Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

HTSS Đặc điểm Đại diện

Phân đôi +Phân chia nhân và tế bào Động vật nguyên sinh ; giun
chất →2 phần, mỗi phần sẽ dẹp
phát triển thành một cá thể.

+ Phân đôi: chiều dọc,


ngang, nhiều chiều
Nảy chồi Một phần của cơ thể mẹ Ruột khoang bọt biển
nguyên phân nhiều hơn các
vùng khác → cơ thể mới.

Cơ thể con có thể sống bám


trên mẹ hoặc sống tách độc
lập
Phân mảnh Cơ thể mẹ tách thành nhiều Bọt biển ; giun dẹp
phần nhỏ, tế bào ở mỗi phần
tiếp tục nguyên phân nhiều
lần và phát triển thành một
cơ thể mới
Trinh sản Hiện tượng giao tử cái Chân khớp như ong ;
không qua thụ tinh, nguyên kiến ; ...
phân nhiều lần phát triển
thành cơ thể đơn bội (n).
Thường xen kẽ với sinh sản
hữu tính
 1.các hình thức sinh sản hữu tính

Ht Đặc điểm Đại diện


Thụ tinh ngoài Trứng gặp tinh trùng và Cá ếch nhái
thụ tinh ở bên ngoà cơ thể
cái.

Hiệu suất thụ tinh thấp, tỉ


lệ trứng nở và com non
sống sót thấp, do cơ quan
sinh sản chưa hoàn thiện,
thuộc nhóm sinh vật đẻ
trứng.
Thụ tinh trong gặp tinh trùng và thụ tinh Bò sát chim và thú
ở trong cơ quan sinh dục
của con cái.

Hiệu suất thụ tinh cao, tỉ lệ


trứng nở và con non sống
sót cao do cơ quan sinh sản
hoàn thiện hơn, gặp ở cả
nhóm đẻ trứng và nhóm đẻ
con.
II .sinh sản hữu tính ở đv

Ht Đặc điểm Đại diện


Đẻ trứng Trứng có thể được đẻ ra Cá, ếch, nhái, chim, thằn
ngoài rồi thụ tinh (thụ tỉnh lần, rắn...
ngoài) hoặc trứng được
thụ tinh và đẻ ra ngoài
(thụ tinh trong) → Phát
triển thành phôi → con
non.
Đẻ trứng thai Đẻ trứng thai = noãn thai Số loài cá, một số loài bò
sinh. sát và một số loài chân
khớp.
- Trứng x TT → hợp tử,
trong cơ thể con cái.

+ Phôi phát triển trong


trứng trước khi mẹ đẻ ra.
Đẻ con ■ Đẻ con = thai sinh Động vật có vú đều đẻ con,
trừ thú mỏ vịt đẻ trứng
Trứng được thụ tinh trong
cơ quan sinh sản (thụ tinh - Vài loài cá sụn (cá mập
trong) tạo hợp tử phát xanh, cá đầu búa) và vài
triển thành phôi → con loài bò sát cũng đẻ con
non → đẻ ra ngoài.

You might also like