Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

Chương 1: Tổng quan về QT

1. Quản trị: 4. Nhà QT:


• Khái niệm về quản trị - Khái niệm NQT
• Đặc điểm của QT: - Đặc điểm của NQT
• tính phổ biến - Các cấp bậc của NQT
• tính KH & tính NT
• Hiệu suất: chi phí (đầu vào)
• Hiệu quả: kết quả thực hiện mục tiêu (đầu ra)

2. Tổ chức: 5. Kỹ năng:
• Khái niệm - Kỹ thuật/Chuyên môn
• Phân loại - Nhân sự/Quan hệ
- Tư duy/nhận thức

3. Chức năng của QT: 6. Vai trò: 3 nhóm = 10 vai trò


• Hoạch định - Thông tin
• Tổ chức - Liên kết con người
• Lãnh đạo - Quyết định
• Kiểm soát
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ (tt)
❖ Tính phổ biến của quản trị
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ (tt)
❖ Tính khoa học & nghệ thuật

- Tổng kết những kinh


nghiệm thành các - Nghệ thuật quản trị
nguyên tắc và lý là sự nhạy bén, sáng
thuyết. Tính Tính tạo, ứng phó kịp thời
với tình huống.
- Phối hợp nhiều khoa nghệ
môn khoa học: thống - Nghệ thuật quản trị
kê, kinh tế học, học thuật thường nói đến nghệ
marketing, tin học, thuật lãnh đạo.
phân tích kinh tế.
Mối quan hệ biện chứng
QUẢN TRỊ - HIỆU QUẢ - HIỆU SUẤT
Hiệu suất (cách thức) Hiệu quả (mục tiêu)

Sử dụng tài Đạt được


nguyên mục tiêu ❑ Hiệu quả: làm đúng việc (kết
quả so với mục tiêu)
Tránh lãnh Đạt mục
phí tiêu cao ❑ Hiệu suất: làm đúng cách (kết
quả so với chi phí)
Nguồn lực lãng phí thấp (hiệu suất cao)
Đạt các mục tiêu cao (hiệu quả cao)
Trong thực tế, hoạt động quản trị có hiệu suất khi:
- Giảm thiểu chi phí đầu vào, giữ nguyên sản lượng đầu ra
- Giữ nguyên giá trị đầu vào, gia tăng sản lượng đầu ra;
Đạt được mục tiêu với hiệu quả cao trong
tương quan với chi phí thấp/nguồn lực ít - Giảm thiểu chi phí đầu vào, gia tăng sản lượng đầu ra.
nhất
CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

Hoạch
định
Nguồn lực Kết quả
- Con người. - Mục tiêu.
- Tài chính. Kiểm Tổ - Sản phẩm.
- Vật lực. soát chức - Dịch vụ.
- Công nghệ. - Hiệu quả.
- Thông tin. - Hiệu suất.
Lãnh
đạo
NQT PHÂN BỔ THỜI GIAN CHO CÁC CHỨC NĂNG QT?

Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo Kiểm soát

NQT cấp cao

NQT cấp trung

NQT cấp cơ sở
PHÂN CẤP NHÀ QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨC

- Quan sát môi trường bên ngoài, xác định chiến lược.
- Thiết lập mục tiêu của tổ chức. Nhà quản trị cấp cao
- Thiết lập cách thức giao tiếp giữa các phòng ban. Đưa ra các quyết định
- Giám sát các nhà quản trị cấp trung. chiến lược

- Tìm kiếm những phương thức tốt nhất để tổ chức nguồn lực.
Nhà quản trị cấp trung
- Quản lý nhà quản trị cấp cơ sở, chuyển tải những mục tiêu do
nhà quản trị cấp cao đặt ra thành những mục tiêu cụ thể mà
Đưa ra các quyết định
nhà quản trị thấp hơn có thể thực hiện. chiến thuật

- Giám sát hàng ngày đối với nhân viên. Nhà quản trị cấp cơ sở
- Hỗ trợ cho việc thực hiện công việc của nhân viên. Đưa ra các quyết định
- Đảm bảo các kế hoạch của nhà quản trị cấp trung tác nghiệp
đưa ra được thực hiện.
Mối quan hệ giữa các kỹ năng ở mỗi cấp NQT
VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ (tt)

Liên quan đến mối quan hệ


Thẩm quyền chính thức
với những người khác bên
liên quan đến các quá trình
trong và bên ngoài tổ chức
ra quyết định
Liên kết
Quyết ❖ Đại diện
❖ Doanh nhân con
định ❖ Lãnh đạo
❖ Thương thuyết người
❖ Phân bổ nguồn lực ❖ Liên lạc
❖ Giải quyết xung đột

Thông tin

Đảm bảo thông tin thông suốt, đầy đủ để


thực hiện công việc một cách hiệu quả
❖ Phát ngôn – đối ngoại
❖ Phổ biến thông tin
❖ Thu thập & tiếp nhận thông tin
TÓM TẮT CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
Khoa học Taylor, Gantt, Frank & Lillian

Cổ điển Hành chính Fayol (14 nguyên tắc), Barnard

• Ưu điểm Max Weber


Quan liêu
• Hạn chế

Lý thuyết Mối quan hệ con người Mary, Mayo, Maslow


Tâm lý xã hội
quản trị
Hành vi Gregor (Thuyết X & Y), Argrys
Hiệu quả • Ưu điểm
• Hạn chế

Hiện đại Hệ thống Harold Koontz

Định lượng Mô hình toán

Văn hóa Ouichi (Thuyết Z), Imai


MÔ HÌNH 7S

• Chiến lược
• Cơ cấu
• Hệ thống
• Giá trị chi sẻ (mục tiêu)
• Kỹ năng
• Nhân viên
• Phong cách
Chương 3: Môi trường QT
❖ Khái niệm: Môi trường quản trị là toàn bộ các lực lượng và các thể chế ở bên ngoài và bên trong
có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của một tổ chức.

❖ Môi trường bên ngoài


Môi trường tổng quát
▪ Môi trường tổng quát/Môi trường vĩ mô

▪ Môi trường tác nghiệp/Môi trường vi mô

Khách hàng
Môi trường nội bộ
Đối thủ
cạnh • Văn hóa tổ chức
• Nguồn nhân lực Nhà
tranh
• Năng lực QT cung
trực • Tài chính cấp
tiếp • Nghiên cứu & PT
• Marketing

Đối thủ cạnh Sản phẩm thay


tranh tiềm ẩn thế

Công nghệ Môi trường tác nghiệp/ngành


Chương 4: Ra quyết định
❖ Quyết định quản trị:
là hành vi sáng tạo của nhà quản trị, nhằm đưa ra chương trình & tính chất hoạt động của tổ
chức để giải quyết một hoặc một số vấn đề đã chín muồi trên cơ sở sự hiểu biết các quy luật vận động
khách quan của hệ thống và phân tích thông tin về môi trường.

• QĐ quản trị phải đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu: về tính khoa học, tính thống nhất & đúng thẩm quyền

❖ NQT cần có phẩm chất:


▪ khả năng định lượng & nhận xét vấn đề
▪ Sự sáng tạo
▪ Kinh nghiệm

❖ Khi ra QĐ, NQT cần có những thông tin đầy đủ, kịp thời & chính xác

❖ Cơ sở KH của việc đưa ra quyết định là phải dựa vào nhu cầu, thông tin ra quyết định, cũng như khả
năng thực hiện của tổ chức
PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH

Mức độ tổng quát


hay chi tiết
Phương pháp
• QĐ chiến lược
• QĐ chiến thuật • QĐ cá nhân
• QĐ tác nghiệp • QĐ tập thể

1 3 5
2 4

Thời gian thực hiện Phạm vi điều chỉnh


Tính chất
• Dài hạn • QĐ toàn cục
• Trung hạn • QĐ bộ phận • QĐ theo chương trình
• Ngắn hạn • QĐ không theo chương trình
Chương 4: Ra quyết định
❖ Chức năng của quyết định:
❑ Chức năng định hướng
❑ Chức năng đảm bảo
❑ Chức năng phối hợp, hợp tác

❖ Quy trình ra quyết định:

Phân tích
Nhận dạng Tìm kiếm/Đề Chọn
nguyên Đánh giá
& Xác định xuất phương phương án
nhân/Xây dựng phương án
vấn đề tiêu chuẩn
án tối ưu

Ra quyết
định
Chương 4: Ra quyết định
❖ Mô hình ra quyết định

Mô hình cổ điển Mô hình hành chính Mô hình chính trị


• Các vấn đề và mục tiêu rõ ràng • Vấn đề và mục tiêu không rõ ràng • Các mục tiêu đa chiều và mâu thuẫn
• Môi trường có sự chắc chắn • Môi trường không có sự chắc chắn • Môi trường không chắc chắn
• Có đầy đủ thông tin về các phương • Giới hạn thông tin về các phương • Các quan điểm mâu thuẫn nhau,
án và hệ quả của từng phương án án và hệ quả của từng phương án thông tin mơ hồ
• Sự lựa chọn hợp lý để tối đa hóa • Lựa chọn sự thỏa mãn để giải quyết • Thương lượng & thảo luận giữa các
kết quả vấn đề bằng trực giác thành viên trong liên minh

→ Tùy tình huống cụ thể, NQT có thể áp dụng nhiều mô hình ra quyết định

❖ Phương pháp ra quyết định


▪ Cá nhân: ưu & khuyết điểm
▪ Tập thể: ưu & khuyết điểm
Chương 5: Hoạch định
❖ Khái niệm HĐ: là quá trình xác định các mục tiêu của tổ chức, là phương thức xử lý và giải quyết
các vấn đề có kế hoạch cụ thể nhằm đối phó với sự thay đổi và tính không chắc chắn của môi trường.

→ Hoạch định là xác định mục tiêu và các biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu

❖ HĐ bao hàm cả lập kế hoạch

❖ Tầm quan trọng của hoạch định

❖ Nguyên tắc SMART của việc thiết lập mục tiêu

❖ Phân loại hoạch định

❖ Ma trận SWOT: giúp đề ra các chiến lược, phương án & cách thức để đạt được mục tiêu

❖ HĐ tác nghiệp: liên quan đến triển khai các công việc cụ thể trong ngắn hạn
• Đặc điểm của HĐ tác nghiệp: mục tiêu chi tiết, ngắn hạn và quy mô cấp bộ phận
NGUYÊN TẮC SMART

Specific (Cụ thể)

Measurable (Đo lường được)

Achievable (Thử thách)

Relevant (Thực tế)

Time-Bound (Thời gian xác định)


PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH

Hoạch định

Phạm vi của mục Mức độ thường


Khung thời gian Đặc trưng
đích xuyên sử dụng

Chiến Chiến Tác Dài Trung Ngắn Định Cụ Đơn Thường


lược thuật nghiệp hạn hạn hạn hướng thể dụng xuyên
PHÂN TÍCH SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu


• những tác nhân bên trong mang tính tích • những tác nhân bên trong mang tính tiêu
cực hoặc có lợi giúp đạt được MT cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt MT
• các yếu tố chưa tốt bằng đối thủ; và các
• đặc điểm vượt trội, độc đáo, khác biệt
yếu tố cần cải tiến nhưng chưa thực
của sản phẩm hoặc doanh nghiệp
hiện được

SWOT
Cơ hội Thách thức/Nguy cơ
• những tác nhân bên ngoài mang tính • những tác nhân bên ngoài mang tính
tích cực hoặc có lợi giúp đạt được MT tiêu cực hoặc gây khó khăn trong
việc đạt MT
• nhìn nhận các cơ hội trong kinh doanh giúp
DN đưa ra quyết định đầu tư phát triển một • các thách thức, khó khăn từ bên ngoài tác động
cách đúng mức vào DN, hoặc các mối đe doạ tiềm tàng
Chương 5: Hoạch định
❖ Tiến trình hoạch định:
❖ Xác định mục tiêu, nguồn lực và công việc cần làm
❖ Tiến trình

❖ Hoạch định chiến lược: là quá trình liên kết tất cả các nỗ lực của công ty vào việc thỏa mãn khách
hàng, hoàn thiện chất lượng và đạt được các mục tiêu kinh doanh.

❖ Các cấp độ chiến lược:


• Cấp tổ chức
• Cấp ngành/lĩnh vực/đơn vị kinh doanh
• Cấp chức năng

❖ Quy trình hoạch định chiến lược:

❖ Kế hoạch tác nghiệp:

❖ MBO:
❖ Đặc điểm
❖ Quy trình
❖ Lợi ích – Hạn chế
Quy trình/Tiến trình hoạch định

Bước 1 Xác định mục tiêu, vị trí chiến lược

Bước 2 Phân tích môi trường

Bước 3 Dự đoán các sự kiện tương lai có thể phát sinh

Bước 4 Phân tích các phương án để lựa chọn thông Xây dựng các phương án
qua việc sử dụng công cụ phân tích SWOT để lựa chọn

Bước 5 Thực hiện kế hoạch & đánh giá kết quả


Quy trình hoạch định chiến lược

Khẳng
Xây dựng Đánh giá &
Phân tích định sứ Xác định Đề xuất &
các lựa lựa chọn
môi mệnh & mục tiêu quyết định
chọn chiến phương án
trường tầm nhìn chiến lược chiến lược
lược CL tối ưu
của TC
KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

Mục tiêu

Kế hoạch chiến lược

Kế hoạch tác nghiệp

Cho các hoạt KH chuyên biệt (đơn KH thường xuyên (đa Cho các hoạt
động không dụng) dụng) động lặp lại
lặp lại

Chương trình Kế
Chính sách
hoạch/Dự
toán Ngân
Dự án sách Quy trình, thủ tục

Quy định, quy tắc


Quy trình MBO

Bước 2: Phát triển


các KH hành động
Bước 1:
• Công ty
Thiết lập các • Bộ phận
Các KH hành
động
mục tiêu • Cá nhân

Xem xét lại tiến trình

Bước 3: Xem xét


lại các tiến trình
Thực hiện hành động
điều chỉnh

Đánh giá việc


thực hiện

Bước 4: Đánh
giá thực hiện
Chương 6: Tổ chức
❖ Khái niệm tổ chức & đặc điểm của CV tổ chức (kết hợp nỗ lực của các thành viên, phân công lao động
& hệ thống thứ bậc quyền lực)

❖ Cơ cấu tổ chức:
➢ Khái niệm: sắp xếp các bộ phận thành 1 thể thống nhất
➢ Phân loại cơ cấu tổ chức: cơ cấu chính thức và phi chính thức
➢ Các nhân tố của cơ cấu tổ chức: chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hoá, phối hợp & quyền hành
➢ Sơ đồ TC: là một biểu đồ chỉ ra các mối quan hệ giữa các chức năng, các bộ phận, các vị trí cá nhân trong một
tổ chức

❖ Các thuộc tính của TC:


➢ Chuyên môn hóa: chia nhỏ các công việc thành từng bước, mỗi bước được hoàn thành bởi một cá nhân/nhóm
người

➢ Hình thành các bộ phận: chức năng, bộ phận độc lập, ma trận, nhóm, mạng lưới, không ranh giới

➢ Hệ thống điều hành:


• Quyền hành: là năng lực cho phép chúng ta yêu cầu người khác phải hành động theo chỉ đạo của mình

➢ Tầm hạn QT (3-9): chỉ số lượng bộ phận hay nhân viên cấp dưới mà một NQT có thể điều khiển một cách hữu
hiệu nhất → tầm hạn QT rộng – tầm hạn QT hẹp
Tầm hạn quản trị
❖ Có 2 loại tầm hạn quản trị:

• Số thuộc cấp nhiều • Số thuộc cấp ít


• Số cấp QT ít • Số cấp QT nhiều

Tầm hạn quản trị rộng Tầm hạn quản trị hẹp

❖ Ưu điểm: ❖ Ưu điểm:
➢ Phân chia quyền hạn & có chính sách rõ ràng ➢ Dễ giám sát
➢ Thuộc cấp phải được lựa chọn kỹ ❖ Hạn chế:
❖ Hạn chế: ➢ Chi phí quản lý cao
➢ Quá tải, khó kiểm soát ➢ Cấp trên dễ can thiệp sâu vào cv của cấp dưới
➢ NQT phải giỏi ➢ Khó khăn trong truyền đạt & giải quyết cv 27
Chương 6: Tổ chức
➢ Tập quyền & phân quyền:
▪ Tập quyền: là tình trạng mà quyền lực được tập trung vào người đứng đầu tổ chức
▪ Phân quyền: phân chia quyền ra các quyết định cho cấp dưới trong cùng 1 tổ chức
❑ Mức độ phân quyền lớn khi nào?
• SL các quyết định được đề ra ở các cấp thấp ngày càng nhiều & quan trọng
• Các quyết định được đề ra ở các cấp thấp trong tổ chức ngày càng ảnh hưởng nhiều chức năng
❑ Phân cấp QT: sự phân chia hay ủy thác một số quyền của nhà quản trị cấp trên cho các nhà quản trị cấp dưới.

▪ Ủy quyền: trao cho cấp dưới một số quyền hạn & trách nhiệm để họ nhân danh mình thực hiện những
công việc nhất định
• Nghệ thuật ủy quyền: tin cậy cấp dưới, chấp nhận sai lầm của người được ủy quyền & sẵn sàng cho phép
cấp dưới ra quyết định

• Nguyên tắc ủy quyền:


➢ không giới hạn hay làm mất trách nhiệm của người ủy quyền → luôn kiểm tra
➢ phải tự giác không được áp đặt, là cấp dưới trực tiếp thực hiện cv
➢ Xác định rõ nội dung, giới hạn của nhiệm vụ được ủy quyền
➢ Người được ủy quyền phải có đủ thông tin trước khi thực hiện cv
Chương 6: Tổ chức
➢ Phối hợp các bộ phận: là quá trình liên kết hoạt động của những người, bộ phận, phân hệ và hệ thống riêng rẽ
nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu chung của tổ chức

❖ Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức:

❖ Phân chia bộ phận độc lập:


▪ Sản phẩm
▪ Địa dư/địa lý
▪ Khách hàng
▪ Quy trình

❖ Các cấu trúc tổ chức: Đặc điểm – Ưu điểm – Hạn chế


➢ Chức năng
➢ Trực tuyến
➢ Chức năng – trực tuyến
➢ Ma trận
Chương 7: Lãnh đạo
❖ Lãnh đạo:
➢ Khái niệm: Lãnh đạo là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực cho người khác để họ
làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch

➢ Lãnh đạo vs QT

➢ Tố chất của LĐ - Giới tính & LĐ

➢ LĐ & quyền lực

❖ Các lý thuyết về LĐ:


➢ Tố chất LĐ
➢ Hành vi
➢ Tình huống/mô hình ngẫu nhiên: Fiedler
➢ Kiểu mới

❖ Phong cách LĐ:


▪ Dân chủ: Quyết định được ra sau khi trao đổi, bàn bạc với cấp dưới
▪ Độc đoán
▪ Tự do: cho phép nhân viên toàn quyền tự do ra quyết định và tự quyết định phương pháp làm việc
Lãnh đạo & Quyền lực

• Tác động thông qua phần thưởng


Khen thưởng
• Tăng lương, tiền thưởng, đề bạt, khen ngợi…..

Quyền
lực vị trí • Tác động thông qua sự trừng phạt
Trừng phạt
• Khiển trách, trừ lương, cho nghỉ việc…..

• Gây ảnh hưởng thông qua quyền lực của chức vụ hoặc vị trí trong TC
Chính thức
Quyền • Chỉ có giá trị trong phạm vi công việc quản trị

lực
• Tác động thông qua năng lực chuyên môn cụ thể
Chuyên môn
Quyền • Chuyên môn kỹ thuật hoặc thông tin đặc biệt
• là năng lực làm cho người
khác thực hiện điều mình lực cá
mong muốn hoặc làm cho nhân
sự việc diễn ra theo cách
mình mong muốn • Tác động thông qua sự nhận dạng → tác động thông
Quan hệ qua sự ngưỡng mộ & muốn được công nhận
• phương tiện gây ảnh hưởng • Xây dựng & duy trì mối quan hệ với những người tiềm
lên người khác năng có thể hỗ trợ
Chương 7: Lãnh đạo
❖ Động lực:
➢ Khái niệm: là lực lượng tâm lý quyết định phương hướng hành vi của một người trong tổ chức, mức độ
nỗ lực & mức độ kiên trì của người đó khi đối mặt với những trở ngại

➢ Phân loại: bên trong & bên ngoài

❖ Các lý thuyết về động lực thúc đẩy:


➢ Tháp nhu cầu của Abraham Maslow:
• Có 5 cấp bậc nhu cầu: Sinh lý, an toàn, xã hội, tôn trọng, tự khẳng định
• Nhu cầu được sắp xếp và được thỏa mãn theo từng bậc

➢ Thuyết 2 nhân tố của Herzberg:


• Nhân tố duy trì (lương, thưởng…) và nhân tố thúc đẩy/động viên (sự công nhận…)
• Những nhân tố động viên và những nhân tố duy trì là khác nhau & nên tác động cả 2

➢ Thuyết ERG của Alderfer:


• Tồn tại, xã hội, phát triển
• Có thể có nhiều nhu cầu trong cùng thời điểm
Chương 7: Lãnh đạo
❖ Các lý thuyết về động lực thúc đẩy:
➢ Thuyết của David Mc Clelland:
• Nhu cầu về thành tích, nhu cầu về hoà nhập & nhu cầu về quyền lực
• 1 trong 3 động lực thúc đẩy sẽ có 1 động lực chính chi phối

➢ Thuyết kỳ vọng của Vroom:

➢ Thuyết X & Y của Gregor:


• Bản chất con người trong hai thuyết X, Y

❖ Quản trị xung đột:


▪ Khái niệm: là sự bất đồng giữa các cá nhân, các nhóm trong tổ chức dẫn đến những va chạm, xích mích
giữa họ
▪ Hiện tượng tự nhiên, rất cần để kích thích phát triển
▪ Phân loại: chức năng & phi chức năng
▪ Nguyên nhân gây XĐ
▪ Quá trình gây xung đột
Thuyết kỳ vọng của Vroom (tt)

Thành tích cá Phần thưởng Mục tiêu của


Nỗ lực cá nhân
nhân của tổ chức cá nhân

Kỳ vọng Phương tiện Chất xúc tác

Phần thưởng có được


Nỗ lực như thế nào Phần thưởng gì cho
sẽ giúp đạt được mục
để đạt được thành những thành tích đạt
tiêu của cá nhân
tích nhất định? được?
không?

Động lực = sức hấp dẫn x niềm tin


Nguyên nhân gây xung đột
Những giá trị & niềm
tin khác nhau

Những nguồn lực


Những vấn đề về giao khan hiếm
tiếp

Sự phụ thuộc lẫn


nhau về nhiệm vụ
Những quy tắc thiểu
rõ ràng

Những mục tiêu


tương khắc
Quá trình xung đột

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Giai đoạn V

Xuất hiện các Nhận thức về Dự định giải Hành vi ứng Kết quả/ Hậu
nguyên nhân xung đột quyết xung đột xử quả

Hoạt động
Xung đột
Các nguyên Các hành vi của nhóm
được nhận Xung đột bóc
nhân: ứng xử khi được tăng
thức lột: cường
xuất hiện xung
• Truyền tải đột:
thông tin • Hành vi của
• Đặc điểm • Cạnh tranh các bên
của tổ • Hợp tác xung đột
chức/nhóm • Né tránh • Các can
Xung đột • Dung nạp Hoạt động
• Khác biệt cá thiệp khác
được cảm • Thỏa hiệp của nhóm bị
nhân giảm sút
nhận
Chương 8: Kiểm soát
❖ Kiểm soát:
➢ Khái niệm: là quá trình theo dõi, đo lường kết quả ở thực tiễn và so sánh với những tiêu chuẩn đặt ra
nhằm phát hiện những sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch từ đó đề ra những giải pháp điều chỉnh kịp
thời nhằm đảm bảo tổ chức đạt được những mục tiêu đã định
➢ Vai trò
➢ Mục đích của kiểm soát: Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức tứ c là phải tìm ra
lỗi, tìm giải pháp & phát hiện ra vấn đề và bộ phận chịu trách nhiệm giải quyết
➢ Nguyên tắc
➢ Mối quan hệ giữa hoạch định & kiểm soát: bổ sung & tác động qua lại → Kiểm soát không phải
là 1 chức năng độc lập

▪ Kiểm soát phải dựa vào đặc điểm của tổ chức & đặc điểm của NQT

▪ Nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát:


➢ Phải dẫn đến hoạt động khắc phục
➢ Phải tiết kiệm và hiệu quả
➢ Hệ thống kiểm soát phải phù hợp với văn hoá của doanh nghiệp/tổ chức
Chương 8: Kiểm soát
❖ Hệ thống kiểm soát:
➢ Khái niệm: là hệ thống chính thức về thiết lập mục tiêu, giám sát, đánh giá và phản hồi, cung cấp cho các
nhà quản trị thông tin về việc chiến lược và cơ cấu tổ chức có đang hoạt động có kết quả và hiệu quả hay không
➢ Đặc điểm: đủ linh hoạt – cung cấp thông tin chính xác – cung cấp thông tin kịp thời

➢ Lợi ích

➢ Hạn chế
Chương 8: Kiểm soát
❖ Các hình thức kiểm soát:

Đầu vào Chuyển đổi Đầu ra

KS lường KS đồng thời/giữa KS sau/phản hồi


trước/dự báo (feedback control)

• Lường trước các • Chỉnh sửa các vấn • Xem xét kết quả
vấn đề đề kịp thời thực hiện cuối cùng
• chủ động tránh sai • Giám sát trực tiếp • Khắc phục sự cố sau
lầm từ đầu khi xảy ra
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT
Thiết lập các tiêu
chuẩn kiểm soát

Quy trình
Thực hiện hoạt động Đo lường kết quả hoạt
kiểm soát động thực tế
điều chình

So sánh kết quả thực tế với các tiêu chuẩn


CÔNG CỤ KIỂM SOÁT

Công cụ kiểm soát thời gian

Công cụ kiểm soát tài chính

Công cụ kiểm soát chất lượng

Thẻ điểm cân bằng (BSC)

You might also like