Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

ÔN TẬP

- Công thức tính biến thiên enthalpy ở điều kiện chuẩn:  r H 298 =
o
Δ H - Δ H
f
o
298(sp) f
o
298(c®)

- Công thức tính biến thiên enthalpy ở điều kiện chuẩn:  r H 298 =  E - E
o
b(c®) b(sp)

Câu 1. Fe2O3 là thành phần chính quặng hematit đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa của iron (sắt) trong Fe2O3 là
A. +3 B. 3+. C. 3. D. -3.
Câu 2. Số oxi hóa của S trong SO32- và SO42- lần lượt là
A. +2, +4. B. -2, -4. C. +4, +6. D. -4, +6.
Câu 3. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation.
Câu 4. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên
tử?
A. Số khối. B. Số oxi hóa. C. Số hiệu D. Số mol.
Câu 5. Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã
A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.
Câu 6. Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hoá là
A. H2O. B. NaOH. C. Na. D. H2.
Câu 7. Cho nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hoá học:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Trong phản ứng hoá học trên, xảy ra quá trình oxi hoá chất nào?
A. NaCl. B. Br2. C. Cl2. D. NaBr.
Câu 8. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là
A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base.
Câu 9. Cho quá trình Al → Al + 3e, đây là quá trình
3+

A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton.


Câu 10. Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7.
Câu 11. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
C. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. D. CaO + CO2 → CaCO3.
Câu 12. Xét phản ứng tổng quát: aA + bB → mM + nN. Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng của phản ứng được tính
theo công thức:
𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜
A. Δr 𝐻298 = n× Δf𝐻298 (M) + m× Δf𝐻298 (N) - a× Δf𝐻298 (A) - b× Δf𝐻298 (B).
𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜
B. Δr 𝐻298 = m× Δf𝐻298 (M) + n× Δf𝐻298 (N) - b× Δf𝐻298 (A) - a× Δf𝐻298 (B).
𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜
C. Δr 𝐻298 = m× Δf𝐻298 (M) + n× Δf𝐻298 (N) - a× Δf𝐻298 (A) - b× Δf𝐻298 (B).
𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜
D. Δr 𝐻298 = m× Δf𝐻298 (M) + a× Δf𝐻298 (N) - n× Δf𝐻298 (A) - b× Δf𝐻298 (B).
Câu 13. Trong CH3Cl có những loại liên kết nào?
A. 3 liên kết C-H và 1 liên kết C-Cl. B. 1 liên kết C-H và 3 liên kết C-Cl.
C. 2 liên kết C-H và 2 liên kết C-Cl. D. 3 liên kết C-H và 1 liên kết H-Cl.
Câu 14. Cho các giá trị năng lượng liên kết của một số liên kết:
Liên kết C–H O–H C=O O=O
Eb(kJ/mol) 410 460 732 498
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(g) là
A. -284 kJ. B. - 1304 kJ. C. - 668 kJ. D. -540 kJ.
Câu 15. Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau:
Chất TiCl4(g) H2O(l) TiO2(s) HCl(g)
f H 298 (kJ/mol)
o
-763 -286 -945 -92
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng TiCl4(g) + 2H2O(l) → TiO2(s) + 4HCl(g) là
A. +22 kJ. B. +3 kJ. C. -22 kJ. D. -3229 kJ.
Câu 16. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2(g) + O2(g)  2NO(g)  r H298 o
= +180kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi
trường.
Câu 17. Phương trình nhiệt hóa học:
to
3H2(g) + N2(g)   NH3(g)  r H298
o
= -91,80kJ
Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là
A. 275,40 kJ. B. 137,70 kJ. C. 45,90 kJ. D. 183,60 kJ.
Câu 18. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau:
HCl (aq) + NaOH (aq)   NaCl (aq) + H2O (l) H   57,3kJ
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ.
B. Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH thu nhiệt lượng là 57,3 kJ.
C. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ.
D. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ.
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(1) Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất bền đều bằng 0.
(2)  r Ho298 đại diện cho tổng năng lượng trao đổi trong phản ứng nên giá trị này có thể dương hoặc âm.
(3)  f H298 càng âm thì chất đó càng dễ phân hủy.
o

(4) Phản ứng nhiệt phân CaCO3 là phản ứng thu nhiệt.
(5) Phản ứng tỏa nhiệt xảy ra kém thuận lợi hơn phản ứng thu nhiệt.
Phát biểu đúng là
A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 20. Cho phản ứng sau: H2 (g) + Cl2 (g) →2HCl (g) ∆𝑟 H𝑜298 = -184,6 kJ. Phản ứng trên là
A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt.C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân hủy.
Câu 21. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó
A. hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường. B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm.
C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường D. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường.
Câu 22. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó
A. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường. B. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng.
C. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường. D. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường.
Câu 23. Phản ứng tổng hợp ammonia:
N2(g) + 3H2(g)   2NH3(g) Δ r Ho298 = -92 kJ
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N  N và H – H lần lượt là 946 và 436.
Năng lượng liên kết của N  H trong ammonia là
A. 391 kJ/mol. B. 361 kJ/mol. C. 245 kJ/mol. D. 490 kJ/mol.
Câu 24. Thực vật sử dụng quá trình quang hợp để chuyển đổi năng lượng ánh sáng từ mặt trời thành năng lượng hóa
học. Trong quá trình quang hợp xảy ra phản ứng giữa khí carbonic và nước theo phương trình hóa học
6CO2(g) + 6H2O(l)→ C6H12O6(aq) + 6O2(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng có giá trị là (cho enthalpy tạo thành chuẩn của CO2(g) = -393,5 kJ/mol;
H2O(l) = -285,8 kJ/mol; C6H12O6(aq) = -1271 kJ/mol).
A. –591,7 kJ. B. –2804,8 kJ. C. +591,7 kJ. D. +2804,8 kJ.
Câu 25. Cho phương trình phản ứng sau: Zn  HNO3  Zn(NO3 )2  NO  H 2O. Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì tổng hệ
số của Zn và NO là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 26. Cho phản ứng hoá học sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của
các chất trong sản phẩm lần lượt là:
A. 8, 3, 15. B. 1,4,1,1,2. C. 2, 2, 5. D. 2, 1, 4.
Câu 27. Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì
số phân tử H2O tạo thành là:
A. 3. B. 10. C. 5. D. 4.

You might also like