Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Họ và tên: Lâm Tuấn Kiệt

MSSV: 47.01.401.117
Mã học phần: SCIE141602
Lớp thực hành: Sáng thứ 6 – Nhóm 4

BÁO CÁO THỰC HÀNH


BÀI 4A: PHOTPHO, CARBON VÀ CÁC HỢP CHẤT

Thí nghiệm 1. Nhận biết ion PO3-4

a) Lấy 2 ống nghiệm:

Ống 1. Đựng khoảng 1 ml dung dịch H3PO4 loãng.

Ống 2. Đựng khoảng 1 ml dung dịch Na3PO4 loãng.

Cho vào mỗi ống vài giọt dung dịch AgNO3.

– Hiện tượng:

Ống 1 Ống 2

Không hiện tượng Kết tủa vàng

– Phương trình phản ứng:

Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3

b) Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 3 – 5 giọt dung dịch (NH4)2MoO4 bão hòa, thêm vào vài giọt dung dịch HNO3
đặc.

Ống 1. Thêm 5 giọt dung dịch H3PO4 loãng.

Ống 2. Thêm 5 giọt dung dịch Na3PO4 loãng.

Ngâm cả hai ống nghiệm trong cốc nước ấm (khoảng 50°C).

Nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.

– Hiện tượng: Cả 2 ống có kết tủa vàng


– Phương trình phản ứng:
H3PO4 + 12(NH4)2MoO4 + 21HNO3 → (NH4)3H4[P(Mo2O7)6]↓ + 21NH4NO3 + 10H2O

Thí nghiệm 2. Khả năng hấp phụ chất màu của than hoạt tính

Cho vào 2 ống nghiệm nhỏ một ít than hoạt tính và than thường, rồi thêm vào 2 ml dung dịch mực xanh hoặc tím.
Dùng ngón tay cái bịt miệng ống nghiệm và lắc mạnh
trong 1 phút. Sau đó ly tâm ống nghiệm.

– Hiện tượng:

Ống chứa than hoạt tính Ống chứa than thường


Màu mực xanh mất màu hoàn toàn Màu mực xanh bị nhạt màu

– Nhận xét: Khả năng hấp thụ của than hoạt tính mạnh hơn nhiều so với than thường

Thí nghiệm 3. Điều chế khí cacbonic và nghiên cứu tính chất

a) Điều chế khí CO2. Cho vài cục đá vôi vào bình kíp (chọn loại đá vôi trắng, ít tạp chất) có gắn với hai bình rửa khí:
bình (1) chứa H2SO4 đặc, bình (2) chứa dung dịch bão hòa NaHCO3. Dùng phễu để rót dung dịch HCl vào bình kíp,
mở khóa bình kíp để dung dung dịch HCl chảy từ từ xuống. Thu khí CO 2 vào 3 lọ khô để làm các thí nghiệm tiếp
theo.
b) Tính không duy trì sự cháy của khí CO2.

Dùng que đóm đang cháy cho vào lọ đựng khí CO2 thứ nhất.

– Hiện tượng: Que đóm bị tắt


– Nhận xét: CO2 không duy trì sự cháy

c) Tác dụng của CO2 với Mg. Dùng cặp sắt cặp chặt một lá Mg, đốt cháy Mg cho đến khi bắt đầu phát sáng rồi thả
nhanh vào lọ đựng khí CO2 thứ 3.

– Hiện tượng: Lá Mg vẫn cháy khi cho vào lọ CO2


– Nhận xét: Ta có Mg là kim loại có tính khử cao, khi tác dụng với khí CO2 trong điều kiện đang cháy sẽ khiến
cho cacbon trong khí CO2 bị khử tạo ra oxit kim loại và muội than. Do đó, kim loại Mg đang cháy và gặp
phải khí CO2 thì không những không tắt mà còn bùng cháy to hơn.

d) Tác dụng của CO2 với nước vôi. Cho luồng khí CO2 được điều chế từ bình Kíp đi qua ống nghiệm đựng nước vôi
trong 2 – 3 phút.

– Hiện tượng: Nước vôi trong bị đục sau đó khi CO2 dư nước vôi trong sẽ trong trở lại.
– Phương trình phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

e) Thử tính axit của dung dịch cacbon đioxit. Đun sôi một thể tích nước trong cốc dung tích 50 ml, để nguội rồi chia
vào 2 ống nghiệm. Cho vào mỗi ống nghiệm một mẫu giấy quỳ tím.

Ống 1. Để so sánh.

Ống 2. Sục dòng khí CO2 từ bình Kíp vào.


– Hiện tượng: Ống 1 quỷ tím không đổi màu, ống 2 quỳ tím hóa đỏ
– Giải thích: CO2 tan trong nước tạo H2CO3

BÀI 4B: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP HỌ 3D

Thí nghiệm 1. Điều chế đồng từ kẽm kim loại với sunfat đồng (II)

Lấy 2 gam kẽm bột cho vào đống nghiệm lớn hoặc một chiếc cốc nhỏ dung tích 25 ml, sau đó cho 10 ml dung dịch
bão hòa CuSO4 (dung dịch bão hòa CuSO4 pha bằng cách hoàn tan CuSO4.5H2O trong nước cất, dung dịch bão hòa
có nồng độ khoảng 17,2%, d = 1,1965 g/ml).
Đun nóng ống nghiệm ở nhiệt độ khoảng 70 – 80°C trong 10 phút. Sau đó, rót dung dịch ra, gạn rửa kết tủa bằng
dung dịch HCl 5%, sau đó rửa lại bằng nước cất.

Lọc kết tủa bằng giấy lọc, rửa bằng nước cất ngay trên phểu lọc và làm khô giữa hai mảnh giấy lọc. Sản phẩm khô
đem rắc thành lớp mỏng trên tấm kính thủy tinh.

– Hiện tượng: Có kết tủa kim loại màu nâu đỏ xuất hiện, sau khi lọc rửa kết tủa thấy kim loại sáng ánh kim
– Giải thích hiện tượng: Zn nằm trước Cu trên dãy hoạt động hóa học của kim loại, Zn mạnh hơn Cu nên đẩy
nó ra khỏi dung dịch muối. Kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện là kim loại Cu tinh khiết, sau khi lọc kết tủa thấy
được ánh kim.
– Phương trình phản ứng: CuSO4 + Zn → Cu + ZnSO4

Câu hỏi? Tại sao phải rửa kết tủa bằng dung dịch HCl 5%?

=> Vì khi Cu kết tủa sẽ bám lên những miếng kẽm nên để thu được kết tủa hoàn toàn, cho kết tủa đó tác dụng với HCl
để kẽm được hòa tan hết, còn Cu không tác dụng với HCl nên sẽ thu được Cu tinh khiết không bị lẫn Zn

Thí nghiệm 2. Tác dụng của đồng với các axit

Lấy 6 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 ml lần lượt các dung dịch axit sau: HCl 2M, HCl 36%, H2SO4 2M, H2SO4
98%, HNO3 2M, HNO3 65%. Sau đó cho vào mỗi ống nghiệm một miếng đồng.

– Hiện tượng:

HCl 2M HCl 36% H2SO4 2M H2SO4 98% HNO3 2M HNO3 65%

Trước khi đun Không hiện Không hiện Không hiện Không hiện Cu tan chậm Cu tan nhanh
tượng tượng tượng tượng tạo dung dịch tao dung dịch
xanh nhạt, có màu xanh
bọt khí không dương, sủi bọt
màu sủi lên khí màu nâu
hóa nâu trong đỏ.
không khí.

Khi đun nóng Có khí màu Có khí màu Không hiện Cu tan, có khí Cu tan nhanh Cu đã tan hết
vàng vàng tượng mùi hắc, dung hơn, sủi bọt nên không cần
dịch chuyển khí hóa nâu đun nóng
sang màu xanh trong không
khí, dung dịch
chuyển sang
màu xanh đậm

Giải thích hiện Cu nằm phía sau H trên dãy Cu nằm phía Cu phản ứng Dung dịch HNO3 đặc là
tượng hoạt động hóa học của kim loại sau H trên dãy với H2SO4 đặc màu xanh tạo axit mạnh nên
nên không tác dụng với HCl hoạt động hóa ở nhiệt độ cao thành là khả năng hà
loãng và HCl đặc, đun nóng có học của kim sinh ra khí mùi Cu(NO3)2, Khí tan Cu cao,
khí màu vàng trong dung dịch là loại nên không hắc SO2 không màu không cần đun
khí Cl2 tác dụng với hóa nâu trong nóng, khi màu
H2SO4 loãng không khí là nâu đỏ là NO2
NO, Khi đun
nóng phản ứng
xảy ra nhanh
hơn

– Phương trình phán ứng:

Cu + 2H2SO4đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O

3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Cu + 4HNO3 đặc → 3Cu(NO3)2 +3 NO2 + 3H2O

Thí nghiệm 3. Điều chế và tính chất của Cu(OH)2

Cho 5 ml dung dịch CuSO4 bão hòa vào chiếc cốc dung tích 100 ml. Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH 2M cho
đến khi kết tủa hoàn toàn. Gạn lấy kết tủa, rửa kết tủa 3 lần bằng nước cất.

Chia kết tủa vào 3 ống nghiệm:

Ống 1. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl 2M.

Ống 2. Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH 2M.

Ống 3. Cho từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến dư.

Ống 1 Ống 2 Ống 3

Hiện tượng Kết của tan, tạo dung Kết tủa tan tạo phức Kết tủa tan tạo phức
dịch xanh lam xanh lam xanh lam

Giải thích hiện tượng Dung dich xanh lam là Phức này là Phức này là [Cu(NH3)4]
CuCl2 Na2[Cu(OH)4] (OH)2

– Phương trình phản ứng:

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O

Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2[Cu(OH)4]

Cu(OH)2 + 4NH3 →[Cu(NH3)4](OH)2

– Nhận xét: Tính chất của Cu(OH)2: chất rắn có màu xanh lơ, không tan trong nước. Tác dụng được với
axit, tạo phức chất, hòa tan trong dung dịch NH3, tạo phức chất, hòa tan trong dung dịch base

Câu hỏi! Bằng cách nào để biết ion Cu2+ kết tủa hoàn toàn?

=> Khi dung dịch CuSO4 mất hết màu xanh lam
Thí nghiệm 4. Điều chế và tính chất của Cr(OH)3

Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch Cr2(SO4)3, thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 10% cho đến khi xuất hiện kết
tủa.
– Hiện tượng: Kết tủa màu xanh lục
– Phương trình phản ứng: 6NH3 + Cr2(SO4)3 + 6 H2O → 2Cr(OH)3 + 3(NH4)2SO4

Chia kết tủa vào 2 ống nghiệm.

Ống 1. Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH 2M.

Ống 2. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl 2M.

– Hiện tượng:

Ống 1 Ống 2

Xuất hiện khói trắng, kết tủa tan dần, dung dịch có màu
Kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lục
xanh nhạt hơn

– Phương trình phản ứng:

NaOH + Cr(OH)3 → NaCrO2 + 2H2O

HCl + Cr(OH)3 → CrCl3 + 3H2O


– Nhận xét: Tính chất của Cr(OH)3 : là một hidroxit lưỡng tính, có khả năng tác dụng với cả dung dịch axit và
dung dịch bazo

Thí nghiệm 5. Tính oxi hóa của dung dịch K2Cr2O7


Trong 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng 2 ml dung dịch K2Cr2O7, thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch H2SO4 2M. Cho từ
từ từng giọt dung dịch KI vào ống nghiệm thứ nhất và dung dịch H2S vào ống nghiệm thứ 2.

Ghi chú! i) Điều chế dung dịch axit sunfuhidric bằng cách sục khí hidro sunfua tạo thành từ phản ứng giữa FeS và
dung dịch HCl; ii) Có thể sục trực tiếp khí hidro sunfua vào ống nghiệm thứ 2.

– Hiện tượng:

Ống 1 Ống 2

Dung dịch mất màu vàng cam của K2Cr2O7 chuyển sang Dung dịch mất màu vàng cam của K2Cr2O7 chuyển sang
màu xanh lục của Cr2(SO4)3 màu xanh lục của Cr2(SO4)3

– Phương trình phản ứng:

7H2SO4 + K2Cr2O7 + 6KI → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O

4H2SO4 + K2Cr2O7 + 3H2S → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3S + 7H2O

Thí nghiệm 6. Tính oxi hóa của KMnO4 trong các môi trường khác nhau

a) Trong 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 ml dung dịch KMnO4 rất loãng.

Ống 1. Thêm 0.5 ml dung dịch H2SO4 1M.

Ống 2. Thêm 0.5 ml nước cất.

Ống 3. Thêm 0.5 ml dung dịch NaOH 2M.

Cho thêm vào mỗi ống 1 ml dung dịch K2SO3 10%.


Ống 1 Ống 2 Ống 3

Dung dịch chuyển sang màu


Dung dịch nhạt màu rồi xuất
Hiện tượng Dung dịch mất màu xanh rồi từ từ có kết tủa đen
hiện kết tủa đen
trong không khí

Trong môi trường base Mn+7 bị


khử về Mn+6. Màu xanh là màu
Trong mồi trường trung tính,
Giải thích hiện Trong môi trường axit Mn+7 bị của K2MnO4 và Na2MnO4. 2
Mn+7 bị khử về Mn+4. Kết tủa
tượng khử về Mn+2 chất này đều không bền trong
màu đen là MnO2
không khí nên bị phân hủy
thành kết tủa đen MnO2.

2KMnO4 + K2SO3 + 2NaOH →


K2MnO4 + K2SO4 + Na2MnO4 +
H2O
Phương trình 2KMnO4 + 5K2SO3 + 3H2SO4 2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O →
3K2MnO4 + 2H2O ⇌ 2KMnO4
phản ứng → 6K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O 2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH
+ MnO2 + 4KOH

3Na2MnO4 + 2H2O ⇌
2NaMnO4 + MnO2 + 4NaOH

b) Trong 2 ống nghiệm khác, mỗi ống đựng 2 ml dung dịch KBr 1M.

Ống 1. Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 1M.

Ống 2. Thêm 2 ml dung dịch CH3COOH loãng.

Cho vào 2 ống nghiệm trên, mỗi ống 1 ml dung dịch KMnO4 rất loãng.

Ống 1 Ống 2

Dung dịch từ màu tím sang


Hiện tượng Dung dịch từ màu tím sang vàng cam
vàng cam

- Phương trình phản ứng:

10KBr + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Br2 + 2MnSO4 + 6K2SO4 + 8H2O

6KBr + 4CH3COOH + 2KMnO4 3Br2 + 4CH3COOK + 4KOH + 2MnO2

Thí nghiệm 7. Tác dụng của sắt với các axit

Trong 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 ml dung dịch lần lượt các axit sau: HCl 2M, H2SO4 2M, H2SO4 98%, HNO3
65%. Sau đó cho vào mỗi ống một ít phôi sắt. Đun nóng ống nghiệm chứa H2SO4 đặc và HNO3 đặc.

Gạn lấy một ít dung dịch sang 4 ống nghiệm khác, thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH 2M.
HCl H2SO4 loãng H2SO4 đặc HNO3 đặc

Trước khi
Sắt tan dần, sủi bọt khí Sắt tan dần, sủi bọt khí Không hiện tượng Không hiện tượng
đun

Sau khi Sắt tan, có khí mùi hắc Sắt tan, có khí màu nâu
đun thoát ra đỏ thoát ra

Thêm
Kết tủa xanh trắng Kết tủa xanh trắng Kết tủa nâu đỏ Kết tủa nâu đỏ
NaOH

Fe bị thụ đông trong Fe bị thụ đông trong


Fe nằm phía trước H trên dãy hoạt động hóa học H2SO4 đặc nguội, đun HNO3 đặc nguội, đun
Giải thích của kim loại nên tác dụng với HCl loãng và nóng tạo ra Fe2(SO4)3 nóng tạo ra Fe(NO3)3
hiện H2SO4 loãng. và khí SO2 có mùi hắc và khí NO2 màu nâu đỏ
tượng
Tác dụng với NaOH tạo kết tủa Fe(OH)2 Tác dụng với NaOH Tác dụng với NaOH
tạo kết tủa Fe(OH)3 tạo kết tủa Fe(OH)3

2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe + 6HNO3 đặc →


Fe + HCl → FeCl2 + Fe + H2SO4 → FeSO4
Phương Fe2(SO4)3 + 3SO2 + Fe(NO3)3 + 3NO2 +
H2 + H2
trình phản 6H2O 3H2O
ứng FeCl2 + NaOH → FeSO4 + NaOH →
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → Fe(NO3)3 + 3NaOH →
Fe(OH)2 + NaCl Fe(OH)2 + Na2SO4
2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 Fe(OH)3 + 3NaNO3

Thí nghiệm 8. Điều chế và tính chất của sắt (II) hydroxit
a) Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch muối Morh, cho thêm từng giọt dung dịch NaOH 2M.
b) Gạn lấy phần kết tủa, đổ ra tấm giấy lọc rồi đặt trên tấm kính thủy tinh và để yên ngoài không khí.
– Hiện tượng:
a) Có kết tủa màu trắng xanh => kết tủa của Fe(OH)2
b) Sau khỉ để ngoài không khí, kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ, do muối Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3
có màu nâu đỏ

Thí nghiệm 9. Điều chế và tính chất của sắt (III) hydroxit

Trong 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch FeCl3, thêm vào mỗi ống 3 giọt dung dịch NaOH 2M.

Thêm từ từ từng giọt dung dịch HCl 2M vào ống 1 cho đến khi kết tủa tan hết.

Cho từng giọt dung dịch NaOH 40% vào ống 2.

Ống 1 Ống 2

Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, kết tủa tan hết thi Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, kết tủa không tan
Hiện tượng
cho thêm HCl tạo dung dịch trong suốt khi cho thêm NaOH

Phương trình phản FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
ứng
Fe(OH)3 + 3HCl →FeCl3 + 3H2O

Thí nghiệm 10. Tính chất của muối sắt (III)

a) Trong 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch FeCl3.

Ống 1. Để so sánh.

Ống 2. Thêm vài giọt dung dịch HCl 2M.

Ống 3. Thêm 1 ml nước cất rồi đun nóng.

– Hiện tượng:

Ống 2 Ống 3

Dung dịch màu vàng nâu nhạt dần Kết tủa màu nâu đỏ

b) Lấy 1 ống nghiệm khác cho vào 1 ml dung dịch FeCl3. Thêm từ từ từng giọt dung dịch Na2CO3.

– Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sửi bọt khí
– Phương trình phản ứng:

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl


c) Lấy 2 ống nghiệm khác, cho vào mỗi ống 1 ml dung dịch FeCl3.
Thêm vào ống nghiệm thứ nhất vài giọt dung dịch NH4SCN.
Thêm vào ống nghiệm thứ 2 vài giọt dung dịch K4[Fe(CN)6].
Ống 1 Ống 2
Hiện tượng Dung dịch màu đỏ máu Có kết tủa màu xanh thẫm
Phương trình phản FeCl3 + K4[Fe(CN)6] → Fe4[Fe(CN)6]3 +
FeCl3 + 3NH4SCN → Fe(SCN)3 + 3NH4Cl
ứng 12KCl

You might also like