Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

BÀI 22
TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ IIR

Khoa Kỹ thuật máy tính


 Nội dung bài học

1. Đặc điểm của bộ lọc số IIR

2. Hệ thống Analog

3. Thiết kế bộ lọc IIR từ bộ lọc Analog bằng phương pháp bất biến xung

IT 4172 Xử lý tín hiệu Chương 3. Bộ lọc số 2


 Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, các em sẽ nắm được những vấn đề sau:

 Đặc điểm của bộ lọc số IIR

 Phương pháp thiết kế bộ lọc số IIR từ bộ lọc Analog bằng phương pháp
bất biến xung
IIR : duny zey
co chi dai o hav

Lin co pha phi


tuyen -

IT 4172 Xử lý tín hiệu Chương 3. Bộ lọc số 3


1. Đặc điểm của bộ lọc số IIR
h(n)
x(n) y(n)

y n =h n ∗x n = h m x n−m =x n ∗h n = x m h(n − m)

• Phương trình sai phân : 𝑎 𝑦(𝑛 − 𝑘) = 𝑏 𝑥(𝑛 − 𝑟)

• Hàm truyền H(z): Y(Z) ∑ bZ


H Z = ZT h(n) = =
X(Z) ∑ a Z

• Đáp ứng tần số: Y(e ) ∑ be


H e = =
X(e ) ∑ a e
Y e =H e .X e
Tên môn h Chương 4 4
Thiết kế bộ lọc số IIR

• Bộ lọc số IIR có đáp ứng xung dài vô hạn nên có thể phù hợp với bộ lọc
tương tự trong đó đáp ứng xung thường dài vô hạn. Vì vậy, kỹ thuật cơ bản
thiết kế bộ lọc số IIR là biến đổi bộ lọc tương tự thành bộ lọc số.

Thiết kế bộ lọc Biến đổi bộ lọc Biến đổi dải tần số


thông thấp tương tự sz zz

Tên môn h Chương 4 5


Chuẩn của tín hiệu tương tự (analog)
• Đặc trưng nào của tín hiệu có thể dùng để so sánh,
đánh giá một tín hiệu lớn hay nhỏ hơn so với một tín
hiệu khác?
• Chuẩn tín hiệu bậc p:
• Ví dụ
 Chuẩn vô cùng: Biên độ lớn nhất
 Chuẩn bậc 1: Diện tích giữa tín hiệu và trục
hoành
 Chuẩn bậc 2: Bình phương của năng lượng tín
hiệu
Tên môn h Chương 4 6
Công suất của tín hiệu
• Công suất: trung bình của năng lượng theo thời gian

• Tín hiệu năng lượng: khi và chỉ khi 0 < E < ꝏ (do đó P = 0)

Tên môn h Chương 4 7


2. Hệ thống tương tự (Analog)

xa(t) ya(t)
ha(t) 𝑦 𝑡 = 𝑥 𝑡 ∗ ℎ (𝑡) = 𝑥 𝜏 . ℎ 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏

𝑑 𝑦 (𝑡) 𝑑 𝑥 (𝑡)
• Phương trình vi phân: 𝑐 = 𝑑
𝑑𝑡 𝑑𝑡

• Lấy biến đổi Laplace: 𝑐 . 𝑠 . 𝑌(𝑠) = 𝑑 .𝑠 .𝑋 𝑠

𝑌(𝑠) ∑ 𝑑 .𝑠 ∏ 𝑠−𝑠
• Hàm truyền đạt H(s): 𝐻 𝑠 = = =
𝑋(𝑠) ∑ 𝑐 .𝑠 ∏ 𝑠−𝑠

𝐻 𝑠 = ℎ 𝑡 .𝑒 𝑑𝑡

Tên môn h Chương 4 8


3. Phương pháp bất biến xung

• Lấy mẫu đáp ứng xung h(t) của bộ lọc tương tự thành h(nTs), rồi chuẩn hóa
Ts để thu được h(n).
𝐴
• Biểu diễn hàm H(s): 𝐻 𝑠 = ⟹ℎ 𝑡 = 𝐴 𝑒 𝑢(𝑡)
𝑠−𝑠

• Lấy mẫu ha(t) với chu kỳ lấy mẫu Ts: ℎ 𝑛. 𝑇 = 𝐴 𝑒 𝑢 𝑛. 𝑇

𝐴
• Hàm truyền đạt H(z): 𝐻 𝑧 =
1−𝑒 𝑧

Tên môn h Chương 4 9


4. Các bộ lọc tương tự phổ biến

• Bộ lọc Butterworth:
1
𝐻(𝜔) =
1+𝜔
• Bộ lọc Chebyshev loại I:
1 1
𝐻(𝜔) = =1−𝛿
1 + 𝜀 𝑇 (𝜔) 1+𝜀

• Bộ lọc Chebyshev loại II: 1


𝐻(𝜔) =
𝑇 𝜔
1+𝜀
𝜔
𝑇 𝜔

Tên môn h Chương 4 10


4. Tổng kết
● Phương pháp tổng hợp bộ lọc số IIR được sử dụng phổ biến nhất là chuyển từ
thiết kế bộ lọc tương tự sang bộ lọc số

● Phương pháp bất biến xung thực hiện lấy mẫu đáp ứng xung ha(t) của bộ lọc
tương tự để tạo ra đáp ứng xung h(n), từ đó tìm được hàm truyền H(z)

● Các bộ lọc tương tự Butterworth và Chebyshev được sử dụng phổ biến.

IT 4172 Xử lý tín hiệu Chương 3. Bộ lọc số 11


5. Bài tập
● Bài tập 1

 Một bộ lọc số IIR nhân quả biểu diễn bằng phương trính sai phân:

y(n) + 2.y(n-1) = x(n) – x(n-1)

 Hãy xác định đáp ứng biên độ và đáp ứng pha của bộ lọc này

IT 4172 Xử lý tín hiệu Chương 3. Bộ lọc số 12


5. Bài tập
● Bài tập 2

 Cho bộ lọc tương tự có hàm truyền đạt:

1
𝐻 𝑠 =
(𝑠 + 1)(𝑠 + 2)

 Hãy tìm hàm truyền đạt H(z) và vẽ sơ đồ thực hiện bộ lọc số tương ứng bằng
phương pháp bất biến xung

IT 4172 Xử lý tín hiệu Chương 3. Bộ lọc số 13


5. Bài tập
● Bài tập 3

 Cho các chỉ tiêu kỹ thuật của bộ lọc số thông thấp như sau:

δ1 = δ2 = 0.1; ωs = 0.2π và ωp = 0.1π

 Hãy tổng hợp bộ lọc số thông thấp từ bộ lọc tương tự thông thấp
Butterworth bằng phương pháp bất biến xung

IT 4172 Xử lý tín hiệu Chương 3. Bộ lọc số 14


TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Chúc các bạn học tốt!

IT 4172 Xử lý tín hiệu Chương 3. Bộ lọc số 15

You might also like