Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÀI 3: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

A. Lý thuyết Hằng đẳng thức đáng nhớ

Hằng đẳng thức


Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị như nhau với mọi giá trị của biến thì ta nói P =
Q là một đồng nhất thức hay là một hằng đẳng thức.

Ví dụ: a+b=b+a; a(a+2)=a2+2a là những hằng đẳng thức.


a −1=3a; a(a−1)=2a không phải là những hằng đẳng thức.
1. Bình phương của một tổng là gì?
Tính:
(a+b)(a+b)=
(A+B) =A +2AB+B2
2 2

Ví dụ:
(100+1)2=2052= (x+5)2= (2x+4)2= (x+2y)2= x2 +2x+1= 4+12a+9a2= X2+8xy+16y2
2. Bình phương của một hiệu là gì?
Tính :
(a-b)(a-b)=
(A−B) =A −2AB+B
2 2 2

Ví dụ:
(20-1)2= 952= (x-4)2= (2x-1)2= (3x-2y)2= 4a2-12a+9= x2+4y2-4xy=
3. Hiệu hai bình phương là gì?
Tính: (a+b)(a-b)=
A −B =(A−B)(A+B)
2 2

Ví dụ
1012-992= (25-10)(25+10)= X2-25= 4x2-9y2= (4x-5y)(4x+5y)=
Tính nhanh: 98.102=
4. Lập phương của một tổng là gì?
Tính (a+b)(a+b)2=
(A+B) =A +3A2B+3AB2 +B
3 3 3

Ví dụ:
(2+3)3= 1023= (x+2)3 = (2a+b)3= x3+6x2+12x+8=
tính nhanh: 993+3.992+3.99+1=
5. Lập phương của một hiệu là gì?
(A-B) =A -3A2B+3AB2 -B
3 3 3

Ví dụ:
(5+1)3= 963= (x-3)3= (a-4b)3= x3-6x2y+12xy2-8y3=
5. Tổng hai lập phương là gì?
Tính: (a+b)(a2-ab+b2)
A +B =(A+B)(A −AB+B )
3 3 2 2

Ví dụ: 253+103= X3+16= (x+3)(x2-3x+9)= (8x3+64y3)=


6. Hiệu hai lập phương là gì?
Tính (a-b)(a2+ab+b2)
A -B =(A-B)(A +AB+B )
3 3 2 2

Ví dụ: 153-53 = X3-25= (x-4)(x2+4x+16)= 37a3-8b3=


B. Bài tập Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 1. Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:

A = (3x – 1)2 + (3x + 1)2 – 2(3x – 1)(3x + 1).

Bài 2. Viết mỗi biểu thức sau về dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

a) 4x2 + 4x + 1;

b) y2 – 6y + 9.

Bài 3. Viết mỗi biểu thức sau về dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) b3 + 12b2 + 48b + 64;

b) x3 – 9x2 + 27x – 27.

BÀI 4: VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA THỨC
THÀNH NHÂN TỬ

A. Lý thuyết Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

1. Khái niệm
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích
của những đa thức.
Vd: x2+x=x(x+1)
4x2-9y2= 2x3-2x2=

2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng trực tiếp bằng
hằng đẳng thức
Ví dụ: Phân tích đa thức x2−8x+16 thành nhân tử:
X −8x+16= a2-b2= x3+8y3=
2

4x2-9= 8a3-1=
3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng thức
thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung
Ví dụ: x2-2xy+y2+x-y=
X3+y3+x+y=
X3+4x2y+4xy2-9x= xy+3z+xz+3y= 3x2-6xy+3y2-3x+3y=

B. Bài tập Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1. Tính giá trị biểu thức sau:

A = x2y2 + 2xyz + z2 biết xy + z = 0.

Hướng dẫn giải

A = x2y2 + 2xyz + z2

Bài 2. Tìm x, biết:

a) x2 – 4x = 0;

b) (x – 3)2 + 3 – x = 0.

Bài 3. Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) 8x3 – 64 ;

b) x2 – 25 – 4xy + 4y2.

You might also like