Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI

AN GIANG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 – 2015
………..
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Khoá ngày: 31/10/2014
Môn: HOÁ HỌC
(Phần đại cương vàvô cơ – Ngày thi thứ nhất)

Câu I: (3,0 điểm)


1. So sánh đặc điểm cấu tạo của các phân tử NH3 và H2O.
2. Giải thích một số nhận định sau:
a. Ở điều kiện thường H2S và NH3 là chất khí còn H2O là chất lỏng.
b. Nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 40C và P = 1 atm.
3. AgCl và Cr(OH)3 không tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch amoniac do tạo
thành các phức chất theo phản ứng sau:
AgCl +2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
Cr(OH)3 + 6NH3 → [Cr(NH3)6](OH)3

Giải thích sự tạo thành liên kết giữa ion Ag+, Cr3+ và các phân tử amoniac trong các phức
chất.
GIẢI
1. Giống nhau: Trong phân tử NH3 và H2O. Nguyên tử N và O đều ở trạng thái lai hoá sp 3, nên góc
hoá trị gần với góc 109028’. (0,5 điểm)
Khác nhau: Nhưng do cặp electron tự do không tham gia liên kết trên obitan lai hoá khuếch tán khá
rộng trong không gian so với cặp electron liên kết, nên nó có tác dụng đẩy mây electron liên kết và do đó
góc liên kết thực tế lại thua góc lai hoá sp 3. Trong phân tử NH3 nguyên tử N có một cặp electron không
liên kết, còn trong phân tử H 2O nguyên tử O còn 2 cặp electron không liên kết. Vì vậy góc liên kết (HOH)
nhỏ hơn góc liên kết (HNH) và nhỏ hơn 109028’. (0,5 điểm)

2a. Ở điều kiện thường NH3, H2S là chất khí; H2O là chất lỏng. H2O và NH3 cùng tạo được liên kết
hidro liên phân tử nhưng H2O có khả năng tạo liên kết hiđro mạnh hơn so với NH3 do hidro linh động hơn.
H2S không tạo được liên kết hidro liên phân tử, phân tử phân cực kém nên có nhiệt độ sôi thấp.
(0,5 điểm)
2b. Có hai lí do:
Thứ nhất, khi nước đá nóng chảy liên kết hiđro bị đứt đi tạo thành những liên hợp phân tử đơn giản hơn. Suy
ra, thể tích nước giảm nên khối lượng riêng tăng dần từ 0 – 40C.
Thứ hai, từ 4 0C trở đi do ảnh hưởng của nhiệt, khoảng cách giữa các phân tử tăng dần làm cho thể
tích nước tăng lên và làm khối lượng riêng giảm dần. Do liên quan giữa hai cách biến đổi thể tích ngược
chiều nhau, nên nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 40C. (0,5 điểm)
+ +
3. - Trong phức chất [Ag(NH3)2] , ion Ag+ (Ag (Z=47): [Kr]4d105s1→ Ag : [Kr]4d105s05p0)
+ 3
lai hoá sp. Mỗi obitan lai hoá sp của Ag (không có electron) xen phủ với obitan lai hoá sp có cặp
+
electron chưa tham gia liên kết của N trong NH 3 . tạo ra liên kết cho nhận giữa NH3 và Ag (0,5 điểm)
3+ 3+ 2 3 3+
- Trong phức chất [Cr(NH3)6] , ion Cr lai hoá d s p . Mỗi obitan lai hoá của Cr
(Cr (Z = 24) : [Ar]3d5 4s1 → Cr3+: [Ar]3d34s04p0) xen phủ với obitan lai hoá sp3 có cặp electron chưa
tham gia liên kết của N trong NH3 tạo ra liên kết cho nhận giữa NH3vàCr3+(0,5)
1
2
(Thí sinh chỉ cần nêu mà không vẽ hình cũng cho trọn điểm)
Câu II: (2,0 điểm)
Khối lượng riêng của nhôm clorua khan được đo ở 200, 600 và 800 0C dưới áp suất
khí quyển lần lượt là 6,9; 2,7; 1,5 g/dm3.
1. Tính khối lượng phân tử của nhôm clorua khan ở mỗi nhiệt độ nêu trên.
2. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của hơi nhôm clorua ở 200 và
0
800 C.

GIẢI

1. Thể tích 1 mol khí ở các nhiệt độ 200, 6000C là


 V473K = 0,082*473 = 38,79 lít;

V873K = 0,082*873 = 71,59 lít

V1073K = 0,082*1073 = 87,99 lít

Khối lượng mol phân tử của nhôm clorua khan ở mỗi nhiệt độ 200, 600 và 8000C
lần lượt là:
M200 = 38,79*6,9 = 267,65 g;
M600 = 71,59*2,7 = 193,29 g;
M800 = 87,99*1,5 = 131,99 g;
Khối lượng mol phân tử của nhôm clorua khan ở mỗi nhiệt độ 200, 600 và 8000C
lần lượt là: 267,65u; 193,29u; 131,99u (0,5 điểm)
2. Công thức phân tử và công thức cấu tạo của hơi nhôm clorua ở 2000C:
(AlCl3)n = 267,65  n = 2,005  n = 2
Công thức phân tử : Al2Cl6 (0,25 điểm)
Công thức cấu tạo: (0,5 điểm)
Công thức phân tử và công thức cấu tạo của hơi nhôm clorua ở 8000C:
(AlCl3)n = 131,99  n = 0,99  n = 1
Công thức phân tử : AlCl3 (0,25 điểm)
Công thức cấu tạo: (0,5 điểm)
Câu III: (5,0 điểm)
1. Trong công nghiệp, sản xuất đồng được tiến hành qua nhiều giai đoạn, trong số đó có
giai đoạn gọi là “đá đồng”. Nó là hỗn hợp của CuS và FeS. Cho một mẫu 4,1865 gam đá đồng tác
dụng với HNO3 đặc. Khi thêm một lượng dư dung dịch BaCl2, sẽ tạo thành 10,5030 gam kết tủa.
Viết các phương trình hoá học xảy ra và tính phần trăm của khối lượng đồng trong mẫu. (Lấy giá
trị nguyên tử khối như bảng tuần hoàn không làm tròn)
2. Để tăng chất lượng của xăng, người ta trộn vào chất chì tetraetyl Pb(C 2H5)4. Đó là một
chất độc và trong khí xả có hợp chất chì (II) oxit. Hằng năm thế giới tiêu thụ một lượng xăng có
pha 227,250 tấn chì tetraetyl. Tính lượng chì (II) oxit bị xả vào khí quyển hằng năm.
3. Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 3,4M khuấy
đều thấy thoát ra một khí không màu duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư
một kim loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H 2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho

3
đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dung dịch A. Lấy 1/2 dung dịch A, cho
dung dịch NaOH đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn B nặng 15,6g.
a. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính nồng độ các ion (trừ ion H+-, OH-) trong dung dịch A.
GIẢI
1. CuS + 10HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + 8NO2 + 4H2O (0,25 điểm)
FeS + 12HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O (0,25 điểm)
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (0,25 điểm)
n(CuS) + n(FeS) = n(BaSO4) = 0,045mol = x + y (1)
95,6x + 87,9 = 4,1865g (2)
Từ (1) và (2) ta thu được kết quả: n(CuS) = 0,03 mol
%Cu = 45,53% (0,75 điểm)
2. tấn (0,5 điểm)
3a. Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :
24x + 56y + 64z = 23,52 (a)
Đồng còn dư có các phản ứng:
Nhường e: Nhận e:
Mg  Mg2+ + 2e (1) NO3- + 3e + 4H+  NO + 2H2O (4)
0,28 0,84 1,12
Fe  Fe3+ + 3e (2) Cu + Fe3+  Cu2+ + Fe2+ (5)
Cu  Cu2+ +2e (3)
Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư:
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (6)
Tổng số mol H+ phản ứng: = 3,4.0,2 + 2.5.0.044 = 1,12 mol
Theo các phương trình (1), (2), (3), (4), (5): số mol e nhường bằng số mol e nhận:
2x + 2y + 2z = 0,84 (b)
Từ khối lượng các oxit MgO; Fe2O3; CuO, có phương trình:
x y z
.40 + .160 + . 80 = 15,6 (c)
2 4 2
Giải hệ phương trình (a), (b), (c):  x = 0,06; y = 0,12; z = 0,24.
 lượng Mg = 14,29 ;
 lượng Fe = 28,57 ;
 lượng Cu = 57,14
3b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A (trừ H+, OH-)
0,06
Mg2+ = = 0,246 M; Cu2+ = 0,984 M ;
0,244
Fe2+ = 0,492 M ; SO42- = 0,9 M ; NO3- = 1,64 M
Cách cho điểm:
- Viết các quá trình nhường nhận e hoặc phương trình hoá học cho (0,5 điểm).
- Giải x, y, z: cho (0,5 điểm).
- Tính % cho (0,5 điểm).
- Tính đúng từ 4 nồng độ mol cho (0,25* 4 = 1,0 điểm).

4
Câu IV: (5,0 điểm)
1. Ở 1000K, hai cân bằng sau cùng tồn tại trong một bình kín:
Cgr + CO2 (k) 2CO (k) ; Kp = 4,00
Fe (tt) + CO2 (k) FeO (tt) + CO (k) ; = 1,25
a. Tính áp suất riêng phần các khí lúc cân bằng.
b. Cho 1,00 mol Fe; 1,00 mol cacbon graphit; 1,20 mol CO 2 vào bình chân không dung
tích 20,0 lít ở 1000K. Tính số mol các chất lúc cân bằng.
2. Cho năng lượng kiên kết của:

N-H O=O NN H-O N-O


kJ/mol 389 493 942 460 627
Phản ứng nào dễ xảy ra hơn trong 2 phản ứng sau ?

2NH3 + O2  N2 + 3H2O (1); 2NH3 + O2  2NO + 3H2O (2)

GIẢI

1. ; 

(0,5 điểm); (0,5 điểm)


2. Cgr + CO2 (k) 2CO (k) ; Kp = 4,00
Bđ 1 1,2
Pứ x x 2x
Cb 1-x 1,2-x-y 2x+ y
Fe (tt) + CO2 (k) FeO (tt) + CO (k) ; = 1,25
Bđ 1 1,2
Pứ y y y y
Cb 1-y 1,2-x-y y 2x+ y
Tổng số mol khí lúc cân bằng : 1,2 – x – y + 2x + y = 1,2 + x
1,20 + x =

; (0,5 điểm)

(0,5 điểm)

;
nC = 1,00 – 0,205 = 0,795 mol(0,5 điểm); nFe = 1,00 – 0,37 = 0,63 mol. (0,5 điểm)
2. Tính hiệu ứng nhiệt:
3
E1 = (6EN-H + EO=O) - (ENN + 6EO-H)
2

5
3
= 6 389 +  493 - 942 - 6 460 = - 626,5 KJ (0,5 điểm)
2
5
E2 = (6EN-H + EO=O)- (2EN-O + 6EO-H)
2
5
= 6 389 +  493 - 2 627 - 6 460 =- 447,5 KJ (0,5 điểm)
2
- Phản ứng (1) có H âm hơn nên pư (2) dễ xảy ra hơn. (1,0 điểm)
Câu V: (5,0 điểm)
1. Tính độ tan của FeS ở pH = 5,0. Biết K S (FeS) = 10-17,2; Ka1 và Ka2 của H2S lần lượt là
10 và 10-12,9; Ka (Fe2+) theo cân bằng sau:
-7,02

Fe2+ + H2O Fe(OH)+ + H+ Ka = 10-5,92


2. Cho biết các thế điện cực chuẩn: Eo(Cu2+/Cu) = 0,34V; Eo(Cu2+/Cu+) = 0,16V;
Eo(I2/2I-) = 0,54V.
a. Tại sao người ta có thể định lượng Cu2+ trong dung dịch nước thông qua dung dịch KI?
Cho biết thêm rằng dung dịch bão hoà của CuI trong nước ở nhiệt độ thường (25 oC) có nồng độ
là 10-6M.
b. Sử dụng tính toán để xác định xem Cu có tác dụng được với HI để giải phóng khí H 2
hay không?
c. Muối Cu2SO4 có bền trong nước hay không? Giải thích.
GIẢI
1. Tính độ tan của FeS ở pH = 5,0. Biết K S (FeS) = 10-17,2; Ka1 và Ka2 của H2S lần lượt là 10-7,02 và
10-12,9; Ka (Fe2+) theo cân bằng sau:
Fe2+ + H2O Fe(OH)+ + H+ Ka = 10-5,92
Giải
FeS (tt) Fe2+ + S2-; KS = 10-17,2 (1)
2+ + + -5,92
Fe + H2O Fe(OH) + H ; Ka = 10 (2)
2- + -
S +H HS ; (3)
HS- + H+ H2S; (4) (1,0 điểm)
Gọi độ tan mol/l của FeS là s, ta có:
s = [Fe2+] + [FeOH+] (5)

Từ (2) ta có : [FeOH+] =

thế vào (5), ta có s = [Fe2+] + = [Fe2+] (1+ ) (6)

Mặt khác tính s theo S2-: s = [S2-] + [HS-] + [H2S] (7)


Từ (3): [HS-] = [S2-][H+] (8)
Từ (4): [H2S] = [HS-][H+] (9)
Thế (8), (9) vào (7): ta có s = [S2-] (1 + [H+] + [H+]2) (10)

Từ (6): [Fe2+] = (11)

6
Từ (10): [S2-] = (12)

KS = [Fe2+][S2-] = *

s=
s= = 2,44.10-4M (1,0 điểm)

2a. Cu2+ + e → Cu+ Eo1 = 0,16V


Cu2+ + I- + e → CuI Eo2 = ?

[Cu2+] = [I-] = 1M 

Eo2 = 0,16 + 0,059lg1012 = 0,87 > Eo(I2/I-) (0,5 điểm)


Vậy có phản ứng: Cu2+ + 3I-  CuI + I2. (0,5 điểm)
Định lượng I2 theo phản ứng: I2 + Na2S2O3  Na2S4O6 + 2NaI  Cu2+
2b. Cu2+ + 2e → Cu Eo1 = 0,34V
2+ +
Cu + e → Cu Eo2 = 0,16V
 Cu+ + e → Cu Eo3 = 0,34.2 – 0,16 = 0,52V

CuI + e → Cu + I-

Eo4 = Eo3 + 0,059lg10-12 = - 0,19V (0,5 điểm)


Vậy có phản ứng: 2Cu + 2HI → 2CuI + H2 >0 (0,5 điểm)
2c. Cu+ + e → Cu Eo3 = 0,53V
Cu2+ + e → Cu+ Eo2 = 0,16V
2Cu+ → Cu + Cu2+ = 0,52 – 0,16 = 0,36V> 0 (0,5 điểm)
Vậy Cu2SO4 là muối tan trong nước, không bền trong dung dịch: (0,5 điểm)
Cu2SO4 → Cu + CuSO4

Lưu ý: Thí sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho trọn số điểm. Đáp án tới đâu cho đến đó,
không chia nhỏ điểm.

You might also like