Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

Điện tử cho CNTT

Electronics for Information Technology

Nguyễn Thị Thanh Nga


Bộ môn KTMT – Viện CNTT & TT
Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Thông tin liên hệ

§ Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


§ Bộ môn Kỹ thuật Máy tính,
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông
§ Phòng làm việc: B1 802
§ Mobile: 0904567424
§ Email: ngantt@soict.hust.edu.vn
2

1
Đề cương môn học
§ IT3420 2(2-1-0-4)
§ Lý thuyết: 30 tiết
§ Bài tập: 15 tiết
§ Đánh giá: 50%-50%
§ Tài liệu học tập:
› Bài giảng
› Một số tài liệu tham khảo:
§ Introductory Circuit Analysis, 10th edition, Boylestad
§ Electronic Device and Circuit Theory (2013), Robert L.Boylestad, Louis
Nashelsky
§ Microelectronics circuit analysis and design, 4th edition, Donal A.Neamen
§ Digital Electronics: Principles, Devices and Applications (2017), Anil
K.Maini
› Download tại:
https://bit.ly/2krs8QU

Nội dung
§ Phần 1
› Chương 1: Khái niệm chung về Điện tử cho CNTT
› Chương 2: Cấu kiện điện tử
› Chương 3: Mạch điện tử cơ bản
§ Phần 2
› Chương 1: Cơ sở lý thuyết mạch số
› Chương 2: Các cổng logic cơ bản
› Chương 3: Các mạch tổ hợp
› Chương 4: Các mạch dãy

2
Chương 2: Cấu kiện điện tử
Nội dung
1. Lý thuyết vùng năng lượng trong chất rắn
2. Linh kiện thụ động và ứng dụng
3. Linh kiện bán dẫn và ứng dụng

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng
1. Vật liệu bán dẫn và đặc tính
2. Điôt và ứng dụng
3. Transitor và ứng dụng

3
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.1 Lý thuyết vùng năng lượng trong chất rắn

Mức năng lượng

Vùng dẫn

Vùng cấm

Vùng hóa trị Chất dẫn điện

Chất cách điện

Chất bán dẫn

§ Một điện tử trong vùng hóa trị của Si phải hấp thụ 1 lượng
năng lượng lớn hơn điện tử trong vùng hóa trị của Ge để
trở thành điện tử tự do.
7

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng

2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính


§ Là chất bán dẫn có độ dẫn điện ở mức trung gian
giữa chất dẫn điện và chất cách điện, hoạt động như một
chất cách điện ở nhiệt độ thấp và có tính dẫn điện ở nhiệt
độ phòng.
§ Tính bán dẫn có thể thay đổi khi có tạp chất, những tạp
chất khác nhau có thể tạo tính bán dẫn khác nhau.
§ Được chia thành 2 loại:
› Bán dẫn tinh khiết
› Bán dẫn tạp chất

4
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Cấu trúc nguyên tử


§ Nguyên tử được cấu thành từ:
› Proton mang điện tích dương
› Neutron trung hoà điện Hạt nhân
› Electron mang điện tích âm
4 electron hoá trị Electron hoá trị

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Cấu trúc nguyên tử


§ Nguyên tử được cấu thành từ:
› Proton mang điện tích dương
› Neutron trung hoà điện Hạt nhân
› Electron mang điện tích âm
3 electron hoá trị 5 electron hoá trị

10

5
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Liên kết hoá trị

§ Trong tinh thể Si/Ge, 4 electron hoá trị của 1 nguyên tử


liên kết chặt chẽ với 4 nguyên tử xung quanh. 11

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Liên kết hoá trị

§ GaAs là 1 hợp chất bán dẫn nhóm 3-5, mỗi nguyên tử


được bao xung quanh là các nguyên tử loại kia. 12

6
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Điện tích tự do
§ Khi các điện tích hoá trị
hấp thụ 1 năng lượng đủ
lớn, nó sẽ bứt ra và trở
thành điện tích tự do.
§ Nhiệt độ càng cao, năng
lượng của các electron
càng lớn.
§ Vật liệu bán dẫn có hệ
số nhiệt điện trở âm:
nhiệt độ càng cao thì trở
kháng càng tăng.

13

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Điện tử và lỗ trống
§ Khi các điện tích hoá trị hấp thụ 1 năng lượng đủ lớn, nó
sẽ bứt ra và trở thành điện tích tự do, tạo ra một trạng
thái trống tích điện dương trong liên kết hoá trị tại vị trí
electron vừa rời bỏ.
§ Trạng thái này còn được gọi là lỗ trống

14

7
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Dòng điện tử và dòng lỗ trống


§ Khi nhiệt độ tăng, càng nhiều liên kết hoá trị bị phá vỡ
tạo ra càng nhiều electron tự do và trạng thái trống
dương.
§ Nhiều electron di chuyển về phía bên phải tạo thành
dòng electron.
§ Tương ứng nhiều lỗ trống được tạo thành ở phía bên trái
tạo thành dòng lỗ trống.

15

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Phân loại chất bán dẫn


§ Bán dẫn thuần (tinh khiết)
§ Bán dẫn pha tạp chất

16

8
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Bán dẫn thuần (tinh khiết)


§ Có mật độ electron tự do bằng với mật độ lỗ trống
§ Trong thực tế, là loại bán dẫn được giảm thiểu tạp chất
tới mức nhỏ nhất theo công nghệ hiện tại.

17

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Bán dẫn tạp chất


§ Là vật liệu bán dẫn có mật độ electron và mật độ lỗ trống
không bằng nhau bằng cách pha thêm tạp chất.
§ Chia thành 2 loại:
› Bán dẫn loại n: mật độ electron tự do nhiều hơn
› Bán dẫn loại p: mật độ lỗ trống nhiều hơn

18

9
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Bán dẫn loại n


§ Là loại bán dẫn được
hình thành khi thêm
vào tạp chất có 5
electron hoá trị trên
nền Si.
§ 1 nguyên tử tạp chất
liên kết với 4 nguyên
tử Si xung quanh dẫn
đến thừa 1 electron
hoá trị.
§ Được gọi là nguyên
tử cho.
19

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Bán dẫn loại n


§ Mặc dù dư electron hoá trị nhưng vẫn trung hoà về điện
§ Các electron tự do cần hấp thụ ít năng lượng hơn để
chuyển lên vùng dẫn so với các electron trong liên kết
hoá trị.

Eg của vật liệu


bán dẫn thuần Mức năng lượng cho

20

10
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Bán dẫn loại p


§ Là loại bán dẫn được
hình thành khi thêm
vào tạp chất có 3
electron hoá trị trên
nền Si.
§ 1 nguyên tử tạp chất
liên kết với 4 nguyên
tử Si xung quanh dẫn
đến thiếu 1 electron
hoá trị, tạo thành 1 lỗ
trống.
§ Được gọi là nguyên tử
nhận. 21

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Nồng độ hạt dẫn đa số


§ Trong bán dẫn loại n: electron là hạt dẫn đa số và lỗ
trống là hạt dẫn thiểu số.
§ Trong bán dẫn loại p: lỗ trống là hạt dẫn đa số và
electron là hạt dẫn thiểu số.

22

11
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Lớp tiếp giáp pn


§ Hai khối bán dẫn p-n tiếp xúc nhau
§ Do chênh lệch nồng độ → hiện tượng khuếch tán của các
hạt dẫn đa số:
› Điện tử khuếch tán từ n → p
› Lỗ trống khuếch tán từ p → n

23

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Lớp tiếp giáp pn cân bằng nhiệt


§ Trên đường khuếch tán, các điện tích trái dấu sẽ tái hợp
với nhau → trong một vùng hẹp ở hai bên ranh giới có
nồng độ hạt dẫn giảm xuống rất thấp.
§ Tại vùng đó, bên p hầu như chỉ còn ion nhận tích điện
âm, bên n hầu như chỉ còn ion cho tích điện dương.

Vùng nghèo 24

12
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Lớp tiếp giáp pn cân bằng nhiệt


§ Trong vùng nghèo tồn
tại rất ít electron tự do
hay lỗ trống.
§ Chênh áp giữa hai
vùng được gọi là hàng
rào điện thế, được tính
bởi:

§ Tại nhiệt độ phòng, VT


được gọi là điện áp
nhiệt, có giá trị: 25

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Lớp tiếp giáp pn phân cực ngược


§ Đặt một điện áp dương VR vào đầu n của lớp tiếp giáp pn
§ Hàng rào điện thế tăng → vùng nghèo mở rộng → điện
trở tăng
§ Dòng điện qua chuyển tiếp pn nhỏ và nhanh chóng đạt
trạng thái bão hoà.

26

13
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Lớp tiếp giáp pn phân cực thuận


§ Đặt một điện áp dương VD vào đầu p của lớp tiếp giáp pn
§ Hàng rào điện thế giảm → hạt dẫn đa số tràn qua hàng
rào sang miền đối diện → tình trạng thiếu hạt dẫn trong
vùng nghèo được giảm bớt → bề dày vùng nghèo thu
hẹp → điện trở giảm
§ Dòng điện qua chuyển tiếp pn lớn và tăng nhanh theo
điện áp.

27

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Mối quan hệ Volt-Ampere lý tưởng


§ Mối quan hệ lý thuyết giữa điện áp – dòng điện trong lớp
tiếp giáp pn được thể hiện bởi:

§ IS: dòng bão hoà phân cực ngược, (10-18 – 10-12A)


§ VT = 0.026V ở nhiệt độ phòng
§ n: hệ số lý tưởng, 1 ≤ n ≤ 2
28

14
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Mối quan hệ Volt-Ampere thực tế

§ Phân cực ngược: dòng điện ngược gần như = 0


§ Phân cực thuận: dòng điện là hàm mũ của điện áp. 29

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.1 Vật liệu bán dẫn và đặc tính

Điện áp đánh thủng

§ Đánh thủng thác lũ


§ Đánh thủng xuyên hầm
30

15
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng
1. Vật liệu bán dẫn và đặc tính
2. Điôt và ứng dụng
3. Transitor và ứng dụng

31

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3.2 Điôt và ứng dụng
1. Khái niệm
2. Ký hiệu
3. Đặc tính Volt-Ampere
4. Mô hình và phân tích 1 chiều
5. Mô hình và phân tích xoay chiều
6. Ứng dụng của điôt

32

16
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Khái niệm
§ Cấu tạo: là một linh kiện bán dẫn được tạo thành bằng
cách đặt 2 lớp vật liệu bán dẫn loại p và loại n tiếp giáp
với nhau.

§ Ký hiệu:

33

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Đặc tính Volt-Ampere


§ Điện áp rơi trên điôt và dòng điện qua điôt có dạng:

§ Trong đó:
IS: dòng bão hoà phân cực ngược,
(10-18 – 10-12A)
VT = 0.026V ở nhiệt độ phòng Vùng phân
(điện áp nhiệt) cực thuận
n: hệ số lý tưởng, 1 ≤ n ≤ 2
Vùng phân cực ngược

34

17
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3.2 Điôt và ứng dụng
1. Khái niệm
2. Ký hiệu
3. Đặc tính Volt-Ampere
4. Mô hình và phân tích 1 chiều
5. Mô hình và phân tích xoay chiều
6. Ứng dụng của điôt

35

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mô hình và phân tích 1 chiều


§ Điôt lý tưởng
§ Phương pháp lặp và phân tích hình học
§ Mô hình tuyến tính từng đoạn

36

18
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Điôt lý tưởng
§ Đặc tính Volt-Ampere lý tưởng

Mạch tương đương khi


phân cực thuận

Mạch tương đương khi


phân cực ngược 37

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Điôt lý tưởng
§ Xét mạch chỉnh lưu bao gồm:
› Nguồn xoay chiều 𝜐&
› Điôt
› Điện trở R

Tín hiệu vào trước chỉnh lưu


38

19
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Điôt lý tưởng
§ Mạch tương đương 1 chiều
Phân cực thuận Phân cực ngược

39

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mô hình và phân tích 1 chiều


§ Điôt lý tưởng
§ Phương pháp lặp và phân tích hình học
§ Mô hình tuyến tính từng đoạn

40

20
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Phương pháp lặp và phân tích hình học


§ Phương pháp lặp sử dụng Thử và sai để tìm ra lời giải.
§ Phân tích hình học vẽ hai phương trình đồng thời, giao
điểm của hai đường chính là lời giải.

41

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Phương pháp lặp


§ Xét mạch điôt đơn giản:

Mặt khác:

?
42

21
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Phương pháp lặp


§ Xét mạch điôt đơn giản:

§ vD=0.6V → vế phải = 2.7V


§ vD=0.65V → vế phải = 15.1V
§ vD=0.619V → vế phải = 4.99V

43

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Phương pháp phân tích hình học


Đường đặc tính
dòng điện-điên áp điôt

Điểm làm việc Q

Đường tải

44

22
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Phương pháp phân tích hình học

45

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Phương pháp phân tích hình học

46

23
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mô hình và phân tích 1 chiều


§ Điôt lý tưởng
§ Phương pháp lặp và phân tích hình học
§ Mô hình tuyến tính từng đoạn

47

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mô hình tuyến tính từng đoạn


§ Xấp xỉ đặc tính dòng điện – điện áp sử dụng mối quan hệ
tuyến tính hoặc các đường thẳng.
§ V( > V* : xấp xỉ bằng một đường
+
thẳng có độ nghiêng =
,-
› r/ : điện trở phân
cực thuận
› V* : điện áp
ngưỡng

48

24
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mô hình tuyến tính từng đoạn


§ Xấp xỉ đặc tính dòng điện – điện áp sử dụng mối quan hệ
tuyến tính hoặc các đường thẳng.
§ V( < V* : xấp xỉ bằng một đường
// với trục VD ở giá trị dòng = 0

49

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mô hình tuyến tính từng đoạn


§ Xấp xỉ đặc tính dòng điện – điện áp sử dụng mối quan hệ
tuyến tính hoặc các đường thẳng.
§ Khi r/ = 0, điện áp qua điôt là 1
hằng số có giá trị V( = V* khi điôt
ở trạng thái dẫn.

50

25
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3.2 Điôt và ứng dụng
1. Khái niệm
2. Ký hiệu
3. Đặc tính Volt-Ampere
4. Mô hình và phân tích 1 chiều
5. Mô hình và phân tích xoay chiều
6. Ứng dụng của điôt

51

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mô hình và phân tích xoay chiều


§ Xét mạch điện bao gồm:
› Nguồn 1 chiều VPS
› Nguồn xoay chiều 𝜐2
› Điôt
› Điện trở R
› 𝜐2 << VPS

52

26
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Đặc tính Volt-Ampere xoay chiều


§ IDQ: Giá trị dòng tại điểm làm việc
1 chiều của điôt.
§ VDQ: Giá trị áp tại điểm làm việc 1
chiều của điôt.

53

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mô hình và phân tích xoay chiều


§ Lần lượt phân tích 1 chiều và xoay chiều, sử dụng 2
mạch điện tương đương.

MTĐ 1 chiều MTĐ xoay chiều


Xác định chế độ làm Phân tích mạch đã được
việc (điểm làm việc) tuyến tính hoá xung quanh
điểm làm việc 54

27
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3.2 Điôt và ứng dụng
1. Khái niệm
2. Ký hiệu
3. Đặc tính Volt-Ampere
4. Mô hình và phân tích 1 chiều
5. Mô hình và phân tích xoay chiều
6. Ứng dụng của điôt

55

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Ứng dụng của điôt


§ Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ - cả chu kỳ
§ Mạch lọc
§ Mạch hạn chế và mạch dịch

56

28
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch chỉnh lưu

Sơ đồ nguồn cung cấp điện áp 1 chiều

57

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ


§ Cho mạch điện:

§ 𝜐3 = ?
58

29
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ


§ Phương pháp giải: sử dụng phương pháp mô hình tuyến
tính phân đoạn để xác định vùng làm việc tuyến tính
(dẫn hay khoá).
› Xác định điều kiện điện áp vào để điôt dẫn. Tính toán điện áp
đầu ra trong điều kiện này.
› Xác định điều kiện điện áp vào để điôt khoá. Tính toán điện áp
đầu ra trong điều kiện này.
› 𝜐4 < V* : điôt khoá
→ 𝜐3 = 0
→ V( = 𝜐4
› 𝜐4 > V* : điôt thông

→ 𝜐3 = 𝜐4 − V*
→ V( = V* 59

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ

• 𝜐4 > V* : điôt thông


→ 𝜐3 = 𝜐4 − V*
→ V( = V*

• 𝜐4 < V* : điôt khoá


→ 𝜐3 = 0
→ V( = 𝜐4
60

30
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ


§ Cho mạch điện:
§ Tìm điện áp đầu ra?

61

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ


§ Cho mạch điện:
§ Tìm điện áp đầu ra?

62

31
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ


§ Cho mạch điện:
§ Tìm điện áp đầu ra?

63

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch lọc
§ Cho mạch điện:
§ Tìm điện áp ra?

64

32
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch lọc

65

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ với bộ lọc RC

66

33
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch hạn chế


§ Cho mạch điện:
§ Tìm điện áp đầu ra?

67

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch hạn chế


§ Cho mạch điện:
§ Tìm điện áp đầu ra?

68

34
Chương 2: Cấu kiện điện tử
2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 2.3.2 Điôt và ứng dụng

Mạch dịch
§ Cho mạch điện:
§ Tìm điện áp đầu ra?

69

Chương 2: Cấu kiện điện tử


2.3 Linh kiện bán dẫn và ứng dụng
1. Vật liệu bán dẫn và đặc tính
2. Điôt và ứng dụng
3. Transitor và ứng dụng

70

35
Nội dung
§ Phần 1
› Chương 1: Khái niệm chung về Điện tử cho CNTT
› Chương 2: Cấu kiện điện tử
› Chương 3: Mạch điện tử cơ bản
§ Phần 2
› Chương 1: Cơ sở lý thuyết mạch số
› Chương 2: Các cổng logic cơ bản
› Chương 3: Các mạch tổ hợp
› Chương 4: Các mạch dãy

71

36

You might also like