Ontapdecuongphan 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Câu 1: Vật thể thỏa điều kiện bền nghĩa là gì?

A. Nghĩa là không bị phá hoại (nứt, gãy, sụp đổ)


B. Nghĩa là biến dạng và chuyển vị nằm trong một giới hạn cho phép
C. Nghĩa là bảo toàn hình thức biến dạng ban đầu
D. Nghĩa là tình trạng chịu lực của vật thể không bị ảnh hưởng
ANSWER: A
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cả hai sinh viên đều đúng
B. Sinh viên 2: Vật thể thỏa điều kiện cứng, nghĩa là khả năng bảo toàn được trạng thái
cân bằng ban đầu của kết cấu trong quá trình chịu lực.
C. Sinh viên 1: Vật thể thỏa điều kiện ổn định, nghĩa là bảo toàn hình thức biến dạng ban đầu
D. Cả hai sinh viên đều sai
ANSWER: A
Câu 3: Ngoại lực được phân loại theo tính chất chủ động và bị động thì bao gồm các
thành phần lực nào sao đây?
A. Phản lực và tải trọng
B. Lực tập trung và lực phân bố
C. Lực tập trung và phản lực
D. Lực phân bố và phản lực
ANSWER: A
Câu 4: Đây là sơ đồ liên kết loại gì?

A. Cả hai đều đúng


B. Liên kết khớp
C. Gối tựa cố định
D. Cả hai đều sai
ANSWER: A
Câu 5: Đây là sơ đồ liên kết loại gì?

A. Cả hai đều đúng


B. Liên kết đơn.
C. Gối tựa di động.
D. Cả hai đều sai.
ANSWER: A
Câu 6: Hãy cho biết sơ đồ liên kết và phản lực liên kết nào sau đây là vẽ đúng.
H H H

V V
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3 Sơ đồ 4

A. Sơ đồ 2
B. Sơ đồ 1
C. Sơ đồ 3
D. Sơ đồ 4
ANSWER: A
Câu 7: Hãy cho biết sơ đồ liên kết và phản lực liên kết nào sau đây là vẽ đúng.
M M M
H H H
V V V
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3 Sơ đồ 4
A. Sơ đồ 3
B. Sơ đồ 2
C. Sơ đồ 1
D. Sơ đồ 4
ANSWER: A
Câu 8: Trên mặt cắt ngang tồn tại nhiều nhất bao nhiêu thành phần nội lực?
A. 6
B. 7
C. 3
D. 4
ANSWER: A
Câu 9: Lực dọc được xem là dương khi nào?
A. Khi có chiều hướng ra ngoài mặt cắt
B. Khi có chiều hướng vào trong mặt cắt
C. Khi có chiều song song với trục Ox và hướng dương
D. Khi có chiều song song với trục Oy và hướng dương
ANSWER: A
Câu 10: Cho biểu đồ lực tác dụng như hình sau đây; Hãy tính VA và VB

A B

VA l VB

A. VA = 0,5ql, VB = 0,5ql
B. VA = 0,5q, VB = 0,5q
C. VA = ql, VB = ql
D. VA = 0,5ql, VB = - 0,5ql
ANSWER: A
Câu 11: Cho biểu đồ lực tác dụng như hình sau đây; Hãy tính VA và VB

A
l
VA VB

A. VA = Mo/l, VB = Mo/l
B. VA = 0,5Mo/l, VB = 0,5Mo/l
C. VA = l/Mo, VB = l/Mo
D. VA = 0,5l/Mo, VB = 0,5l/Mo
ANSWER: A
Câu 12: Cho biểu đồ lực tác dụng như hình sau đây; Hãy tính VA và VC.

VA VC

A. VA = 2qa, VC = 2qa
B. VA = 1,5qa, VC = 2,5qa
C. VA = 3qa, VC = qa
D. VA = qa, VC = 3qa
ANSWER: A
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cả hai sinh viên đều đúng
B. Sinh viên 2: Giả thuyết về tính chất biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm là bỏ
qua ứng suất pháp trên những mặt cắt song song với trục thanh
C. Cả hai sinh viên đều sai
D. Sinh viên 1: Giả thuyết về tính chất biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm là các
lớp vật liệu dọc trục thanh không chèn ép, xô đẩy nhau trong quá trình biến dạng.
ANSWER: A
Câu 14: Hãy cho biết biểu đồ nội lực nào sau đây là đúng?
Biểu đồ 1 Biểu đồ 2 Biểu đồ 3 Biểu đồ 4

A. Biểu đồ 4
B. Biểu đồ 1
C. Biểu đồ 2
D. Biểu đồ 3
ANSWER: A
Câu 15: Hãy cho biết biểu đồ nội lực nào sau đây là đúng?

Biểu đồ 1 Biểu đồ 2 Biểu đồ 3 Biểu đồ 4

A. Biểu đồ 2
B. Biểu đồ 4
C. Biểu đồ 1
D. Biểu đồ 3
ANSWER: A
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cả hai sinh viên đều đúng.
B. Sinh viên 2: Khả năng chịu lực và biến dạng của vật thể phụ thuộc vào độ lớn và phương
tác dụng của ngoại lực.
C. Cả hai sinh viên đều sai.
D. Sinh viên 1: Khả năng chịu lực và biến dạng của vật thể phụ thuộc vào diện tích mặt cắt
ngang.
ANSWER: A
Câu 17: Khi nào được gọi là thanh chịu kéo nén đúng tâm?
A. Khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz
B. Khi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz
C. Khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh có cả hai thành phần nội lực là lực nén (- Nz) và
lực kéo (Nz)
D. Khi thanh chịu tác dụng của ngoại lực vào đúng trọng tâm của thanh
ANSWER: A
Câu 18: Công thức tính biến dạng dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm là?
A. ΔL = NzL/EA
B. ΔL = Nz/EAL
C. ΔL = NzLE/A
D. ΔL = NzEA/ L
ANSWER: A
Câu 19: Cho thanh tròn chịu kéo như hình vẽ.

Biết P = 200 N, diện tích của thanh A = 50 mm2, chiều dài


P thanh L = 1000 mm, E = 210 000 N/mm2. Xác định ứng suất
σz trên mặt cắt ngang của thanh?

L
A. σz = 4 N/mm2
B. σz = 4 N.mm2
C. σz = 5 N/mm2
D. σz = 5 N.mm2
ANSWER: A
Câu 20: Cho thanh có tiết diện thay đổi chịu tải trọng như hình vẽ.

Biết F1 = 10 kN; F2 = 25 kN. A1 = 5cm2;


A2 = 8cm2; a = b = 1m; E = 2.104kN/cm2
Tính ứng suất pháp lớn nhất.

A. 2 kN/cm2
B. – 1,875 kN/cm2
C. 4 kN/cm2
D. 1,875 kN/cm2
ANSWER: A
Câu 21: Đâu là các giả thuyết đúng về tính chất biến dạng của thanh chịu kéo nén
đúng tâm?
A. Tất cả đều đúng
B. Các lớp vật liệu dọc trục thanh không chèn ép, xô đẩy nhau trong quá trình biến dạng.
C. Các thớ vật liệu dọc trục có biến dạng dài bằng nhau
D. Các tiết diện của thanh vẫn phẳng và vuông góc với trục
ANSWER: A
Câu 22: Cho thanh chịu lực như hình vẽ:
Biết a = 1m; A2 = 2A1 = 15cm2;
F1 = 25kN; F2 = 60kN;
q = 10kN/m; E = 104 kN/cm2. Xác
định phản lực liên kết tại A.

A. RA = 45 kN
B. RA = 30 kN
C. RA = 25 kN
D. RA = 55 kN
ANSWER: A
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cả hai sinh viên đều đúng
B. Sinh viên 2: Vật thể thỏa điều kiện cứng, nghĩa là khi tiếp nhận và truyền tất cả các tác
động lực, những thay đổi kích thước hình học của kết cấu không được vượt quá những
giá trị cho phép
C. Cả hai sinh viên đều sai
D. Sinh viên 1: Vật thể thỏa điều kiện cứng, nghĩa là biến dạng và chuyển vị nằm trong
một giới hạn cho phép
ANSWER: A
Câu 24: Mômen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục y của hình chữ nhật có
chiều rộng b song song trục x và chiều cao h là?
A. Ix = hb3/12
B. Ix = bh3/12
C. Ix = 12/bh3
D. Ix = 12/hb3
ANSWER: A
Câu 25: Mômen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục y của hình vành khăn có
đường kính ngoài D và đường kính trong d là?
A. Iy = 0,05D4[1 – (d/D)4]
B. Iy = 0,01D4[1 – (d/D)4]
C. Iy = 0,05D4[1 – (D/d)4]
D. Iy = 0,01D4[1 – (D/d)4]
ANSWER: A
Câu 26: Cho mặt cắt ngang có hình dạng và kích thướt như hình vẽ:
90 cm
Hãy xác định tọa độ trọng tâm C
20 cm
(xc, yc) của mặt cắt ngang
40 cm

30 cm

A. xc = 0 mm; yc = 38 mm
B. xc = 0 mm; yc = 37 mm
C. xc = 0 mm; yc = 36 mm
D. xc = 15 mm; yc = 45 mm
ANSWER: A
Câu 27: Trên mỗi trường hợp, ngoại lực là một ngẫu lực gây xoắn, do đó nội lực trong
thanh cũng là mômen xoắn, giá trị của nội lực phải:
A. Bằng giá trị của ngoại lực và ngược chiều
B. Bằng giá trị của ngoại lực và cùng chiều
C. Nhỏ hơn giá trị của ngoại lực và ngược chiều
D. Nhỏ hơn giá trị của ngoại lực và cùng chiều
ANSWER: A
Câu 28: Đâu là ví dụ của thanh chịu xoắn:
A. Tất cả đáp án đều đúng
B. Đầu máy khoan cầm tay
C. Những dầm cầu đường ô tô
D. Trục truyền lực, trục động cơ
ANSWER: A
Câu 29: Chiều dương quy ước của góc xoay là chiều:
A. Trùng chiều dương của mômen xoắn nội lực
B. Ngược chiều dương của mômen xoắn nội lực
C. Trùng chiều âm của mômen xoắn nội lực
D. Ngược chiều âm của mômen xoắn nội lực
ANSWER: A
Câu 30: Để đảm bảo sự làm việc an toàn về độ bền khi thanh chịu kéo nén đúng tâm,
tải trọng đặt lên kết cấu chịu lực phải thõa mãn điều kiện nào sau đây?
A. Tất cả đều đúng.
B. Nz ≤ [σ]A + 5%
C. Nz ≤ [σ]A – 5%
D. Nz ≤ [σ]A
ANSWER: A
Câu 31: Công thức và đơn vị tính góc xoắn tỉ đối trong thanh chịu xoắn thuần túy
là:
𝜑
A. 𝜃 = (𝑅𝑎𝑑/𝑚)
𝐿
𝜑
B. 𝜃 = (𝑅𝑎𝑑/𝑚2 )
𝐴
𝜑1 𝜑2
C. 𝜃 = (𝑅𝑎𝑑/𝑚)
𝐿
𝜑1 𝜑2
D. 𝜃 = (𝑅𝑎𝑑/𝑚2 )
𝐴
ANSWER: A
Câu 32: Công thức và đơn vị tính góc xoắn trong thanh chịu xoắn thuần túy là:
𝐿 𝑀
A. 𝜑 = ∫0 𝑧 𝑑𝑧 (𝑅𝑎𝑑)
𝐺𝐼𝜌
𝐿 𝑀𝑧
B. 𝜑 = ∫0 𝐺𝐼 𝑑𝑧 (𝑅𝑎𝑑/𝑚)
𝜌
𝐿/2 𝑀𝑧
C. 𝜑 = ∫0 𝐺𝐼 𝑑𝑧 (𝑅𝑎𝑑/𝑚)
𝜌
𝐿/2 𝑀𝑧
D. 𝜑 = ∫0 𝐺𝐼 𝑑𝑧 (𝑅𝑎𝑑)
𝜌
ANSWER: A
Câu 33: Dựa trên điều kiện bền và điều kiện cứng ta có thể xác định các bài toán
nào?
A. Tất cả đáp án đều đúng
B. Xác định tải trọng cho phép
C. Xác định đường kính, kích thước yêu cầu
D. Kiểm tra bền, cứng
ANSWER: A
Câu 34: Hình sau đây là dạng phá hỏng khi chịu xoắn của vật liệu nào?

A. Vật liệu dẻo


B. Vật liệu dòn
C. Vật liệu thớ như gỗ, tre.
D. Tất cả đều sai
ANSWER: A
Câu 35: Trụ bậc liên kết và chịu lực như hình. Biết 𝑮 = 𝟖. 𝟏𝟎𝟑 𝒌𝑵/𝒄𝒎𝟐 , [𝝈] =
𝟏𝟎 𝒌𝑵/𝒄𝒎𝟐 , 𝒅𝟏 = 𝟓 𝒄𝒎, 𝒅𝟐 = 𝟔 𝒄𝒎. Xác định các trị số của biểu đồ nội lưc từ trái
qua phải, cho biết biểu đồ nội lực như hình vẽ:
A. 1 kN.m, 1.5 kN.m, 2 kN.m
B. 1 kN.m, 2 kN.m, 1.5 kN.m
C. 1.5 kN.m, 2 kN.m, 1 kN.m
D. 1.5 kN.m, 1 kN.m, 2 kN.m
ANSWER: A
Câu 36: Mômen uốn được xem là dương khi nào?
A. Tất cả đều đúng
B. Khi nó làm thanh cong thêm, đối với thanh cong
C. Khi nó làm co phía trên của thanh thẳng nằm ngang
D. Khi nó làm căng thớ dưới của thanh
ANSWER: A
Câu 37: Hệ số an toàn của kết cấu chịu lực là gì?
A. Tất cả đều đúng.
B. Hệ số kể đến sự vượt quá tải trọng vật liệu.
C. Hệ số kể đến sự làm việc tạm thời hay lâu dài.
D. Hệ số kể kến độ đồng chất của vật liệu.
ANSWER: A
Câu 38: Thanh chịu uốn khác với thanh chịu kéo (hoặc nén) đúng tâm và thanh
chịu xoắn thuần túy bởi:
A. Cả 3 đáp áp đều đúng
B. Thành phần lực tác dụng
C. Góc tác dụng của tải trọng
D. Phương tác dụng của tải trọng
ANSWER: A
Câu 39: Định nghĩa nào là đúng trong các định nghĩa sau:
A. Cả hai phát biểu đều đúng
B. Uốn ngang phẳng được đề cập đến trong trường hợp uốn với sự hiện diện của lực cắt,
nghĩa là mômen uốn không thay đổi dọc theo trục dầm
C. Uốn phẳng thuần túy dùng để chỉ sự uốn của các dầm với mômen uốn hằng số, nghĩa là
lực cắt khác không
D. Cả hai phát biểu đều sai
ANSWER: A
Câu 40: Cho thanh trước và sau khi biến dạng như hình vẽ, điền vào chỗ trống các từ
còn thiếu:
Sau khi biến dạng, ta nhận thấy các đường thẳng … với trục thanh biến thành các
đường cong … với trục thanh; những đường … với trục thanh thì sau biến dạng thì
… với trục thanh, nghĩa là các góc vuông luôn được bảo toàn trong quá trình biến
dạng.
A. Song song, song song, vuông góc, vuông góc
B. Song song, vuông góc, song song, vuông góc
C. Song song, vuông góc, vuông góc, song song
D. Vuông góc, vuông góc, song song, song song
ANSWER: A
Câu 41: Đâu là biểu thức tính ứng suất pháp tại 1 điểm trên mặt cắt ngang:
𝑀
A. 𝜎 = 𝑥 𝑦
𝐼𝑥
𝑀𝑥
B. 𝜎 = 𝑦2
𝐼𝑥
𝑀𝑥
C. 𝜎 = (1 − 𝑦)
𝐼𝑥
𝐼𝑥
D. 𝜎 = 𝑦
𝑀𝑥
ANSWER: A
Câu 42: Đâu là biểu thức tính ứng suất tiếp do lực cắt Qy gây ra trong thanh chịu
uốn ngang phẳng:
𝑄𝑦 𝑆𝑥𝐹′
A. 𝜏𝑧𝑦 = trong đó, Qy là lực cắt, t là bề rộng mặt cắt ngang tại điểm tính ứng suất,
𝐼𝑥 𝑡
𝑆𝑥𝐹′ là mômen tĩnh của diện tích bị cắt đối với trục trung hòa
𝑄𝑦 𝑆𝑥𝐹′
B. 𝜏𝑧𝑦 = 𝑡 trong đó, Qy là lực cắt, t là bề rộng mặt cắt ngang tại điểm tính ứng suất,
𝐼𝑥
𝑆𝑥𝐹′ là mômen tĩnh của diện tích bị cắt đối với trục trung hòa
𝑄𝑦 𝑆𝑥𝐹′
C. 𝜏𝑧𝑦 = 𝐼𝑥 trong đó, Qy là lực cắt, t là bề rộng mặt cắt ngang tại điểm tính ứng suất,
𝑡
𝐹′
𝑆𝑥 là mômen tĩnh của diện tích bị cắt đối với trục trung hòa
𝑆𝑥𝐹′
D. 𝜏𝑧𝑦 = trong đó, Qy là lực cắt, t là bề rộng mặt cắt ngang tại điểm tính ứng suất,
𝑄𝑦 𝐼𝑥 𝑡
𝑆𝑥𝐹′ là mômen tĩnh của diện tích bị cắt đối với trục trung hòa
ANSWER: A
Câu 43: Đâu là biểu thức tính toán điều kiện bền của vật liệu dẻo trong thanh chiu
uốn ngang phẳng:
A. 𝑚𝑎𝑥 {𝜎𝑚𝑎𝑥 , |𝜎𝑚𝑖𝑛 |} ≤ [𝜎]
B. 𝑚𝑖𝑛{𝜎𝑚𝑎𝑥 , |𝜎𝑚𝑖𝑛 |} ≤ [𝜎]
C. 𝑚𝑎𝑥 {𝜎𝑚𝑎𝑥 , |𝜎𝑚𝑖𝑛 |} ≥ [𝜎]
D. 𝑚𝑖𝑛{𝜎𝑚𝑎𝑥 , |𝜎𝑚𝑖𝑛 |} ≥ [𝜎]
ANSWER: A
Câu 44: Theo đề bài câu 84, hãy xác định ứng suất uốn lớn nhất và kiểm tra bền cho
thanh, biết ứng suất cho phép [𝝈]= 180 MPa.
A. 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 52 𝑀𝑝𝑎 và thanh bền
B. 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 60 𝑀𝑝𝑎 và thanh bền
C. 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 104 𝑀𝑝𝑎 và thanh không bền
D. 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 120 𝑀𝑝𝑎 và thanh không bền
ANSWER: A
Câu 45: Dầm AB bị ngàm chặt tại B có: [𝝈] = 𝟏𝟐 𝑲𝑵/𝒄𝒎𝟐 , 𝑬 = 𝟐. 𝟏𝟎𝟒 𝑲𝑵/𝒄𝒎𝟐 , 𝒂 =
𝟏 𝒎, 𝒉 = 𝟐𝒃 = 𝟏𝟎 𝒄𝒎. Hãy xác định cường độ tải trọng cho phép [𝒒] theo điều kiện
bền trong trường hợp mặt cắt ngang của dầm nằm đứng như hình sau)

A. [𝑞] = 0.2 𝑘𝑁/𝑐𝑚


B. [𝑞] = 0.2 𝑘𝑁/𝑚
C. [𝑞] = 0.1 𝑘𝑁/𝑐𝑚
D. [𝑞] = 0.1 𝑘𝑁/𝑚
ANSWER: A
Câu 46: Cho thanh sắt chữ T trong thanh chịu uốn ngang phẳng như hình vẽ. Hãy
xác định tọa độ trọng tâm 𝑿𝒄 𝒀𝒄 và mômen quán tính 𝑰𝑿𝒄 của mặt cắt ngang theo b.

A. 𝑋𝑐 = 0, 𝑌𝑐 = 1.5𝑏, 𝐼𝑋𝑐 = 8.5𝑏4


B. 𝑋𝑐 = 0, 𝑌𝑐 = 1.5𝑏, 𝐼𝑋𝑐 = 2.5𝑏4
C. 𝑋𝑐 = 1.5𝑏, 𝑌𝑐 = 0, 𝐼𝑋𝑐 = 8.5𝑏4
D. 𝑋𝑐 = 1.5𝑏, 𝑌𝑐 = 0, 𝐼𝑋𝑐 = 2.5𝑏4
ANSWER: A
Câu 47: Qui tắc tính ứng lực nào sau đây là đúng?
A. Tất cả đều đúng
B. Lực cắt bằng tổng các ngoại lực trong đoạn thanh đang xét, chiếu lên phương vuông góc
trục thanh.
C. Mô men uốn bằng tổng các ngoại lực trong đoạn thanh đang xét, lấy đối với trọng tâm
của tiết diện đang xét.
D. Lực dọc bằng tổng các ngoại lực trong đoạn thanh đang xét, chiếu lên phương trục
thanh.
ANSWER: A
Câu 48: Quy ước dấu của thanh chịu uốn không gian:

A. Mômen uốn 𝑀𝑦 dương khi làm căng lớp vật liệu x > 0 và Mômen uốn 𝑀𝑥 dương khi
làm căng lớp vật liệu y > 0
B. Mômen uốn 𝑀𝑦 dương khi làm căng lớp vật liệu x < 0 và Mômen uốn 𝑀𝑥 dương khi
làm căng lớp vật liệu y < 0
C. Mômen uốn 𝑀𝑦 âm khi làm căng lớp vật liệu x > 0 và Mômen uốn 𝑀𝑥 âm khi làm căng
lớp vật liệu y > 0
D. Mômen uốn 𝑀𝑦 dương khi làm căng lớp vật liệu x > 0 và Mômen uốn 𝑀𝑥 dương khi
làm căng lớp vật liệu y < 0
ANSWER: A
Câu 49: Đối với thanh tròn, trong thanh chịu uốn không gian thì:
A. Không chịu uốn xiên và chỉ chịu uốn phẳng
B. Chỉ chịu uốn xiên
C. Chịu uốn xiên và uốn phẳng
D. Chỉ chịu uống phẳng
ANSWER: A
Câu 50: Cho thanh như hình vẽ, hãy tính ứng suất kéo và ứng suất nén lớn nhất.
Biết, nội lực trên mặt cắt A có trị số 𝑴𝑨𝒙 = −𝟗𝟎𝟎√𝟑 𝑵. 𝒎 và 𝑴𝑨𝒚 = −𝟗𝟎𝟎 𝑵. 𝒎.

A. 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 11,4. 106 𝑃𝑎 và 𝜎𝑚𝑖𝑛 = −11,4. 106 𝑃𝑎


B. 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 11,4. 106 𝑀𝑃𝑎 và 𝜎𝑚𝑖𝑛 = −11,4. 106 𝑀𝑃𝑎
C. 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 22,8. 106 𝑃𝑎 và 𝜎𝑚𝑖𝑛 = −22,8. 106 𝑃𝑎
D. 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 22,8. 106 𝑀𝑃𝑎 và 𝜎𝑚𝑖𝑛 = −22,8. 106 𝑀𝑃𝑎
ANSWER: A

You might also like