#1

You might also like

Download as txt, pdf, or txt
Download as txt, pdf, or txt
You are on page 1of 5

bai 1.3 1.4 2.12 3.18 7.1 7.2 10.4 12.2 14.3 14.4 17.3 17.

Bài số 1.
Viết chương trình dưới dạng hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập một mảng số thực một chiều gồm n phần tử vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị dãy vừa nhập ra màn hình trên một cột.
3. Tìm vị trí các phần tử âm nhỏ nhất trong mảng
4. Nhập số thực a, kiểm tra nếu a có trong mang thì xóa phần tử a
5. Sắp xếp mảng tăng dần.
6. Tìm các số chính phương có trong mảng
7. Ghi vào tệp mangthuc.txt những phần tử dương của mảng. Đọc dữ liệu từ tệp ra
màn hình.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.
Bài số 2.
Viết chương trình dưới dạng hàm thực hiện các chức năng sau:
8. Nhập một mảng số thực một chiều gồm n phần tử vào bộ nhớ động.
9. Hiển thị dãy vừa nhập ra màn hình trên một cột.
10. Tìm vị trí các phần tử âm nhỏ nhất trong mảng
11. Nhập a tìm vị trí các phần tử có giá trị bằng a
12. Tìm các số nguyên tố có trong mảng
13. Sắp xếp mảng giảm dần.
14. Ghi vào tệp mangthuc.txt những phần tử dương của mảng. Đọc dữ liệu từ tệp ra
màn hình.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 3.
Viết chương trình dưới dạng hàm thực hiện các chức năng sau:
15. Nhập ma trận gồm mxn phần tử có kiểu thực vào bộ nhớ động.
16. Hiển thị ma trận vừa nhập ra màn hình theo dạng bảng.
17. Tính trung bình cộng các phần tử của ma trận
18. Tìm giá trị âm lớn nhất trên hàng 0 của ma trận.
19. Ghi vào tệp matranthuc.txt các phần tử trong ma trận. Đọc dữ liệu từ tệp ra
màn hình.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 4.
Viết chương trình dưới dạng hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập ma trận gồm mxn phần tử có kiểu nguyên vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị ma trận vừa nhập ra màn hình theo dạng bảng.
3. Tính trung bình cộng các phần tử lẻ của ma trận
4. Tìm giá trị lẻ lớn nhất trên cột 0 của ma trận.
5. Ghi vào tệp matrannguyen.txt các phần tử trong ma trận. Đọc dữ liệu từ tệp ra
màn hình.
6. Đếm các số chẵn có trong ma trận. Hiển thị kết quả ra màn hình.
7. Nhập số nguyên k. Sắp xếp hàng k của ma trận theo thứ tự tăng dần.
8. Ghi vào tệp daysochan.txt các phần tử chẵn của ma trận. Đọc dữ liệu từ tệp ra
màn hình.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 5.
Định nghĩa cấu trúc máy tính bao gồm các thông tin: mã máy(kiểu xâu kí tự), tên máy
(kiểu xâu kí tự), ngày sản xuất (kiểu ngày/tháng/năm), Nhà sản xuất (kiểu xâu kí
tự), Giá (kiểu số).
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập vào danh sách gồm n máy tính vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị danh sách gồm n máy tính ra màn hình. Mỗi nhân viên trên một dòng.
3. In ra màn hình danh sách các máy tính của nhà sản xuất SAMSUNG.
4. In ra màn hình danh sách các máy tính có năm sản xuất 2020.
5. Ghi vào file maytinh.txt thông tin máy tính có giá >2000. Thông tin mỗi máy
tính trên một dòng.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 6.
Định nghĩa cấu trúc thí sinh bao gồm các thông tin: Số báo danh(kiểu xâu kí tự),
tên thí sinh (kiểu xâu kí tự), ngày sinh (kiểu ngày/tháng/năm), Quê quán (kiểu xâu
kí tự), Tổng điểm (kiểu số).
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập vào danh sách gồm n thí sinh vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị danh sách gồm n thí sinh ra màn hình. Mỗi thí sinh trên một dòng.
3. In ra màn hình danh sách các thí sinh quê Hà Nội.
4. In ra màn hình danh sách các thí sinh có năm sinh 2002.
5. Ghi vào file thisinh.txt thông tin thí sinh có tổng điểm >20. Thông tin mỗi
thí sinh trên một dòng.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

Bài số 07
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình dưới dạng hàm thực hiện yêu cầu
sau:
1. Nhập vào một 1 ma trận vuông gồm nxn phần tử các số nguyên vào bộ nhớ động
2. Hiển thị ma trận vừa nhập ra màn hình dưới dạng bảng.
3. Tính tổng các phần tử nằm trên đường chéo chính của ma trận. Hiển thị kết quả
ra màn hình.
4. Nhập h từ bàn phím. Tính tổng các phần tử trên cột h vừa nhập.
5. Ghi vào tệp matran.txt các phần tử chẵn của ma trận. Đọc dữ liệu từ tệp ra màn
hình.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

Bài số 08
Định nghĩa cấu trúc thí sinh bao gồm các thông tin: mã thí sinh(kiểu xâu kí tự), họ
tên (kiểu xâu kí tự), điểm toán(kiểu số thực), điểm anh(kiểu số thực), tổng
điểm(kiểu số thực).
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập vào danh sách gồm n thí sinh với đầy đủ các thông tin được mô tả như trên
và tính tổng điểm của thí sinh cho biết tổng điểm= điểm toán + điểm anh vào bộ nhớ
động.
2. Hiển thị danh sách gồm n thí sinh ra màn hình. Mỗi thí sinh trên một dòng.
3. Hiển thị đầy đủ thông tin những thí sinh có điểm toán >=8 và tổng điểm >=17.
4. Nhập số thực x từ bàn phím. Đưa ra màn hình danh sách những thí sinh có điểm
tổng kết = x vừa nhập .
5. Ghi vào file thisinh.txt thông tin của danh sách n thí sinh. Thông tin mỗi thí
sinh trên một dòng.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

Bài số 09
Định nghĩa cấu trúc máy tính bao gồm các thông tin: mã máy(kiểu xâu kí tự), tên máy
(kiểu xâu kí tự), số seri(kiểu xâu kí tự), giá tiền(kiểu số thực).
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập vào danh sách gồm n máy tính vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị danh sách gồm n máy tính ra màn hình. Mỗi máy tính trên một dòng.
3. Hiển thị đầy đủ thông tin những máy tính có giá tiền >3000.
4. Nhập vào mã máy tính bất kỳ từ bàn phím. Đưa ra màn hình thông tin của máy tính
có mã vừa nhập.
5. Ghi vào file maytinh.txt thông tin của danh sách n máy tính. Thông tin mỗi máy
tính trên một dòng.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 10
Định nghĩa cấu trúc khách hàng là các hộ gia đình dùng điện. Mỗi hộ khách hàng gồm
các thông tin sau: mã khách hàng(kiểu xâu kí tự), họ tên (kiểu xâu kí tự), địa chỉ
(kiểu xâu kí tự), số điện tiêu thụ (kiểu số).
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập vào danh sách gồm n khách hàng dùng điện vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị danh sách n khách hàng ra màn hình. Thông tin mỗi khách hàng trên
một dòng.
3. In ra màn hình danh sách khách hàng có số điện tiêu thụ nhỏ hơn 100.
4. Nhập vào mã khách hàng, in ra màn hình thông tin của khách hàng đó.
Ghi vào file doanhnghiep.txt thông tin khách hàng có số điện tiêu thụ lớn hơn
500.Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.
BÀI SỐ 11
Định nghĩa cấu trúc nhân viên bao gồm các thông tin: mã nhân viên(kiểu xâu kí tự),
họ tên (kiểu xâu kí tự), ngày sinh (kiểu ngày/tháng/năm), hệ số lương (kiểu số).
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập vào danh sách gồm n nhân viên vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị danh sách gồm n nhân viên ra màn hình. Mỗi nhân viên trên một dòng.
3. In ra màn hình danh sách nhân viên cùng với lương (lương = hệ số lương *
1500).
4. In ra màn hình thông tin nhân viên có mã nv6699.
5. Ghi vào file tangluong.txt thông tin nhân viên có lương nhỏ hơn 5000. Thông
tin mỗi nhân viên trên một dòng.

Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 12
Định nghĩa cấu trúc nhân viên bao gồm các thông tin: mã nhân viên(kiểu xâu kí tự),
họ tên (kiểu xâu kí tự), ngày sinh (kiểu ngày/tháng/năm), quê quán (kiểu xâu kí
tự), lương (kiểu số).
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập danh sách gồm n nhân viên vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị danh sách gồm n nhân viên ra màn hình. Mỗi nhân viên trên một dòng.
3. Nhập vào một tháng sinh bất kỳ. Đưa ra màn hình họ tên những nhân viên có
tháng sinh đó.
4. In ra màn hình thông tin nhân viên có mã NV0120.
5. Ghi vào file trocap.txt thông tin nhân viên có lương nhỏ hơn 500. Thông tin
mỗi nhân viên trên một dòng.

Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 13
Định nghĩa cấu trúc nhân viên bao gồm các thông tin: mã nhân viên(kiểu xâu kí tự),
họ tên (kiểu xâu kí tự), ngày sinh (kiểu ngày/tháng/năm), quê quán (kiểu xâu kí
tự), lương (kiểu số).
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập vào danh sách gồm n nhân viên vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị danh sách gồm n nhân viên ra màn hình. Mỗi nhân viên trên một dòng.
3. In ra màn hình danh sách nhân viên có lương <800.
4. In ra màn hình danh sách nhân viên có quê quán là Hà Giang.
5. Ghi vào file nhanvien.txt thông tin nhân viên có năm sinh là 2000. Thông tin
mỗi nhân viên trên một dòng.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 14
Định nghĩa cấu trúc sinh viên gồm các thông tin sau: mã sinh viên, họ tên, năm
sinh, lớp, điểm tổng kết.
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập vào danh sách gồm n sinh viên vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị danh sách gồm n sinh viên ra màn hình. Mỗi sinh viên trên một dòng.
3. Sắp xếp sinh viên theo điểm trung bình tăng dần.
4. In mã sinh viên, họ tên của sinh viên có điểm tổng kết lớn nhất.
5. Ghi vào file thilai.dat thông tin sinh viên có điểm tổng kết nhỏ hơn 5.

Viết chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 15
Định nghĩa cấu trúc sinh viên gồm các thông tin sau: mã sinh viên (kiểu xâu kí
tự), họ tên (kiểu xâu kí tự), năm sinh (kiểu số), điểm tổng kết (kiểu số).
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập vào danh sách gồm n sinh viên vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị danh sách gồm n sinh viên ra màn hình. Mỗi sinh viên trên một dòng.
3. Nhập vào một mã sinh viên, tìm xem sinh viên đó có trong danh sách không, nếu
có in ra màn hình thông tin sinh viên đó.
4. Tính tổng điểm n sinh viên trong danh sachs.
5. Ghi vào file “D:/svgioi.dat” thông tin của sinh viên có điểm >8.5.
Viết chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 16
Định nghĩa cấu trúc sinh viên gồm các thông tin sau: mã sinh viên (kiểu xâu kí tự),
họ tên (kiểu xâu kí tự), năm sinh (kiểu số), lớp (kiểu xâu kí tự), điểm tổng kết
(kiểu số).
Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập vào danh sách gồm n sinh viên vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị danh sách gồm n sinh viên ra màn hình. Mỗi sinh viên trên một dòng.
3. Hiển thị ra màn hình thông tin sinh viên có điểm tổng kết lớn hơn 4
4. In ra màn hình những sinh viên lớp D14CNPM6.
5. Ghi vào file “D:/dulieu.dat” những sinh vien có năm sinh 2001.

BÀI SỐ 17.
Viết chương trình dưới dạng hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập một dãy số thực gồm n phần tử vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị dãy vừa nhập ra màn hình trên một cột.
3. Tính trung bình cộng các phần tử trong đoạn [x; y]. Với x và y nhập từ bàn
phím.
4. Tìm giá trị lớn nhất của dãy.
5. Ghi vào tệp soduong1.txt những phần tử dương của dãy. Đọc dữ liệu từ tệp ra
màn hình.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 18.
Viết chương trình dưới dạng hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập ma trận gồm mxn phần tử có kiểu nguyên vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị ma trận vừa nhập ra màn hình theo dạng bảng.
3. Tính tổng các phần tử của ma trận
4. Tìm giá trị nhỏ nhất trên hàng 0 của ma trận.
5. Ghi vào tệp matran1.txt những phần tử chia hết cho 3 trong ma trận. Đọc dữ
liệu từ tệp ra màn hình.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.
BÀI SỐ 19
Viết chương trình dưới dạng hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập ma trận gồm mxn phần tử có kiểu nguyên vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị ma trận vừa nhập ra màn hình theo dạng bảng.
3. Tính tổng các giá trị trên đường chéo chính của ma trận
4. Tìm số lớn nhất trên cột thứ 2 của ma trận.
5. Ghi vào tệp “D:/matran19.txt” những phần tử trong ma trận.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.

BÀI SỐ 20.
Viết chương trình dưới dạng hàm thực hiện các chức năng sau:
1. Nhập một dãy số thực gồm n phần tử vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị dãy vừa nhập ra màn hình.
3. Kiểm tra trong dãy có hai số dương bằng nhau mà cạnh nhau hay không. Đưa
thông báo ra màn hình.
4. Sắp xếp giá trị của dãy theo chiều giảm dần.
5. Ghi vào tệp soduong20.txt giá trị dương của dãy.
Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên.
BÀI SỐ 21.
Viết chương trình dưới dạng hàm thực hiện các chức năng sau:

Định nghĩa kiểu cấu trúc Sach bao gồm các thông tin mã sách(kiểu xâu), tên
sách(kiểu xâu), năm xuất bản(kiểu số), nhà xuất bản(kiểu xâu), giá thành(kiểu số).
1. Nhập vào danh sách gồm n cuốn sách vào bộ nhớ động.
2. Hiển thị đầy đủ thông tin của n cuốn sách ra màn hình. Mỗi cuốn sách trên một
dòng.
3. Liệt kê ra màn hình tất cả những cuốn sách của nhà xuất bản “KHKT”.
4. Ghi vào file giaban.dat thông tin cuốn sách có giá bán trên 100 nghìn đồng.
5. Nhập một số từ bàn phim. In ra màn hình thông tin của toàn bộ các cuốn sách
cùng với thành tiền.

You might also like