Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

PRACTICE

PART A
Compared with other languages, American English strongly emphasizes directness in verbal interaction,
many expressions exemplify this tendency. ‘Don’t beat around the bush’, ‘Let’s go down to business,’ and
‘Get to the point’ all indicate impatience with avoiding issues. If a son hesitates telling his father that he
receives a bad grade in school, his father might respond angrily with, ‘Out with it!’, or Speak up!’

Directness is also seen when information is requested from strangers or from people who are not well known
to you. For example, when passing a professor’s office a student might say, ‘Excuse me, I’d like to ask a
couple of questions. ‘Her professor might say, ‘Sure, go right ahead. What’s the problem?’ in this
interaction, the student stated her purpose and the professor responded immediately.

Offers and responses to offers provide another example of directness in verbal interaction. At a dinner party
it would not be unusual to hear the following conversation:
Host: Would you like some more dessert?
Guest: No. Thank you. It’s delicious, but I’ve really had enough.
Host: OK. Why don’t we leave the table and sit in the living room?
In this conversation between two Americans, the host does not repeat the offer more than once. (Hosts may
offer food twice, but usually not more than that.) If guests are hungry, they need to say directly, ‘Yes, I’d
like some more. Thank you.’ If they are hungry but say, ‘No. Thank you,’ out of politeness, they may
remain hungry the rest of the evening. A host will assume that the guest’ refusal is honest and direct.

Of course, there are limits to a degree of directness a person is allowed to express, especially with people of
higher status such as teachers, and employers. A male student was surprised at the reaction of his female
teacher when he said, ‘What has happened to you? It looks like you’ve gained a lot of weight!’ When the
teacher replied, ‘That’s none of your business,’ she answered in embarrassed tone. ‘I was just being honest.’
In this case his honesty and directness were inappropriate and unappreciated because of his teacher-student
relationship. (In addition, most Americans do not like being told that they are fat!)
PART B
1. Nói chung, người Mỹ và người Anh thích lối phát biểu trực tiếp. Ví dụ trong luận văn họ thích những
nhập đề ngắn gọn. Trong đơn xin việc thì mục mục đích phải viết ra nagy từ đoạn văn đầu tiên.

2. Nhưng trong giao tiếp bạn không được hỏi những câu hỏi cá nhân trừ khi bạn quen thân với người đó (on
a friendly term).

3. Cũng đừng đặt những câu hỏi cá nhân ở chỗ đông người. Ví dụ bạn đừng hỏi cô giáo bao nhiêu tuổi trước
mặt cả lớp.
4. Đua đòi với mọi người xung quanh là 1 phần không thể thiếu trong đời sống xã hội tiêu thụ. Nếu hàng
xóm anh có 1 chiếc xe mới thì anh cảm thấy có áp lực phải mua 1 chiếc xe mới mặc dù chiếc xe hiện tại của
anh vẫn còn mới.

5. Mỗi nền văn hóa có 1 giá trị riêng: người Mỹ tôn trọng lao động và tiền bạc, cái được xem là thành quả
của lao động. Trong khi đó 1 số nước Châu Á trẻ em được dạy coi khinh tiền bạc.

6. Cái gì làm thước đo giá trị đích thực của một người? Của cải? Địa vị xã hội hoặc danh tiếng? Hay sự đóng
góp của người đó cho xã hội?

7. Bản báo cáo có thể đã phóng đại tình hình nhưng nó cũng phần nào đúng sự thật.

8. Để tỏ ra giàu như hàng xóm, họ mua những thứ mà hàng xóm họ mới mua.

The End

You might also like