Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

CHỦ ĐỀ 21: MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI


ĐIỆN NĂNG

I. Tóm tắt lý thuyết


1/ Máy biến áp
U2 N2
a. Mạch thứ cấp không tải: U  N (N2 < N1: giảm áp, N2 > N1: tăng áp).
1 1

U 2 E 2 I1 N 2
b. Mạch thứ cấp có tải (lí tưởng): U  E  I  N
1 1 2 1

+ U1 (là điện áp hiệu dụng); E1 (suất điện động hiệu dụng); I1 (cường độ hiệu
dụng); N1 (số vòng dây) của cuộn sơ cấp.
+ U2 (là điện áp hiệu dụng); E2 (suất điện động hiệu dụng); I2 (cường độ hiệu
dụng); N2 (số vòng dây) của cuộn thứ cấp.
Pthu cap U 2 .I2 .cos 2
c. Hiệu suất của máy biến áp: H  
P U .I .cos 
so cap 1 1 1

Trong đó: cos1 và cos2 lần lượt là hệ số công suất của cuộn sơ cấp và thứ
cấp.
(Hiệu suất của máy biến áp thường rất cao trên 95 %)

P=I2.r
2/ Truyền tải điện năng P’= P- P;
P=UIcos
a. Công suất hao phí trên đường dây tải điện: U’=U- U
2
PPhat 2 r U
U=I.r
Php  r. 2
 PPhat 2
Với: Pphat  I.U phat U’
U Phat U Phat
Trong đó: PPhát = P, UPhát = U là công suất và hiệu điện thế nơi phát.
P2
Nếu cos < 1 thì: Php  P  r , với R = r là điện trở đường dây tải
U 2 cos 2 
điện.
P P'2 .r Pr
* Phần trăm hao phí: h   2
 ; (cos φ’: hệ số
P P(U 'cos( ')) (U cos )2
công suất ở nơi tiêu thụ; cos : là hệ số công suất ở nơi phát điện, thường = 1).

351
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

P ' P  P P
* Hiệu suất tải điện: H    1 ; (P’: công suất ở nơi tiêu thụ)
P P P
=> H = 1 – h (thường tính theo phần trăm)
b. Khi tăng U lên n lần thì công suất hao phí Php giảm đi n2 lần.
c. Điện năng hao phí trên đường dây sau thời gian t: A  P. t
c. Độ giảm thế trên dây dẫn: U = r.I = U  U ' = P.r
Với U’ là điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ.
 
Với: r (hay Rd):  R d   S  là điện trở tổng cộng của dây tải điện.
 
(lưu ý: đường dây tải điện 1 pha gồm 2 đường dây nên chiều dài dây là 2ℓ)
ρ: điện trở suất của chất làm dây dẫn (Ω.m); ℓ: chiều dài dây dẫn (m);
S: tiết diện dây dẫn (m2)
I: Cường độ dòng điện trên dây tải điện
P: Là công suất truyền đi ở nơi cung cấp; U: là điện áp ở nơi cung cấp
cos : là hệ số công suất ở nơi phát điện (thường = 1).
d. Hiệu suất truyền tải điện năng:
P ' P  P P P.r
* Theo công suất: H    1  1
P P P (U cos )2
U' U  U U I.r
* Theo điện áp: H    1  1
U U U U

II. Các dạng bài tập về máy biến áp.


Loại 1: MÁY BIẾN ÁP LÝ TƯỞNG

a. Ví dụ:
Ví dụ 1: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng dây và hiệu điện thế ở
hai đầu cuộn sơ cấp là 240 V. Để hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 12 V
thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 20.000 vòng B. 10.000 vòng C. 50 vòng D. 100 vòng
Hướng dẫn:
N 2 U 2 12 12
Ta có: = = => N2 = .1000 = 50 vòng. Chọn C.
N1 U 1 240 240
Ví dụ 2 : Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500
vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng
điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là
A. 2,00 A. B. 72,0 A. C. 2,83 A. D. 1,41 A.

352
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Hướng dẫn:
N 2 I1 500 500
Ta có: = = => I1 = .12 = 2 A. Chọn A
N1 I 2 3000 3000
Ví dụ 3: Một máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây lần lượt là 10000 vòng và 200
vòng.
a/ Muốn tăng áp thì cuộn nào là cuộn sơ cấp? Nếu đặt vào cuộn sơ cấp điện áp
hiệu dụng U1= 220 V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu?
b/ Cuộn nào có tiết diện dây lớn hơn?
Hướng dẫn:
a/ Để là máy tăng áp thì số vòng cuộn thứ cấp phải lớn hơn cuộn sơ cấp:
- Nên ta có: N1= 200 vòng, N2= 10000 vòng
- Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp:
U 2 N2 N
  U 2  2 .U1 = 10.000 .220 = 11000 V
U1 N1 N1 200
b/ Cuộn sơ cấp có tiết diện dây lớn hơn vì N1 < N2 hay I1 > I2 => R1 < R2 mà
R = ρl / S.
Ví dụ 4: Một máy biến áp gồm có cuộn sơ cấp 300 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng.
Mắc cuộn sơ cấp vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V.
a/ Tính điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp.
b/ Cho hiệu suất của máy biến áp là 1 (không hao phí năng lượng). Tính cường
độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp, nếu cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là I1 = 2 A.
Hướng dẫn:
U2 N2 N2 1500
a/ Ta có U  N . Điện áp hiệu dụng sơ cấp: U 2  U1 N  120. 300  600 V
1 1 1

I2 U1 U 120
b/ Ta có I  U . Cường độ hiệu dụng mạch thứ cấp: I2  I1 1  2.  0,4 A
1 2 U2 600
Ví dụ 5: Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1500 vòng và dòng điện có f = 50 Hz.
Giá trị cực đại của từ thông trong lõi thép là 0,6 Wb. Chọn pha ban đầu bằng
không. Biểu thức của suất điện động trong cuộn thứ cấp là:
 
A. e  200 cos100 t (V). B. e  200 cos 100 t  2  (V).
 
 
C. e  200 2 cos100 t (V). D. e  200 2 cos  100 t  4  (V).
 
Hướng dẫn:
Suất điện động cực đại trong cuộn thứ cấp:
Eo  2 f .N . o  2 .50.1500.0,6  200 2 V.

353
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

Vì  = 0 nên e  200 2 cos100 t (V). Chọn C.

b. Trắc nghiệm:
Câu 1: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện
xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua hao phí của máy. Số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 1100 vòng B. 2000 vòng C. 2200 vòng D. 2500 vòng
Câu 2: Một máy biến áp một pha có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là
2000 vòng và 100 vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là 120 V
– 0,8 A. Bỏ qua mất mát điện năng thì điện áp hiệu dụng và công suất ở mạch
thứ cấp là:
A. 6 V – 96 W. B. 240 V – 96 W. C. 6 V – 4,8 W. D. 120 V – 4,8 W.
Câu 3: Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000 vòng. Từ thông xoay chiều trong
lõi biến thế có tần số 50 Hz và giá trị cực đại 0,5 mWb. Suất điện động hiệu
dụng của cuộn thứ cấp là:
A. 111 V. B. 157 V. C. 500 V. D. 353,6 V.
Câu 4: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây
lần lượt là N1 và N2. Biết N1 = 10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp
xoay chiều u = U0cos(t) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
U0 U0 2 U0
A. . B. . C. . D. 5 2U 0 .
20 20 10
Câu 5: Một máy tăng áp có tỷ lệ số vòng ở 2 cuộn dây là 0,5. Nếu ta đặt vào 2 đầu
cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 130 V thì điện áp đo
được ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ là 240 V. Hãy lập tỷ lệ giữa điện trở thuần r
của cuộn sơ cấp và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp.
5 1 1 13
A. B. C. D. .
12 12 168 24
c. Hướng dẫn phần trắc nghiệm:
Câu 1:
U 2 N2 U2 484
Từ U  N  N 2  U .N1 Thế số: N2= .1000 = 2200 vòng. Chọn C.
1 1 1 220
Câu 2:
U1 .N 2 120.100
Điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp: U 2    6V
N1 2000
Bỏ qua mất mát điện năng thì P2 = P1 = U1.I1 = 120.0,8 = 96 W. Chọn A.
Câu 3:
E 0 N 0 1000.100.0,5.103
Ta có: E     111V . Chọn A.
2 2 2
354
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

N2 N2 U0 U 2
Câu 4: U2 = U1 = . = 0 . Chọn B.
N1 10 N 2 2 20
Câu 5:
N1 U L
Ta có   0,5  U L  0,5U 2  120 V
N1 U 2
Ur UL r Ur 5
U L 2  U r 2  U12  1302  U r  50V ;     . Chọn A
r ZL Z L U L 12

Loại 2: MÁY BIẾN ÁP THAY ĐỔI SỐ VÒNG DÂY

a. Ví dụ:
Ví dụ 1: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U không đổi thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Nếu giữ nguyên
số vòng của cuộn sơ cấp, giảm số vòng cuộn thứ cấp đi 100 vòng thì điện áp ở
hai đầu cuộn thứ cấp là 18 V. Nếu giữ nguyên số vòng của cuộn thứ cấp, giảm
số vòng của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp là
25 V. Tính U.
A. 12,5 V B. 30 V C. 10 V D. 40 V
Hướng dẫn:
20 2 N 18 N 2  100 25 N2
Ta có: U  N (1) ; U

N1 (2) ; 
U N1  100 (3)
1

20 2 N
Từ (1) và (2) : 18  N  100  N 2  1000
2

20 N1  100
Từ (1) và (3) : 25   N1  500
N1
Thay vào (1)  U  10(V ) . Chọn C.
Ví dụ 2: (ĐH 2010) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lý tưởng một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp nếu giảm bớt n vòng dây thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng thì điện
áp đó là 2U, nếu tăng thêm 3n vòng ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn dây này để hở bằng:
A. 100 V B. 200 V C. 220 V D. 110 V
Hướng dẫn:
100 N 2
 (1)
U1 N1

355
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

 U N2  n
U  N U N  3n
 1 1 1 N n
và    2  N 2  3n ; x  2 (2)
 2U  N 2  n 2 N2  n U1 N1
 U 1 N1
100 2 N 1
Từ (1) và (2) suy ra U  N  3n  2  U x  200(V ) . Chọn B
x 2

b. Trắc nghiệm:
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn
sơ cấp của một máy biến áp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
100 V. Nếu giữ nguyên số vòng dây của cuộn sơ cấp, giảm số vòng dây cuộn
thứ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 90 V.
Nếu giữ nguyên số vòng dây của cuộn thứ cấp như ban đầu, giảm số vòng dây
của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
112,5 V. Giá trị của U bằng
A. 40 V B. 90 V C. 125 V D. 30 V
Câu 2: Mắc vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy tăng áp lý tưởng một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U. Nếu đồng thời giảm số vòng
dây ở cuộn sơ cấp 2n vòng và ở thứ cấp 5n vòng thì điện áp hiệu dụng ở cuộn
thứ cấp để hở là không đổi so với ban đầu. Nếu đồng thời tăng 30 vòng ở cả hai
cuộn thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở thay đổi một lượng ∆U =
0,05U so với ban đầu. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp tương ứng là:
A. N1 = 560 vòng, N 2 = 1400 vòng. B. N1 = 770 vòng, N 2 = 1925 vòng.
C. N1 = 480 vòng, N 2 = 1200 vòng. D. N1 = 870 vòng, N 2 = 2175 vòng.
Câu 3: (ĐH-2010): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ
qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm
bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng
thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ
cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.
c. Hướng dẫn phần trắc nghiệm:
Câu 1:
100 N 2 90 N 2  100 112,5 N2
 (1)  (2)  (3)
U N1 U N1 U N1  100
100 2 N
Từ (1) và (2) : 90  N  100  N 2  1000
2

356
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

100 N1  100
Từ (1) và (3) : 112,5   N1  900  U  90(V ) . Chọn B
N1
Câu 2:
Cuộn sơ mắc vào điện áp hiệu dụng không đổi. U1 = U = const;
N1 U1 U
Lúc đầu:   .
N 2 U 2 U 2 (1).
N1  2n U
Khi giảm cuộn sơ 2n vòng và giảm cuộn thứ 5n vòng:  .
N 2  5n U 2 (2).
N1 N1  2n 2n 2 N1  N 2  2, 5N1
Từ (1) và (2)     
N 2 N 2  5n 5n 5 U 2  2,5U
(tính chất dãy tỷ số bằng nhau, toán lớp 7).
Xét 1 bài toán tổng quát: Khi cùng tăng cuộn sơ và cuộn thứ n vòng
(để biết U thứ tăng hay giảm).
N1  n U (1) N N  n U 2/
 / (3). Lấy  1. 2  .
N2  n U2 (3) N 2 N1  n U 2
Giả sử U thứ giảm:
N1 N 2  n U 2/
.   1  N1 (N 2  n)  N 2 (N1  n)  N1  N 2 (luôn đúng).
N 2 N1  n U 2
Vậy khi cùng tăng 30 vòng thì U thứ giảm nên:
N1  30 U N1  30 U
 /    N1  870
N2  30 U2 2,5N1  30 2,5U  0,05U
Suy ra: N 2  2,5N1  2175 vòng. Chọn D.
Câu 3: (ĐH-2010):
Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch cuộn sơ cấp không đổi, gọi số vòng của của
cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Khi điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là
100 V
U0 N U N1 U N1 U N1
 1 (1); 0  (2); 0  (3); 0  (4)
100 N 2 U N2  n 2U N 2  n U 3n N 2  3n
U n
Lấy (1): (2) ta được: 100  1  N (5) ,
2

357
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

2U n 200
lấy (3):(1), ta được: 100  1  N (6) . Lấy (6)+(5), ta được U  V , thay
2 3
n 1 U0 N1
vào (5), ta được N  3 , suy ra: 3n = N2 thay vào (4), ta được U  2 N (4 ' ) ,
2 3n 2

U0 U0
kết hợp với (1) => U  200 => U3n = 200 V. Chọn B.
3n

Loại 3: MÁY BIẾN ÁP QUẤN NGƯỢC VÀ TĂNG GIẢM SỐ VÒNG


DÂY

1. Lưu ý:
a. Do máy biến áp là lí tưởng, điện trở trong cuộn sơ và thứ cấp coi như bằng 0
nên u = e.
b. Số vòng quấn ngược tạo ra suất điện động chống lại các vòng quấn thuận.
c. Suất điện động tự cảm trong mỗi vòng dây là e0
Goi n1 là số vòng quấn ngược cuộn sơ cấp. Khi đó trong cuộn sơ cấp có N1  n1
vòng quấn thuận và n1 vòng quấn ngược nên Suất điện động tự cảm trong cuộn
sơ cấp là: u1  e1   N1  n1  e0  n1e0   N1  2n1  e0
Tương tự suất điện động tự cảm trong cuộn thứ cấp là:
u2  e2   N 2  n2  e0  n2 e0   N 2  2n2  e0 .
U1 N1  2n1
Ta có: U  N  2n
2 2 2

2. Ví dụ:
Ví dụ 1: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 V xuống U2 =
110 V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc
thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng.
Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những
vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220 V thì điện áp hai
đầu cuộn thứ cấp đo được là 121 V. Số vòng dây bị quấn ngược là:
A. 9 B. 8 C. 12 D. 10
Hướng dẫn:
Giải cách 1: Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N1 và N2
N1 220 220
Ta có N  110  2  N1 = 2N2 (1) Với N1   176 vòng
2 1, 25
Gọi n là số vòng dây bị quấn ngược. Khi đó ta có:

358
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

N1  2n 220 N  2n 220 N  2n 110


  1  (2)  1 
N2 121 N1 121 N1 121
2
121 N1 – 2n   110N1  n = 8 vòng. Chọn B.
Chú ý: Khi cuộn sơ cấp bị quấn ngược n vòng thì suất điện động cảm ứng xuất
hiện ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là
e1   N1  n  e0 – ne0   N1 – 2n  e0
(với e0 suất điện động cảm ứng xuất hiện ở mỗi vòng dây.)
N1  2n e1 E1 U1 N  2n 220
e2  N 2 e0 . Do đó:     1 
N2 e2 E2 U 2 N2 121
U1 N1
Giải cách 2: Nếu quấn đúng máy biến thế thì ta có: U  N  2
2 2

Mặt khác, do suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25
220
Vôn/vòng nên ta có: N1  1, 25  176 vòng và N2 = 88 vòng

176  2 x 220
Gọi số vòng quấn ngược ở cuộn sơ cấp là x. Ta có:  .
88 121
Suy ra x = 8 vòng Chọn B.
Ví dụ 2: Một máy biến áp lí tưởng có hiệu suất bằng 1 được nối vào nguồn điện
xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5 V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ
cấp là 100 vòng và 150 vòng. Do cuộn sơ cấp có 10 vòng bị quấn ngược nên
điện áp thu được ở cuộn thứ cấp là:
A. 7,5 V. B. 9,37 V. C. 8,33 V. D. 7,78 V.
Hướng dẫn:
Gọi e0 là suất điện động cảm ứng tức thời xuất hiện ở mỗi vòng dây khi biến áp
được nối vào nguồn điện xoay chiều.
Suất điện đông tức thời xuất hiện ở cuộn sơ cấp và thứ cấp là:
e1 = (N1–10)e0 – 10e0 = 80e0
e2 = N2e0 = 150e0
e E 80 E U 80 150.5
 1  1   1  1   U2   9,375V . Chọn B.
e2 E2 150 E2 U 2 150 80

3. Trắc nghiệm:
Câu 1: Một người định quấn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110 V lên 220 V
với lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện
trở rất nhỏ, với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó quấn đúng
hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn

359
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

sơ cấp. Khi thử máy, ở cuộn thứ cấp đo được U2 = 264 V với cuộn sơ cấp đúng
thiết kế ban đầu, điện áp nguồn là U1 = 110 V. Số vòng dây bị quấn ngược (sai)
là:
A. 20 B. 11 C. 10 D. 22
Câu 2: Một học sinh quấn một máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai
lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở
là 1,92U. Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 40 vòng dây bị quấn
ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí máy biến
thế. Số vòng dây cuộn sơ cấp là:
A. 500 vòng. B. 1000 vòng. C. 600 vòng. D. 1500 vòng.
Câu 3: Một máy biến áp lí tưởng được sử dụng bởi một điện áp xoay chiều. Lúc
mới sản xuất, tỉ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2. Sau
một thời gian sử dụng, do lớp cách điện kém nên có n vòng dây ở cuộn thứ cấp
bị nốí tắt, vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5.
Để xác định n, người ta quấn thêm vào cuộn thứ cấp 180 vòng dây (cùng chiều
với chiều cuốn ban đầu) thì tỉ số điện áp hiệu dụng giữa cuộn sơ và thứ cấp là
1,6; n có giá trị là?
A. 80 vòng B. 40 vòng C. 20 vòng D. 60 vòng
Câu 4: Một học sinh quấn một máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai
lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở
là 1,92U Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 40 vòng dây bị quấn
ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí máy biến
thế. Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến thế này là
A. 2000 vòng. B. 3000 vòng. C. 6000 vòng. D. 1500 vòng.
Câu 5 (ĐH-2011): Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây
của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn
thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp
thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ
số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43.
Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ
qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định,
học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp
A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây.
Câu 6: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp
xoay chiều có giá trị không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch
thứ cấp khi để hở là 100 V. Ở cuộn sơ cấp, khi ta giảm bớt đi n vòng dây thì
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U; nếu tăng n

360
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp
khi để hở là U/2. Gía trị của U là:
A. 150 V. B. 200 V C. 100 V D. 50 V
Câu 7: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số
vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ
nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ
cấp của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ
cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn
thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên
của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là
A. 200 vòng B. 100 vòng C. 150 vòng D. 250 vòng
Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp
xoay chiều có giá trị không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch
thứ cấp khi để hở là 100 V. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là U; nếu giảm bớt n
vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp
khi để hở là 2U. Nếu tăng thêm 2n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp có thể là
A. 50 V. B. 100 V C. 60 V D. 120 V
Câu 9: Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k
= 2. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số
vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt
vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const,
rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và
cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43 %. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng
thì x = 45 %. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng
như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:
A. 65vòng dây. B. 56 vòng dây. C.36 vòng dây. D. 91 vòng dây.
Câu 10: Trong giờ thực hành, một học sinh muốn tạo ra một máy biến áp với số
vòng dây cuộn sơ cấp gấp 4 lần cuộn thứ cấp do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cấp
bị thiếu một số vòng dây, muốn xác định số vòng dây quấn thiếu để quấn tiếp
thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ với dự định ban đầu, học sinh dùng ampe kế và
đo được tỉ số cường độ dòng điện ở cuộn thứ cấp và sơ cấp là 200/43, sau đó
học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng thì tỉ số đó là 40/9, bỏ qua hao
phí của máy. Để được máy đúng như dự đinh thì số vòng dây học sinh cần
quấn thêm tiếp là bao nhiêu?
A. 168 vòng B. 120 vòng C. 60 vòng D. 50 vòng
Câu 11 (ĐH-2014): Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy
biến áp lí tưởng A và B có các cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt

361
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B = 2kN1B; k > 1; N1A + N2A + N1B +
N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng
N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành
18U hoặc 2U. Số vòng dây N là
A. 600 hoặc 372. B. 900 hoặc 372. C. 900 hoặc 750. D. 750 hoặc 600.
4. Hướng dẫn phần trắc nghiệm:
N1  2 x 110
Câu 1: N1 = 110.1,2 = 132; N2 = 264;   n  11 vòng.
N2 264
Chọn B
Câu 2: Ta có: N2 = 2N1
U N1 N1
   N1  1000. Chọn B
1,92.U N 2  80 2 N 1  80
Câu 3 :
U 2 N2 1
 
U 1 N1 2
U 2, N 2  n 1
Ta có:    n  80 . Chọn A.
U1 N1 2,5
U 2,, N 2  n  180 1
 
U1 N1 1,6
Câu 4 :
Gọi N1 là số vòng dây cuộn sơ cấp. Khi đó số vòng dây cuộn thứ cấp N2 = 2N1
Tổng số vòng dây của máy biến thế là 3N1
U N1
Theo bài ra ta có: 1,92U = N  80  1,92N1 = 2N1 – 80  N1 = 1000 vòng
2

Do đó tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến thế này là 3000 vòng.
Chọn B.
Câu 5 :
Gọi N1, N2 là số vòng dây ban đầu của mỗi cuộn; n là số vòng phải quấn thêm
cần tìm. Ta có:
N2 N  24 N1
 0, 43; 2  0, 45  N1  1200; N 2  516;  2  n  84 . Chọn B.
N1 N1 N2  n
Câu 6 :
Gọi điện áp hiệu dụng đặt vào cuộn sơ cấp là U1, số vòng dây cuộn sơ cấp và
thứ cấp là N1 và N2

362
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

U1 N U1 N1  n 2U1 N1  n
Ta có:  1 (1)  (2)  (3)
100 N 2 U N2 U N2

U N1
Lấy (1) : (2) =>  (4)
100 N1  n
U N1
Lấy (1) : (3) =>  (5)
200 N1  n
200 N1  n
Lấy (4) : (5) =>   N1  n  2 N1  2  N1  3n
100 N1  n
N1
Từ (4) => U = 100 N  n  150 V. Chọn A.
1

Câu 7:
Giải cách 1:
Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp là N, cuộn thứ cấp là N1 và N2
U N1
Theo bài ra ta có : 1 = = 1,5 => N1 = 1,5N
U N
N N 1
U 2 N2
và = = 2 => N2 = 2N
U N
Để hai tỉ số trên bằng nhau ta phải tăng N1 và giảm N2
N1  50 N 2  50 N N2
Do đó = => N1+50 = N2 – 50
N N
1,5N + 50 = 2N - 50 => N = 200 vòng. Chọn A.
Giải cách 2:
 N1 N1
 + M ¸y 1 cã:  M ¸y 2 : 
 N 2 N 2 '
N U N2 1, 5 N ' U '
 2  2  1, 5   1   2  2 2
N
 1 U 1 N 2 ' 2 N1 U1
 N  50 N '  50
 2  2 2 
 N1 N1

 T õ 1  v µ  2   N 2  30 0  vß ng  thay vµo 1  ta ® ­î c N 1  2 00  vßn g 
Câu 8:
Gọi điện áp hiệu dụng đặt vào cuộn sơ cấp là U1, số vòng dây cuộn sơ cấp và
thứ cấp là N1 và N2
U1 N U1 N1  n U 1 N1  n U1 N1
 1 (1)  (2)  (3) 
100 N U N2 2U N2 U 2 N 2  2n (4)
2

363
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

U N1
Lấy (1) : (2) =>  (5)
100 N1  n
2U N1
Lấy (1) : (3) =>  (6)
100 N1  n
U N1  n N1  n 1
Lấy (5) : (6) => 2U  N  n => N  n  2 => 2(N1 –n) = N1 + n => N1 = 3n
1 1

U2 ( N 2  2n) 2n 2 N1
Lấy (1) : (4)=> = N2 = 1+ N2 = 1 +
100 3 N2
2
=> U2 = 100 + U1 > 100 V. Chọn D.
3
'
N N 2'  26
Câu 9: Ta có 2  0,43 ;  0,45 => N2’ = 559 vòng => N1 = 1300 vòng
N1 N1
N1
Ta có k   2 => N2 = 650 vòng => số vòng phải quấn thêm là
N2
650 – 559 + 26 = 65 vòng.
 N2  K
 N  0, 43  N1  1300
N1  1 
 2 =>    N 2  650
N2  2N  K  26
 0, 48  N 2  K  26  585
 N1
Phải quấn thêm 65 vòng nữa. Chọn A.
Câu 10:
Dự định N1 = 4N2 thực tế thứ cấp đã cuốn N2'
Do điện áp tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện nên có hệ phương trình

 N '2 43

 
 N1 200 43N1  200N 2'  0  N1  4800

 '    

 N 2  48 9 9N1  40N 2'  9.48  N '2  1032
   


 N1
 40
Quấn đủ 1200 vòng; còn thiếu 168 vòng đã quấn 48 vòng, phải quấn thêm 120
vòng.
Câu 11: (ĐH-2014) :
N2A N 2B
Giải cách 1 : = k;
N1 A N1B = 2k. Có thể xảy ra các trường hợp:
N
+ TH1: N2A = N1B = N => N1A = và N2B = 2kN
k
364
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

N
 N1A + N2A + N1B + N2B = 2N + + 2kN = 3100
k
 (2k2 + 2k + 1)N = 3100 k (*)
N2 A U 2 A
  k  U 2 A  kU  U1B  U 2 A  kU
N1 A U
N2B U 2B
  2k  U 2 B  2kU1B  2k 2U
N1B U1B
- Nếu U2B = 18U  2k2 = 18  k = 3. Từ (*)  N = 372 vòng
- Nếu U2B = 2U  2k2 = 2  k = 1 (loại)
N
+ TH2: N1A = N2B = N  N1B = và N2A = kN
2k
N
 N1A + N2A + N1B + N2B = 2N + + kN = 3100
2k
 (2k2 + 4k + 1)N = 3100.2k (**)
N2B U 2B
  2k  U 2 B  2kU1B  2k 2U
N1B U1B
Tương tự trên ta có k = 3. Từ (**)  N = 600 vòng. Chọn A.
Giải cách 2:
Máy A tăng k lần, máy B tăng 2k lần, hai máy tăng tối đa là 2k² = 18 lần→ k = 3
Nếu dùng máy B tăng 6 lần và máy A làm giảm 3 lần thì vẫn tăng được 2 lần
phù hợp dữ kiện đề bài.
Giả sử N1A = N1B = N thì (k + 1 + 2k + 1)N = 3100 → N = 281,8 (loại)
1
Nếu N1A = N2B = N thì (k + 1 + 1 + )N = 3100 → N = 600
2k
1
Nếu N2A = N1B = N thì (1 + + 2k + 1)N = 3100 → N = 372
k
1 1
Nếu N2A = N2B = N thì ( + + 1 + 1)N = 3100 → N = 1240. Chọn A.
k 2k

Loại 4: MÁY BIẾN ÁP NHIỀU CUỘN DÂY

a. Ví dụ :
Ví dụ 1: Trong máy biến thế ở hình dưới, cuộn sơ cấp có n1=1320 vòng, hiệu điện
thế U1= 220 V, một cuộn thứ cấp có U2 = 10 V, I2 = 0,5 A; cuộn thứ cấp thứ hai
có n3=36 vòng, I3=1,2 A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và số vòng
trong cuộn thứ cấp thứ nhất là

365
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

A. I1 = 0,023 A; n2 = 60 vòng B. I1= 0,055A; n2 = 60 vòng


C. I1 = 0,055A; n2 = 86 vòng. D. I1 = 0,023A; n2 = 86 vòng
Hướng dẫn:
Giải cách 1: n1 n2
N1 U1 U2
  N 2  60 U1
N2 U 2
U3
N1 U1 n3
  U3  6
N3 U 3
10.0,5  6.1,2
I1U1  I 2U 2  I 3U 3  I1   0,05545 A
220
U3 n 3 n3 n 2 U2 U2
Giải cách 2: U = n  U 3 = U1 n = 6V ; n = U  n2 = n1 U = 60 vòng
1 1 1 1 1 1

Có P1 = P2 + P3  U1I1= U2I2 + U3I3


 I = U 2 I 2 + U 3 I3  10.0,5  6.1, 2  0,055 A
1
U1 220

b. Trắc nghiệm:
Câu 1: Một máy biến thế dùng trong máy thu vô tuyến có cuộn sơ cấp gồm 1000
vòng, mắc vào mạng điện 127 V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế
6,35 V; 15 V; 18,5 V. Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là:
A. 71 vòng, 167 vòng, 207 vòng B. 71vòng, 167 vòng, 146 vòng
C. 50 vòng, 118 vòng, 146 vòng D.71vòng, 118 vòng, 207 vòng
Câu 2: Một máy biến áp lý tưởng có một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp được
quấn trên một lõi thép chung hình khung chữ nhật. Cuộn sơ cấp có N1 = 1320
vòng dây; cuộn thứ cấp thứ hai có N3 = 25 vòng dây. Khi mắc vào hai đầu cuộn
sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 220 V thì hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp thứ nhất là U2 = 10 V; cường độ dòng điện
chạy trong cuộn thứ cấp thứ nhất và thứ hai có giá trị lần lượt là I2 = 0,5 A và
I3 = 1,2 A. Coi hệ số công suất của mạch điện là 1. Cường độ dòng điện hiệu
dụng chạy trong cuộn sơ cấp có giá trị là
A. 1/44 A B. 3/16 A C. 1/22 A D. 2/9 A
c. Hướng dẫn phần trắc nghiệm:
Câu 1:
N2 U 2 N
  N 2  1 .U 2 Thế số từng trường hợp:
N1 U1 U1
1000
a/ N 2  .6.35 = 50 vòng
127
1000
b/ N 2  .15 = 118 vòng
127
366
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

1000
c/ N 2  .18.5 = 145,669 vòng = 146 vòng. Chọn C.
127
Câu 2:
Dòng điện qua cuộn sơ cấp I1 = I12 + I13
I12 U 2 10 1
Ta có:   I12  0,5.  ( A)
I 2 U1 220 44
I
13 3 3 U n 25 5 5 1
=> I  U  n  1320  264  I13  1, 2. 264  44 ( A)
3 1 1

2 1
I1 = I12 + I13 = = A. Chọn C.
44 22

Loại 5: MÁY BIẾN ÁP CÓ TẢI

a. Ví dụ:
Ví dụ 1: Cho một máy biến thế có hiệu suất 80 %. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn
thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở
hoạt động 100 Ω, độ tự cảm 1/π H. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai
đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100 V, tần số 50
Hz. Tính công suất mạch thứ cấp và cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp?
A. 100 W và 1,5 A B. 150 W và 1,8 A
C. 200 W và 2,5 A D. 250 W và 2,0 A
Hướng dẫn:
U N
Ta có: 2 = 2  U 2 = 200 V
U1 N1
U2
R 2  100, ZL2  100  Z 2  100 2 I 2   2A  P2  R2 I 22  200W
Z2
P2 P P
H=  P1 = 2 = U1I1  I1 = 2 = 200  2,5 A . Chọn C
P1 H HU1 0,8.100
Ví dụ 2: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng 100 V. Cuộn sơ cấp có 2000 vòng, cuộn thứ cấp có 4000 vòng.
a/ Tính điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở (giả thiết bỏ qua điện trở
hoạt động R của cuộn sơ cấp).
b/ Khi dùng vôn kế (có điện trở vô cùng lớn) để đo hiệu điện thế ở hai đầu cuộn
thứ cấp để hở, người ta thấy vôn kế chỉ 199 V. So sánh kết quả này với giá trị ở
câu a và giải thích tại sao? Hãy xác định tỉ số giữa cảm kháng ZL của cuộn sơ
cấp và điện trở hoạt động của nó.
Hướng dẫn:

367
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

U2 N2
a/ Ta có: U  N . Điện áp hiệu dụng U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:
1 1

N2 4000
U2 = N U1= .100 = 200 V.
1 2000
b/ 199 V < 200 V. Khi dùng vôn kế đo chỉ 199 V, thấp hơn so với kết quả câu a.
Sự sai khác này là do cuộn sơ cấp này thực tế có điện trở R.
U2 ' N2
UL có vai trò như hiệu điện thế cuộn sơ cấp: U '  N
1 1

Với UL = U1’ và U2’ = UV (UV là số chỉ vôn kế)


U N
 V  2  U  U N1  199. 2000  99,5 V
U L N1 L V
N 4000
2

2 2 2 2 2 2
Lại có U12 = U R  U L = 100 V  U R  U1  U L  100  99,5  10 V
ZL U 99,5
Ta có tỉ số q  . Mà: U L  I.ZL ; U R  I.R . Suy ra: q  L   9,95 .
R UR 10

b. Trắc nghiệm:
Câu 1: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng
dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100 V. Mạch thứ cấp là một
bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25 W. Cường độ dòng điện qua đèn bằng:
A. 25 A. B. 2,5 A. C. 1,5 A. D. 3 A.
Câu 2: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2: 3.
Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R
103
= 60 , tụ điện có điện dung C = F , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng
12 3
0, 6 3
L= H , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120

V và tần số 50 Hz. Công suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là
A. 180 W. B. 135 W. C. 26,7 W. D. 90 W
N1
Câu 3: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là N
2

= 10. Bỏ qua hao phí. Ở cuộn thứ cấp cần một công suất P = 11 kW và có
cường độ hiệu dụng I = 100 A, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là:
A. U1 = 100 V B. U1 = 200 V C. U1 = 110 V D.U1 = 1100 V
Câu 4: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Hai đầu
cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220 V. Điện
trở của cuộn sơ cấp là r1  0 và cuộn thứ cấp r2  2 Ω. Mạch từ khép kín; bỏ qua

368
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

hao phí do dòng Fuco và bức xạ. Khi hai đầu cuộn thứ cấp mắc với điện trở R =
20 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu?
A. 18 V B. 22 V C. 20 V D. 24 V.
Câu 5: Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng 100 V thì ampe kế chỉ 0,0125 A. Biết cuộn thứ cấp mắc vào
mạch gồm một nam châm điện có r  1 và một điện trở R  9 . Tỉ số giữa
vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Bỏ qua hao phí. Độ lệch pha
giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ cấp là?
   
A. . B.  . C. . . D.
4 4 2 3
Câu 6: Một máy biến áp lí tưởng gồm 1 cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ
cấp n1 = 2400 vòng. Điện áp U1 = 200 V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 =10 V và
I2 = 1,2 A. Cuộn thứ cấp thứ 2 có n3 = 24 vòng và I3 = 2 A. Xác định cường độ
dòng điện I1
A. 0,04 A B. 0,06 A C. 0,08 A D. 0,1 A
Câu 7 (QG-2015): Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng
20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng
dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp
với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều
103
chỉnh điện dung C đến giá trị C  ( F ) thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực
3 2
đại bằng 103,9 V (lấy là 60 3 V). Số vòng
A L
dây của cuộn sơ cấp là
A. 400 vòng B. 1650 vòng R C

B
C. 550 vòng D. 1800 vòng V
n1 Hình câu 8
Câu 8: Một máy biến thế có tỉ số vòng n  5 ,
2

hiệu suất 96  nhận một công suất 10 kW ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu
sơ cấp là 1 kV, hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện
chạy trong cuộn thứ cấp là:
A. 30 A B. 40 A C. 50 A D. 60 A
c. Hướng dẫn phần trắc nghiệm:
Câu 1:
U1 N1 N2
Áp dụng công thức: U = N  U2 = N U1 = 10 V; P2 = U2I2
2 2 1

P2
 I2 =
U 2 = 2,5 A. Chọn B.

369
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

Câu 2:
1
Ta có: ZL = 2πfL = 60 3 Ω; ZC = 2 fC = 120 3 Ω => Z2 = 120 Ω

U1 N1 N2 3
Áp dụng công thức U = N => U2 = N U1 = 120 = 180 V.
2 2 1 2
U2 2 180 2
P = I22R = ( Z ) R = ( ) 60 = 135 W. Chọn B
2 120
Câu 3:
P 11000
Ta có U 2  2   110 V . Vì bỏ qua hao phí, ta dùng công thức:
I2 100
N1 U1 I 2 N1
 
N 2 U 2 I1 Suy ra: U1  N .U 2  10.110 = 1100 V. Chọn D.
2

Câu 4:
U1
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở: U 2   22V  E 2
10
E2
Cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp khi nối với điện trở R: I 2  R  r  1A
2

Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp U’2 = I2R = 20 V
Đáp án C.
Câu 5:
N2 U 2 1 U 100
Ta có: N  U  20 => U 2  1   5V .
1 1 20 20
U 2 I1 U1 100
Mặt khác, bỏ qua hao phí.: U  I  I 2  U .I1  5 .0, 0125  0, 25 A .
1 2 2

U2 5
Xét mạch thứ cấp: Z    20 
I 2 0, 25
R 10 1 
=> cos       . Chọn D.
Z 20 2 3
Câu 6:
Dòng điện qua cuộn sơ cấp I1 = I12 + I13
I 12 U 2 U2 10
= => I12 = I2. = 1,2. = 0,06 A
I 2 U1 U1 200
I 13 U 3 n3
I 3 = U 1 = n1 = 0,01 => I13 = 0,01I3 = 0,02 A; I1 = I12 + I13 = 0,08 A. Chọn C.
Câu 7:
370
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

1
Giải cách 1: Ta có ZL = 2πfL = 20π (); ZC = = 30π ()
2fC
U AB R 2  Z C2 U AB
URC = =
2 2
R  (Z L  Z C ) R 2  (Z L  Z C ) 2
R 2  Z C2
URC có giá trị cực đại khi hàm theo ZC là
R2  (Z L  ZC )2 Z L2  2 Z L Z C
Y(ZC) = = 1 + có giá trị cực tiểu
R 2  Z C2 R 2  Z C2
=> Y’(ZC) = 0 => R2 – ZC2 + ZLZC = 0 => R2 = ZC2 - ZLZC = 300π2
U AB R 2  Z C2
URC = = 60 3 => UAB = 60 V
R 2  (Z L  Z C ) 2
U N N 20
Ta có = 1 => 1 = => N2 = 3N1 => N1 + N2 = 4N1 = 2200 vòng
U AB N 2 N2 60
=> N1 = 550 vòng. Đáp án C.
Giải cách 2: Ta có khi C biến thiên để URCmax thì:
ZL  4R 2  ZL2
ZC   R  10 3  54, 4 .
2
2U 2 R
U RCmax   60 3  U 2  60V
4R  Z2L  ZL
2

N  N1 U 2 2200 60
Theo đề ta có: 2  1    1  N1  550 vong
N1 U1 N1 20
Chọn C.
Câu 8:
P2
Ta có H  P  0,96 => P2 = 0,96P1= 0,96.10 = 9,6 kW = 9600 W
1

N1 U1 I 2 N2 U1
Theo công thức : N  U  I Suy ra: U 2  N .U1  5 = 1000/5 = 200 V.
2 2 1 1

P2 9600
Từ đó: P2 = U2I2 cos  => I 2   = 60 A
U1 cos  200.0,8
Vậy cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: 60 A. Chọn D.

P=I2.r
III. TRUYỂN TẢI ĐIỆN NĂNG P=UIcos
P’= P -P;
U’=U-U
III.1) LÝ THUYẾT U=I.r
U
U’ 371
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

a. Công suất truyền tải đi: P  U I cos 


(gọi công suất nơi phát)
U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đường dây tải (ở nơi phát, hai cực của máy
phát, hay ở đầu nguồn)
cos φ là hệ số công suất tính từ hai đầu đường dây tải .
P là công suất truyền đi từ máy phát.
Cần phải phân biệt hệ số công suất của mạch tính từ hai đầu đường dây tải và
của riêng tải tiêu thụ là khác nhau, vì điện trở hoạt động của chúng là khác
nhau.
P 2 .r
b. Công suất hao phí: P  I 2 r  2
 U cos 
Cách làm giảm hao phí:
Cách 1: Tăng U: Dùng máy biến áp; Cách này dùng hiệu quả và phổ biến.
Vậy khi tăng điện áp nơi phát lên n lần thì hao phí giảm đi n2 lần.
l
Cách 2: Giảm r, (r =  ) => Tăng tiết diện dây S, cách này không hiệu quả
S
+ Độ giảm điện thế: U  I r ;
+ Hiệu suất truyền tải điện: (P’: công suất ở nơi tiêu thụ)
P ' P  P P P.r
H  (100 %)  1  1
P P P (U cos )2
P
+ Hiệu suất hao phí (phần trăm hao phí) khi truyền tải: h  100 % 
P
+ Liên hệ hiệu suất truyền tải điện và phần trăm hao phí: H = 1 – h;
c. Khi ta thay đổi điện áp hiệu dụng ở hai đầu đường dây tải thì không làm thay
đổi đặc tính của mạch nên hệ số công suất của toàn mạch đang xét là không
P2
thay đổi. Công suất hao phí trên dây tải: P  rI 2  r 2 với cos φ’ là hệ
U cos 2 
số công suất của mạch ở nơi tiêu thụ.
d. Hiệu suất truyền tải :
P  P r .I 2
H 1
P P
U r.P
1 1 2
U cos  U cos 2 
Với ΔU là độ giảm thế trên đường dây tải
e. Công suất nơi phát P không đổi khi truyền tải:
H1 và H2 là hiệu suất ứng với khi hiệu điện thế truyền đi lần lượt là U1 và U2

372
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

rP
2
1  H 2 U cos 2   U1 
2
2 U2 1  H1
Ta có:      .
1  H1 rP  U2  U1 1  H2
U12 cos 2 
Với r thay đổi và điện áp nơi phát U không đổi ta có:
r2 P
2
1  H2 U cos2  r2
2
r2  d1  1  H2
       ; ( với d: đường kính của tiết
1  H1 r1P r1 r1  d 2  1  H1
U2 cos2 
diện dây tải)
Ptt1 P '1 P P'
f. Điện áp nơi phát U không đổi, r không đổi: P1   ; P2  tt 2  2
H1 H1 H2 H2
rP2 Ptt 2
2 2
1  H 2 U cos  P2 H 2 H1 Ptt 2 P H (1  H 2 )
Ta có:     .  tt 2  2
1  H1 rP1 P1 Ptt1 H 2 Ptt1 Ptt1 H1 (1  H1 )
U 2 cos 2  H1
g. Công suất nơi tiêu thụ P’ là không đổi: (P’2 = P’1 = P’ = Ptt)
rP2 Ptt
2 2 2 2 2
1  H2 U2 cos  P2  U1  H2  U1  H1  U1  U H1 (1  H1 )
           2 
1  H1 rP1 P1  U2  Ptt  U2  H2  U2  U1 H2 (1  H2 )
U12 cos2  H1
U2 H1 1  H1 
▪ Mối quan hệ giữa U và H: 
U1 H 2 1  H 2 

I2 H1 1  H 2 
▪ Mối quan hệ giữa I và H: 
I1 H 2 1  H1 

III.2) BÀI TẬP

Loại 1: ĐIỆN NĂNG HAO PHÍ -CÔNG SUẤT HAO PHÍ KHI TRUYỀN TẢI

1. Các ví dụ :
Ví dụ 1: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát
ra sau khi tăng thế lên 110 kV được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở
20 Ω, coi dòng điện và điện áp cùng pha. Điện năng hao phí trên đường dây là:
A. 6050 W B. 2420 W C. 5500 W D. 1653 W
Hướng dẫn:

373
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

P2 1012
Ta có: P  . R  .20  1653 W. Chọn D.
U2 110 2.10 6
Ví dụ 2: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100 000 kW và cần truyền tải tới
nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 90 %. Công suất hao phí trên đường
truyền
A. 10 000 kW B. 1000 kW C. 100 kW D. 10 KW
Hướng dẫn:
P  P
Ta có: H = .100  90  P = 0,1P = 10000 kW. Chọn A.
P
Ví dụ 3: Công suất hao phí trên đường dây tải là 500 W. Sau đó người ta mắc vào
mạch tụ điện, nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245 W. Hệ số công suất
lúc đầu gần giá trị nào sau đây nhất
A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70
Hướng dẫn:
Công suất hao phí được tính theo công thức:
R
Lúc đầu: P  P 2 (1)
U cos 2 
2

R R
Lúc sau P,  P2 . 2 2 ,
,
 Pmin  P 2 . 2 (2)
U cos  U
2
P  2P 'min  cos    Chọn D.
2

2. Trắc nghiệm:
Câu 1: Một đường dây có điện trở 4 Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U
= 5000 V, công suất điện là 500 kW. Hệ số công suất của mạch điện là cos φ =
0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?
A. 16,4 % B. 12,5 % C. 20 % D. 8 %
Câu 2: Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện
thế 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20 Ω. Độ giảm thế trên đường
dây truyền tải là:
A. 40 V B. 400 V C. 80 V D. 800 V
3. Hướng dẫn chi tiết:
Câu 1:
P2 25.1010
Ta có: P  . R  .4  62500 W
U 2 . cos 2  25.10 6.0,64
P 62500
   0,125  12,5% . Chọn B.
P 500000

374
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Câu 2:
P 200000
Ta có: I =   40 A  ΔU = I.R = 40.20 = 800 V. Chọn D.
U 5000

Loại 2: HIỆU SUẤT TRUYỀN TẢI ĐIỆN VÀ HAO PHÍ ĐƯỜNG DÂY TẢI

1. Các ví dụ :
Ví dụ 1: Người ta cần truyền tải điện năng từ máy hạ thế có hiệu điện thế đầu ra
200 V đến một hộ gia đình cách 1 km. Công suất tiêu thụ ở đầu ra của máy biến
thế (hạ thế) cho hộ gia đình đó là 10 kW và yêu cầu độ giảm hiệu điện thế trên
dây không quá 20 V. Xem hệ số công suất tiêu thụ trên mạch bằng 1. Điện trở
dây dẫn phải như thế nào?
A. R > 0,4Ω B. R > 0,8Ω C. R < 0,8Ω D. R < 0,4Ω
Hướng dẫn:
P 10000
Ta có:  U = I.R = .R = .R < 20  R < 0,4 Ω . Chọn D.
U 200
Ví dụ 2: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10.000 kW dưới một
hiệu điện thế hiệu dụng 50 kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8.
Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không quá 10 % thì điện trở của
đường dây phải có giá trị trong khoảng nào?
A. 10 Ω  R 12 Ω B. R  14 Ω
C. R 16 Ω D. 16 Ω  R  18 Ω
Hướng dẫn:
P2
Giải cách 1: Công suất hao phí khi truyền tải:  P  R
U 2cos 2
P2
Đề cho: P 10 %P  P  0,1P  U 2cos 2 R  0,1P

0,1.U 2 cos 2
 R .
P
0,1.(50.103.0,8) 2
Thay số: R  = 16 . Chọn C.
10000.103
Giải cách 2:
P RP 1
Theo giả thiết:  2 2
 => R ≤ 16 Ω. Đáp án C.
P U cos  10
Ví dụ 3: Điện năng tiêu thụ ở một trạm phát điện được truyền dưới điện áp hiệu
dụng là 2 kV, công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của công tơ điện nơi phát và nơi
thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480 kWh. Hiệu suất của quá trình tải điện là:

375
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

A. 94,24 % B. 76 % C. 90 % D. 41,67 %
Hướng dẫn:
480kW .h
Công suất hao phí P = = 20 kW
24.h
P  P 200  20
Hiệu suất của quá trình tải điện H = = = 0,9 = 90 %. Chọn C.
P 200
Ví dụ 4: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện phát ra
sau khi tăng thế lên 110 kV được truyền đi bằng một đường dây có điện trở 20
. Công suất hao phí trên đường dây là
A. 6050 W. B. 5500 W. C. 2420 W. D. 1653 W.
Hướng dẫn:
2 R 20
Ta có: P  P 2
 1012  1653W . Chọn D.
U 121.108
Ví dụ 5: Một trạm phát điện truyền đi với công suất P = 50 kW, điện trở dây dẫn là
4 Ω. Hiệu điện thế ở trạm là 500 V.
a/ Tính độ giảm thế, công suất hao phí trên dây dẫn.
b/ Nối hai cực của trạm phát điện với một biến thế có hệ số k = 0,1. Tính công
suất hao phí trên đường dây và hiệu suất của sự tải điện là bao nhiêu? Biết rằng
năng lượng hao phí trong máy biến thế không đáng kể, hiệu điện thế và cường
độ dòng điện luôn cùng pha.
Hướng dẫn:
3
P 50.10
a/ Ta có: I = =  100 A; Vậy độ giảm thế:  U = IR =100.4 = 400 V
U 500
Công suất hao phí trên dây: Ta có:  P = RI2 = 4.1002 = 40000 W = 40 kW
U1 U1 500
b/ Ta có: k = U  U2 = = 0,1 = 5000 V (tăng thế để truyền đi);
2 k
P 50.103
I2 = U  5000  10 A
2
2
- Công suất hao phí trên dây:  P’ = R. I 2 = 4. (10)2 = 400 W = 0,4 kW
P - P' 50  0, 4
- Hiệu suất tải điện: H =   99, 2 %.
P 50
Ví dụ 6: Ở hai đầu đường dây tải điện từ máy phát điện ta có U = 10 kV; I = 100
A. Người ta dẫn dòng điện tới nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở R = 20 Ω.
Tính hệ số công suất của toàn mạch tính từ hai cực của máy phát, biết tải tiêu
thụ có hệ số công suất bằng 2 /2
Hướng dẫn:
Độ giảm thế : ΔU = I R = 2 kV

376
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Gọi U’ là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tải tiêu thụ


Ta có giản đồ vectơ như hình bên. Do đó: U
2 2 '2 0 U’
U  U  U  2.U .U '.cos(180   ')
 U 2  U 2  U ' 2  2.U .U '.cos( ') ;  ’
Thay số, giải phương trình bậc hai và loại nghiệm ΔU i
âm ta được: U’ = 8,485 kV
Hệ số công suất của toàn mạch tính từ hai đầu đường dây tải (nơi phát):
U 'cos( ')   U
cos φ = = 0,543 (xem hình trên)
U

2. Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường
dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây.
Câu 2. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi
truyền tải lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.
Câu 3: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường
dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện
áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên
dây là
(U cos  ) 2 P2
A. P = R . B. P = R .
P2 (U cos  ) 2
R2 P U2
C. P = . D. P = R .
(U cos  ) 2 ( P cos  ) 2
Câu 4: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi
tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để công suất hao phí trên
P
đường dây chỉ còn là (với n > 1), ở nơi phát điện người ta sử dụng một
n
máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây
của cuộn thứ cấp là
1 1
A. n. B. . C. n. D. .
n n
Câu 5 (TN 2010): Khi truyền đi một công suất 20 MW trên đường dây tải điện 500
kV mà đường dây tải điện có điện trở 20  thì công suất hao phí là
A. 320 W. B. 32 kW. C. 500 W. D. 50 kW.
Câu 6 (ĐH 2012). Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện
năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có
điện trở tổng cộng 80  (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với
377
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện
bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q,
trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng
nguồn điện không đổi 12 V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của
hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua
nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có
điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng
cách MQ là
A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km.
Câu 7: Người ta truyền một công suất 5 MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách
nhau 5 km. Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U = 100
kV. Muốn độ giảm thế trên đường dây không quá 1 % U thì tiết diện của đường
dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất của dây tải điện là
1,7.108  m  .
A. 5,8 mm2  S B. 5,8 mm2  S  8,5 mm2
C. 8,5 mm2  S D. 8,5 mm2  S
Câu 8: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi
tiêu thụ 10 km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10−8 Ωm, tiết
diện 0,4 cm2, hệ số công suất của mạng điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền
đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là
A. 93,75 % B. 96,88 % C. 96,28 % D. 96,14 %
Câu 9: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều từ trạm phát điện cách nơi tiêu
thụ 10 km bằng dây dẫn kim loại có điện trở suất  = 2,5.10-8 m, tiết diện 0,4
cm2. Hệ số công suất của mạch điện 0,9. Điện áp và công suất ở trạm là 10 kV
và 500 kW. Hiệu suất của của quá trình truyền tải điện là:
A. 90 %. B. 99 %. C. 92,28 %. D. 99,14 %.
Câu 10: Điện năng cần truyền đi với hiệu suất H = 81,3 % và độ sụt thế trên đường
dây là 15,88 % . Tìm hệ số công suất tính từ hai đầu đường dây truyền tải
A. 0,8. B. 0,85. C. 0,9 %. D. 0,75 %.
Câu 11: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và
ở B dùng hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40 Ω. Cường độ dòng điện
trên dây là 50 A, công suất hao phí bằng trên dây bằng 5 % công suất tiêu thụ ở
B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200 V. Biết dòng
điện và hiệu điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí trên máy biến thế. Tỉ số
biến đổi của máy hạ thế là:
A. 20 B. 200 C. 100 D. 40

3. Hướng dẫn phần trắc nghiệm:


Câu 1: Dùng máy biến áp tăng điện áp trước khi truyền tải. Đáp án C.
Câu 2: Nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên n lần thì công suất hao phí
trên đường dây giảm n2 lần. Đáp án A.
378
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

2 P2
Câu 3: P = RI = R . Đáp án B.
(U cos  ) 2
r P r N 1
Câu 4: P = P2 2 ; = P2 N 2 2
 1 = . Đáp án B.
U n ( U1 ) N2 n
N1
r
Câu 5: Php = P2 = 32.103 W. Đáp án B.
U2
Câu 6: Gọi x là điện trở của dây tải từ M đến Q
E E
Ta có: = I1  x + R = = 30   R = 30 - x
xR I1
Khi nối tắt hai đầu đầu dây tại N; Ta có: x nt (R// (80 – x);
R (80  x) E 200
Điện trở của đường dây là: x + = = 
R  80  x I 2 7
(30  x)(80  x) 200
x+ =
30  x  80  x 7
200
 110x – 2x2 + 2400 – 110x + x2 = (110 – 2x)
7
 – 7x2 + 16800 = 22000 – 400x
 7x2 – 400x + 5200 = 0  x = 37  > 30  (loại) hoặc x = 20 .
180
Khoảng cách MQ là .20 = 45 km. Đáp án C.
80
Câu 7:
Chiều dài dây dẫn (vì dây đôi nên): l = 10 km = 10000 m
1000
Theo bài thì: U = IR 1 % U = 1 kV = 1000 V => R  .
I
P 5.106 1000  
Mà P  UI  I   3
 50A  R   20   20  S 
U 100.10 50 S 20
1,7.108.10000
Thay số: S  = 8,5.10-6 m2 = 8,5 mm2. Chọn C.
20
Câu 8:
l 10 4
Ta có: R = ρ.  2,5.10 8.  6,25
s 4.10 5
P2 25.1010
P  2 .R  8 .6,25  19290 W
U . cos 2  10 .0,81

 H=
P  P 5.10 5  19290
.100 = .100 = 96,14 %. Chọn D.
P 5.10 5
379
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

Câu 9: Gọi ∆P là công suất hao phí trên đường dây.


P  P P 2.l
Hiệu suất H =  1 Với R   (lưu ý: chiều dài dây dẫn là 2l)
P P S
R P P  .2l 5.105 2,5.108 2.104
∆P = P2 2
  2
 4 8
 7,716.102
(U cos  ) P S (U cos  ) 0, 4.10 .10 .0,81
H = 1 – 0,0772 = 0,9228 = 92,28 %. Chọn C.
Câu 10:
U
Hiệu suất truyền tải với  15,88 % ; áp dụng:
U
U
H 1 => cos φ = 0,849. Chọn B.
U cos 
Câu 11:
Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ thế là I1 và I2
Công suất hao phí trên đường dây: ∆P = I12R = 0,05. U2I2
U I IR 50.40
Tỉ số biến đổi của máy hạ thế: k  1  2  1   20 .
U 2 I1 0,05U 2 0, 05.200
Chọn đáp án A.

Loại 3: HIỆU SUẤT TRUYỀN TẢI THEO ĐIỆN ÁP

1. Công suất nơi phát P là không đổi .


1  H1 U 22
Dùng công thức: 
1  H 2 U12
H1 và H2 là hiệu suất ứng với khi hiệu điện thế truyền đi lần lượt là U1 và U2

a. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp là 110 kV,
hiệu suất của quá trình truyền tải điện là H = 84 %. Công suất điện truyền đi
được giữ không đổi. Nếu điện áp ở đầu đường dây tải được tăng lên 220 kV thì
hiệu suất của quá trình truyền tải lúc này là
A. 96 % B. 92 % C. 90 % D. 98 %
Hướng dẫn:
P  P
 P2  P.R
Ta có: H = .100 P  P  H .P  .R 1–H=
P U 2
U2
1  H 1 U 22 2200002 1  0,84
 2  2
 4=  H2 = 0,96 = 96 %. Đáp án A.
1  H 2 U 1 110000 1 H2

380
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Ví dụ 2: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện
không đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền
tải là 75 %. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21 % thì điện áp hiệu dụng hai
đầu đường dây phải là
A. 2,5U. B. 6,25U. C. 1.28 U. D. 4.25U.
Hướng dẫn:
U2 1  H1 1  0,75
Cách 1: Ta có:  = = 2,5  Chọn A.
U1 1  H2 1  0,96
P  P P P2
Cách 2: Ta có: H  => 1  0, 25 ;  0,04 ;
P P P
P1 I12 25 U I
 2  ; Ta có 2  1 (vì công suất truyền đi không đổi)
P2 I 2 4 U1 I 2
 U2 = 2,5 U1 = 2,5 U  Chọn A.
Ví dụ 3: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện có
công suất không đổi. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải
là 73 %. Để hiệu suất truyền tải là 97 % thì điện áp ở nhà máy điện là.
A. 18 kV B. 9 kV C. 12√6 kV D. 3 kV
Hướng dẫn:
U 2 2 1  H1 U 2 27
Giải 1: Áp dụng ( )   22   9 => U2 = 18 kV  Chọn A.
U1 1 H2 6 3
Giải 2: Gọi P là công suất của trạm phát điện.
Khi hiệu suất truyền tải là 73 % ta có công suất nơi tiêu thụ là 0,73P
P 2 .r P 2 .r
Do đó công suất hao phí là:  P – 0,73P hay:  0,27P (1)
U2 U2
Khi hiệu suất truyền tải là 97 % ta có công suất nơi tiêu thụ là 0,97P
P 2 .r P 2 .r
Do đó công suất hao phí là:  P – 0,97P hay:  0,03P (2)
U12 U12
U12
Lấy (1) chia cho (2) ta có:  9 . Suy ra U1 = 3U = 3*6 = 18 kV.
U2
Đáp án A
Ví dụ 4: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách
nơi tiêu thụ 10 km. Dây dẫn có tiết diện 0,4 cm2 và làm bằng kim loại có điện
trở suất 2,5.10–8 Ωm. Hệ số công suất tính từ hai đầu đường dây truyền tải là
0,8. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm là 10 kV và 500 kW. Tính
a/ Hiệu suất truyền tải
b/ Điện áp tại nơi tiêu thụ
c/ Hệ số công suất của tải tiêu thụ

381
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

Hướng dẫn:
2l
Điện trở của đường dây tải : r =  = 12,5 Ω
S
Cường độ hiệu dụng trên dây tải :
P U
I = 62,5 A U’
U cos 
a/ Hiệu suất truyền tải :  ’
2
rI ΔU i
H  1  90, 23 %
P
b/ Độ giảm thế trên đường dây : ΔU = I.r = 0,78125 kV
Điện áp tại nơi tiêu thụ: U '  U 2  U 2  2 U.U cos   9, 3867 kV
c/ Từ giản đồ vectơ ta có hệ số công suất của tải tiêu thụ được tính bởi :
U 'cos( ')   U U cos    U
cos φ = => cos  '   0,769
U U'
CHÚ Ý: Khi hệ số công suất ở đầu nguồn và cuối nguồn khác nhau và khác 1,
dùng giản đồ vector như trên.
Ví dụ 5: Khi thay thế dây truyền tải điện bằng một dây khác cùng chất liệu nhưng
có đường kính tăng gấp đôi thì hiệu suất tải điện là 91 %. Hỏi khi thay thế dây
truyền tải bằng loại dây cùng chất liệu nhưng có đường kính tăng gấp 3 lần, thì
hiệu suất truyền tải điện khi đó là bao nhiêu. Biết công suất và điện áp nơi phát
là không đổi.
A. 94 % B. 96 % C. 92 % D. 95 %
Hướng dẫn:
P2
Giải cách 1: Công suất hao phí khi truyền tải : P  R
U 2 cos 2
Với R là điện trở dường dây tải diện.
Theo bài thì lúc đầu: P1 = 0,09P (do H1 = 91 %)
và lúc cuối: P2 = (1 – H2)P 
P2 P2
P1 = 2 R1; P2 = 2 R2
U cos 2 U cos 2
l d12
  2 2
P2 R2 S 4  d1  2  4
   S2  1 
P1 R1  l S2 d2 d 22 32 9
 2
S1 4
2
 P2 
2 4
2
P1  .0, 09 P  0, 04 P
3 9
382
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

P P
Hiệu suất: H2 = P  P = P  0, 04 P  0,96 = 96 %. Đáp án B.
2

l 4l
Giải cách 2: Gọi đường kính ban đầu của dây là d: R   
S d2
l
+ TH1: đường kính tăng gấp đôi: Điện trở là: R1  
d2
Do hiệu suất là 91 % nên hao phí là 9 % P = 0,09 P;
P P
Ta có: h1 = 1  H1   R1  0,09 (1)
P (U cos  ) 2
4l
+ TH2 : đường kính tăng gấp 3 : R2   .
9d 2
P P
Ta có: h2 = 1  H 2   R2 (2)
P (U cos  ) 2
h2 R2 4
Lấy (2) : (1) =>   => h2 = 4 % => H2 = 96 % . Vậy hiệu suất truyền
h1 R1 9
tải là 96 %
Giải cách 3: Áp dụng 1 – H = ΔP / P; cho H2 = 0,91; tìm H3?
1  H1 R1 1  H1 1  H3 4
  4;  9 =>  => H3 = 0,96  Chọn B.
1  H 2 R2 1  H3 1 H2 9

b. Trắc nghiệm:
Câu 1: Điện năng của một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp là 10 kV,
hiệu suất quá trình truyền tải là 60 %. Công suất truyền tải giữ không đổi. Nếu
tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tải thành 40 kV thì hiệu suất truyền tải là:
A. 92,5 % B. 15 % C. 97,5 % D. 90 %
Câu 2: Điện năng từ một nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi
tiêu thụ cần một công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất tải điện là 90 %. Muốn
hiệu suất tải điện là 96 % cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi
A. 40,2 % B. 36,8 % C. 42,2 % D. 38,8 %
Câu 3: Điện năng được truyền tải trên đường dây có điện trở R không đổi, cho
rằng hệ số công suất của mạch không đổi. Nếu công suất truyền đi là P và điện áp
trước khi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 80 %. Nếu công suất truyền đi là
2P, để hiệu suất truyền tải là 98 % thì điện áp trước khi truyền bằng :
A. U 10 B. 2U 5 C. U D. U 5
c. Hướng dẫn phần trắc nghiệm:
Câu 1:

383
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

P  P  P RP
Ta có: H  1 H  
P P U2
1  H 1 U 22 40000 2 1  0,6
 2  2
 16 =  H2 = 0,975 = 97,5 % .
1  H 2 U 1 10000 1 H2
Chọn C.
P1 0,1 I
Câu 2: Ta có:   2,5  ( 1 ) 2 => I1 = I2 2,5 ;
P2 0, 04 I2
I1  I 2 2,5  1
   0,3675  Chọn B.
I1 2,5
Nếu trường hợp công suất tải tiêu thụ không đổi:
I U H (1  H1 ) I 0,9.0,1
Áp dụng: ( 1 )2  ( 2 )2  1  ( 1 )2   1,532;
I2 U1 H 2 (1  H 2 ) I2 0,96.0, 04
I1  I 2
  0,3468  Chọn B.
I1
Câu 3: Giải 1: P2 = 2P1 = 2P
P1 R
 = P1 U 2 cos 2  = 20 % = 0,2; (1)
P1
P2 R
 = P2 2  2 % = 0,02 (2)
P2 U 2 cos 2 
P1
U P2 P1
 Từ (1) và (2) => ( 2 ) 2 =  U2 = U 20 = 2U 5 .
U P1 P2 = 20
P2
Chọn B.
Giải 2: Với điện áp truyền đi là U và công suất truyền đi là 2P thì hiệu suất là:
 Hao phí ứng với trường hợp này là:
R (2 P) 2 RP 2
P1   4  4.P ;
U2 U2
2 P  P1 P P
H1  1 1 1 2  1  2.(20 %)  0,6 ;
2P 2P P
U 1  H1 1  0,6
Với công suất truyền đi là 2P, áp dụng: ( 2 )2    20
U1 1  H 2 1  0,98
=> U2 = U1√20 = U√20  Chọn B.

c. Bài toán tăng giảm số hộ dân, số máy điện khi sử dụng điện:
384
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Gọi P, P, P’1 và k lần lượt là công suất nhà đèn, công suất hao phí đường dây,
công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân (mỗi máy điện) và số hộ (số máy điện).
Ta có: P - P = k. P’1 (1)
Khi điện áp tăng n lần thì công suất hao phí giảm n2 lần, nên số hộ dân tăng k
P
nên ta có: P   (k  k)P '1 (2)
n2
n2
Từ (1) và (2) suy ra: P  k.P '1( 2 )
n 1
a. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy điện có
công suất không đổi được đưa đến một xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy điện,
dùng máy biến áp (tăng áp) có tỉ số vòng dây thứ cấp và sơ cấp là 5 thì tại nơi
sử dụng sẽ cung cấp đủ điện năng cho 130 máy hoạt động. Nếu dùng máy biến
áp có tỉ số vòng dây thứ cấp và sơ cấp là 10 thì tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ
điện năng cho 145 máy hoạt động. Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy điện thì
cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy hoạt động? Biết rằng các máy ở
xưởng sản xuất tiêu thụ điện năng như nhau.
A. 120 máy B. 150 máy C. 200 máy. D. 180 máy.
Hướng dẫn:
Gọi công suất điện của nhà máy là P,
Công suất hao phí trên đường dây khi chưa dùng máy biến áp: P.
Công suất tiêu thụ của mỗi máy ở xưởng là P’1;
 P
P  25  130P '1
Theo bài ra ta có:   P  150P '1
P  P  145P '
1
 100
Vậy, nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy điện thì cung cấp đủ điện cho 150
máy . Chọn B.
Ví dụ 2: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng
đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U
lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho
rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân
đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các
trường hợp đều bằng nhau. Tính số hộ dân mà trạm phát này cung cấp đủ điện
năng khi điện áp truyền đi là 4U
A. 100 B. 160 C. 150 D. 175
Hướng dẫn:

385
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

Gọi P’1 là công suất tiêu thụ điện của mỗi hộ dân; P là công suất của trạm phát;
ΔP1 là công suất hao phí trên dây tải lúc đầu.
Ta có: P  120P'1  P1 (1)
Khi tăng điện áp lên 2U, tương tự ta có:
P
P  144P'1  P2  144P'1  1 (2)
4
Từ (1) và (2) ta có: P = 152 P’1 ; ΔP1 = 32 P’1;
P1
Khi tăng điện áp lên 4U: P = k P’1 +
16
Hay: 152P’1 = kP’1 + 2P’1  k = 150  Chọn C.
1  H1 2U 120 P '1 144 P '1 NP '1
Cách khác: Áp dụng:  ( ) 2 ; H1  ; H2  ; H3  ;
1  H2 U P P P
Ta tính được H1 = 0,9474; H2 = 0,7895; H3 = 0,9868 => N = 150  Chọn C.
Ví dụ 3: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất
phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối
hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ
máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí
cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt
động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện
cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng
hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải
điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa
bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là
đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.
A. 93 B. 112 C. 84 D. 108
Hướng dẫn:
Gọi P là công suất của máy phát điện và U hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực máy
phát điện. P’1 là công suất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện
Ta có: Khi k = 2: P = 120P’1 + P1
R
Công suất hao phí: P1 = P 2 2 Với U1 = 2U ;
U1
R
P = 120P’1 + P1= 120P’1 + P2 (1)
4U 2
R
Khi k = 3: P = 125P’1 + P2 = 125P1 + P2 (2)
9U 2
R
Từ (1) và (2) P 2 = 36P’1 => P = 120P’1 + 9P’1 = 129P’1
U2

386
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

R
Khi xảy ra sự cố: P = NP’1 + P = NP’1 + P 2 (3)
U2
Với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động: 129P’1 = NP’1 + 36P’1 => N = 93.
Chọn A.
b. Trắc nghiệm:
Câu 1: Điện năng được truyền từ nhà máy điện nhỏ đến một khu công nghiệp
(KCN) bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải
54 12
lắp một máy hạ áp với tỉ số để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện năng ở
1 13
khu công nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền
đi phải là 2U. Khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Coi hệ số công
suất bằng 1
117 108 111 114
A. B. C. D.
1 1 1 1
Câu 2: Bằng đường dây truyền tải 1 pha, điện năng từ 1 nhà máy phát điện được
truyền đến nơi tiêu thụ là một khu chung cư, người ta thấy nếu tăng điện áp nơi
phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 lên 95 hộ. Biết
chỉ có hao phí trên đường truyền là đáng kể, các hộ dân tiêu thụ điện năng như
nhau. Công suất nơi phát không đổi. Nếu thay thế sợi dây trên bằng sợi siêu dẫn
để tải điện thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu?
A. 100 B. 110 C. 160 D. 175
Câu 3: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện
nhỏ được đưa đến một khu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng
điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện
năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể, các
hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Công suất nơi phát không đổi. Điện áp
truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 164 hộ dân B. 324 hộ dân C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân
Câu 4: Tại một điểm M, có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất
phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai
cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy
tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa
điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như
nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động.
Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi
rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây
tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực
tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể
cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động.
A. 58. B. 74. C. 61. D. 93.
387
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

Câu 5: Một trạm hạ áp cấp điện ở đầu nguồn qua đường dây truyền tải đến một
nông trại để thắp sáng các bóng đèn sợi đốt cùng loại có U định mức 220 V.
Nếu dùng 500 bóng thì chúng hoạt động đúng định mức, nếu dùng 1500 bóng
thì chúng chỉ đạt 83,4 % công suất định mức. Coi điện trở của bóng đèn không
đổi. Điện áp ra ở cuộn thứ cấp của máy hạ áp là
A. 271 V B. 310 V C. 231 V D. 250 V
c. Hướng dẫn chi tiết:
Câu 1: Gọi P là công suất của máy phát điện, P’ là công suất của KCN cần dùng, r
là điện trở của dây tải.
12
Ta có P  Php1  P' và P  Php 2  P '
13
2
P2
 P  r P  12 P' (*) và P  r  P'
U 2 13 (2U ) 2
 P 2 12  P 2 12
 P  r  P '  P  r  P'
 U 2 13  U 2 13
Ta có hệ  2
 2
 P  r P  P ' 12 P  12 r P  12 P '
 (2U ) 2 13 13 (2U ) 2 13
Suy ra
12 12 P 2 P2 P P 2 12 P 2 P P 2 12 P 2
P r  P  r   r  r   r  r
13 13 (2U ) 2 U2 13 U 2 13 (2U ) 2 13 U 2 13 4U 2
P 10 rP 2 U2
   P 
13 13 U 2 10r
* Điện áp sơ cấp của máy hạ áp ở KCN khi truyền tải với điện áp nơi phát U là
P U 9U
U '1  U  I r  U  r  U  
U 10 10
Điện áp thứ cấp của máy hạ áp ở KCN (tỷ số hạ áp = 54)
U' U
U '2  1  (*)
54 60
* Điện áp sơ cấp của máy hạ áp ở KCN khi truyền tải với điện áp nơi phát 2U là
P U 39U
U ''1  2U  I ' r  2U  r  2U  
2U 20 20
U '' 39U
Điện áp thứ cấp của máy biến áp ở KCN: U ''2  1  (**) (với n là tỉ số
n 20n
máy hạ áp)
Ta có U’2 = U’’2 (Điện áp thứ cấp của máy biến áp ở KCN là không đổi);
Từ (*) và (**) => n =117  Chọn A.
Cách khác:
388
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

KCN: tiêu thụ P’


Nhà máy: IA = I1B U1B 54 ' 12
U2A = U Hạ áp  ; P1  P '
U1B U2B 1 13
U2B U1' B I 2' B
U’2A = 2U I’A = I’1B
P2'  P ' ;  '  n?
U 2' B I1B
U’2B = U2B

P’1 = 12P’/13 => ΔP1 = (1/13)P’ = RI2A;


1 I I
P2  P '  RI A'2 => I A'  A  1B ;
13.4 2 2
12 12 12
Ta có: P1'  P2'  U 2 B I 2 B  U1B I1B  U 2' B I 2' B  U1B (2.I1' B )  U 2' B I 2' B
13 13 13
Với điện áp thứ cấp của máy biến áp ở KCN không đổi: U’2B = U2B
I 2' B 13 U1B 13 U1B 13 54U 2 B
     13.9  117  Chọn A.
I1' B 6 U 2' B 6 U 2 B 6 U 2 B
Câu 2: Chỉ có hao phí trên đường truyền là đáng kể.
Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P’1;
điện trở đường dây tải là R và n là số hộ dân được cung cấp điện khi dùng dây
siêu dẫn. Công suất hao phí trên đường dây : P = P2 R/U2
P2 R
Theo bài ra ta có: P  80P'1  (1)
U2
P2 R
P  95P'1  (2)
4U 2
P = nP’1 (3)
Nhân (2) với 4 trừ đi (1): 3P  300P'1 (4)  P  100P'1  n  100 . Chọn A.
Câu 3: Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là
P’1; điện trở đường dây tải là R và n là số hộ dân được cung cấp điện khi điện
áp truyền đi là 3U.
P2R
Công suất hao phí trên đường dây: P 
U2
P2 R
Theo bài ra ta có : P  36P'1  (1)
U2
P2 R
P  144P'1  (2)
4U 2

389
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

P2 R
P  nP'1  (3)
9U 2
Nhân (2) với 4 trừ đi (1) ta được 3P = 540P’1 (4)
Nhân (3) với 9 trừ đi (1) ta được 8P = (9n – 36)P’1 (5)
Từ (4) và (5) ta có n = 164. Chọn A.
Câu 4: (xem lại ví dụ 3) Gọi P là công suất của máy phát điện và U hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai cực máy phát điện. P’1 là công suất của một máy tiện. R là điện
trở đường dây tải điện
Ta có: Khi k = 2 
 P = 120P’1 + P1
R
Công suất hao phí P1 = P 2 2 Với U1 = 2U ;
U1
R
P  115P'1  P1  115P'1  P 2 (*)
4U 2
R
Khi k = 3: P  125P'1  P2  125P'1  P 2 (**)
9U 2
R
Từ (*) và (**) P 2  72P'1  P  115P'1  18P'1  133P'1
U2
R
Khi xảy ra sự cố: P  NP'1  P  NP'1  P 2 2 (***) (với k =1)
U
Với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động
133P'1  NP'1  72P'1  N  61 . Chọn C.
Câu 5:
Xem bóng đèn là điện trở thuần nên ta có: cos  =1.
Gọi công suất tiêu thụ của một bóng lúc đầu và lúc sau là P’01 và P’02, điện áp
mỗi bóng lúc đầu và lúc sau là U’1 = 220 V và U’2 phải tìm. Ta có công suất
tiêu thụ lúc đầu và lúc sau là:
P’1 = 500 P’01 ;
P’2 = 1500 P’02 = 1500.0,834 P’01 = 1251 P’01;
P '1 500 500 P '01 500U '12 / R U '12
    =>
P '2 1251 1500 P '02 1500U '22 / R 3U '22
1251
U '2  U '1  201 V
1500
Ta có P’1 = 500 P’01 = U’1 I’1 = 220. I’1;
P’2 = U’2 I’2 = 201. I’2 = 1251. P’01 = 1251. 220. I’1/ 500 => I’2 = 2,73. I’1 (*)
Gọi U là điện áp ra ở cuộn thứ cấp tại trạm hạ áp cấp phát điện là không đổi, r là
điện trở đường dây tải cấp điện cho nông trại.
Tải là các bóng đèn mắc song song và nối tiếp với r là điện trở đường dây, ta có:
390
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Lúc đầu dùng 500 bóng: U = 220 + I’1 r (3)


Lúc sau dùng 1500 bóng: U = 201 + I’2 r (4)
Từ (3) và (4) ta có: 220 + I’1 r = 201 + I’2 r .
Kết hợp với (*) => (2,73 – 1) I’1 r = 19  I’1 r = 10,98 V = 11 V .
Vậy: U = 220 + I’1 r = 220 + 11 = 231 V. Chọn C.
Nhận xét: Từ liên hệ các công suất của 1 bóng tìm liên hệ các điện áp cho 1
bóng, liên hệ các dòng điện lúc trước và sau, rồi hướng theo yêu cầu của bài
toán, chú ý xác định rõ nơi phát, nơi tiêu thụ. Trong bài toán này điện áp ra ở
nơi phát, điện trở của đèn và của dây tải là không đổi.

2. Công suất nơi tiêu thụ P’ là không đổi.


U2 H1 (1  H1 ) U (1  h1 ) h1
Dùng công thức: U  H (1  H ) Với: h = 1 – H => 2 
1 2 2 U1 (1  h 2 ) h 2

a. Các ví dụ :
Ví dụ 1: Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến tải tiêu thụ bằng đường dây
một pha. Để giảm hao phí trên đường dây từ 25 % xuống còn 1 % mà vẫn bảo
đảm công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi thì cần tăng điện áp truyền tải ở
trạm phát lên bao nhiêu lần?
Hướng dẫn:
Cách 1: Theo giả thiết ta có : h1  0, 25; h 2  0, 01

U2 (1  h1 ) h1
Thay số liệu từ bài toán trên vào công thức ta có:   4,352
U1 (1  h 2 ) h 2
Cách 2: Theo giả thiết ta có : H1  0, 75; H 2  0.99

U2 (1  H1 ) H1 (1  0,75)0,75
Thay số liệu vào ta có :    4,352
U1 (1  H 2 ) H 2 (1  0,99)0,99
Ví dụ 2: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một
pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220
V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60 %. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90
% mà công suất truyền tải đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu
dụng đưa lên 2 đầu đường dây bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
Cách 1: Theo giả thiết ta có: H1  0, 6; H 2  0, 9
U2 (1  H1 ) H1
Thay số liệu từ bài toán trên vào công thức  ta suy ra:
U1 (1  H 2 ) H 2

391
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

(1  H1 ) H1 (1  0,6)0,6
U 2  U1  220  359, 26 V
(1  H 2 ) H 2 (1  0,9)0,9
Cách 2: Với: h = 1 – H. Theo giả thiết ta có: h1  0, 4; h 2  0, 1
U2 (1  h1 ) h1
Thay số liệu từ bài toán trên vào công thức  ta suy ra:
U1 (1  h 2 ) h 2
(1  h1 ) h1 (1  0, 4)0, 4
U 2  U1  220  359, 26 V
(1  h 2 ) h 2 (1  0,1)0,1
Ví dụ 3*: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường
dây tải điện một pha bằng s lần điện áp của tải tiêu thụ. Coi cường độ dòng điện
trong mạch luôn cùng pha với điện áp của tải. Để công suất hao phí trên đường
dây giảm n lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi,
cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
Hướng dẫn:
Độ giảm điện áp trên đường dây tải lúc đầu: I1R = s U’1;
U’: Điện áp nơi tiêu thụ;
Điện áp của nguồn lúc đầu: U1 = U’1 + s U’1;
Công suất hao phí trên đường dây giảm n lần nên ta có:
RI12 I
RI 22  => I 2  1 ;
n n
Công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi: U’1I1 = U’2I2 => U '2  U '1 n
I1 sU '1
Độ giảm điện áp trên đường dây tải lúc sau: I 2 R  R
n n
s
Điện áp của nguồn lúc sau: U 2  U '2  I 2 R  U '1 ( n  )
n
U2 ns
Tỉ số điện thế cần tìm: 
U1 n (1  s )
Ví dụ 4: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa ban đầu độ giảm điện áp trên
đường dây bằng 10 % điện áp của tải tiêu thụ. Cần phải tăng điện áp của nguồn
lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn
đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Xem điện áp tức thời u
cùng pha với dòng điện tức thời i .
Hướng dẫn:
1
Theo giả thiết ta có n = 100; s = 10 % =
10

392
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

U2 ns 100  0,1 91


Theo kết quả của ví dụ trên ta có :   
U1 n (1  s ) 10(1  0,1) 10
Ví dụ 5: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một
pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220
V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60 %. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90
% mà công suất nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên
hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?
A. 359,26 V B. 330 V C. 134,72 V D. 146,67 V
Hướng dẫn:
Giải cách 1: Gọi P’ là công suất nơi tiêu thụ, R điện trở đường dây
R
Công suất hao phí trên đường dây là: P1 = (P’ +P1)2 U 2 . (*)
1
2
R P1 ( P ' P1 )2 U 2
2
P2 = (P’ +P2) U 2 (**) => P = 2 (1)
2 2 ( P ' P2 )2 U1

P' 1 1  H1 2
H1 = => P1 = P’( H -1) = P’ H = P’ (***)
P ' P1 1 1 3

P' 1 1 H2 1
H2 = => P2 = P’( H -1) = P’ H = P’ (****)
P ' P2 2 2 9

( P ' P2 ) H1 2 P1


Từ (***) và (****)    (2) và P = 6 (3)
( P ' P1 ) H 2 3 2

U 22 P1 ( P ' P )2 2 2 2 2
2 =
2
= 6.( )  U2 = 6 U1 = 6 .220 = 359,26 V.
U1 P2 ( P ' P )2 3 3 3
1

Chọn A.
Giải cách 2:
RI12 2
Hiệu suất truyền tải lúc đầu là 60 % nên ta có: 
P' 3
RI 22 1 I
Hiệu suất truyền tải lúc sau là 90 % nên ta có :   1  6
P' 9 I2
Công suất nơi truyền tải phát đi lúc đầu và lúc sau :
5
P1  P ' RI12  P '  U1 I1cos
3
10 P 2
P2  P ' RI 22  P '  U 2 I 2 cos  2 
9 P1 3

393
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

P2 U 2 I 2 U 2 P2 I1 2 2
Do đó: P  U I  U  P I  3 6 Vậy: U 2  U1 6  359, 26 V
1 1 1 1 1 2 3
U 2 2 H1 (1  H1 ) U 0,6(0, 4) 24
Giải cách 3: Áp dụng ( )   ( 2 )2  
U1 H 2 (1  H 2 ) 220 0,9(0,1) 9
=> U2 = 359,26 V  Chọn A.
Ví dụ 6*: Điện áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để
công suất hao phí giảm n = 100 lần với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu
thụ không đổi, và khi chưa tăng thì độ giảm điện áp trên đường dây bằng x = 15
% điện áp giữa hai cực máy phát. Coi cường độ dòng điện luôn cùng pha với
điện áp.
A. 10 lần B. 8,515 lần. C. 10,515 lần. D. Đáp án khác
Hướng dẫn:
Gọi P’ là công suất nơi tiêu thụ, R điện trở đường dây
2 R
Công suất hao phí khi chưa tăng điện áp P1 = P1 U 2 .
1

2 R
Với P1 = P’ + P1 ; P1 = I1.U1 và P2 = P2 U 2 . Với P2 = P’ + P2
2

Độ giảm điện áp trên đường dây khi chưa tăng điện áp:
0,15U12 P1 P12 U 22 U P
U  I1R  0,15U1  R  ;  2 2  100  2  10 2
P1 P2 P2 U1 U1 P1
U2 P
Hay  n 2 (1)
U1 P1
P1 = P’ + P1
P2  P'  P2  P'  0,01.P1  P'  P1  0,99.P1  P1 – 0,99.P1
1
Hay P2  P1  (1  )P1 (2)
n
0,15U12
Mặt khác P1 = 0,15P1 vì P1 = P 2 R  P 2 P1  0,15 P1
1 1
U12 U12
Hay P1  x. P1 (3)
U2 P2 P1  0,99P1 P  0,99.0,15 P1
Do đó: U  10 P  10  10 1  8,515 .
1 1 P1 P1
Vậy U2 = 8,515U1. Chọn B.
U2 n  x  x n
Từ (1), (2) và (3) ta rút ra công thức tổng quát 
U1 n

394
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Cách khác: Gọi điện áp ở máy phát lần đầu và lần sau là U1 và U2; Gọi điện áp
ở tải tiêu thụ lần đầu và lần sau là U’1 và U’2;
P'
Ta có: P1  RI12  R '2 ; (với P’1 = P’2 = P’; I1 = I’1 ; I2 = I’2);
U1
P' P1
P2  RI 22  R '2
= => U’2 = 10 U’1; (1)
U2 100
ΔU1 = RI1 = RP’/ U’1;
ΔU2 = RI2 = RP’/ U’2;
 ΔU1 = 10. ΔU2 = 0,15 U’1 (2)
U1 = ΔU1 + U’1 = 0,15. U1 + U’1 => U’1 = 0,85. U1;
U2 = ΔU2 + U’2 = 0,015. U1 + 10.U’1 = 0,015 U1 + 8,5. U1 = 8,515 U1;
 Chọn B.
Nhận xét: Qua bài toán trên rút ra kết luận tổng quát sau đây: Với công suất tải
tiêu thụ không đổi, khi hao phí đường dây truyền tải giảm đi n2 lần thì điện áp
tải tiêu thụ tăng n lần (xem (1)) và độ giảm điện áp trên đường dây giảm n lần
(xem (2)).
Ví dụ 7: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy
hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất
hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận
được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và
ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10 % điện áp của tải tiêu thụ
A. 9,1 lần. B. 10 lần. C. 10 lần. D. 9,78 lần.
Hướng dẫn:
Giải 1: Áp dụng nhận xét của ví dụ trên ta có:
U’2 = 10 U’1; (1)
Và ΔU1 = 10. ΔU2 = 0,1. U’1 (2)
U1 = ΔU1 + U’1 = 0,1. U’1 + U’1 => U’1 = U1/ 1,1;
U2 = ΔU2 + U’2 = 0,01. U’1 + 10.U’1 = 10,01 U’1 = (10,01/1,1) U1;
 Chọn A.
Giải 2:
Gọi P’ là công suất nơi tiêu thụ, R điện trở đường dây
Công suất hao phí khi chưa tăng điện áp và khi tăng điện áp
2 R
P1 = P1 U 2 Với P1 = P’ + P1; P1 = I1.U1
1

2 R
P2 = P2 U 2 Với P2 = P’ + P2;
2

Độ giảm điện áp trên đường dây khi chưa tăng điện áp: 

395
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

U = 0,1.U’1 = 0,1(U1 - U) => 1,1U = 0,1U1 


U1 U1 U12 P1 P12 U 22 U2 P2
U = I1R =  R = 11I = 11P ; P  P 2 U 2  100  U  10 P
11 1 1 2 2 1 1 1

P1 = P’ + P1
P2 = P’ + P2 = P’ + 0,01 P1 = P’ + P1 - 0,99P1 = P1 – 0,99 P1
U12
R 2
Mặt khác P1 = P U 2 = P 2 11P1  P1
1
1 1
U12 11
P
P P1  0,99. 1
U P
Do đó: 2  10 2  10 1  0,99 P1 11  9,1 : Vậy U2 = 9,1 U1.
 10
U1 P1 P1 P1
Chọn A.
Giải 3: (cách này cho công thức cuối cùng giống ở ví dụ 3)
2 P2 1 I1 I1
Độ giảm hao phí đường dây P  I R  P  100  I2  10  n
1

Vì điện áp cùng pha với cường độ dòng điện => cos  = 1


Công suất tiêu thụ của tải không đổi nên U'1 .I1  U'2 I 2  U'2  10U'1  nU'1
Theo đề độ giảm điện áp đường dây U1 = sU’1 = I1R với s = 10 % = 0,1;
U 2 I 2 1 U1 sU'1
Độ giảm điện áp đường dây U 2  I2 R     U 2  
U1 I1 n n n
Điện áp của nguồn U1 = U1 + U’1 = ( s + 1)U’1

Điện áp của nguồn U 2  U 2  U'2 


sU'1
 nU'1 
 s  n 2  U'1
n n
Với U’2 = nU’1 = nU1/(s + 1) => U’1 = U1/(s + 1)
U2 s  n2 0,1  100 100,1
  =   9,1  Chọn A.
U1 n( s  1) 10(1  0,1) 11
Ví dụ 8: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn dùng máy hạ thế
có tỉ số vòng dây bằng 2. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để
giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất
nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với hiệu
dòng điện tức thời I và ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15 %
điện áp của tải tiêu thụ.
A. 10 B. 7,5 C. 8,7 D. 9,3
Hướng dẫn:

396
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Giải 1: Ở cuối nguồn chính là ở tải tiêu thụ, gọi điện áp ở cuộn sơ cấp của máy
hạ thế lúc đầu và lúc sau là U’1 và U’2 ; gọi điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ
thế lúc đầu và lúc sau là U’12 và U’22;
Áp dụng nhận xét của ví dụ trên ta có:
U’2 = 10 U’1; (1)
Và ΔU1 = 10. ΔU2 = 0,15. U’12 = 0,15.(U’1 /2) = 0,075 U’1; (2) (máy
hạ áp có tỷ số bằng 2)
U1 = ΔU1 + U’1 = 0,075. U’1 + U’1 => U’1 = U1/ 1,075;
U2 = ΔU2 + U’2 = 0,0075. U’1 + 10.U’1 = 10,0075 U’1 = (10,0075/1,075) U1 =
9,3 U1  Chọn D.
Giải 2:
Gọi điện áp của nguồn trước và sau khi tăng là U1 và U2; của hai đầu cuộn sơ
cấp và hai đầu cuộn thứ cấp (của máy hạ thế) lúc đầu U’1B1 và U’2B1
Gọi điện áp của hai đầu cuộn sơ cấp và hai đầu cuộn thứ cấp (của máy hạ thế)
lúc sau (lúc giảm hao phí) lần lượt là U’1B2 và U’2B2
Do máy hạ thế có tỉ số vòng dây bằng 2 nên : U’1B1 = 2 U’2B1; U’1B2 = 2 U’2B2;
Cường độ hiệu dụng trên dây tải lúc đầu và lúc sau lần lượt là
I1 = I’1 và I2 = I’2
2
Hao phí trên đường dây tải ( P  RI  ) giảm 100 lần nên I'1 = 10. I'2
Do đó độ giảm thế U  RI  trên đường dây tải giảm 10 lần: ΔU1 / ΔU2 = 10;
Bỏ qua hao phí trên máy hạ thế và do công suất của tải (trước và sau khi tăng
thế ở nguồn) là không đổi nên ta có:
U’1B1I’1 = U’1B2I’2 => U’1B2 = 10 U’1B1;
Đề cho ΔU1 = 0,15 U’2B1= 0,075 U’1B1;
U1 = U’1B1 + ΔU1 = 1,075 U’1B1;
U2 = U’1B2 + ΔU2 = 10 U’1B1 + (ΔU1/ 10) = 10,0075 U’1B1;
U 10,0075
Lập tỷ số 2 phương trình trên, ta có 2   9,3  Chọn D.
U1 1, 075
Ví dụ 9: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới điện áp 20 kV. Hiệu suất
của quá trình tải điện là H1 = 80 %. Biết rằng công suất truyền tải đến nơi tiêu
thụ là không đổi. Muốn hiệu suất tăng lên đến H2 = 95 % ta phải:
A. Tăng điện áp lên đến 36,7 kV. B. Tăng điện áp lên đến 40 kV.
C. Giảm điện áp xuống còn 5 kV. D. Giảm điện áp xuống còn 10 kV.
Hướng dẫn:
U 2 2 H1 (1  H1 ) U 22 0,8.0,2 16
Giải 1: Áp dụng ( )   2
 
U1 H 2 (1  H 2 ) 20 0,95.0,05 4,75
 U2 = 36,7 kV  Chọn A.
Giải 2: Gọi công suất nơi tiêu thụ là P’
397
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

H1 =
P'
 0,8 (1)  P1 = 1 P ' (1’)
P ' P1 4

H2 =
P'
 0,95 (2)  P2 = 1 P ' (2’)
P ' P1 19
H 2 P '  P 0,95 P1 19
Từ (1) và (2): H = 1
 Từ (1’) và (2’) P  4
1 P ' P2 0,8 2

( P '  P1 )2
Mặt khác P1  R (3) (Với P’ + P1 là công suất trước khi tải)
U12
( P '  P2 )2
P2  R  (4) (Với P’ + P2 là công suất trước khi tải)
U 22
( P '  P1 )2 U 22 P1
Từ (3) và (4) 
( P ' P2 ) 2 U12 P2

0,8 19
 U2 = 20 = 36,7 kV. Chọn A.
0,95 4
Ví dụ 10*: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động
đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ
với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường
thì hiệu suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp nơi truyền đi là không đổi.
Hướng dẫn:
Giải cách 1:
n P  P RP
Hiệu suất truyền tải lúc đầu: H = nP
= 1 n
U cos 2 (1)
2

P   P' RP
Hiệu suất truyền tải lúc sau: H ' = P
= 1
U cos 2
2 (2)
1  H n  1  H
Từ (1) và (2) ta có :  n  H' 
1  H' n
Giải cách 2:
nP  P P P
Hiệu suất: H =  1 =>  n(1  H ) (1)
nP nP P
R
∆P = n2 P2 (2)
(U cos  ) 2
P  P ' P ' P '
H’ = 1 => 1 H ' (3)
P P P
R
P '  P 2 (4)
(U cos  )2

398
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

P ' 1  H '
Từ (1) và (3) ta có: P  n(1  H ) (5)

P ' 1
Từ (2) và (4) ta có:  (6)
P n 2
1 H ' 1 1 H 1  H n  H 1
Từ (5) và (6): n(1  H )  n2  1  H '  n  H '  1  n  n
1 H n  H 1
=> H '  1   .
n n
Ví dụ 11: Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần
để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 25 lần, với điều kiện công
suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm điện
áp trên đường dây tải điện bằng 20 % điện áp giữa hai cực trạm phát điện. Coi
cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp.
Hướng dẫn:
Xem ví dụ 6: Theo giả thiết ta có n = 25; x = 20 % = 0,2.
Theo kết quả của ví dụ 6 ở trên ta có: U2 / U1 = 4,04.
CHÚ Ý: Ví dụ 3 và ví dụ 6, hai ví dụ này có tính chất tổng quát.

b. Trắc nghiệm:
Câu 1: Một đường dây có điện trở 4 Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Nguồn phát có điện áp hiệu dụng U = 10 kV,
công suất điện P = 400 kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có
bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?
A. 1,6 %. B. 6,4 %. C. 2,5 %. D. 10 %.
Câu 2: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền tải đi dưới điện áp 2 kV và
công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của công tơ ở trạm phát và công tơ ở nơi tiêu thụ
sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 240 kWh. Công suất hao phí trên đường dây
và hiệu suất của quá trình tải điện lần lượt là:
A. 10 kW; 90 % B. 5 kW; 95 % C.10 kW; 95 % D. 10 kW; 96 %
Câu 3: Người ta dùng một đường dây dẫn có điện trở R = 300 Ω để truyền tải một
công suất điện 50 MW với hao phí không quá 10 %, điện áp tối thiểu trên
đường dây
A. 14,56 kV B. 17,0 kV C. 38,73 kV D. 30,0 kV
Câu 4: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8 Ω, tiêu thụ công
suất P = 32 W với hệ số công suất cos = 0,8. Điện năng được đưa từ máy phát
điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R = 4 Ω. Điện áp hiệu dụng 2
đầu đường dây nơi máy phát là
A. 10 5 V B. 28V C. 12 5 V D. 24 V

399
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

Câu 5: Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất tiêu
thụ nhận được không đổi, điện áp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm
điện thế trên đường dây bằng 15 % điện áp nơi tiêu thụ. Để giảm công suất hao
phí trên đường dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lên
A. 7,8 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 8,7 lần.
Câu 6: Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ,
công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U Giả sử hệ số
công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với
trường hợp đầu thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến
A. 20,01U B. 10,01U C. 9,1U D. 100U
Câu 7: Từ một nguồn U = 6200 V điện năng được truyền trên dây đến nơi tiêu thụ.
Điện trở của đường dây là 10 . Công suất tại nơi tiêu thụ là 120 kW. Tính độ
giảm thế trên đường dây, công suất hao phí trên dây và hiệu suất tải điện. Biết
công suất hao phí trên dây nhỏ hơn công suất tại nơi tiêu thụ?
A. 145 V B. 150 V C. 200 V D. 300 V
Câu 8: Với cùng một công suất cần truyền tải và cùng một mạch tiêu thụ, lúc đầu
hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi U thì hiệu suất truyền tải điện là 60 %.
Nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng nơi truyền tải lên 100U thì hiệu suất truyền tải
điện là:
A. 94 % B. 99,6 % C. 99,9 % D. 99,996 %
Câu 9: Một khu gia đình tiêu thụ một công suất điện năng trung bình 11 kW. Các
dụng cụ làm việc ở cùng một điện áp ổn định 220 V. Điện trở toàn phần của dây
tải điện từ trạm điện về khu gia đình là 4 Ω. Biết lúc sau để giảm công suất hao
phí trên đường dây tải, tại ngay sát khu gia đình người ta đặt một trạm biến áp
hạ áp có tỉ số các vòng dây giữa cuộn thứ cấp và sơ cấp là N2 / N1 = 1/10. Hỏi
tại trạm phát người ta đã đặt một biến áp tăng áp có hệ số là bao nhiêu? Xem
các máy biến áp là lí tưởng và hệ số công suất của khu gia đình bằng 1. Biết
điện áp trước khi tăng áp là 600 V
A. 0,10 B. 0,20 C. 10 D. 0,25
Câu 10: Điện năng tải từ máy tăng thế ở A đến 1 máy hạ thế ở B cách nhau 100
km bằng 2 dây đồng tiết diện tròn, đường kính 1 cm, điện trở suất 1,6.10-8 m.
Cường độ trên dây tải I = 50 A, công suất hao phí trên đường dây bằng 5 %
công suất tiêu thụ ở B. Điện áp cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 220 V. Bỏ qua
mọi hao phí trong các máy biến thế. Hệ số biến thế ở B và điện áp hiệu dụng
cuộn thứ cấp máy tăng thế là
A. 182 và 40.000 V B. 185,27 và 42.798 V
C. 150 và 42.000 V D. 182 và 42.000 kV
Câu 11 (ĐH-2013): Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng
đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90 %. Coi hao phí điện năng chỉ
do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20 %. Nếu công suất sử dụng
400
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

điện của khu dân cư này tăng 20 % và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu
suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là
A. 85,8 %. B. 87,7 %. C. 89,2 %. D. 92,8 %.
Câu 12: Điện năng từ một trạm phát điện đến một nơi tiêu thụ điện bằng một
đường dây truyền tải một pha có điện trở không đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa
lên hai đầu đường dây truyền tải là U thì hiệu suất truyền tải điện năng là 80 %.
Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1 và công suất tới nơi tiêu thụ
không đổi. Để hiệu suất truyền tải điện năng là 90 % thì điện áp hiệu dụng đưa
lên hai đầu đường dây truyền tải là
3 5 4
A. U B. U C. U D. 1, 5U
5 3 3

c. Hướng dẫn phần trắc nghiệm.


Câu 1:
P2 R
Công suất hao phí là: P  .
U 2 (cos  ) 2

 Phần trăm hao phí là: h = P .100 %  PR


.100 %  2,5 % . Chọn C.
P U 2 (cos  ) 2
Câu 2:
240 190
Công suất hao phí: P   10kW ; H   0,95  Chọn C.
24 200
Câu 3:
P  P
- Hiệu suất tải điện: H   90 %  P = 0,1P = 5 MW
P
2 P 5.106
- Công suất hao phí trên dây: ΔP = R. I 2  I 2   = 129,1 A
R 300
=> U2 = RI2 = 300. 129,1 = 38729,8 V  Chọn C
Câu 4:
+ Mạch điện tương đương với đường dây có điện trở R = 4  nối tiếp với tải tiêu
thụ là cuộn dây có r = 8  (giống mạch R , r, L nối tiếp)
+ Cuộn dây tiêu thụ công suất P = 32 W và có hệ số công suất là cos  = 0,8
 r
cos = 2  ZL  6 
Ta có :  r  Z L2
 2
 P  rI  I  2 A
2
+ Tổng trở : Z  R  r  Z L2  6 

401
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

+ Điện áp tại nơi phát: U  IZ  12 5 V . Đáp án C


Câu 5: Áp dụng công thức ở ví dụ 3, với n =100; s = 0,15, ta có:
U2 ns 100  0,15 100,15
 =   8,7  Chọn D.
U1 n (1  s ) 10(1  0,15) 11,5
Câu 6:
Gọi P là công suất nơi tiêu thụ; R là điện trở đường dây tải điện.
Đề cho U’1 = U;
Hiệu điện thế trước khi tải đi lúc đầu: U1  U '1  U1 = 1,1 U’1 = 1,1 U;
Công suất hao phí trên đường dây tải:
U1 U 2
P1  RI12 , với I1  ; P2  RI 22 , với I 2 
R R
2
P1 I12  U1  U1 I
Ta có:  2    100  U2   0,01U;I2  1
P2 I2  U2  10 10

Gọi U’2 là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải tiêu thụ lần sau.
Công suất tải tiêu thụ: P’ = U’1I1 = U’2I2
 U’2 = 10 U’1 = 10 U;
Cần phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến
U2 = U’2 + ΔU2 = 10,01 U => U2 / U1 = 10,01/ 1,1 = 9,1  Chọn C.
Cách khác: Áp dụng công thức ở ví dụ 3, với n = 100; s = 0,1 ta có:
U2 ns 100  0,1
   9,1  Chọn C.
U1 n (1  s ) 10(1  0,1)
Câu 7:
Gọi P là công suất khi tải đi. Khi đó công suất hao phí trên đường dây:
R
P  P 2 . 2 với P  P'  P 
U
R R 10
P = P2. 2 = (P’ + P)2. 2 = (120000 + P)2
U U 62002
 3.844.000 P = 14.400.000.000 + 240.000 P + (P)2
 (P)2 - 382.105(P) + 1,44. 1010 = 0
P  191.105   '  191.105  190,996.105  P1  381,996.105 W  P loại
P  0,004.105 W  0, 4 kW  Công suất hao phí P = 0,4 kW.
2

P' 120
Hiệu suất quá trình tải điện: H = = 120, 4 = 99,67 %
P ' P
Độ giảm thế trên đường dây: 

402
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

P ' P (120  0, 4)1000


U = IR = R= .10 = 194 V  200 V. Đáp án C
U 6200
Câu 8: 
R R
P1 = P2 2 và P2 = P2 4 2
U 10 U
R
P - ∆P1 = 0,6P  P – 0,6P = P2 2
U
R P  0,6 P
P - ∆P2 = HP  P – HP = P2 4 2   104  1 – H = 0,4.10-4
10 U P  HP
 H = 1 – 0,4.10-4 = 0,99996 = 99,996 %. Chọn D.
U 1  H1 0, 4
Cách khác: Áp dụng ( 2 )2   1002   Chọn D.
U1 1  H2 1  H2
Câu 9:
Cường độ dòng điện qua đường dây tải khi chưa có máy hạ áp:
P 11000
I   50 A .
U 220
2 2
Công suất hao phí đường dây lúc đầu: Php  R.I  4.50  10000W .
Theo đề trạm biến áp hạ áp có tỉ số
N 2 1 U '2
  => U’1 = 10.U’2 = 2200 V.
N1 10 U '1
Vậy tại nơi khu gia đình điện áp trước khi hạ áp để dùng có U’1 = 2200 V.
Độ giảm thế trên đường dây dẫn:  U = R.I = 4.50 = 200 V.
Điện áp tại nơi phát đã qua máy biến áp: U2 = U’1 + U = 2200 + 200 = 2400 V.
Tại trạm phát người ta đặt máy tăng áp có hệ số là:
U 600 V
kA  1   0, 25  Chọn D.
U 2 2400 V
Câu 10:
Điện trở của cả 2 đường dây : l'  2.l  200km
l l' 2.100.103
R  2
 1, 6.108 2
 40, 76
S d  1 
  3,14.  .102 
2 2 
Công suất tiêu hao trên đường dây :
Php  RI 2  40, 76.502  101900W = 101,9kW
Php
 Công suất tiêu thụ tại B: PB   2038 kW với PB  U1B .I 
0,05

403
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

PB
Điện áp ở 2 đầu cuộn sơ cấp ở máy hạ áp: U1B   40760V .
I
1B
U
Suy ra hệ số biến áp ở B là U  185,27 , (với U2B = 220 V)
2B
Điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng thế:
U 2 A  U1B  U  U1B  I.R= 42798V . Chọn B.
Câu 11:
Giải 1: Gọi các thông số truyền tải trong hai trường hợp như sau
P1; U R, P1 P’1;
P2; U R, P2 P’2
Không mất tính tổng quát khi giả sử hệ số công suất bằng 1.
P '1
Lúc đầu: H   0, 9 và P1  P'1  P1 (1)
P1

P'1 P'1
Suy ra: P1  và P1 
0,9 9
Lúc sau: P’2 = 1,2 P’1 (tăng 20 % công suất sử dụng)
Lại có: P2 = P’2 + P2 = 1,2 P’1 + P2 (2)
2 2
P1 P 2
Mặt khác: P1  2
R ; P2  2 2 R => P2  P22 P1  P22 9 (3)
U U P1 100 P '1
Thay (3) vào (2) ta đưa về phương trình: 9 P22  100 P '1 P2  120 P '12  0
Giải phương trình ta tìm được 2 nghiệm của P2 theo P’1
50  2 235 50  2 235
P2  P '1 và P2  P '1
9 9
50  2 235
+ Với nghiệm: P2  P '1 và đã có Ptải2 = 1,2 P’1 = P’2;
9
Pt¶i2
 Hiệu suất truyền tải: H   87, 7% Chọn B
P2
50  2 235
+ Với nghiệm: P2  P '1 và đã có Pt¶i2  1, 2P'1
9
Pt¶i2
 Hiệu suất truyền tải: H   12, 3% => hao phí lớn hơn 20 %  Loại
P2
Giải 2:

404
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

P1  P1 P RP1 P
Lần đầu: H1  1 1 1 2
;(I  )
P1 P1 (U .cos  ) U .cos 
 1 – H1 = RP1 / (U.cosφ)2; (*)
Lần sau: tương tự 1 – H2 = RP2 / (U.cosφ)2; (**)
1  H1 P2
Từ (*) và (**)  (1)
1  H 2 P1
Công suất sử dụng điện lần đầu P’1 = H1P1 = P1 – ΔP1; lần sau
P’2 = H2P2 = P2 – ΔP2 = 1,2 P’1 = 1,2 (P1 – ΔP1) = 1,2 H1P1 = H2P2
P H
 2  1, 2 1 (2)
P1 H2
Từ (1) và (2) H22 – H2 + 0,108 = 0 (***)
Phương trình có 2 nghiệm H21 = 87,7 % và H22 = 12,37 %
Loại nghiệm H22 vì hao phí vượt quá 20 %. Chọn đáp án B
Nhận xét: Công thức tổng quát: Công suất tiêu thụ tăng, điện áp nơi phát không
đổi, công suất nơi phát liên hệ với hiệu suất như (1)
Giải 3: Độ giảm thế trên dây: U  I.R
HĐT nơi phát không đổi là : U  U’1  U1  U’2  U 2 .
Công suất tiêu thụ tăng 20 % thì I thay đổi.
P’2  1, 2.P’1  U’2 .I 2  1, 2.U’1 .I1  U’2 .U 2  1, 2.U’1.U1 .
Chia 2 vế cho U2 : (với cos φ = 1 = const thì U’ / U = H;
ΔU /(U.cos φ) = 1 – H)
U '2 U 2 U ' U
.  1, 2 1 . 1  H 2 (1  H 2 )  1, 2 H1 (1  H1 ) ; (H1 = 0,9)
U U U U
2
 H 2  H 2  0,108  0 → H 2  87,7% vì công suất hao phí < 20 %
Giải 4: Giả sử hệ số công suất cos = 1 (hoặc không đổi); với x = 1 – H2
HĐT truyền Sụt áp trên đừơng
Điện áp hai đầu tải
đi dây
Ban đầu H=0,9 P'
U U1  I1R  0,10.U U'1  0,9U 
hao phí 10 % I1
Công suất tăng 1, 2.P'
U’2  1  x  U 
20 % hao phí U U 2  I2 R  x.U I2
100.x %
0,10 I1
 (1)
1  x  I1
(2)
 1,2
x I2 0,9 I2
Lấy (2) chia (1)  x 1  x   0,1.0,9.1, 2  x  87,7 %  20 %  loại;
x  12,3 %  20 % : Thỏa mãn => Hiệu suất 87,7 % . Chọn đáp án B.
Giải 5:

405
Tuyệt đỉnh công phá chuyên đề Vật Lí, tập 1 - Đoàn Văn Lượng

P2'  H 2 P2  1, 2.P1'  1,2.H1P1  1,08.P1 


1, 08 P1 1, 08I1U I1
 H2 =  = 1,08.
P2 I 2U I 2 (1).
 P1 0,1 I 1U I 2R I 0,1
  12  1 =
 P2 (1  H 2 ) I 2U I2 R I 2 1  H 2 (2).
0,1 2
Thay (2) vào (1): H2 = 1,08. 1  H  H 2  H 2  0,108  0  H 2  0,877
2

hoặc H 2  0,123 (loại). Chọn đáp án B.


Câu 12:
Giải cách 1: Gọi P’ là công suất nơi tiêu thụ.
P1 P1
Công suất hao phí: P1  0, 2P1 và P2  0,1P2 ; =2
P2 P2
P1 9
P'  P1  P1  P2  P2  0,8P1  0,9P2 
P2 = 8
2 2
Ta có: P1  I1 R; P2  I2 R =>
P1 I 12 P1 9 I1 3
= 2 =2 = =>
P2 I2 P2 4 I2 = 2
U 1 I 1 P1 U 2 P2 I 1 8 3 4 4 4
= => = = = => U2 = U1 = U.
U 2 I 2 P2 U 1 P1 I 2 9 2 3 3 3
Chọn C
Giải cách 2:
U2 H1 (1  H1 ) 0,8(1  0,8)
Ta có:  = = 4/3  Chọn C
U1 H 2 (1  H 2 ) 0,9(1  0,9)

406

You might also like