Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1

Chương 1
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU


Chuyển động: là sự thay đổi liên tục vị trí của vật so với vật làm mốc theo
thời gian.

Hệ quy chiếu: hệ vật được quy ước là đứng yên dùng để xác định vị trí của
vật khác đối với nó. Hqc bao gồm vật làm mốc (gốc toạ độ) và hệ toạ độ gắn
với với vật làm mốc, thời gian.

Thời gian: đo bằng đồng hồ gắn với hệ quy chiếu.

Chất điểm: là vật có kích thước rất nhỏ không đáng kể so với những kích
thước, khoảng cách mà ta xét.
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§2. VỊ TRÍ CỦA CHẤT ĐIỂM


1. Vectơ vị trí
Vị trí của một chất điểm trong không gian sẽ được
xác định thông qua hệ quy chiếu gắn với hệ toạ độ:
→ → → → →
r = OM = x i + y j + z k

r = (x, y, z)
2. Phương trình chuyển động

3. Quỹ đạo - Phương trình quỹ đạo


Quỹ đạo: đường mà chất điểm vạch nên trong suốt quá trình chuyển động
Phương trình quỹ đạo: pt biễu diễn mối quan hệ giữa các toạ độ không gian của
chất điểm
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§2. VỊ TRÍ CỦA CHẤT ĐIỂM


VD: Xác định quỹ đạo, biết PTCĐ:

x = cos t
a)   ( P) : y = 2 x − 1 ; | x | 1
2
 y = cos 2t
→ → →  2
b) r = t. i − t . j
2  (P) : y = − 2 .x

x = A sin( t + )
d)   (C) : x + y = A
2 2 2

 y = A cos(t + )
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§3. VECTƠ VẬN TỐC


∆𝑟Ԧ
1. Vec tơ vận tốc trung bình 𝑣Ԧ =
∆𝑡

2. Vec tơ vận tốc tức thời


∆𝑟Ԧ 𝑑 𝑟Ԧ
𝑣Ԧҧ = lim =
∆𝑡→0 ∆𝑡 𝑑𝑡
→ → → → →
Trong hệ toạ độ Descartes
 r = OM = x i + y j + z k  dx
→ dr → → →  v x = dt = x '
v = = v X . i + v y . j + v z .k = (v x , v y , v z ) 
 dy
dt v y = = y'
 dt
v= v +v +v 2 2 2
 dz
 v z = dt = z '
x y z

CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§3. VECTƠ VẬN TỐC


Ví dụ: trong mp (Oxy), chất điểm chuyển động với pt:

x = 5 − 10 sin 2t
 (SI)
 y = 4 + 10 sin 2t
a) Xác định vị trí của chất điểm lúc t = 5s.
b) Xác định quỹ đạo.
c) Xác định vectơ vận tốc lúc t = 5s.
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§3. VECTƠ VẬN TỐC


x = 5
a) Lúc t = 5s, chất điểm ở tọa độ:  (SI)
y = 4
b) Quỹ đạo là đường thẳng: x + y = 9

c) Ta có:  v x = x ' = −20 cos(2t)


 (SI)  v = 20 2 | cos(2t) |
 v y = y ' = 20 cos(2t)
Lúc t = 5s, thì:  v = 20 2  88,9(m / s)
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§3. VECTƠ GIA TỐC →


→ v
1. Gia tốc trung bình: a tb =
t

→ dv →
2. Gia tốc tức thời:
a= = (v) '
dt
→ → → →
a = a x . i + a y . j + a z . k = (a x , a y , a z )
Trong hệ toạ độ Descartes, ta có:
 dv d 2
x
 x
a = v '
x
= x
= x '' = 2
 dt dt
 dv d 2
y a= a 2x + a 2y + a z2
= = = =
' y
 y
a v y
y '' 2
 dt dt
 dv z d2z
a z = v z = = z '' = 2
'

 dt dt
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

3 . Gia tốc tiếp tuyến & gia tốc pháp tuyến:

Chuyển động cong:


→ → →
a = an + at  a = a +a
2 2
t
2
n

a t : gia tốc tiếp tuyến

an : gia tốc pháp tuyến
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

3 . Gia tốc tiếp tuyến & gia tốc pháp tuyến:


Vectơ gia tốc tiếp tuyến 𝑎𝑡 : đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vectơ vận tốc.
- Có phương trùng với tiếp tuyến của qũi đạo tại M
- Có chiều là chiều chuyển động khi v tăng và ngược chiều lại khi v giảm
- Có độ lớn : dv
at = = v'
dt
Vectơ gia tốc pháp tuyến 𝑎𝑛 : đặc trưng cho sự thay đổi về độ phương của vectơ
vận tốc.
- Có phương trùng với phương pháp tuyến của quỹ đạo tại M
- Có chiều hướng về phía lõm của quỹ đạo
2
- Có độ lớn : v
an =
R
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§3. VECTƠ GIA TỐC


Ví dụ : Chất điểm chuyển động với phương trình:
 4 3
 x = 3t − t
2

 3 (SI)

 y = 8t
Xác định vận tốc, gia tốc a, at, an, R lúc t = 2s.
Ta có: Giải
→ v x = x ' = 6t − 4t 2
v (SI)  v = v + v = (6t − 4t ) + 64
2 2 2 2
 v y = y ' = 8 x y

→a x = x '' = 6 − 8t
a (SI)  a = a + a =| 6 − 8t |
2 2

a y = y '' = 0
x y
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Lúc t = 2s thì: v = (12 − 16)2 + 64 = 4 5  8,94m / s


a =| 6 − 8.2 |= 10m / s 2
Gia tốc tiếp tuyến:
(6t − 4t 2 )(6 − 8t)
a t = (v) ' = ( (6t − 4t ) + 64 '
2 2
) =
(6t − 4t 2 ) 2 + 64
= 2 5  4, 47m / s 2

Gia tốc pháp tuyến:


an = a − a
2 2
t = 4 5  8,94m / s 2

Bán kính chính khúc của quỹ đạo:


v2 8,942
R= = = 8,94m
an 8,94
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§5. PHÉP BIẾN ĐÔI VẬN TỐC VÀ GIA TỐC

Chuyển động có tính tương đối -> vận tốc và gia tốc phụ thuộc hệ quy chiếu.
Xét hai hqc k và k’:

Vận tốc tương đối Gia tốc tương đối

Ԧ vận tốc của M với hệ k


𝑣: Ԧ gia tốc của M với hệ k
𝑎:
𝑣’: vận tốc của M với hệ k’ 𝑎: gia tốc của M với hệ k’

𝑉: vận tốc của k’ đối với k Ԧ gia tốc tịnh tiến của k’ đối với k
𝐴:
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM


1. Chuyển động thẳng đều:
Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng
→ →
Gia tốc : a=0
→ →
Vận tốc : v = const

Quãng đường : s = so + vt
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

1. Chuyển động thẳng đều:


Ví dụ về chuyển động thẳng đều:

Lúc 6h , một ôtô khởi hành từ A, cđ đều về B với vận tốc 40km/h. Lúc
7h, một môtô cđ từ B về A với vận tốc 50km/h. Biết AB = 220km.
a) Viết phương trình cđ của 2 xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau.
c) Xác định các thời điểm 2 xe cách nhau 60km.
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

1. Chuyển động thẳng đều:


Giải
v1 = 40km/h v2 = 50km/h
6h 7h
A 220km B
0
X (km)
a)Chọn trục Ox như hình vẽ, gốc thời gian là lúc 6 giờ.
Phương trình chuyển động của xe 1:
x1 = x01 + v1(t – t01) = 0 + 40(t – 0) = 40t (t: h; x: km)
Phương trình chuyển động của xe 2:
x2 = x02 + v2(t – t02) = 220 - 50(t – 1) = 270 - 50t (t: h; x: km)
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

1. Chuyển động thẳng đều:

b) Khi gặp nhau: x1 = x2  40t = 270 – 50t  t = 3h


Vậy thời điểm hai xe gặp nhau là lúc 6 + 3 = 9 giờ.

Chỗ gặp nhau cách A một khoảng x = 40.3 = 120km

c) Hai xe cách nhau 60km  |x1 – x2| = 60


 |90t – 270| = 60  t = 2 h 20’ hoặc t = 3 h 40’
Vậy, hai xe cách nhau 60km vào các thời điểm 8h 20’ và 9h 40’
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM


2. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
→ →
Gia tốc : a = const
Vận tốc: v = v o + at
1 2
Vị trí : s = s0 + v0 t + at
2
Công thức độc lập thời gian : v 2 − v02 = 2a(s − s0 )
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

2. Chuyển động thẳng biến đổi đều:


Ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều:

Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ O, lần lượt qua A và
B. Biết AB = 20m, thời gian xe đi từ A đến B là 2 giây, vận tốc khi qua
B là 12m/s.

a) Tính vận tốc khi qua A và quãng đường OA.

b) Tính thời gian đi từ O đến A.


CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
vB = 12m/s
Giải 20m

O A 2s B
a) Ta có: v B = v A + at  12 = v A + 2a (1)
1 2
s = AB = v A t + at  20 = 2v A + 2a (2)
2
Giải (1) và (2), ta được: vA = 8m/s; a = 2m/s2
2 2
v 8
Mà:
v − v = 2as
2
A
2
0
 s = OA = = = 16m
A

2a 4
b) Thời gian đi từ O đến A:
vA 8
v A = vO + at OA  t OA = = = 4s
a 2
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM M


3. Chuyển động tròn: s
Là chuyển động có quỹ đạo tròn Mo
𝜔 
a. Vận tốc góc:  o
Ta có: s = .R O 

=> Vận tốc góc 𝜔:

Đơn vị: rad/s


Phương: vuông góc mặt phẳng quỹ đạo.

Chiều: theo qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải.
 →
→ Độ lớn: đạo hàm của góc quay:  = '
R v Điểm đặt: tâm của quỹ đạo.
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM


b. Gia tốc góc: →

→ d → →
Gia tốc góc 𝛽 : =
dt
= ()'  

Đơn vị: rad/s2
v
Ta có: aT = R. 𝛽
aN = R. 𝜔2

❖𝛽 = 0 , 𝜔= const : Chuyển động tròn đều


❖𝛽 = const : chuyển động tròn biến đổi đều
•  = o + t
1
• θ = θ0 + ω0 t + βt 2
2
• ω2 − ω20 = 2β(θ − θ0 )
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

3. Chuyển động tròn:


Ví dụ 1:

Chất điểm chuyển động tròn với phương trình:


 = 6t – 2t3 (SI)
a) Xác định vận tốc góc, gia tốc góc lúc t = 0 và lúc chất điểm dừng.
b) Xác định góc mà chất điểm đã quay trong thời gian trên.
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

3. Chuyển động tròn:


Giải:

Ta có:  = 6t – 2t3   =  '' = −12t


  =  ' = 6 − 6t 2
a) Lúc t = 0 thì:
o = 6(rad / s); 0 = 0(rad / s ) 2

Lúc dừng thì:


 = 0  t = 1s   = −12(rad / s ) 2

b) Góc quay: 1 1


 = dt =
 (6 − 6t )dt = 4(rad)
2

0 0
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM


4. Chuyển động parabol

y
ymax

vo

 x
O xmax
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM


4. Chuyển động parabol
→a x = 0
Gia tốc: a
a y = −g
Vận tốc: → v x = vox = vo cos 
v
 v y = voy + a y t = vo sin  − gt

Phương trình x = v ox t = v o cos .t


chuyển động: 
 1 2
 y = v o sin .t − 2 gt
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

§6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM


4. Chuyển động parabol
PTQĐ:
g
y = x.tg − 2 .x  Parabol
2

2 v o cos 
2

v sin 
2 2
Độ cao cực đại: h max = o
2g
v sin 2
2
Tầm xa: L = x max = o

g
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

4. Chuyển động parabol


Ví dụ :

Hai vật được ném cùng lúc tại cùng một điểm trên mặt đất với cùng
vận tốc vo = 25m/s. Vật A ném đứng lên cao; vật B, ném xiên góc 60o
so với phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí; lấy g = 10m/s2.

a) Tính khoảng cách giữa 2 vật sau khi ném 1,7s.

b) Tính tầm xa của B.

c) Hai vật có rơi xuống đất cùng lúc không? Nếu không, vật nào
chạm đất trước? Trước vật kia bao lâu?

ĐS: a) 22m; b) 54m; c) B trước 0,7s

You might also like