Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Mẫu: 2a_ĐTTL

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ


Môn thi : HÓA ĐẠI CƯƠNG
Lớp/Lớp học phần: ĐẠI HỌC KHÓA 17
Ngày thi: 02/06/2022.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian làm bài: 75 phút

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC 1

Câu Nội dung trả lời Điểm


Phần 1 2 điểm
Câu 1 nA 0,2 0,5 điểm
- Áp suất riêng phần khí A: . P= .2=0 , 8(atm)
n A + nB 0 , 2+0 , 3
nB 0 ,3 0,5 điểm
- Áp suất riêng phần khí B: . P= .2=1, 2(atm)
n A + nB 0 , 2+0 , 3
Hoặc: 2 - 0,8 = 1,2 (atm)
Câu 2 m 0,5 điểm
Áp dụng công thức: PV =nRT = RT
M
3
m 5 , 2∗ 10 ∗0,082 ∗(21+273) 0,5 điểm
Suy ra: M = RT= =¿55,965 = 56 (g/mol)
PV 2 ∗1 , 12
Phần 2 3 điểm
Câu 1 + Trong phân tử BF3
- Tổng số e hóa trị của các nguyên tử trong phân tử: X=3+7x3=24e
- Tổng số e bão hòa cho các nguyên tử biên Y=3x8=24e 0,25đ
- Số cặp e hóa trị tự do của nguyên tử trung tâm: (X-Y)/2=0
- Tổng số liên kết σ + số cặp electron tự do T= 3+0=3 0,25đ
BF3; B có trạng thaí lai hoá sp2, phân tử có dạng tam giác đều 0,25đ
+ Trong phân tử H2O
- Tổng số e hóa trị của các nguyên tử trong phân tử: X=6+2x1=8e
- Tổng số e bão hòa cho các nguyên tử biên Y=2x2=4e 0,25đ
- Số cặp e hóa trị tự do của nguyên tử trung tâm: (X-Y)/2=2
- Tổng số liên kết σ + số cặp electron tự do T= 2+2=4 0,25đ
H2O : O có trạng thaí lai hoá sp3, phân tử dạng góc 0,25đ
Câu 2
Cấu hình electron của : F2, N2+
Mẫu: 2a_ĐTTL
+¿(13 e)¿
N 2
2 2 2 2 2
: σ <σ* <σ <σ* <π2py =π2pz <σ2px
1s 1s 2s 2s
2 1
0,25đ
F2 (18e): σ1s2<σ*1s2 <σ2s2<σ*2s2 <σ2px2 <π2py2 =π2pz2 <π*2py2 =π*2pz2 0,25đ
Vì BLK = ½(số e ở MO liên kết- số electron ở MO phản liên kết)
+¿ ¿
N2 : BLK = (9 - 4)/2 = 2,5 0,25đ
F2: BLK= (10 - 8)/2 = 1 0,25đ
(Nếu sv viết cấu hình electron sai thì không cho điểm phần này)
F2 là nghịch từ vì không có electron độc thân. 0,25đ
N2+ thuận từ vì có electron độc thân. 0,25đ
Phần 3 2,5 điểm
Câu 1 Nồng độ CM của dung dịch là:

0,5đ

Mối liên hệ giữa nồng độ CM và C%:


0,5đ

Câu 2 - pH của dung dịch NaOH 0,5 M


0,5 đ
𝑝𝐻 = 14 − 𝑝𝑂𝐻 = 14 − (−𝑙𝑔𝐶𝑏) = 14 + 𝑙𝑔 0,5 = 13,7
- pH của dung dịch H2SO4 0,05M
H2SO4 = 2H+ + SO42-
0.5 đ
p𝐻 = −𝑙𝑔[𝐻 +] = −𝑙𝑔(2x𝐶𝑎 ) = − lg(0,05x2) = − lg 0,1= 1
- pH của dung dịch CH3COOH 0,6M.
Vì acid acetic là acid yếu một bậc
CH3COOH CH3COO - + H + nên:
𝑝𝐻 = 1/ 2 (𝑝𝐾𝑎 − 𝑙𝑔𝐶𝑎 ) = 1/2 (4,73 − 𝑙𝑔0,6) = 2,476
0,5 đ
Với: pKa = −lg (1,86 x 10-5 ) = 4,73
Phần 4 2,5 điểm
Câu 1 Nồng độ phần mol của nước trong dung dịch là:
198
18
N H O= =0,982
2
36 198
+
180 18
Do đó: Pdd = P0 N H O = 23,76 x 0,982 = 23,33 (mmHg)
2 0,5
34 ,2
- Số mol của chất tan: n= =0 ,1 mol
342
0,1 0,5
- Tính nồng độ molan của dung dịch: C m= =0 , 2m
0,5
- Tính nhiệt độ sôi của dung dịch:
ΔTs = ks.Cm = 0,52 x 0,2 ¿ 0,104 độ 0,5
Mẫu: 2a_ĐTTL
o
Ts,dd = Ts,dm + ΔTs = 100 + 0,104 = 100,104 C
- Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch: 0,5
ΔTđ = kđ.Cm = 1,86 x 0,2 = 0,372 độ
Tđ,dd = Tđ,dm - ΔTđ = 0 – 0,372 = – 0,372 oC
Câu 2 Ag2CrO4 = 2Ag+ + CrO42-
TAg2CrO4= mm x nn x Sm+n
0,5
TAg2CrO4 = 22 x 11 x (7,9 x10-5)3 ≈ 1,97x10-12
TỔNG ĐIỂM 10 điểm

Ngày 18 tháng 5 năm 2022


Người duyệt Người lập đáp án

TS. Đoàn Văn Đạt Huỳnh Ngọc Châu

You might also like