Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 134

BÀI GIẢNG

KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM


CƠ BẢN

8/14/2023 1
Kü thuËt ®Þnh nhãm m¸u
hÖ ABO

8/14/2023 2
Qui tr×nh ®Þnh nhãm m¸u hÖ ABO

Môc tiªu:
§¶m b¶o thùc hiÖn ®óng c¸c bíc tiÕn
hµnh cña kü thuËt ®Þnh nhãm m¸u hÖ
ABO. X¸c ®Þnh chÝnh x¸c nhãm m¸u
hÖ ABO còng nh kiÓm tra ®Çy ®ñ c¸c
thñ tôc hµnh chÝnh lµ mét kh©u quan
träng ®Ó ®¶m b¶o truyÒn m¸u an toµn,
cã hiÖu lùc cho ngêi bÖnh.

8/14/2023 3
C¸c bíc cña qui tr×nh
1. ChuÈn bÞ vµ kiÓm tra dông cô, sinh phÈm.
2. NhËn bÖnh phÈm: KiÓm tra phiÕu yªu cÇu
xÐt nghiÖm vµ èng m¸u cña bÖnh nh©n.
3. §Þnh nhãm m¸u hÖ ABO lÇn 1 b»ng 2 ph-
¬ng ph¸p huyÕt thanh mÉu vµ hång cÇu
mÉu.
4. §Þnh nhãm m¸u hÖ ABO lÇn 2 b»ng 2 ph-
¬ng ph¸p huyÕt thanh mÉu vµ hång cÇu
mÉu (do KTV kh¸c lµm).
8/14/2023 4
C¸c bíc cña qui tr×nh
5. §èi chiÕu kÕt qu¶ gi÷a 2 lÇn ®Þnh nhãm:
- NÕu kÕt qu¶ phï hîp: §ãng dÊu nhãm m¸u
vµo phiÕu xÐt nghiÖm.
- NÕu kÕt qu¶ kh«ng phï hîp: KiÓm tra l¹i
toµn bé c¸c bíc tõ lóc nhËn bÖnh phÈm.
6. Ghi ngµy th¸ng n¨m, BS, KTV ®Þnh nhãm kÝ
nh¸y vµo phiÕu xÐt nghiÖm.
7. Vµo sæ kÕt qu¶ ®Þnh nhãm m¸u.
8. B¸c sü trëng khoa kÝ phiÕu xÐt nghiÖm.

8/14/2023 5
Kü thuËt ®Þnh nhãm m¸u hÖ ABO

8/14/2023 6
Môc tiªu häc tËp
Khi b¹n häc xong bµi nµy b¹n ph¶i cã kh¶ n¨ng:

1. HiÓu nguyªn lý cña kü thuËt.


2. Thùc hiÖn mét c¸ch chÝnh x¸c c¸c kü thuËt
®Þnh nhãm m¸u hÖ ABO.
3. X¸c ®Þnh nguyªn nh©n vµ tr¸nh nh÷ng lÇm
lÉn th«ng thêng trong ®Þnh nhãm m¸u.
4. BiÕt c¸ch kiÓm tra chÊt lîng huyÕt thanh
mÉu vµ hång cÇu mÉu.
5. X¸c ®Þnh ®îc c¸c dông cô cÇn thiÕt ®Ó tiÕn
hµnh c¸c kü thuËt x¸c ®Þnh nhãm m¸u hÖ
8/14/2023 ABO. 7
Nguyªn lý cña kü thuËt
Nguyªn lý cña kü thuËt ®îc dùa trªn nguyªn lý
cña ph¶n øng ngng kÕt. Nhãm m¸u hÖ ABO ®îc
x¸c ®Þnh nhê sù cã mÆt cña kh¸ng nguyªn trªn
bÒ mÆt hång cÇu vµ kh¸ng thÓ cã trong huyÕt
thanh, ngêi b×nh thêng trong huyÕt thanh cã
kh¸ng thÓ tù nhiªn chèng l¹i kh¸ng nguyªn mµ
kh¸ng nguyªn ®ã l¹i kh«ng cã trªn bÒ mÆt hång
cÇu cña chÝnh m×nh. Nhãm m¸u hÖ ABO ®îc
x¸c ®Þnh b»ng hai ph¬ng ph¸p lµ huyÕt thanh
mÉu vµ hång cÇu mÉu.

8/14/2023 8
§Æc ®iÓm nhãm m¸u hÖ ABO

Kh¸ng nguyªn Kh¸ng thÓ


Nhãm m¸u trªn BM hång cÇu trong huyÕt thanh
A A Kh¸ng thÓ chèng B

B B Kh¸ng thÓ chèng A

AB A vµ B Kh«ng cã kh¸ng thÓ

O Kh«ng cã Kh¸ng thÓ chèng B


Kh¸ng thÓ chèng B
8/14/2023 9
Dông cô vµ thuèc thö
A. Dông cô:
Ly t©m èng th¼ng.
Tñ l¹nh b¶o qu¶n thuèc thö huyÕt thanh mÉu, hång
cÇu mÉu vµ mÉu m¸u.
QuÇy l¹nh s©u ®Ó b¶o qu¶n mÉu huyÕt thanh
Hép s¸ng hoÆc g¹ch men tr¾ng.
B×nh c¸ch thuû 370C (hoÆc tñ Êm hoÆc b×nh gi÷
nhiÖt)
B×nh ®ùng níc muèi.
NhiÖt kÕ
Pipet Pasteur.

8/14/2023 10
Dông cô vµ thuèc thö

èng nghiÖm ®Ó ®Þnh nhãm (50 x 7 mm) nhùa hoÆc thuû


tinh.
Gi¸ ®ùng èng nghiÖm ®Ó tiÕn hµnh kü thuËt.
Lam kÝnh.
Bót ch× kÝnh, bót d¹
GiÊy ®o pH
B«ng thÊm
Cèc má thuû tinh
Que thuû tinh
KÝnh hiÓn vi
Tñ sÊy dông cô

8/14/2023 11
B. Thuèc thö:
⚫ HuyÕt thanh mÉu: Chèng A, chèng B, chèng
AB, chèng H, chèng A1.
⚫ Hång cÇu mÉu: Hång cÇu mÉu A, B, O.

⚫ Níc muèi 0,9 %

⚫ Níc cÊt hoÆc níc kh«ng cã ion.

⚫ HuyÕt thanh AB

⚫ Enzyme Papain

8/14/2023 12
TiÕn hµnh kü thuËt
1. §Þnh nhãm trªn phiÕn ®¸:
⚫ Ph¬ng ph¸p huyÕt thanh mÉu
Trªn mét phiÕn ®¸: Nhá 3 giät huyÕt thanh mÉu chèng A, chèng B, chèng
AB vµo 3 vÞ trÝ kh¸c nhau
Thªm 1 giät hång cÇu cÇn ®Þnh nhãm 10-20% (®îc pha trong níc muèi
0,9%, huyÕt thanh hoÆc huyÕt t¬ng).
Trén ®Òu huyÕt thanh mÉu víi hång cÇu cña bÖnh nh©n cÇn ®Þnh nhãm
b»ng mét que thuû tinh thµnh mét vßng trßn cã ®êng kÝnh 2-3 cm. L¾c
nhÑ liªn tôc trong vßng 2 phót råi ®äc kÕt qu¶.
⚫ Ph¬ng ph¸p hång cÇu mÉu
✓ Trªn mét phiÕn ®¸: Nhá 2 giät huyÕt thanh cña bÖnh nh©n cÇn ®Þnh
nhãm vµo 2 vÞ trÝ kh¸c nhau.
✓ Thªm 1 giät hång cÇu mÉu A, 1 giät hång cÇu mÉu B 10-20%.
✓ Trén ®Òu huyÕt thanh cña bÖnh nh©n víi hång cÇu mÉu thµnh mét vßng
trßn cã ®êng kÝnh 2-3 cm. L¾c nhÑ liªn tôc trong vßng 2 phót råi ®äc kÕt
qu¶.

8/14/2023 13
2. §Þnh nhãm trong èng nghiÖm:
➢ Ph¬ng ph¸p huyÕt thanh mÉu:
✓ Nhá 1 giät huyÕt thanh mÉu chèng A, chèng B, chèng AB vµo
3 èng nghiÖm kh¸c nhau.
✓ Thªm 1 giät hång cÇu cÇn ®Þnh nhãm 2-5 % (®îc pha trong n-
íc muèi 0,9%, huyÕt thanh hoÆc huyÕt t¬ng) vµo mçi èng
nghiÖm trªn.
✓ L¾c ®Òu, ly t©m 1000 vßng/phót/ 1 phót
✓ Nghiªng nhÑ thµnh èng nghiÖm, ®äc kÕt qu¶ b»ng m¾t thêng
vµ trªn kÝnh hiÓn vi
➢ Ph¬ng ph¸p hång cÇu mÉu:
✓ Nhá 1 giät huyÕt thanh cña bÖnh nh©n vµo 2 èng nghiÖm kh¸c
nhau.
✓ Thªm 1 giät hång cÇu mÉu A, 1 giät hång cÇu mÉu B, 1 giät
hång cÇu mÉu O 2-5% vµo mçi èng nghiÖm trªn.
✓ L¾c ®Òu, ly t©m 1000 vßng/phót/ 1 phót
✓ Nghiªng nhÑ thµnh èng nghiÖm, ®äc kÕt qu¶ b»ng m¾t thêng
vµ trªn kÝnh hiÓn vi.
8/14/2023 14
Kh¸ng thÓ- + HC cÇn §.Nhãm Nhãm m¸u

A B AB 0 0 0 O
A B AB + 0 + A

A BAB AB 0 + + B

A B AB + + + AB
NhËn ®Þnh kÕt qu¶
8/14/2023 15
Hång cÇu + HT cÇn ®. nhãm Nhãm m¸u

A B + + O
A B 0 + A

A B + 0 B

A B 0 0 AB
NhËn ®Þnh kÕt qu¶
8/14/2023 16
Nh÷ng nguyªn nh©n sai lÇm trong ®Þnh
nhãm m¸u hÖ ABO

1. Tay nghÒ cña c¸n bé lµm xÐt nghiÖm.


2. Dông cô lµm xÐt nghiÖm bÈn.
3. Kü thuËt nghÌo nµn. §äc kÕt qu¶ qu¸ nhanh
hoÆc ®Ó qu¸ l©u míi ®äc kÕt qu¶. Tû lÖ gi÷a
huyÕt thanh mÉu vµ hång cÇu mÉu kh«ng t-
¬ng øng.
4. HuyÕt thanh mÉu, hång cÇu mÉu háng, biÕn
chÊt, nhiÔm trïng, qu¸ h¹n sö dông.
5. MÉu m¸u cÇn ®Þnh nhãm bÞ nhiÔm trïng
8/14/2023 17
8/14/2023 18
Xin tr©n träng c¶m ¬n

8/14/2023 19
ỐNG NGHIỆM THƯỜNG

Ống nghiệm được nhận diện với màu trắng sáng, có nắp hoặc không nắp, bằng
nhựa hoặc thủy tinh.

Ống nghiệm này được dùng để chứa các chất lỏng (máu, nước tiểu) làm phản ứng
xét nghiệm,…

Ống nghiệm này có các loại thường dùng là 5ml (75 x 13 mm) và 7 ml (100 x 13
mm), …
ỐNG NGHIỆM EDTA (XANH DƯƠNG HOẶC TÍM)

Ống nghiệm này được nhận diện với chất liệu PP trung tính, nắp màu xanh dương
hoặc tím.

Đặc điểm: Sử dụng chất kháng đông EDTA với nồng độ đúng tiêu chuẩn để giữ các
tế bào trong máu nhất là tiểu cầu luôn ở trạng thái tách rời tối đa từ 6 – 8 giờ.
Ống nghiệm này hoạt động theo cơ chế như sau: Là một amino acid thông dụng để cô
lập ion kim loại có hóa trị II và III. EDTA kết hợp với kim loại bởi 4 nhóm carboxylate và
2 nhóm amin tạo phức đặc biệt mạnh với 4 nhóm Mn(II), Cu(II), Fe(III) và Co(III).

EDTA thường dùng trong các phòng xét nghiệm y khoa là EDTA-K2 hay EDTA-K3.

Ống nghiệm này có công dụng là xét nghiệm huyết học (công thức máu và xét nghiệm
HBA1C).
Ống này thường dùng trong xét nghiệm huyết học để:
Bảo tồn hình dạng và khối lượng của tế bào máu trong một thời gian dài.
Trong một số ít trường hợp, sự giảm tiểu cầu giả (pseudothrombopenia) cảm ứng
bởi EDTA có thế xảy ra.
Có thể kiểm tra lại bằng máu kháng đông sodium citrate.
Không dùng trong xét nghiệm điện giải đồ :

EDTA tạo phức với Ca ++ và Fe ++ : làm kết quả Ca ++ và Fe ++ trong máu giảm giả tạo
Tube EDTA-K2 và EDTA-K3 chứa K+ : làm kết quả K + trong máu tăng giả tạo
ỐNG NGHIỆM HEPARIN (MÀU ĐEN)

Được sử dụng để tách huyết tương (plasma) để làm các xét nghiệm sinh hóa ( như
ion đồ Na+ , K+, … ) trừ Li+ , định lượng NH3 và Alcohol trong máu. Thường dùng
trong các xét nghiệm hóa sinh, không thích hợp cho xét nghiệm huyết học vì làm
thay đổi hình thái tế bào.
Cơ chế hoạt động như sau:

Không phải là một đơn chất mà là một anion mucopolysaccharid hoặc


glycosaminoglycan.
Trong cấu trúc phân tử có nhóm sulfat và nhóm carbocylic.
Dễ tạo phức với antithrombin dưới dạng các muối như Li, Na, K
Được sử dụng theo tỷ lệ 25U/ml máu, hay 0,01- 0,1 ml heparin/ ml máu
ỐNG NGHIỆM SERUM

Ống nghiệm này được sử dụng cho hóa sinh lâm sàng và miễn dịch học.

Ống nghiệm có chứa hạt bi hoặc hình khối với tác dụng làm gia tăng sự đông máu,
tách huyết thanh (serum) nhanh chóng chỉ trong vài phút sau khi lấy máu.Chứa các
hạt silica micronised. Không chứa chất kháng đông
Cách sử dụng:

Bước 1: Cho máu vào tube đậy nắp, trộn ống nghiệm lên xuống nhẹ nhàng nhiều lần: Mạng lưới
fibrin-tế bào nhanh chống bao phủ các hạt silicamicronised tạo thành cục máu đông . Huyết thanh
( serum ) được tách rất nhanh trong vài phút sau khi lấy máu thay vì phải chờ tiến trình đông máu
bình thường (15 – 30 phút )

Bước 2: Sau khi ly tâm, các hạt silica micronised ngăn cách riêng biệt: huyết thanh ở phía trên và
cục máu đông ở phía dưới . Ngăn chặn sự trao đổi chất giữa các tế bào máu và huyết thanh. Giữ
các thành phần hóa học của huyết thanh không thay đổi trong thời gian dài.
ỐNG NGHIỆM CITRATE

Kết hợp với Ca++ tạo Calcium citrate : Ca3(C6H5O7)2 làm bất hoạt Caclium ngăn cản con đường đông máu. Hiệu ứng này có
thể dễ dàng đảo ngược bằng cách bổ sung calcium vào mẫu.

Ống nghiệm này thường dùng trong xét nghiệm khảo sát quá trình đông cầm máu.

Không dùng trong xét nghiệm hóa sinh:

Giảm giả tạo ion Ca++


Tăng giả tạo ion Na+
Ức chế ALP, ALT
Ảnh hưởng kết quả định lượng phosphate.
ỐNG NGHIỆM CHIMIGLY

Ống nghiệm này được dùng để xét nghiệm đường (duy trì đường huyết không thay
đổi trong vòng 36 – 48 giờ sau khi lấy máu).

Cơ chế: Chứa hóa chất kháng đông Heparin và NaF.


KỸ THUẬT KÉO LAM MÁU DÀN
MỤC TIÊU
• 1. Kéo được một làm máu dàn đẹp
• 2. Trình bày được nguyên tắc kéo lam máu dàn
• 1. NGUYÊN TẮC
• Nhỏ một giọt máu lên một đầu lam kính và dùng một lam
kính khác kéo giọt máu đó thành một làn mỏng.
• 2. DỤNG CỤ VÀ MẪU THỬ

• Lam kính, lam kéo.

• Bông thấm nước, khăn sạch.


3. QUY TRÌNH KỸ THUẬT
Cho một giọt máu nhỏ lên lam cách đầu lam khoảng 2cm (lam kính phải khô và sạch).
- Một tay cầm lam kính đã có giọt máu, còn tay kia cầm lam kéo đặt trước giọt máu một khoảng
cách như hình vẽ.

Nghiêng lam kéo một góc khoảng 30° về phía giọt máu và kéo lùi lam kéo đến khi chạm phải
giọt máu, để cho giọt máu lan ra tỏa hai bên cạnh của lam máu, kéo tới đều đặn.
Để khô tự nhiên hay lắc nhanh cho làn máu khô hoàn toàn. Dùng viết chì ghi tên hay mã số của
bệnh nhân lên phần dày của làn máu.
• 4. NGUYÊN NHÂN SAI LẦM

• Làn máu có lỗ hổng do lam bẩn, có dính dầu mỡ.

• Lam kéo không nhẵn cạnh tạo răng cưa trên làn máu
mỏng.

• Giọt máu quá to hay quá nhỏ.

• Góc độ kéo quá lớn làn máu sẽ ngắn và dày. Góc độ


kéo quá nhỏ khi kéo hết lam, máu vẫn còn.

• Tốc độ kéo không đều gây sọc, ngấn.

• Giọt máu kéo nhanh khi nó chưa lan ra hai cạnh của
kính đựng vật khiến làn máu có bề ngang hẹp và dày.
• 5. BIỆN LUẬN

• 5.1. Một lam máu dàn đẹp đạt yêu cầu phải hội đủ những điều kiện sau:

• - Máu tràn đều về hai bên càng về đuôi càng mỏng.

• - Phần mỏng của làn máu có chiều dài 2cm và có hình dạng như cái “lưỡi mèo” ở
phần cuối.

• - Độ dày đạt yêu cầu, không mỏng quá, không dày quá.

• - Chiều dài của làn máu không chiếm hết chiều dài của lam kính, cách hai đầu lam
kính khoảng 1cm.

• - Làn máu không có sọc, có ngấn.

• - Làn máu không có lỗ hổng.

• 5.2. Lưu ý khi sử dụng máu mao quản: khi nhỏ lên lam ta phải kéo ngay thành làn
máu. Nếu không làn máu sẽ không đạt yêu cầu vì máu bị đông lại.

• 5.3. Trong khi chờ đợi làn máu khô để nhuộm nên bảo quản kỹ, tránh nơi ẩm ướt,
nguồn nhiệt.
KỸ THUẬT LẤY
MÁU MAO QUẢN
MỤC TIÊU

• 1. Thực hiện thao tác lấy máu mao quản thành thao.
• 2. Trình bày được nguyên tắc lấy máu mao quản.
1. NGUYÊN TẮC

• Máu mao quản được chích lấy bởi một dụng cụ vô trùng với một độ sâu tiêu
chuẩn để giọt máu chảy tự do.
2. DỤNG CỤ
KIM CHÍCH VÔ TRÙNG (LANCET)
GÒN
CỒN SÁT TRÙNG 70%
BĂNG CÁ NHÂN
3. TIẾN TRÌNH KỸ THUẬT

• - Để bệnh nhân ngồi hoặc nằm thoải mái.

• Chọn vị trí lấy máu ở đầu ngón áp út đối với người lớn; hoặc ở gót chân hay đầu ngón
chân cái đối với trẻ em.

• - Dùng bông gòn thấm cồn sát khuẩn vị trí lấy máu.

• Nắm nhẹ nhàng và căng vừa phải đầu ngón tay cho da được thẳng bằng cách dùng bàn
tay trái, trong lúc bàn tay phải ta cầm dao vô trùng đâm nhanh một phát rất gọn vào đầu
ngón tay sâu chừng 3mm. Vùng này ít gây sự đau đớn đối với bệnh nhân hơn ở vùng đỉnh
và bề mặt đầu ngón tay vì ít có đầu các dây thần kinh cảm giác.

• Lau bỏ giọt máu đầu vì có thể bị lẫn với nước mô.

• Không nên nắn bóp để máu chảy nhanh, chỉ nên vuốt nhẹ nhàng ngón tay và cách xa chỗ
chích.
4. BIỆN LUẬN
KIM CHÍCH TĨNH MẠCH KHÔNG ĐƯỢC
DÙNG ĐỂ LẤY MÁU MAO QUẢN, VÌ MŨI
KIM CÓ LỖ DỄ GÂY NHIỄM TRÙNG VÀ VẾT
THƯƠNG KHÔNG ĐƯỢC RỘNG ĐỂ MÁU
THOÁT RA TỰ DO VÀ ĐỦ ĐỂ XÉT NGHIỆM.
TẤT CẢ CÁC DAO VÔ TRÙNG CHỈ NÊN
DÙNG 1 LẦN CHO MỘT BỆNH NHÂN. HÃY
CHỜ CHO CỒN BỐC HƠI KHÔ NƠI SÁT
TRÙNG VÀ ĐỂ KHÔ TỰ NHIÊN TRƯỚC KHI
LẤY MÁU, NẾU KHÔNG MÁU SẼ TRÀO LÊN
TỪNG GIỌT NƠI ĐẦU NGÓN TAY CÒN ƯỚT.
NẾU MÁU ÍT KHÔNG CHẢY RA TỰ DO,
CHÚNG TA NÊN CHỌN CHỖ KHÁC LẤY
MÁU LẠI.
- SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU GIẢM DẦN THEO
TỪNG GIỌT MÁU VÀ GIỌT MÁU THỨ BA SẼ
CÓ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU BẰNG SỐ LƯỢNG
BẠCH CẦU Ở MÁU TĨNH MẠCH. SỐ LƯỢNG
TIỂU CẦU CŨNG GIẢM THEO TỪNG GIỌT
MÁU CHẢY TRỪ KHI MÁU CHẢY RA ĐƯỢC
THONG THẢ. TUY NHIÊN CHÚNG TA NÊN
DÙNG GIỌT MÁU ĐẦU HAY GIỌT MÁU THỨ
HAI ĐỂ ĐẾM TIỂU CẦU.
- KHÔNG LẤY MÁU Ở NƠI BỊ PHÙ NỀ,
CÓ U HOẶC NGHI TẮC MẠCH.
KỸ THUẬT LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH
1.MỤC ĐÍCH:

• Phân tích khí máu động mạch (ABG) cần một mẫu máu động mạch để làm xét nghiệm đo
pH, áp lực riêng phần CO2 (PaCO2), áp lực riêng phần Oxy (PaO2), bicarbonat (HCO3)
và phần trăm bão hòa oxy máu (SaO2) để đánh giá tình trạng hô hấp, chuyển hóa và toan
kiềm của bệnh nhân
3. DỤNG CỤ:

• • Vô khuẩn: • - Hộp bảo quản XN có đá.


• - Kim cánh bướm. • • Dung dịch: Rửa tay nhanh, cồn 70.
• - Ống tiêm 1 ml có tráng Heparin. • • D. cụ khác:
• - Gòn. • - Thùng đựng vật sắc nhọn.
• - Găng sạch. • - Thùng rác y tế, rác sinh hoạt.
• - Mask. • - Phiếu XN.
• • Sạch: • - Bút ghi nhãn.
• - Băng keo.
• - Vải chêm.
VỊ TRÍ LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH

• Vị trí tốt nhất là ở động mạch có hệ thống tuần hoàn bàng hệ tốt để không bị
giảm tưới máu trong trường hợp co thắt mạch hoặc có cục máu đông. Vị trí động
mạch ở nông sát bề mặt da giúp tiếp cận động mạch dễ dàng và đỡ đau. Động
mạch quay là vị trí được ưa thích do hội đủ các yếu tố trên. Động mạch trụ cung
cấp đủ tuần hoàn bàng hệ ở khoảng 92% người lớn. Tiến hành test Allen thường
quy khi chọc khí máu là điều không cần thiết.
• Nếu không tiếp cận được động mạch quay, động mạch mu chân, động mạch
chày sau, động mạch thái dương nông (ở trẻ em), động mạch cánh tay, động
mạch đùi có thể được lựa chọn thay thế.
• Động mạch cánh tay, động mạch đùi không được lựa chọn ở các bệnh
nhân có rối loạn đông máu vì nguy cơ chảy máu gây chèn ép mạch có thể xảy ra.
• Bất kỳ mạch máu nào đã được can thiệp ngoại khoa đều không nên làm
thủ thuật.
4.TIẾN HÀNH:

• • Báo và giải thích TNBN và BN.


• • Thực hiện test Allen:
• Ấn chặt hai vị trí ĐM quay và ĐM trụ, lòng bàn tay trở nên xanh xao.
• Khi bỏ tay ấn ĐM trụ,giữ tay ấn ĐM quay, bàn tay trở lại hồng hào thời gian < 5”

• tuần hoàn tốt, cho phép lấy máu, ngược lại không.
• • Mang khẩu trang, rửa tay, mang găng
• Đánh giá kỹ toàn trạng bệnh nhân.
• Bộc lộ bề mặt động mạch được tiếp cận. Nếu tiếp cận động mạch quay, lật
ngửa bàn tay, gấp nhẹ cổ tay, sờ động mạch. Cố định tay của bệnh nhân bằng
băng dính ở vị trí này.
• Làm sạch vị trí tiếp cận bằng dung dịch alcohol hoặc dung dịch hỗn hợp
chlorhexidine/alcohol.
• Chọc kim vào động mạch tạo một góc 30° -45 so với mặt da dọc theo đường đi
của mạch máu để tránh chọc vào màng xương nằm dưới động mạch.
• Khi đã tiếp cận được vào trong lòng động mạch và lấy được máu vào trong
syring thủy tinh, lấy khoảng 3 ml máu hoặc số lượng tùy theo khuyến cáo của
từng bộ kít khí máu cụ thể.
• Ngay sau khi lấy được mẫu máu, loại bỏ các bọt khí nhỏ để chắc chắn mẫu
máu không có bọt khí để đảm bảo độ chính xác cho kết quả. Rút kim ra và đóng
nắp syring
5. LƯU Ý:

• • Mẫu máu phải cho vào túi cột kín và để ngay vào thùng có đá.
• • Đưa ngay mẫu đến phòng XN để phân tích (trong vòng 30’), nếu không kết quả
sẽ không chính xác.
• • Phiếu XN khí máu điền đầy đủ thông số: nhiệt độ, Hb, FIO2 của BN lúc làm XN.
• • Theo dõi các ngón tay để đánh giá sự tưới máu.
TAI BIẾN LẤY MÁU

• Tụ máu tại chỗ (tỷ lệ nhỏ < 0,58%)


• Phình mạch lan rộng (thường do chọc kim nhiều lần)
• Rối loạn các phản xạ giao cảm (thường do chọc kim nhiều lần)
• Co thắt mạch
• Chảy máu không kiểm soát được
• Tắc mạch với biểu hiện thiếu máu ngoại vi
• Nếu lấy khí máu ở động mạch cánh tay hay động mạch đùi là vị trí khó ép có thể gây
chảy máu nhiều khó cầm (đặc biệt ở các bệnh nhân rối loạn đông máu)
KỸ THUẬT NHUỘM WRIGHT
MỤC TIÊU
1. Thực hiện thao tác nhuộm Wrightđúng quy trình.
2. Trình bày được nguyên tắc nhuộm tiêu bản Wright.
3. Trình bày được nguyên nhân sai lầm và cách khắc phục.
NGUYÊN TẮC
Nhuộm Wright là một phương pháp nhuộm tiêu bản máu dàn nhiều màu,
gồm rượu methylic, phẩm methylen blue và eosin. Rượu methylic để cố định
làn máu. Những phần tử ưa acid bắt màu eosin có màu hồng đến màu vàng
nhạt. Những phần tử trung tính bắt màu tím. Xanh methylen nhuộm màu
xanh các phần tử ưa kiềm. Eosin nhuộm màu hồng đến màu vàng các phần
tử ưa acid.
DỤNG CỤ VÀ THUỐC THỬ
- Giá nhuộm
- Giá đựng lam
- Thuốc nhuộm Wright
- Dung dịch đệm Wright.
TIẾN TRÌNH KỸ THUẬT
- Kéo lam máu dàn, để khô.
- Cố định bằng cồn 95°.
- Đặt làn máu nằm ngang trên giá nhuộm, làn máu hướng lên trên.
- Phủ thuốc nhuộm Wright lên làn máu. Để yên 2 phút (thời gian có thể thay đổi tùy
đợt pha chế).
- Phủ dung dịch đệm Wright đầy làn máu nhưng không được để dung dịch tràn ra
ngoài. Để yên 4 phút (tùy đợt pha chế).
- Rửa nhẹ làn máu với nước cất, dung dịch đệm hay nước thường.
- Lau sạch thuốc nhuộm phía sau lam máu dàn.
- Dựng lam máu dàn vào giá, để khô tự nhiên
NGUYÊN NHÂN SAI LẦM
Lam máu dàn quá dày; rửa không đủ; thời gian nhuộm quá lâu; thuốc
nhuộm, dung dịch đệm hay nước rửa quá kiềm làm tiêu bản nhuộm quá
xanh. Điều chỉnh bằng cách nhỏ từng giọt acid acetic 1% hay acid chlohydric
1% vào dung dịch đệm Wright nếu làn máu nhuộm quá kiềm.
Thuốc nhuộm, dung dịch đệm hay nước rửa quá acid làm lam máu dàn
nhuộm quá acid. Điều chỉnh bằng cách nhỏ từng giọt potassium bicarbonat
1% vào thuốc nhuộm Wright, nếu làn máu nhuộm quá acid.
Rửa lâu, nhuộm thiếu thời gian, dung dịch đệm quá nhiều làm lam máu dàn
có màu nhạt.
Làn máu bị trôi một phần hay toàn bộ do rửa dưới vòi nước quá mạnh, làn
máu chưa khô đem đi nhuộm.
Rửa lam máu không kỹ hay nhuộm Wright ở nơi có gió mạnh, thuốc nhuộm
Wright bốc hơi nhanh làm làn máu có cặn.
Một lam máu dàn đã phai màu có thể phục hồi bằng cách rửa với rượu
methylic 95% và rửa trở lại với nước thường, để khô, nhuộm lại với thuốc
nhuộm Wright.
KỸ THUẬT PHA MỘT SỐ
HÓA CHẤT DÙNG
TRONG HUYẾT HỌC
MỤC TIÊU

• 1. Tự chuẩn bị được đúng, đủ: Dụng cụ sạch, hoá chất cần thiết để pha, chứa
các dung dịch cần pha theo yêu cầu.
• 2. Thao tác cân, đong, pha chính xác các loại hoá chất theo yêu cầu.
• 3. Thực hiện đúng nguyên tắc bảo quản các dung dịch đã pha.
1. CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ:
+ Ống đong
+ Đũa thuỷ tinh
+ Cân
+ Chai lọ sạch, khô chứa đủ số lượng dung dịch cần pha.
+ Giấy lọc hoặc bông.

- Hoá chất: Các hoá chất cần pha tuỳ theo từng công thức, nước cất trung tính.
2. TIẾN HÀNH PHA
2.1. CÁCH THỬ NƯỚC CẤT TRUNG TÍNH ĐỂ PHA
HOÁ CHẤT VÀ NHUỘM
- Thử bằng dung dịch đỏ trung tính:
+ Nước cất: 100ml
+ Dung dịch đỏ trung tính 1% : vài giọt
. Nếu nước axit sẽ có màu vàng chanh, giỏ từng giọt natribicacbonat 1% vào cho
đến khi nước có màu hồng là nước trung tính.
. Nếu nước kiềm sẽ có màu hồng , giỏ từng giọt axit axetic 1% vào đến khi nước
chuyển thành màu vàng cam là nước trung tính.
- Thử bằng giấy đo pH:
+ Cho vào cốc thuỷ tinh, ống đong hoặc ống nghiệm lượng nước cần thử
+ Lấy giấy đo pH nhúng vào nước trong 5 phút
+ Lấy giấy ra đem so màu với màu quy định để đọc kết quả
+ Nếu nước kiềm thì cho axit axetic vào, nếu nước axit thì cho bicacbonat
+ Lấy giấy đo pH thử lại cho đến khi đạt màu quy định của pH trung tính.
2.2. PHA MỘT SỐ HOÁ CHẤT THEO CÁC CÔNG
THỨC SAU
2.2.1. Dung dịch đếm số lượng hồng cầu
- Dung dịch Marcano:
+ Natrisunfat kết tinh (Na2SO4): 50 g
+ Focmol (HCHO) 40% : 10 ml
+ Nước cất vừa đủ : 1000ml
- Dung dịch Hayem:
+ Natriclorua: 5g
+ Natrisunfat: 25g
+ Sublimat: 7,5 g
+ Nước cất vừa đủ: 1000ml
2.2.2. Dung dịch đếm số lượng bạch cầu

- Dung dịch Turk: - Dung dịch - Dung dịch - Dung dịch xanh
+ Axit axetic Lazarus: Hayem: axetic :
nguyên chất + Axit axetic + Axit axetic: 5ml + Axit axetic : 10ml
(CH3COOH): 20 nguyên chất: 50 ml + Xanh metylen : + Xanh toludin
ml + Nước cất vừa 0,25 g 0,25% : 10m
+ Nước cất vừa đủ đủ: 1000ml + Nước cất vừa đủ + Nước cất vừa đủ
: 1000ml + Xanh metylen : 1000ml : 1000
+ Xanh metylen 1% : 10 giọt
1% : 10 giọt
2.2.3. DUNG DỊCH ĐẾM SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU

• - Dung dịch Amonioxalat 1%:


• + Amonioxalat: (NH4)2C2O4 : 1 g
• + Nước cất vừa đủ : 100ml
• + Xanh cresyl : vài giọt
• Nguấy đều cho tan hết rồi lọc qua giấy lọc 3-4 lần . Bảo quản trong 1 tháng.
• - Dung dịch Magiêsunfat 14%:
• + Magiesunfat ( MgSO4): 14g
• + Nước cất vừa đủ : 100ml
2.2.4. DUNG DỊCH ĐẾM HỒNG CẦU MÀNG LƯỚI

- Dung dịch xanh Cresyl trong nước muối:


+ Xanh cresyl (Blue cresyl brillant): 1g
+ Natrixitrat ( Citrat trisodic) 3%: 20ml
+ Natriclorua (NaCl) 9%: 80 ml
- Dung dịch xanh Cresyl bão hoà:
+ Xanh cresyl : 1g
+ Natrixitrat : 0,4 g
+ Natriclorua 9% : 100ml
2.2.5. DUNG DỊCH ĐỊNH LƯỢNG HUYẾT SẮC TỐ

- Dung dịch Axit clohydric 0,1 N :


+ Axit clohydric nguyên chất (HCL): 0,86ml
+ Nước cất vừa đủ : 100ml
Chú ý: . Đong khoảng 50ml nước cất vào ống đong, Hút axit giỏ tiếp vào từng giọt,
Thêm nước cất cho vừa đủ 100ml.
. Bảo quản trong 1 tháng.
HƯỚNG DẪN CÁCH LẤY MÁU XÉT
NGHIỆM
1. LẤY MÁU TĨNH MẠCH :
1.1CHUẨN BỊ DỤNG CỤ :
VÔ KHUẨN :
+ BƠM , KIM TIÊM
+ BÔNG TẨM CỒN
NHỮNG DỤNG CỤ KHÁC :
+ ỐNG NGHIỆM DÁN NHÃN TÊN , TUỔI BỆNH NHÂN
SỐ GIƯỜNG KHOA PHÒNG . CÓ CHẤT CHỐNG
ĐÔNG HAY KHÔNG TÙY LOẠI XÉT NGHIỆM .
+ DÂY GARÔ , GỐI NHỎ BỌC NYLON .
1.2 CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN :
- BÁO VÀ GIẢI THÍCH CHO BỆN NHÂN BIẾT RÕ VỀ MỤC
ĐÍCH , VIỆC LÀM ( NẾU BỆNH NHÂN TỈNH ), BỆNH NHI VÀ
BỆNH NHÂN HÔN MÊ PHẢI GIẢI THÍCH CHO NGƯỜI NHÀ
BỆNH NHÂN .
- TAY BỆNH NHÂN PHẢI SẠCH , NẾU BẨN THÌ TRƯỚC KHI
LẤY MÁU PHẢI RỬA TAY BỆNH NHÂN BẰNG XÀ PHÒNG .
1.3 TIẾN HÀNH :
- CHO BỆNH NHÂN NẰM THOẢI MÁI TRÊN GIƯỜNG , NẾU LÀ
TRẺ NHỎ PHẢI CÓ NGƯỜI GIỮ ĐỂ TRẺ KHỎI GIÃY GIỤA .
- CHỌN TĨNH MẠCH THÍCH HỢP LẤY MÁU Ở NẾP GẤP KHUỶU
TAY , TRẺ NHỎ THƯỜNG LẤY MÁU Ở TĨNH MẠCH THÓP , TĨNH
MẠCH CỔ , TĨNH MẠCH THÁI DƯƠNG , TĨNH MẠCH THẤY RÕ
MÀ KHÔNG DI CHUYỂN .
- XÉ BỌC KIM TIÊM , KIỂM TRA KIM BƠM TIÊM CÓ THÔNG HAY
KHÔNG .
- BUỘC DÂY GARÔ CÁCH CHỖ TIÊM 5CM VỀ PHÍ TRÊN .
- SÁT KHUẨN DA THẬT KỸ VÀ ĐỂ KHÔ
- ĐƯA KIM VÀO TĨNH MẠCH , MỞ DÂY GARÔ
( NẾU THỬ MÁU VỀ SINH HÓA )
- KÉO LUI NÒNG NHẸ NHÀNG VÀ RÚT ĐỦ SỐ MÁU CẦN THIẾT
TRÁNH TẠO BỌT KHÍ
- THÁO DÂY GARÔ , RÚT KIM RA , ẤN NHẸ BÔNG NƠI TIÊM ,
BẢO BN GẤP TAY LẠI .
- GẠT ĐẦU KIM VÀO BÌNH HỦY KIM , BƠM MÁU NHẸ NHÀNG
VÀO ỐNG NGHIỆM , ĐẬY NẮP LẠI .
+ ĐẶT BƠM TIÊM CHẾCH VỚI THÀNH ỐNG NGHIỆM MỘT
GÓC 45O
+ BƠM TỪ TỪ MÁU THEO THÀNH ỐNG ĐỂ TRÁNH LÀM VỠ
HỒNG CẦU .
1.4 THU DỌN VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ
2 . MÁU MAO MẠCH :

ÁP DỤNG TRONG :
- TÌM KST SỐT RÉT , LẤY MÁU KHI BỆNH NHÂN LÊN CƠN
SỐT .
- TÌM ẤU TRÙNG GIUN CHỈ : LẤY MÁU LÚC 12H TRƯA
HOẶC 24H ĐÊM
2.1 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ :
- 5 PHIẾN KÍNH THẬT KHÔ , LỰA 1 PHIẾN KÍNH CÓ CẠNH NHẴN ĐỂ LÀM LAM KÉO
- KIM VÔ KHUẨN HOẶC LANCETT
- BÔNG TẨM CỒN
- BÔNG KHÔ
- BÚT CHÌ , TÚI GIẤY
2.2 CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN : GIỐNG NHƯ PHẦN LẤY MÁU TĨNH
MẠCH
2.3 TIẾN HÀNH :
- LAU SẠCH ĐẦU NGÓN TAY , THƯỜNG LÀ NGÓN ÁP ÚT HAY
DÁI TAI , BẰNG GÒN TẨM CỒN
- KTV DÙNG NGÓN CÁI VÀ NGÓN TRỎ BÓP CHẶT ĐẦU NGÓN
TAY BỆNH NHÂN
- DÙNG LANCETT ĐÂM MỘT BÊN ĐẦU NGÓN TAY VỚI ĐỘNG
TÁC NHANH . VẾT CHÍCH VỪA PHẢI ĐỂ MÁU CHẢY THÀNH
GIỌT NHỎ KHI BÓP NHẸ .
- LAU BỎ GIỌT MÁU ĐẦU
- LẤY GIỌT MÁU THỨ HAI LÊN GIỮA KÍNH , ĐẶT CẠNH KÍNH
KÉO CHO TIẾP XÚC VỚI GIỌT MÁU MỘT GÓC 300
- ĐẨY KÍNH KÉO LÊN PHÍ TRƯỜC VỚI ĐỘNG TÁC ĐỀU VÀ
NHANH ĐỂ CÓ LÀN MÁU MỎNG , ĐỀU ĐẶN , KHÔNG DỪNG
LẠI KHI LÀN MÁU CÒN NGẮN VÌ CÁC TẾ BÀO CHỒNG LÊN
NHAU .
- LAU KHÔ NGÓN TAY LẦN NỮA , BÓP NHẸ ĐỂ CÓ GIỌT MÁU
LỚN VÀ TRÒN , DỂ LÀM GIỌT MÁU DÀY
- DÙNG GÓC CẠNH CỦA KÍNH ĐÁNH GIỌT MÁU THEO THEO
ĐƯỜNG TRÒN TỪ TRONG RA NGOÀI VÀ NGƯỢC LẠI
- GHI TÊN BN , SỐ GIƯỜNG LÊN KÍNH . ĐỂ KHÔ TỰ NHIÊN
- ĐỂ KHÔ GÓI LẠI , GỬI PXN .
BẢNG HƯỚNG DẪN LẤY MÁU VÀ CÁC
DỤNG CỤ XN
Tube EDTA Tube CITRAT Tube HEPARIN Tube SERUM PLAST
(Nắp xanh dương) (Nắp xanh lá cây) LITHIUM (Nắp đỏ)
(Nắp đen)
TQ (PT), TCK (APTT),
CTM, tiểu cầu, Ion đồ. Sinh Sinh hóa: chức
INR, Fibrinogen , Ddmer
Hct/Hb, sốt rét, …
hóa năng gan. Thận, bộ
nhóm máu, Rh, mỡ, ASO,RF ,CRP…
NH3…. Miễn dịch: HbsAg,
Ab,HIV, HCV,
HBeAg, Beta HCG,
Chỉ tố ung thư ….
Nội tiết tố: Es,
Pro…..
Không cần nhịn ăn, Không cần nhịn ăn, Không cần nhịn Đối với xét nghiệm
lấy máu tĩnh mạch lấy máu tĩnh mạch ăn lấy máu tĩnh đường huyết bệnh
cho vào tube đến cho vào tube đúng mạch cho vào nhân nhịn ăn tuyệt đối
vạch quy định, đậy vạch quy định tube đúng vạch có thể uống nước lọc
nắp lắc đều nhẹ (khoảng 2 cc máu), quy định không có chất đường
nhàng để trộn đều đậy nắp, lắc đều (khoảng 2 cc trong vòng 8 giờ
máu với chất kháng nhẹ nhàng. máu), đậy nắp, trước khi lấy máu. Bộ
đông có sẵn trong lắc đều nhẹ mỡ nhịn ăn 12 giờ và
tube. nhàng. không được dùng
rượu trong vòng 24
giờ trước khi lấy máu.
Lấy máu tĩnh mạch
cho vào tube (khoảng
2- 5cc máu), đậy nắp,
lắc đều nhẹ nhàng.
BƠM MÁU THEO THỨ TỰ :
1 . ỐNG ĐỎ (SERUM) : CÓ CÁC HẠT SILICAMICRO KHÔNG CHỨA
CHẤT CHỐNG ĐÔNG
2 . XANH LÁ (CITRATE , NATRI CITRATE ) : KẾT HỢP CA ++ TẠO
CALCI CITRATE BẤT HOẠT CALCIUM NGĂN CẢN CON ĐƯỜNG
ĐM , KHẢO SÁT ĐÔNG CẦM MÁU
3 . ĐEN ( HEPARIN + LITHIUM ) : CHỨA NHÓM SULFAT VÀ
CARBOCYLIC ỨC CHẾ CHỐNG ĐÔNG .
4 . XANH DƯƠNG (EDTA ) : CÓ CHỨA K++ , KẾT HỢP CA ++
BẢO QUẢN MẪU :
NẾU CHƯA THỰC HIỆN NGAY MẪU ĐƯỢC
LƯU TRONG TỦ LẠNH 4-80C, THỰC HIỆN XÉT
NGHIỆM TRONG THỜI GIAN NGẮN NHẤT ĐỂ ĐẢM
BẢO GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM CỦA MẪU BỆNH ỔN
ĐỊNH.
HUYẾT TƯƠNG TÁCH SỚM TRONG VÒNG 1
GIỜ SAU KHI LẤY MÁU, NHẤT LÀ KHI LÀM XÉT
NGHIỆM ĐIỆN GIẢI ĐỂ TRÁNH SỰ KHUYẾCH TÁN
K+ TỪ HỒNG CẦU RA.
HUYẾT THANH PHẢI TÁCH TRƯỚC 2 GIỜ KỂ
TỪ KHI LẤY MÁU. ĐỂ Ở NHIỆT ĐỘ PHÒNG, ĐẬY
NÚT TRÁNH BAY HƠI VÀ NHIỄM KHUẨN.
HUYẾT THANH VÀ HUYẾT TƯƠNG CHO PHÉP
ĐƯỢC BẢO QUẢN < 4 GIỜ Ở NHIỆT ĐỘ PHÒNG VÀ
1- 2 NGÀY Ở 2-80C. MUỐN GIỮ LÂU HƠN CẦN PHẢI
ĐỂ Ở NGĂN ĐÁ VÀ ĐẬY NÚT KÍN.
CÁC XÉT NGHIỆM VỀ ENZYM CẦN LÀM TRÊN
HUYẾT TƯƠNG HOĂCH HUYẾT THANH TƯƠI.
ĐỊNH LƯỢNG GLUCOSE MÁU CẦN LÀM NGAY
VÌ SAU 1 GIỜ NỒNG ĐỘ GLUCOSE MÁU GIẢM
7%.TRONG KHI ĐÓ CÓ NHỮNG CHẤT TƯƠNG ĐỐI
BỀN Ở 200C TRONG THỜI GIAN DÀI NHƯ ACID
URIC, CHOLESTEROL, TRIGLYCERID.
BỆNH PHẨM ĐỂ LÀM BILIRUBIN MÁU PHẢI
BỌC GIẤY ĐEN ĐỂ TRÁNH CHUYỂN THÀNH
BILIVERDIN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG MẶT
TRỜI.
CÁCH LẤY ĐÀM , PHÂN , MỦ
ĐỂ XÉT NGHIỆM
LẤY BỆNH PHẨM THEO ĐÚNG QUY ĐỊNH LÀ BƯỚC ĐẦU QUAN
TRỌNG TRONG VIỆC XÉT NGHIỆM TÌM TÁC NHÂN GÂY BỆNH
CHO NGƯỜI BỆNH, LẤY BỆNH PHẨM KHÔNG ĐÚNG PHƯƠNG
PHÁP KHÔNG NHỮNG DẪN ĐẾN KẾT QUẢ THIẾU CHÍNH XÁC MÀ
CÒN HẠI CHO VIỆC ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO BỆNH NHÂN.
NGUYÊN TẮC
• TỐT NHẤT LÀ LẤY BỆNH PHẨM TRƯỚC KHI DÙNG KHÁNG SINH,
NẾU ĐANG DÙNG KHÁNG SINH PHẢI NGỪNG SỬ DỤNG KHÁNG
SINH TRƯỚC 24 GIỜ.
• LẤY ĐÚNG VỊ TRÍ NHIỄM KHUẨN (ĐÚNG BỆNH PHẨM).
• LẤY ĐÚNG LÚC (ĐÚNG THỜI KỲ CỦA BỆNH, LÚC VI KHUẨN CÓ
NHIỀU NHẤT TRONG BỆNH PHẨM).
• LẤY ĐỦ SỐ LƯỢNG CẦN THIẾT.
• LẤY ĐÚNG DỤNG CỤ THÍCH HỢP.
3.1 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ :
- KHAY VÔ KHUẨN CÓ PHỦ KHĂN VÔ KHUẨN
+ BƠM TIÊM , KIM TIÊM
+ TĂM BÔNG
+ KẸP
- DỤNG CỤ KHÁC
+ LỌ NHỎ HẤP HOẶC LUỘC SẠCH
+ PHIẾN KÍNH HOẶC ỐNG NGHIỆM VÔ KHUẨN
+ ĐÈN CỒN
+ KHAY QUẢ ĐẬU
PHẢI VÔ KHUẨN KHI THỬ VỀ VI KHUẨN
3.2 TIẾN HÀNH :
A. ĐÀM : LẤY ĐÀM ĐỂ TÌM VI KHUẨN
- ÁP DỤNG TRONG NHỮNG BỆNH VỀ HÔ HẤP
- KỸ THUẬT :
+ CHO BỆNH NHÂN ĐÁNH RĂNG , XÚC MIỆNG LÀM BỚT TẠP KHUẨN
TRONG MIỆNG VÀ HỌNG
+ BẢO BỆNH NHÂN HO MẠNH , KHẠC ĐÀM VÀO LỌ MIỆNG RỘNG CÓ
NẮP ĐẬY.
+ DÙNG QUE LẤY CHÚT ĐÀM , CHO VÀO ỐNG TIỆT KHUẨN , ĐẬY KÍN
LẠI . LẤY CHỔ CÓ ĐÀM CHỨ KHÔNG PHẢI NƯỚC BỌT .
+ CÓ THỂ DÙNG TĂM BÔNG VÔ KHUẨN QUỆT VÀO NIÊM MẠC MIỆNG ,
HỌNG RỒI PHẾT LÊN PHIẾN KÍNH HOẶC ĐỂ CẢ TĂM BÔNG VÀO ỐNG
NGHIỆM TIỆT KHUẨN GỬI LÊN PHÒNG XÉT NGHIỆM ( TRƯỜNG HỢP
BỆNH NHÂN ÍT ĐÀM , HOẶC KHÔNG KHẠC ĐƯỢC ĐÀM )
B. PHÂN :
LẤY PHÂN NHẰM MỤC ĐÍCH :
+ THỬ NGHIỆM SINH HÓA : MÁU , SẮC TỐ MẬT , MỠ .
+ TÌM VI KHUẨN VÀ KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT
ÁP DỤNG : TRONG NHỮNG BỆNH VỀ TIÊU HÓA VÀ NHỮNG CƠ
QUAN LIÊN QUAN NHƯ GAN , TỤY …
KỸ THUẬT :
+ CHO BN ĐI TIỂU , HỨNG NƯỚC TIỂU RIÊNG . TRƯỜNG HỢP CẤY
VI KHUẨN DÙNG KHAY QUẢ ĐẬU TO TIỆT KHUẨN VÀ PHẢI RỬA
HẬU MÔN TRƯỚC
+ CHO BN ĐI NGOÀI VÀO BÔ DẸT (KHÔNG LẪN NƯỚC TIỂU )
+ DÙNG QUE LẤY PHÂN ( 10 – 15G) NGAY GIỮA CHỖ NGHI NGHI
NGỜ , CHO PHÂN VÀO LỌ ĐẬY KÍN LẠI . LẤY PHÂN NƠI CÓ ĐÀM
NHỚT , MÁU ,MỦ TRONG BỆNH LỴ AMIB
* CHÚ Ý :
+ ĐỐI VỚI AMIB : KHI TRỜI LẠNH PHẢI GIỮ LỌ PHÂN ẤM , GỬI
NGAY LÊN PXN
+ DÙNG TĂN BÔNG CHO VÀO HẬU MÔN NGOÁY RỒI PHẾT LÊN
LAM KÍNH NẾU CẦN TÌM TRỨNG GIUN KIM , TRỨNG GIUN .
- NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý :
+ TRƯỜNG HỢP TÌM MÁU TRONG PHÂN , BN PHẢI KIÊNG THỊT
NẠC HOẶC KHÔNG UỐNG THUỐC CÓ CHẤT SẮT , BISMUTH
TRONG VÒNG 48H .
LƯU Ý KHÔNG NHẦM LẪN MÁU TỪ BỘ PHẬN SINH DỤC
+ KHÔNG LẤY PHÂN LẪN VỚI NƯỚC TIỂU .
C . MỦ :
- MỤC ĐÍCH : TÌM CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM
TRÙNG VẾT THƯƠNG
- KỸ THUẬT :
+ BỆNH PHẨM LÀ MỦ HỞ HAY ÁP XE VỠ
- PHẢI SÁT TRÙNG PHẦN DA XUNG QUANH
BẰNG CỒN 70%.
- DÙNG TĂM BÔNG VÔ TRÙNG LẤY MỦ Ở LỚP
DƯỚI,GẦN LỚP MÔ,KHÔNG NÊN LẤY TRÊN
BỀ MẶT (CÓ THỂ CHỈ LÀ VI TRÙNG THƯỜNG
+ BỆNH PHẨM LÀ MỦ ÁP XE KÍN
- SÁT KHUẨN DA BẰNG CỒN 70% HOẶC IOD.
- CHỌC HÚT BẰNG BƠM TIÊM VÔ KHUẨN.
- BƠM MỦ VÀO ỐNG NGHIỆM VÔ TRÙNG.
- NẾU DỊCH HÚT ÍT THÌ GỞI BƠM TIÊM CHO
PXN.
D.NƯỚC TIỂU :
* NƯỚC TIỂU 24H :
KHOẢNG 8H SÁNG CHO BN ĐI
TIỂU ĐỂ LẤY HẾT NƯỚC TIỂU Ở
BÀNG QUANG , XONG ĐỔ NT ẤY ĐI ,
LẤY BÌNH NƯỚC TIỂU SẠCH GHI TÊN
BN , SỐ GIƯỜNG . CHO BN LẤY TẤT
CẢ NT TRONG NGÀY HÔM ĐÓ
TRONG BÌNH ĐẾN 8H SÁNG HÔM
SAU , BÁO CHO BN ĐI TIỂU LẦN CUỐI
VÀO BÌNH . SAU ĐÓ ĐO LƯỢNG
NƯỚC TIỂU 24H GHI VÀO HỒ SƠ .
* KIỂM TRA TẾ BÀO VÀ KÝ SINH TRÙNG
:
- RỬA BỘ PHẬN SINH DỤC NGOÀI BẰNG
XÀ PHÒNG HOẶC THUỐC SÁT KHUẨN
- BN ĐI TIỂU , BỎ PHẦN NƯỚC TIỂU ĐẦU ,
LẤY PHẦN GIỮA CHO VÀO LỌ NƯỚC TIỂU
(ỐNG NGHIỆM ), NÊN LẤY VÀO BUỔI SÁNG
.
- GỬI NGAY ĐẾN PXN TRÁNH AMONIAC
TRONG NT TRỞ THÀNH KIỀM LÀM HỦY
HOẠI TB
* TÌM VI KHUẨN :
NỮ : THÔNG TIỂU , THỦ THUẬT PHẢI ĐƯỢC THỰC
HIỆN ĐÚNG KT ĐỂ ĐẢM BẢO VÔ KHUẨN TUYỆT ĐỐI
NAM :
- SÁT KHUẨN BAO QUI ĐẦU , ĐẦU NIỆU ĐẠO , RỬA LẠI
BẰNG NƯỚC VÔ KHUẨN
- LẤY NT GIỮA DÒNG
- CHO NT VÀO ỐNG NGHIỆM VÔ KHUẨN
NHỚ HƠ MIỆNG ỐNG NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU KHI
LẤY NT TRÊN NGỌN LỬA ĐÈN CỒN
LƯU Ý : LẤY NT TỐT NHẤT LÀ VÀO BUỔI SÁNG BN CỐ
NHỊN TIỂU TRONG ĐÊM CHO ĐẾN LÚC LẤY MẪU ,TRƯỚC
KHI SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH . CÓ THỂ LẤY MẪU
NGAY KHI CÓ CHẨN ĐOÁN .
- PHẢI CHỈ ĐỊNH LẤY BỆNH PHẨM SỚM
- PHẢI LẤY ĐÚNG BỆNH PHẨM
- PHẢI LẤY ĐÚNG THỜI ĐIỂM
- TRƯỚC KHI BN SỬ DỤNG KHÁNG SINH
- PHẢI LẤY BỆNH PHẨM ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP
- PHẢI LẤY ĐỦ LƯỢNG BỆNH PHẨM
- PHẢI LẤY BỆNH PHẨM ĐÚNG PHƯƠNG TIỆN
- PHẢI CHUYÊN CHỞ BỆNH PHẨM ĐÚNG CÁCH
- PHẢI GHI THÔNG TIN BỆNH PHẨM KHI LẤY
CÁM ƠN ĐÃ THEO DÕI
NHÓM MÁU VÀ
TRUYỀN MÁU
Trên bề mặt hồng cầu người có nhiều kháng nguyên khác nhau người ta đã tìm
được khoảng 30 kháng nguyên thường gặp và hàng trăm kháng nguyên khác
nhưng đều là kháng nguyên có tính miễn dịch yếu, thường chỉ dùng để nghiên cứu
gen. Các kháng nguyên xếp thành hệ thống các nhóm máu ABO, Rh, Lewis, MNSs,
P, Kell, Lutheran, Duffy, Kidd... Trong số này có hai hệ thống nhóm máu ABO và Rh
đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong truyền maú.
Kháng nguyên hệ Rh phân bố thưa thớt trên bề mặt hồng cầu. Có 3 loại kháng
nguyên chính: kháng nguyên D (RhO), kháng nguyên C (Rh'), kháng nguyên E
(Rh''). Chỉ có kháng nguyên D có tính kháng nguyên mạnh và có tính sinh miễn
dịch cao. Vì vậy, khi có kháng nguyên D thì được gọi là Rh+. Những nhóm máu
khác thuộc hệ Rh đều có tính kháng nguyên rất yếu, ít được chú ý như Rh1, Rh2,
Rhz, Rhy, rh. Tỷ lệ Rh+ của người da trắng là 85%, người Mỹ da đen là 95%,
người Phi da đen là 100%, người Việt là 99,92%. Nói một cách khác là tỷ lệ Rh-
của người Việt là 0,08% gần như không đáng kể.

You might also like