Bài 13 Hóa 10 Chân TR I Sáng T o

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Trường:…….

Họ và tên sinh viên: ………………


Tổ:………….
Chương 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
Bài 13: ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ
BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA HOÁ HỌC (4 tiết)
Môn học: Hóa học Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực:
Năng lực chung Cụ thể Kí hiệu

Tự chủ và tự Chủ động, tích cực tìm hiểu về sự đa dạng của TC&TH
học năng lượng hoá học của hầu hết các phản ứng
hoá học cũng như quá trình chuyển thể của
chất.

Giao tiếp, hợp Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả GT&HT
tác theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành
viên trong nhóm đều được tham gia và trình
bày báo cáo.

Năng lực hóa Cụ thể Kí hiệu


học
Nhận thức hóa Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt, NTHH1
học thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và
thường chọn nhiệt độ 25oC hay 298K);

Trình bày được enthalpy tạo thành (nhiệt tạo NTHH2


thành) và biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng)
của phản ứng.
Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị. NTHH3
Tìm hiểu thế Tiến hành được thí nghiệm về phản ứng toả TH1
giới tự nhiên nhiệt, thu nhiệt (thí nghiệm cho CaO vào nước
dưới góc độ và nhiệt phân potassium chlorate).
hóa học Tìm hiểu các phản ứng thu nhiệt và toả nhiệt TH2
trên thực tế.
Vận dụng kiến Tìm hiểu, đưa ra được ví dụ và rút ra kết luận VD1
thức, kĩ năng về sự thay đổi nhiệt độ của các quá trình xảy ra
đã học trong tự nhiên.
Giải thích các phản ứng hoá học có liên quan VD2
đến năng lượng của phản ứng hóa học.
Giải quyết được các bài tập liên quan tới năng VD3
lượng và xác định được loại phản ứng nhiệt.
2. Phẩm chất:
Phẩm chất Cụ thể Kí hiệu
Trách nhiệm Có trách nhiệm tham gia tích cực hoạt động TN
nhóm và cặp đôi phù hợp với khả năng của bản
thân.
Chăm chỉ Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá CC
và học tập.
Trung thực Cẩn thận, khách quan, trung thực và thực hiện TT
an toàn trong quá trình làm thực hành.
Nhân ái Giúp đỡ, hỗ trợ bạn bè và thầy cô. NA

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


GV: Kế hoạch bài dạy
HS: Sách giáo khoa
Thiết bị dạy học Học liệu
- Máy tính - Bài giảng power point
- Bảng nhóm - Phiếu học tập
- Mã QR hỗ trợ cho:
III. Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học
III.1. Phương pháp dạy học chính: Dạy học theo góc, phối hợp với các phương pháp
dạy học khác: dạy học hợp tác, dạy học trực quan….
III.2. Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, thảo luận nhóm, công não,…
IV. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới.
- Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
- Phát triển năng lực: GTHT.
- Rèn luyện phẩm chất: TT, TN, CC, NA.
b) Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Cho ví dụ phản ứng có kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt
năng trong cuộc sống.

c) Sản phẩm: Câu trả lời khởi động


TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Ví dụ: các loại nhiên liệu cháy cung cấp năng lượng cho cuộc sống con
người: than, củi, gas, xăng, dầu,... Các quá trình oxi hoá - khư xảy ra dẫn đến sự giải
phóng ánh sáng và năng lượng nhiệt.
Hoặc gói làm lạnh khẩn cấp (cool pack). Khi dùng cần bóp nhanh, giúp giảm đau,
hỗ trợ chấn thưong hiệu quả.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời Nhận nhiệm vụ.
câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và hỗ trợ cho HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Báo cáo sản phẩm.
Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.

Bước 4: Kết luận và nhận định


Nhận xét và dẫn dắt vào bài: Phản ứng có
kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng
nhiệt năng đóng vai trò quan trọng trong cuộc
sống.
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt
a) Mục tiêu:
- Phát triển: NTHH1, TH1, TH2, VD1,GT&HT, TC&TH.
- Rèn luyện: TT, TN, NA, CC.
b) Nội dung:
- Hoạt động nhóm (6-7 thành viên).
- Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc góc.
- Sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn”
GÓC PHÂN TÍCH
1. Mục tiêu: Từ việc nghiên cứu SGK, HS rút ra kết luận về kiến thức mới.
2. Nhiệm vụ:
2.1. Nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm, rút ra kết luận về khái niệm phản ứng
tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
2.2. Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào giấy, dán lên vị trí góc phân tích

Quan sát hình 13.1, nêu cảm nhận về sự thay


đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh
Trong phản ứng nung đá vôi
các quá trình: đốt cháy than,
Hãy nêu các hiện tượng của

trường xung quanh thay đổi

cấp nhiệt, phản ứng có tiếp


(CaCO3), nếu ngừng cung
đốt alcohol. Nhiệt độ môi

tục xảy ra không?


như thế nào?
NỘI DUNG
Kết luận về khái niệm phản ứng tỏa nhiệt,
phản ứng thu nhiệt và điều kiện chuẩn

Khi thả viên Vitamin C sủi vào cốc nước như


hình 13.3, em hãy dự đoán sự thay đổi nhiệt
độ của nước trong cốc.

GÓC QUAN SÁT


(Quan sát các video thí nghiệm để đưa ra kết luận về khái niệm phản ứng tỏa nhiệt,
phản ứng thu nhiệt).
1. Mục tiêu: Quan sát các video thí nghiệm để đưa ra kết luận về khái niệm phản
ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
2. Nhiệm vụ:
2.1. Quan sát các video thí nghiệm. Tiến hành ghi kết quả thí nghiệm, giải thích
hiện tượng theo mẫu hướng dẫn.
2.2. Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào giấy, dán lên vị trí góc quan sát.

GÓC TRẢI NGHIỆM


1. Mục tiêu: Từ các thí nghiệm, HS kết luận về khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, phản
ứng thu nhiệt.
2. Nhiệm vụ:
2.1. Với các dụng cụ hóa chất có sẵn, hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để chứng
minh dự đoán của mình là đúng. Từ đó rút ra kết luận về phản ứng có sự thay đổi
nhiệt độ
2.2. Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào giấy, dán lên vị trí góc trải nghiệm.
c) Sản phẩm: Trưng bày sản phẩm nhóm tại góc học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA Năng lực/Phẩm chất
VIÊN HỌC SINH hình thành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập Nhận nhiệm vụ.
Chia lớp thành 6 nhóm (6-7
HS).
Giới thiệu các góc và các nhiệm
vụ cụ thể ở mỗi góc (3 góc).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Suy nghĩ và trả lời
Hướng dẫn HS nghiên cứu và câu hỏi ở mỗi góc.
lựa chọn góc bắt đầu.
Theo dõi và hỗ trợ cho HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và Báo cáo sản phẩm.
thảo luận
Yêu cầu học sinh báo cáo kết
quả thảo luận.
Bước 4: Kết luận và nhận định Lắng nghe và nhận
Nhận xét và kết luận khái niệm xét lẫn nhau.
phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng
thu nhiệt.
Kiến thức trọng tâm
Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra
môi trường.
Phản ứng thu nhiệt phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi
trường.
2.2. Tìm hiểu về biến thiên enthalpy của phản ứng và phương trình nhiệt hóa học.
a) Mục tiêu:
- Phát triển: NTHH1, NTHH2, TH&TC, GT&HT.
- Rèn luyện: TT, TN, NA, CC.
b) Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Biến thiên enthalpy của phản ứng (hay nhiệt phản ứng) là gì? Kí hiệu? Đơn
vị?
Câu 2: Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được xác định trong
điều kiện nào?
Câu 3: So sánh nhiệt độ và áp suất ở điều kiện thường và điều kiện chuẩn. Vì sao
các số liệu đo trong phòng thí nghiệm cần quy về điều kiện chuẩn?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


Câu 1:
Phương trình nhiệt hóa học cho biết thông tin:
Chất phản ứng; sản phẩm Δ r H o298 < 0; điều kiện phản ứng; trạng thái các chất.
Lấy ví dụ.
Câu 2: Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:
o
C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) (1) Δ r H 298 = + 131,25 kJ
CuSO4(aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) (2) Δ r H o298 = - 231,04 kJ
Trong 2 phản ứng trên, phản ứng nào thu nhiệt, phản ứng nào tỏa nhiệt?
c) Sản phẩm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Biến thiên enthalpy của một phản ứng là lượng nhiệt toả ra hay thu vào của
1 phản ứng hoá học trong quá trình đẳng áp. Kí hiệu đơn vị kJ hoặc kcal.
Câu 2: Điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với
chất tan trong dung dịch) và thường chọn nhiệt độ 25°C (hay 298 K).
Câu 3: Điều kiện thường sẽ tùy thuộc vào thời tiết, áp suất và vị trí địa lí khác nhau.
Các điều kiện thường được quy về tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí
nghiệm, cho phép so sánh kết quả thí nghiệm giữa các phòng thí nghiệm với nhau.

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


Câu 1: C2H5OH(l) + 3O2(g) 2CO2(g) + 3H2O(g) = -1234,83kJ
Câu 2: Phản ứng (1) có > 0 ⇒ Phản ứng thu nhiệt. Phản ứng (2) có <0
⇒ Phản ứng toả nhiệt.

d) Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC Năng lực/Phẩm chất
VIÊN SINH hình thành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm Nhận nhiệm vụ NTHH2, TH&TC,
vụ học tập GT&HT.
Yêu cầu học sinh thảo luận TT, TN, NA, CC.
cặp đôi và trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập số 1,2
Bước 2: Thực hiện nhiệm Thảo luận và ghi câu trả lời
vụ vào PHT
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm
HS
Bước 3: Báo cáo kết quả và Báo cáo sản phẩm thảo luận
thảo luận của nhóm
Yêu cầu đại diện một nhóm
báo cáo kết quả PHT số 1,2
Bước 4: Kết luận và nhận Lắng nghe và nhận xét lẫn
định nhau.
Nhận xét và chốt kiến thức
Kiến thức trọng tâm
- Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của một phản ứng hoá học,
được kí hiệu , là nhiệt kèm theo phản ứng đó trong điều kiện chuẩn.
- Điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan
trong dung dịch) và thuờng chọn nhiệt độ 25°C (hay 298 K).
- Phương trình nhiệt hoá học là phương trình phản ứng hoá học có kèm theo nhiệt
phản ứng và trạng thái của các chất đầu (cđ) và sản phẩm (sp).
2.3. Tìm hiểu enthalpy tạo thành
a) Mục tiêu:
- Phát triển: NTHH2, TH&TC, GT&HT.
- Rèn luyện: TT, TN, NA, CC.
b) Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Thế nào là enthalpy tạo thành của 1 chất? Kí hiệu? Đơn vị?
Câu 2: Enthalpy tạo thành chuẩn của 1 chất. Kí hiệu? Ví dụ.
Câu 3: Cho phản ứng sau: S(s) + O2(g) SO2(g) (SO2,g) = – 296,80 kJ/mol
a) Cho biết ý nghĩa của giá trị (SO2,g)?
b) Hợp chất SO2(g) bền hơn hay kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn
chất bền S(s) và O2(g)?
c) Sản phẩm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol
chất đó từ các đơn chất bền nhất. Kí hiệu tính theo đơn vị kJ/mol hoặc
kcal/mol.
Câu 2: Enthalpy tạo thành trong điều kiện chuẩn được gọi là enthalpy tạo thành
chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn). Kí hiệu là ∆fH0298

Ví dụ: S(s) + O2(g) SO2(g) (SO2, g) = –296,80 kJ/mol (enthalpy tạo


thành)
Chú ý: Enthalpy tạo thành của một hợp chất cũng chính là enthalpy của phản ứng
tạo thành 1 mol hợp chất đó từ các đơn chất bền.

Câu 3: (SO2, g) = – 296,80 kJ/mol là lượng nhiệt kèm theo khi tạo ra 1 mol
SO2 từ các đơn chất bền ở điều kiện chuẩn (sulfur rắn và oxygen phân tử). Do

< 0, hợp chất SO2(g) bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền
S(s) và O2(g).
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC Năng lực/Phẩm chất
GIÁO VIÊN SINH hình thành
Bước 1: Chuyển giao Nhận nhiệm vụ NTHH2, TH&TC,
nhiệm vụ học tập Chia GT&HT.
lớp thành 8 nhóm: Đọc TT, TN, NA, CC.
thông tin SGK trang 84
thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi và hoàn thành
phiếu học tập số 5, từ đó
nêu kết luận về enthalpy
tạo thành.
Bước 2: Thực hiện Thảo luận và ghi câu trả lời
nhiệm vụ Theo dõi và hỗ vào PHT
trợ cho nhóm HS
Bước 3: Báo cáo kết quả Báo cáo sản phẩm thảo
và thảo luận luận của nhóm
Yêu cầu đại diện một
nhóm báo cáo kết quả
PHT số 5
Bước 4: Kết luận và Lắng nghe và nhận xét lẫn
nhận định nhau.
Nhận xét và chốt kiến
thức
Kiến thức trọng tâm
Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó
từ các đơn chất bền nhất.

2.4. Ý nghĩa của dấu và giá trị Δ r H o298


a) Mục tiêu:
- Phát triển: NTHH3, TH&TC, GT&HT.
- Rèn luyện: TT, TN, NA, CC.
b) Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Câu 1: Quan sát hình ảnh, thảo luận và cho biết sự


thay đổi năng lượng Δ r H o298 của trước và sau khi phản
ứng
H2SO4(ap) + 2NaOH(ap) → Na2SO4(ap) + 2H2O(l)
Từ đó so sánh năng lượng Δ f H o298 của chất tham gia và
chất sản phẩm.

Câu 2: Cho phản ứng


o
CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) Δ r H 298 = +178,49 kJ
Dựa vào hình trên và vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân
CaCO3
c) Sản phẩm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Khi phản ứng xảy ra năng lượng Δ r H o298 giảm
Năng lượng Δ f H o298 của chất tham gia lớn hơn năng lượng Δ f H o298của chất sản phẩm
Câu 2: Ta thấy giá trị Δ r H o298 > 0 nên khi
phản ứng xảy ra năng lượng trị Δ r H o298sẽ
tăng lên.

d) Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC Năng
SINH lực/Phẩm
chất hình
thành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Nhận nhiệm vụ TH&TC,
tập NA, CC, TN.
Hoạt động theo nhóm 4 HS và hoàn
thành phiếu học tập số 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Thảo luận và ghi câu trả lời NTHH3,
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS vào PHT TH&TC,
GT&HT.
TN, NA, CC.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo Trình bày sản phẩm thảo NTHH3.
luận luận của nhóm TT, TN, NA,
Đại diện một nhóm báo cáo kết quả CC.
PHT số 6
Bước 4: Kết luận và nhận định Lắng nghe và nhận xét lẫn NTHH3,
Nhận xét và chốt kiến thức nhau. TH&TC,
GT&HT.
TN, NA, TT,
CC.
Kiến thức trọng tâm
Phản ứng toả nhiệt:
o o o
Σ Δ f H 298 ( sp ) < Σ Δ f H 298 ( cđ ) → Δ r H 298 <0
Phản ứng thu nhiệt:
o o o
Σ Δ f H 298 ( sp ) > Σ Δ f H 298 ( cđ ) → Δ r H 298 >0
Thường các phản ứng có Δ r H o298 < 0 thì xảy ra thuận lợi
Mở rộng: Một phản ứng mà giá trị của Δ r H o298 > 0 thì phản ứng đó có xảy ra không?
(Nếu không cung cấp năng lượng)
Trả lời: Δ r H o298 > 0 thì không tự xảy ra do cần phải được cung cấp nhiệt từ bên ngoài.
Do vậy, nếu chỉ có hỗn hợp phản ứng mà không có nguồn nhiệt khác thì phản ứng
không tự xảy ra.
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Phát triển: VD3, TH&TC, GT&HT.
- Rèn luyện: TT, TN, NA, CC.
b. Nội dung:
Bộ câu hỏi trên wedsite Kahoot:
Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi
là:
A. biến thiên năng lượng của phản ứng.
B. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng.
C. biến thiên enthalpy của phản ứng.
D. enthalpy của phản ứng.
Câu 2: Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng thường là:
A. phản ứng thu nhiệt.
B. phản ứng tỏa nhiệt.
C. phản ứng oxi hóa – khử.
D. phản ứng thế.
Câu 3: Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:
o
C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g) Δ r H 298 = + 131,25 kJ (1)
CuSO4 (aq) + Zn (s) →ZnSO4 (aq) + Cu (s) Δ r H o298 −231,04 kJ (2)
Khẳng định đúng là:
A. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt;
B. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt,
phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt;
C. Phản ứng (1) và phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt;
D. Phản ứng (1) và phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 4: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau
đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol
D. Phản ứng thu nhiệt
Câu 5: Quá trình nào sau đây là quá trình thu nhiệt?
A. Nước hoá rắn.
B. Hoà tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh
C. Quá trình chạy của con người.
D. Khi CH4 đốt ở trong lò.
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A. Cồn cháy trong không khí.
B. Phản ứng tạo gỉ sắt.
C. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể
D. Phản ứng phân huỷ đá vôi
Câu 7: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch
hydrochloric acid được cho vào dung dịch sodium hydroxide tới dư? (Biết Δ r H o298=-
57,3 kJ).

A. B.

C. D.
Câu 8. Cho phản ứng sau:
o
S (s) + O2 (g) SO2 (g) Δ f H 298 (SO2, g) = – 296,8 kJ/mol
Khẳng định sai là:
A. Δ f H o298 (SO2, g) = – 296,8 kJ/mol là lượng nhiệt tỏa ra khi tạo ra 1 mol SO 2 (g) từ
đơn chất S (s) và O2 (g), đây là các đơn chất bền nhất ở điều kiện chuẩn;
B. Ở điều kiện chuẩn Δ f H o298 (O2, g) = 0;
C. Ở điều kiện chuẩn Δ f H o298 (S, s) = 0;
D. Hợp chất SO2(g) kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S (s) và
O2 (g).
Câu 9: Cho các phản ứng dưới đây:
o
(1) CO (g) + 2O2 (g) CO2 (g) Δ r H 298= − 283 kJ
o
(2) C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g) Δ r H 298= + 131,25 kJ
o
(3) H2 (g) + F2 (g) 2HF (g) Δ r H 298= − 546 kJ
o
(4) H2 (g) + Cl2 (g) 2HCl (g) Δ r H 298= − 184,62 kJ
Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là
A. Phản ứng (1)
B. Phản ứng (2)
C. Phản ứng (3)
D. Phản ứng (4)
Câu 10: Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản
ứng phân hủy đá vôi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng đốt than là phản ứng thu nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa
nhiệt.
D. Phản ứng đốt than là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu
nhiệt.
Câu 11: Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
A. Phản ứng nung vôi.
B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong không khí.
C. Phản ứng giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng.
D. Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các phản ứng cháy thường là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra.
C. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt.
D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn.
c. Sản phẩm:
Đáp án
1C 2B 3B 4A 5B 6D
7A 8D 9C 10D 11C 12D

d) Tổ chức thực hiện: ( PPDH trò chơi)


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng
lực/Phẩm
chất hình
thành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm GTHT, CC,
vụ học tập. Nhận nhiệm vụ. TN, NA.
- Hoạt động theo nhóm 2 HS
- Giáo viên phổ biến luật chơi
và hướng dẫn cho học sinh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. Tham gia hoạt động và trả lời VD3, GTHT,
Điều khiển, theo dõi và hỗ trợ câu hỏi. TT, TN, CC,
cho học sinh. NA.
Bước 3: Báo cáo kết quả và GTHT,
thảo luận. Quan sát và lắng nghe TCTH, TT,
Quan sát và đánh giá kết quả TN, CC, NA.
Bước 4: Kết luận và nhận Nhận xét lẫn nhau. VD3, GTHT,
định. TT, TN, CC,
Nhận xét công bố nhóm chiến NA.
thắng
4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
- Phát triển: TH2, VD1, VD2, TH&TC, GT&HT.
- Rèn luyện: TT, TN, NA, CC.
b. Nội dung:
Hãy làm cho nhà em sạch bong với hỗn hợp baking soda (NaHCO 3) và giấm
(CH3COOH). Hỗn hợp này tạo ra một lượng lớn bọt. Phương trình nhiệt hóa học của
phản ứng:
NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l)
o
Δ r H 298= 94,30kJ
Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Tìm những ứng dụng khác của phản
ứng trên
c. Sản phẩm:
Hình ảnh trước và sau khi các em HS làm sạch bằng hỗn hợp trên
NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l)
o
Δ r H 298= 94,30kJ
- Phản ứng trên là thu nhiệt vì Δ r H o298= 94,30kJ > 0
- Một số ứng dụng khác của phản ứng trên:
+ Thông tắc cống, bồn cầu, máy giặt, bồn rửa bát,…
+ Làm xốp bánh.
+ Tẩy trắng quần áo, giày dép, răng miệng.
+ Vệ sinh cơ thể, tẩy tế bào chết cho da.
+ Hút ẩm giày, tủ quần áo.
d. Tổ chức hoạt động: (PPDH giao việc)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Năng lực/Phẩm
sinh chất hình thành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học GTHT, CC, TN,
tập. Nhận nhiệm vụ. NA.
- Giáo viên yêu cầu lớp chia thành 4 tổ
thưc hiện hoạt động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. Làm việc nhóm thảo TH2, VD1, VD2,
Theo dõi và hỗ trợ cho học sinh. luận và hoàn thành TH&TC,
nhiệm vụ ở nhà GT&HT, TT, CC.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo TH2, VD1, VD2,
luận. Trình bày trên lớp và GT&HT,
Các nhóm lần lượt công bố hình ảnh và lựa chọn nhóm làm TC&TH, TT.
trả lời câu hỏi tốt nhất
Bước 4: Kết luận và nhận định. Lắng nghe và nhận TH2, VD1, VD2,
Nhận xét xét lẫn nhau. TH&TC,
GT&HT, TN,
CC, TT, NA.

You might also like