Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

MÔN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Vấn đề 1. Khái quát về giải quyết tranh chấp Thương mại quốc tế
Vấn đề 2. Giải quyết tranh chấp TMQT tại cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO
Vấn đề 3. Giải quyết tranh chấp TMQT giữa các quốc gia theo cơ chế giải quyết tranh chấp của EU,
ASEAN VÀ NAFTA
Vấn đề 4. Giải quyết tranh chấp TMQT giữa các quốc gia theo một số cơ chế giải quyết tranh chấp khác
Vấn đề 5. Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư
Vấn đề 6. Giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT tại Toà án quốc gia
Vấn đề 7. Giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT bằng trọng tài TMQT
Vấn đề 8. Giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT bằng các phương thức thương lượng và hoà giải
Vấn đề 9. Giải quyết tranh chấp TMQT trong một số lĩnh vực cụ thể
Vấn đề 10. Các chế tài được áp dụng trong giải quyết tranh chấp TMQT

1  
KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MÔN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Vấn đề 5 Tuần 6
Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và
chính phủ nước tiếp nhận đầu tư

Giảng viên: ThS. Nguyễn Mai Linh


Email: mailinhnguyen110@gmail.com
1. Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và
chính phủ nước tiếp nhận đầu tư tại Trung tâm giải quyết
tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID)  

1   1.1. Khái quát trung tâm ICSID

2   1.2. Các cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư theo ICSID

3   1.3. Các điều kiện cho quyền tài phán của ICSID

4   1.4. Thủ tục tố tụng trọng tài theo quy định của Công ước ICSID
1.5. Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ
5   nước tiếp nhận đầu tư tại trọng tài phụ trợ ICSID (Sinh viên tự nghiên
cứu) 3  
1.1. Khái quát trung tâm ICSID

- Lịch sử hình thành:


+ Ngày 18/3/1965 Trung tâm Giải quyết Tranh chấp Đầu tư Quốc tế
(ICSID) được WB thành lập theo Công ước năm 1965 về Giải quyết
Tranh chấp Đầu tư giữa các Quốc gia và Công dân của các Quốc gia khác.
+ Năm 1978, cơ chế phụ trợ (the Additional Facility) được ra đời (Module
2.2)
+ Trụ sở chính: tại Ngân hàng thế giới WB. Tất cả thành viên của ICSID
cũng đồng thời là thành viên của WB.
+ Thành viên ICSID: Tất cả thành viên của ICSID cũng đồng thời là
thành viên của WB. 163 quốc gia ký kết tham gia công ước ICSID (có
154 quốc gia thành viên đã phê chuẩn)
4  
Các đặc trưng của ICSID

• Công ước và các Quy tắc được xây dựng để phù hợp với
các vụ việc về đầu tư
• Làm việc không thiên vị, không phân biệt theo vùng, lãnh
thổ
• Cơ cấu tính phí theo hướng chi phí hiệu quả
• Tiếp cận được với các cơ sở quốc tế
• Chuyên nghiệp trong công tác văn phòng
5  
Mục tiêu của công ước ICSID

Thiết lập một cơ chế giải quyết


tranh chấp đầu tư quốc tế tối ưu  

Phát triển kinh tế và kích


thích đầu tư  

6  
Cơ cấu tổ chức

Hội đồng điều hành

Cơ cấu tổ chức Ban thư ký

Uỷ ban hoà giải viên, Uỷ ban


Trọng tài viên

7  
Uỷ ban hoà giải viên, Uỷ ban Trọng tài viên

• Tiêu chuẩn: đạo đức tốt và được thừa nhận là có trình độ pháp luật,
thương mại, công nghiệp hoặc tài chính và đáng tin cậy để đưa ra những
phán quyết độc lập.
• Mỗi quốc gia thành viên có thể chỉ định 4 người cho mỗi Ban và những
người đó có thể nhưng không nhất thiết là công dân của quốc gia đó.
• Nhiệm kỳ: 6 năm và có thể được gia hạn.
• Thành viên Uỷ ban Trọng tài và hoà giải: đến cuối năm 2015 có 610 cá
nhân trong 2 uỷ ban đến từ 19 quốc gia thành viên. (Austria, Belgium,
Cyprus, El Salvador, Gabon, Ghana, Iceland, Japan, Korea, Lebanon,
Malaysia, Oman, Paraguay, Saint Lucia, Switzerland, Timor-Leste,
Tunisia, Ukraine, and Uzbekistan).

8  
1.2. Các cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư theo ICSID

Hoà giải
Trọng tài

9  
1.2. Các cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư theo ICSID

Quy tắc
ICSID  

Quy tắc phụ


trợ ICSID  
10  
Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại ICSID

11  
Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại ICSID

12  
1.3. Các điều kiện cho quyền tài phán của ICSID

(2) Phát sinh trực


(1) Tranh chấp (3) Giữa một
tiếp từ một dự án
pháp lý   nước thành viên  
đầu tư  

(4) Một công dân


(5) Đồng ý bằng
của một nước
văn bản  
thành viên khác  

13  
• Phân tích các điều kiện từ vụ kiện: Philip Morris Brands Sàrl, Philip Morris
products S.A. and Abal Hermanos S.A.v. Uruguay (ICSID Case No. ARB/
10/7)
(1) Tranh chấp pháp lý: Vụ tranh chấp liên quan đến một sự suy giảm doanh số bán
hàng đáng kể được viện dẫn và sự tước quyền sở hữu trí tuệ của nhà đầu tư do
Uruguay vi phạm BIT
(2) Phát sinh trực tiếp từ một dự án đầu tư: Dự án đầu tư bao gồm: một cơ sở sản
xuất tại địa phương; cổ phần ở Abal; quyền đối với thanh toán tiền bản quyền,
thương hiệu và uy tín
(3) Giữa một nước thành viên: Bị đơn là Cộng hòa đông Uruguay – một thành viên
của ICSID từ năm 2000
(4) Một công dân của một nước thành viên khác: Nguyên đơn là 2 công ty thuốc lá
Thụy Sỹ và một công ty Uruguay có sự kiểm soát của yếu tố nước ngoài (Thụy Sỹ)
(5) Đồng ý bằng văn bản: Thỏa thuận theo trọng tài ICSID có tại BIT giữa Thụy Sỹ
và Uruguay 14  
Khung thủ tục

Các điều khoản của điều ước quốc tế về đầu tư có thể


áp dụng, hợp đồng hoặc luật

Các điều khoản của Công ước ICSID

Các quy tắc trọng tài ICSID có


hiệu lực tại thời điểm đồng ý với
cơ quan trọng tài

Trình tự thủ tục


1.4. Thủ tục tố tụng trọng tài theo quy định của
Công ước ICSID
B4:
B5: Thủ B8: Công
Phiên
B1: Khởi kiện tục bằng nhận và thi
họp đầu
văn bản hành
tiên

B2: Thành
B3: Phản B6: Điều B7: Phán
lập hội đồng
đối sơ bộ trần quyết
trọng tài

16  
Bước 1: Khởi kiện  
• Căn cứ pháp lý: Điều 36 Công ước   ICSID
• Thủ tục khởi kiện: nguyên đơn nộp đơn yêu cầu xét xử bằng trọng tài
tới Tổng thư ký.
• Nội dung và hình thức đơn yêu cầu:
+ Hình thức: văn bản, ngôn ngữ chính thức của Trung tâm, và có chữ ký
cuả bên yêu cầu hoặc đại diện theo uỷ quyền.
+ Nội dung: 3 điều kiện
• Nêu các vấn đề tranh chấp pháp lý phát sinh trực tiếp từ đầu tư
• Nêu danh tính các bên tranh chấp (tên, địa chỉ, quốc tịch,..)
• Sự thoả thuận của các bên đồng ý giải quyết tranh chấp theo thủ tục
trọng tài theo Cơ chế ICSID và thể hiện ngày mà hai bên đồng ý thoả
thuận đó.
  17  
Bước 1: Khởi kiện  
 
Yêu cầu huỷ quyết
định trọng tài theo
quy định của Công
ước ICSID  
Yêu cầu tố tụng trọng
tài hoặc hoà giải theo Vấn đề xác minh tình tiết
Công ước ICSID theo quy định tại cơ chế phụ
hoặc cơ chế phụ trợ   trợ ICSID  

Khoản
“Lodging
Requests”
25.000 USD,
phục vụ cho 3
yêu cầu  
18  
Quy trình thủ tục sàng lọc các đơn khởi kiện

• Không phải mọi đơn yêu cầu của nguyên đơn gửi cho Trung tâm
ICSID đều được chấp thuận và đều thuộc thẩm quyền xem xét của
trung tâm
• Tổng thư ký ICSID sẽ tiến hành xem xét và sẽ trả lời việc chấp
nhận hoặc từ chối đơn yêu cầu.
• Sàng lọc các đơn khởi kiện không rõ ràng hoặc không thuộc thẩm
quyền của Trung tâm

19  
Nguyên đơn nộp đơn yêu cầu xét xử bằng
trọng tài tới ICSID

Đơn yêu cầu xét xử có nằm trong thẩm quyền


xem xét của
Trung tâm? Có
Không

Đơn yêu cầu được đăng ký tại


ICSID: Từ chối không tiếp nhận đơn
ICSID

Kết thúc Thành lập


tố tụng trọng tài Hội đồng trọng tài
Bước 2: Thành lập Hội đồng trọng tài

Có   Có hay không điều khoản thỏa thuận trước về lựa chọn trọng tài Không  

Thành lập Hội đồng trọng tài theo điều kiện


Các bên thỏa thuận lựa chọn trọng tài
thỏa thuận trước

Nếu không thống nhất


trong 60 ngày từ thời
Nếu, các bên đồng ý,
điểm đăng ký đơn, mỗi
Hội đồng trọng tài
bên có thể đơn phương
được thành lập theo
đề cử (mỗi bên cử 1
thỏa thuận
trọng tài, các bên đồng ý
về chủ tịch

Nếu Hội đồng trọng tài không được thành lập trong 90 ngày, các bên có thể yêu cầu ICSID
bổ nhiệm trọng tài còn thiếu

Hội đồng trọng tài được thành lập


Thủ tục tố tụng trọng tài theo quy định của ICSID (tiếp)  

Hội đồng trọng tài được thành lập

Phản đối ban đầu: đưa ra trước khi hai bên có Giai đoạn đầu của Hội đồng xét
thỏa thuận ghi nhớ xử (60 ngày): thảo luận về quy
trình, thủ tục

Nếu đơn kiện thiếu


căn cứ pháp lý, Hội Bản ghi nhớ của nguyên đơn
đồng trọng tài ra Nếu có căn cứ pháp lý,
(claimant’s memorial)
phán quyết bãi bỏ hoặc chỉ một số cáo
vụ việc. buộc không có căn cứ
pháp lý, Hội đồng
trọng tài ra quyết định
liên quan, tiếp tục quy Các bước xét xử Phản đối lần đầu: thẩm
trình tố tụng (merits stage) quyền xét xử
Kết thúc
tố tụng trọng tài
Bước 3: Phản đối sơ bộ (Preliminary Objections)

Yêu cầu cung cấp Nộp các tài liệu


Phản đối lần đầu tài liệu, chứng cứ về thẩm quyền
(tùy thuộc) xét xử

Đệ  trình  sau  phiên  điều  trần    


(tùy  thuộc)   Phiên điều trần,
xét xử về thẩm
quyền
Hội đồng trọng tài quyến định có
Các bước xét xử
thẩm quyền xét xử

Kết thúc tố tụng trọng tài Phán quyết: Hội đồng trọng tài
từ chối thẩm quyền xét xử
Bước 5: Thủ tục
Các bước xét xử bằng văn bản: Yêu Nộp các văn kiện
cầu tài liệu (thỏa thuận, ghi
(merits stage) nhớ…)
(tùy thuộc)

Đệ trình sau phiên


Bước 6: Điều trần Phán quyết
điều trần
Địa điểm phiên họp
• Bất kỳ địa điểm nào được đồng ý bởi các bên.
• Nếu không có sự lựa chọn khác: có thể mặc định tại Thủ đô
Washington.
Hình thức phiên họp
• Video hay điện thoại.

Phiên điều trần


• Công chúng không trực tiếp tham dự tại phòng xét xử mà sẽ xem
phiên điều trần thông qua videolink và sẽ được phát trực tiếp cho
công chúng theo dõi.
25  
Bào chữa bằng văn bản
(Công ước ICSID Điều 43-44; Quy tắc trọng tài 29-38)
Thông thường có 2 vòng bào chữa:
Tường trình của nguyên đơn
Tường trình đối lại của bị đơn Respondent’s Counter-memorial
Trả lời của nguyên đơn
Lời kháng biện của bị đơn
Bản tường trình bao gồm:
• Trình bày các sự kiện và luật liên quan
• Lập luận
• Tất cả các bằng chứng mà một bên
Lên kế hoạch trả lời:
o Đưa ra chứng cứ
o Các cơ quan pháp lý
26  
Các biện pháp tạm thời

• Các điều khoản liên quan:


o Điều 47 Công ước ICSID
o Quy tắc trọng tài ICSID 39
• Các biện pháp bảo vệ quyền của một bên
• Các điều kiện để đưa ra các biện pháp:
o Tính khẩn cấp
o Tính cần thiết – tổn hại không khắc phục được
o Quyền trong tranh chấp (có thể có quyền tố tụng)
• Yêu cầu từ tòa án tại bất cứ thời điểm nào 27  
Phiên xét xử
Bắt đầu bởi nguyên đơn

Bắt đầu bởi bị đơn

Nguyên đơn dẫn dắt chứng cứ Kiểm tra chứng cứ và chuyên gia:
- Kiểm tra trực tiếp
- Kiểm tra chéo
Bị đơn dẫn dắt chứng cứ - Đổi hướng kiểm tra

Khép lại bởi nguyên đơn

Khép lại bởi bị đơn


28  
Đình chỉ vụ kiện

Quy tắc trọng • Về giải quyết hoặc tìm kiếm đồng


tài 43 thuận giữa các bên về sự đình chỉ

Quy tắc trọng • Về yêu cầu của một bên nếu


tài 44 không có phản đối nào từ bên kia

Quy tắc trọng • Cho sự thất bại của các bên về thực
tài 45 hiện
29  
Bước 7: Phán quyết (Award)

• Hội đồng trọng tài họp kín để đưa ra phán quyết của mình.
• Phán quyết của hội đồng trọng tài trong Công ước ICSID là phán quyết
cuối cùng về việc giải quyết vụ tranh chấp.
• Phán quyết có thể được công khai trên website của ICSID nếu được sự
đồng ý của các bên.
• Phán quyết sẽ không bị xét xử lại tại các toà án địa phương, nhưng phán
quyết cũng có thể bị sửa đổi hoặc huỷ bỏ bằng chính phương pháp sữa
chữa tự thân của ICSID.
• Không có phán quyết một phần trong hệ thống ICSID
• Các nước thành viên phải công nhận các phán quyết liên quan đến tiền
mà không cần xét xử thêm
• Phán quyết phạt tiền được thực hiện như là phán quyết chung thẩm ở bất
cứ quốc gia thành viên nào 30  
Cơ chế hủy bỏ (Điều 52, Công ước ICSID)  

Việc thành lập trọng tài không đúng  

Trọng tài vượt quá quyền hạn của mình  

Một thành viên tham nhũng  

Có sự chệch hướng nghiêm trọng so với quy định về thủ tục tố tụng cơ bản

Phán quyết không chỉ ra được lý do đưa ra phán quyết đó  

31  
Chi phí trọng tài - 3 thành tố

Chi phí và phí trọng  


Chi phí của các bên tài Chi phí hành chính cho
Trung tâm
• Chi phí đại diện • 3,000 USD một • 32,000 USD/năm
pháp lý ngày ($375/giờ) thường các bên cùng chi
• Nhân chứng • Cộng thêm: trả (16,000 USD mỗi
bên)
• Chuyên gia o Chi phí trực tiếp • Bao gồm:
• Bất cứ chi phí nào hợp lý xảy ra, o Phòng điều trần tại
liên quan đến trình chi phí đi lại và Ngân hàng Thế giới,
các dịch vụ thư ký
bày vụ việc của chi phí sinh hoạt tòa án, đội ngũ vụ
một bên (khi di chuyển) việc và quản lý hành
chính
90%      
32  
10%  
2. Thủ tục GQTC ĐTQT TRỌNG TÀI UNCITRAL
Ø Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976: áp dụng cho các tranh chấp
phát sinh từ Điều ước quốc tế, thỏa thuận, hợp đồng có hiệu lực
trước ngày 15/8/2010
Ø Quy tắc trọng tài UNCITRAL 2010: có hiệu lực từ ngày
15/08/2010. Được sửa đổi, bổ sung thêm nhiều quy định để phù
hợp với những yêu cầu mới khi giải quyết tranh chấp đầu tư. Các
sửa đổi, bổ sung bao gồm các vấn đề như trách nhiệm, thủ tục tố
tụng trọng tài, trường hợp có nhiều bên tham gia tranh chấp…
Ø Sửa đổi Quy tắc Trọng tài UNCITRAL 2013: thừa nhận thêm quy
tắc về tính minh bạch trong việc giải quyết tranh chấp giữa nhà
đầu tư và Nhà nước bằng trọng tài.
Đặc điểm Trọng tài theo QUY TẮC UNCITRAL
Ø Hầu hết các BITs và FTAs mà Việt Nam tham gia đều quy định lựa
chọn giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầu tư theo Quy tắc
trọng tài UNCITRAL;
Ø Các bên tranh chấp có thỏa thuận lựa chọn áp dụng Quy tắc trọng tài
UNCITRAL trước hoặc sau khi giải quyết tranh chấp;
Ø Phán quyết trọng tài UNCITRAL là chung thẩm và có thể được công
nhận và thi hành bởi tòa án quốc gia theo Công ước New York 1958
tại các nước thành viên của Công ước
Ø PCA là cơ quan hỗ trợ hành chính cho việc giải quyết tranh chấp theo
quy tắc trọng tài UNCITRAL  
Thủ tục tố tụng trọng tài UNCITRAL
Nguyên đơn gửi thông báo ý định khởi kiện cho Bị đơn

Bị đơn trả lời thông báo khởi kiện cho Nguyên đơn (trong vòng 30 ngày)

Có thỏa thuận trước về trọng tài Không có thỏa thuận trước về trọng tài

Thành lập Hội đồng trọng tài theo Nếu không, áp


Các bên đồng ý, dụng phương
điều kiện thỏa thuận trước
Hội đồng trọng tài pháp lựa chọn
được thành lập theo vắng mặt (Điều
thỏa thuận 7.1, 9.1
UNCITRAL

Thành lập Hội đồng trọng tài, Hội đồng đưa ra thời gian biểu cho quy
trình xét xử (Điều 17.2 UNCITRAL)
Thủ tục tố tụng trọng tài UNCITRAL
(Trường hợp tách việc xem xét thẩm quyền – Bifurcation)
Nộp các tài Phiên điều trần
Phản đối lần Yêu cầu cung
liệu về thẩm về thẩm quyền
đầu: Thẩm cấp tài liệu,
quyền xét xử
quyền xét xử chứng cứ

Đệ trình sau
phiên điều trần

Kết thúc tố Phán quyết: Hội đồng Quyết định: Hội


Các bước xét xử
tụng trọng trọng tài từ chối thẩm đồng trọng tài có
(merits stage)
tài quyền thẩm quyền
Thủ tục tố tụng trọng tài UNCITRAL
(Trường hợp không phản đối thẩm quyền của trọng tài)
Các bước xét Nộp các văn
Yêu cầu tài Phiên điều trần
xử (merits kiện trên cơ sở
liệu xét xử nội dung
stage) thực tế

Sửa chữa, bổ
Kết thúc quy
sung, giải Đệ trình sau
trình tố tụng Phán quyết
thích, hủy bỏ phiên điều trần
phán quyết

Công nhận và thi hành Phán quyết,


Quyết định của Trọng tài
3. ISDS theo các FTA thế hệ mới mà Việt Nam là thành
viên
 
• CPTPP Chương 9: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ
Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
• EVIPA Chương 3: Hiệp định Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và
Liên minh Châu Âu

38  
Cơ chế đặc thù quy định tại từng hiệp định

Hiệp định EVIPA Hiệp định CPTPP

• 3 phương thức: (i) tự giải quyết tranh • Giai đoạn tham vấn là thủ tục đầu
chấp (amicable resolution, gồm tiên và bắt buộc
thương lượng và hoà giải), (ii) tham • Tham vấn và thương lượng hoặc
vấn, (iii) trọng tài thông qua bên thứ ba trung gian hoà
• Mô hình Trọng tài quy chế với hai giải
cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm
• Hội đồng trọng tài quốc tế mang tính
chất ad-hoc và được tự do lựa chọn
quy tắc tố tụng

39  
Trọng tài trong CPTPP

(i) Tranh chấp không được giải quyết thành công bằng tham vấn trong
vòng 6 tháng kể từ ngày Bị đơn nhận được yêu cầu tham vấn bằng văn
bản như quy định tại Điều 9.18.2 CPTPP; Về
(ii) Tranh chấp còn trong thời hạn 3 năm 6 tháng kể từ ngày nguyên
điều
đơn biết hoặc cần biết về vi phạm của Bị đơn. kiện
khởi
(iii) Nguyên đơn đã gửi cho Bị đơn Thông báo về ý định khởi kiện
bằng văn bản trước ngày khởi kiện ít nhất 90 ngày; kiện

(iv) Bị đơn vi phạm các nghĩa vụ theo mục A Chương 9 CPTPP;

(v) Nguyên đơn bị tổn thất hoặc thiệt hại do hoặc phát sinh từ sự vi
phạm nghĩa vụ của Bị đơn theo Mục A Chương 9 CPTPP;
40  
Thủ tục Trọng tài trong CPTPP

• Các bên tranh chấp có thể lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng trọng
tài theo 1 trong 4 thủ tục trọng tài đó là:
(i) Công ước về Giải quyết tranh chấp đầu tư giữa quốc gia và công
dân quốc gia khác (Convention on the Settlement of Investment
Disputes between States and Nationals of Other States - ICSID);
(ii) Quy tắc phụ trợ ICSID;
(iii) Quy tắc trọng tài UNCITRAL;
(iv) Thiết chế trọng tài hoặc quy tắc trọng tài khác nếu nguyên đơn và
bị đơn đồng ý.
 
41  
Trọng tài trong EVIPA

• Mô hình Trọng tài quy chế với hai cấp xét xử sơ thẩm và phúc
thẩm
• Các bên có thể lựa chọn quy tắc tố tụng như trong CPTPP.
• Cấp sơ thẩm: 9 thành viên, ba thành viên là công dân nước
thành viên Liên minh, ba thành viên là công dân nước Việt Nam
và ba thành viên là công dân nước thứ ba, nhiệm kỳ bốn năm,
được gia hạn bổ nhiệm một lần. Khi xét xử có 3 thành viên
• Cấp Phúc thẩm bao gồm sáu thành viên, nhiệm kỳ 4 năm.  

42  
So sánh cơ chế GQTC
UNCITRAL – ISCID – EVIPA
UNCITRAL ICSID EVPIA

Cơ quan giải quyết tranh Trọng tài vụ việc gồm các Trọng tài thường trực gồm Cơ quan thường trực
chấp trọng tài viên do các bên các trọng tài viên do các (Investment Tribunal)
lựa chọn theo quy tắc bên thỏa thuận hoặc do thành lập sau khi Hiệp định
UNCITRAL Chủ tịch Ngân hàng thế có hiệu lực, gồm các thành
giơi lựa chọn (nếu các bên viên do EU, VN chỉ địnhh
không thỏa thuận được). (không do các bên tranh
chấp lựa chọn)
Sàng lọc & đăng ký Không có quy trình sàng Có Quy trình sàng lọc để Không có quy trình sàng
lọc/ đăng ký loại bỏ các đơn kiện rõ lọc/ đăng ký.
ràng không thuộc thẩm
quyền của ICSID
So sánh cơ chế GQTC
UNCITRAL – ISCID – EVIPA
UNCITRAL ICSID EVIPA
Thẩm quyền Không có giới hạn Phạm vi thẩm quyền + Thẩm quyền hẹp: các tranh chấp SAU đầu tư,
xét xử thẩm quyền xét xử xét xử nêu tại Điều thuộc phạm vi quy định tại Hiệp định
- áp dụng rộng cho 25 Công ước ICSID + Không có thẩm quyền đối với những vụ đã
các tranh chấp khởi kiện tại tòa án Việt Nam trong trường Hợp
Việt Nam là bị đơn.

Thủ tục tố Quy tắc trọng tài Quy tắc trọng tài Thủ tục quy định tại EVIPA và Quy định về thủ
tụng UNCITRAL ICSID /ICSID AF tục giải quyết tranh chấp theo UNCITRAL
Rules, ICSID/ICSID AF Rules hoặc thủ tục
riêng do các bên thỏa thuận
So sánh cơ chế GQTC
UNCITRAL – ISCID – EVIPA

UNCITRAL ICSID EVIPA


Phúc thẩm/Hủy phán Phán quyết là chung thẩm – tuy Có thể bị xem xét lại và bị Có quy định riêng về cơ chế phúc thẩm
quyết trước khi thi nhiên có thể bị Tòa án địa hủy bỏ theo Điều 50 của (Appeal Tribunal)
hành phương từ chối thi hành theo Công ước ICSID
quy định tại Điều V của Công
ước NY

Thi hành Thi hành theo Công ước New Thi hành trực tiếp - không • Thi hành trực tiếp – không thể bị hủy
York 1958 thể bị hủy hay từ chối thi hay từ chối thi hành bởi tòa án trong
Phán quyết có thể bị từ chối thi hành bởi tòa án trong nước nước
hành bởi tòa án trong nước • Ngoại lệ áp dụng cho VN: Thi hành
(xem xét lại về thủ tục và qua tòa án địa phương theo Công ước
public policy) New York trong 5 năm đầu
46  

You might also like