Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

1. B 2. B 3. C 4. D 5. D 6.

7. A 8. D 9. C 10. D 11. B 12. C

13. C 14. A 15. C 16. B 17. D 18. A

19. C 20. C 21. D 22. B 23. B 24. A

25. A 26. D 27. C 28. B 29. C 30. B

Đáp án 100 câu phát âm s,es,ed

Exercises 1.

1 – D, 2 – B, 3 – C, 4 – C, 5 – A, 6 – D, 7 – B, 8 – A, 9 – B, 10 – D, 11 – A, 12 – C, 13 –
A, 14 – D, 15 – A, 16 – C, 17 – C, 18 – A, 19 – A, 20 – B, 21 – C, 22 – B, 23 – A, 24 – C,
25 – A, 26 – C, 27 – D, 28 – D, 29 – B, 30 – C, 31 – C, 32 – A, 33 – B, 34 – C, 35 – D,
36 – B, 37 – B, 38 – A, 39 – A, 40 – D, 41 – C, 42 – B, 43 – C, 44 – B, 45 – B, 46 – A,
47 – D, 48 – C, 49 – A, 50 – D.

Exercises 2.

1 – D, 2- D, 3 – D , 4- A, 5- B, 6 – B, 7 – D, 8 – A, 9 – B, 10 – C, 11 – B, 12 –
C, 13 – A, 14 – C, 15 – C, 16 – B, 17 – A, 18 – A, 19 – D, 20 -B, 21 – B, 22 – D, 23
– D, 24 – D, 25 – A. 26 – B, 27 – D, 28 – C, 29 – B, 30 – C, 31- C, 32- A, 33- D,
34 – D, 35 – D, 36 – B, 37 – A, 38 – D, 39 – D, 40 – C, 41- D, 42 – C, 43 – A, 44- C, 45
– A, 46 – A, 47 – B, 48 – C, 49 – A, 50 – D.

C. QUY TẮC ĐÁNH TRỌNG ÂM

1. Quy tắc đánh trọng âm từ có 2 âm tiết

Quy tắc 1: Phần lớn danh từ và tính từ trong tiếng Anh có hai âm tiết thì trọng âm
thường rơi vào âm tiết thứ nhất

Ví dụ:
Danh từ: monkey /´mʌηki/, baby /’beibi/, center /ˈsentər/,…

Một số trường hợp ngoại lệ của danh từ: advice /ədˈvaɪs/, machine /məˈʃiːn/, mistake
/mɪˈsteɪk/, hotel /həʊˈtel/,…

Chú ý: Một số từ 2 âm tiết sẽ có trọng âm khác nhau tùy thuộc vào từ loại.
Như record, desert sẽ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất nếu là danh từ: record
/ˈrek.ɔːd/; desert /ˈdez.ət/; rơi vào âm tiết thứ 2 khi là động từ: record /rɪˈkɔːd/; desert
/dɪˈzɜːt/,…

Tính từ: angry /´æηgri/, happy/ ˈhæpi/, nervous /ˈnɜrvəs/,…

Một số trường hợp ngoại lệ của tính từ: alone /əˈləʊn/, amazed /əˈmeɪzd/,…

Quy tắc 2: Phần lớn động từ trong tiếng Anh có hai âm tiết thì trọng âm thường rơi
vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: begin /bɪˈɡɪn/, forgive /fəˈɡɪv/, invite /ɪnˈvaɪt/, agree /əˈɡriː/ , …

Ngoại lệ: Khi âm tiết thứ hai là nguyên âm ngắn và kết thúc bởi một phụ âm – hoặc
không có phụ âm (có dạng “age, ish, en, er, ow”) , thường sẽ nhấn trọng âm ở âm tiết thứ
nhất.

Ví dụ: Một số trường hợp ngoại lệ: answer /ˈɑːn.sər/, enter /ˈen.tər/, happen /ˈhæp.ən/,
offer /ˈɒf.ər/, open /ˈəʊ.pən/, visit /ˈvɪz.ɪt/,…

Một số trường hợp đặc biệt

Quy tắc 3: Khi từ có hai âm tiết và kết thúc bằng “ever’ thì trọng âm sẽ rơi vào
chính “ever”.

Ví dụ: however /ˌhaʊˈev.ər/, every /ˈev.ri/, whatever /wɒtˈev.ər/, forever /fəˈre.vər/,


whoever /huːˈev.ər/

Quy tắc 4: Nếu từ có hai âm tiết và kết thúc bằng các đuôi như “how, what, where”,
trọng âm sẽ rơi vào âm tiết đầu tiên.

Ví dụ: somehow /ˈsʌm.haʊ/, anywhere /ˈen.i.weər/, somewhat /ˈsʌm.wɒt/

Quy tắc 5: Nếu âm tiết của từ có chứa “ow”, trọng âm của từ sẽ rơi vào âm thứ nhất.

Ví dụ: follow /ˈfɒl.əʊ/, swallow /ˈswɒl.əʊ/, borrow /ˈbɒr.əʊ/, narrow /ˈnær.əʊ/

Một số lưu ý khi nhấn trọng âm với từ có 2 cách phát âm.


Quy tắc 6: Nếu từ có hai âm tiết và được bắt đầu bằng một chữ “a”, trọng âm của từ
đó rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ: alone /əˈləʊn/, agree /əˈɡriː/, alack /əˈlæk/, amass /əˈmæs/, affect /əˈfekt/

Quy tắc 7:Trọng âm của đại từ phản thân nằm ở âm tiết thứ hai.

Ví dụ: myself /maɪˈself/, himself /hɪmˈself/, herself /hɜːˈself/, themself /ðəmˈself/,


yourself /jɔːˈself/

Quy tắc 8: Nếu từ có hai âm tiết kết thúc bằng “y” thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ
hai, chữ “y” cuối từ được phát âm là /ai/.

Ví dụ: comply /kəmˈplaɪ/, imply /ɪmˈplaɪ/, apply /əˈplaɪ/, rely /rɪˈlɑɪ /, deny /dɪˈnaɪ/

Quy tắc 9: Các từ bắt đầu bằng “every” trọng âm sẽ rơi vào chính “every”.

Ví dụ: everyone /ˈev.ri.wʌn/, everywhere /ˈev.ri.weər/, everything /ˈev.ri.θɪŋ/, everybody


/ˈev.riˌbɒd.i/, everyday /ˈev.ri.deɪ/

Quy tắc 10: Các từ chỉ số lượng có trọng âm rơi vào ở từ cuối kết thúc bằng đuôi
– teen. Và ngược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu như kết thúc bằng đuôi –
y.

Ví dụ: sixteen /ˌsɪkˈstiːn/, sixty /ˈsɪk.sti/…

Quy tắc 11: Với các âm tiết: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self, trọng âm sẽ
rơi vào chính nó.

Một số ví dụ: e’vent, con’tract, pro’test, per’sist, main’tain, her’self, o’cur…

Quy tắc 12: Đối với các từ ghép

Danh từ ghép rơi vào trọng âm thứ nhất. Ví dụ: ‘blackbird, ‘greenhouse,..

Tính từ ghép thường có trọng âm thứ nhất. Ví dụ: ‘homesick, ‘lighting-fast, ‘trustworthy
( Trừ snow-‘white)

Ngoại lệ: Nếu tính từ ghép mà từ đầu tiên là tính từ hay trạng từ hoặc kết thúc bằng đuôi
Ed thì trọng âm nhấn âm 2

Ví dụ: bad-‘temper, well-‘done, short-‘sighted

Động từ ghép thì trọng âm rơi vào âm tiết 2


Ví dụ: over’come, under’stand, be’come

You might also like