Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

LUẬT VẬN TẢI

THỜI LƯỢNG: 45 TIẾT

GV. HUỲNH PHƯƠNG THẢO


MAIL: thaohp@vaa.edu.vn
PHONE/ZALO: 0908803435
̣
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI

CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 3. QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT

CHƯƠNG 4. QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

CHƯƠNG 5. QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

CHƯƠNG 6. QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HẢI

CHƯƠNG 7. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN

TẢI
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ
HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI
1.Khái niệm, đặc điểm hoạt động vận tải
2.Phân loại hoạt động vận tải
3.Pháp luật về hoạt động vận tải
4.Lịch sử về hoạt động vận tải
1.Khái niệm, đặc điểm hoạt động vận tải
Khái niệm hoạt
Khái niệm vận tải động vận tải
Vận tải là quá trình Hoạt động cung cấp
tác động lực vào các các phương thức vận
vật thể để dịch chuyển, phương tiện
chuyển vật thể nào vận chuyển và vận
đó từ vị trí này đến vị chuyển hàng hóa,
trí khác. hành khách, hành
=> Vận tải gắn liền lý,…từ địa điểm này
với nhu cầu sinh đến địa điểm khác
hoạt, sản xuất hàng theo yêu cầu và chỉ
ngày của con người. dẫn.
1.Khái niệm, đặc điểm hoạt động vận tải
Một số khái niệm liên quan

Vận tải quốc tế là hình thức Quyền vận tải là việc bên
chuyên chở hàng hóa giữa có trách nhiệm thanh toán
hai hay nhiều nước, tức là trực tiếp cước phí vận tải
có trách nhiệm tổ chức
điểm đầu và điểm cuối của chuyên chở hàng hóa.
quá trình vận tải nằm ở 2
nước khác nhau.
=> Vận tải quốc tế được tiến Đơn vị vận tải được hiểu
hành thông qua hoạt động chính là một đơn vị đứng
ra nhận vận chuyển, giao
chuyên môn của các tổ chức
hàng hóa từ nơi này đến
vận chuyển chuyên ngành nơi khác và tính cước phí
thực hiện.
1.Khái niệm, đặc điểm hoạt động vận tải
Đặc điểm hoạt động vận tải
• không hiện hữu trước khi mua nó và người sử dụng dịch
vụ vận chuyển hàng hoá sẽ không thể biết trước được là
Tính vô hình lô hàng đó có được vận chuyển đúng theo lịch trình, có
đảm bảo được an toàn và đúng nơi nhận hay không mãi
cho tới khi nhận được hàng

• do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan gây ra, những


Tính không ổn yếu tố không kiểm soát được như yếu tố giao thông, tình
định hình thời tiết, chất lượng phương tiện, kho bãi,… sẽ gây
tác động không nhỏ đến tính ổn định của dịch vụ vận
chuyển

• vào mùa cao điểm, vào thời kì này các đơn vị vận
chuyển cần huy động một nguồn lớn các phương tiện
Tính không vận chuyển để có thể đáp ứng được nhu cầu cầu vận
lưu giữ được chuyển để đảm bảo phục vụ. Và đến khi nhu cầu vận
chuyển xuống thấp thì các đơn vị vận tải phải tốn các
chi phí về bảo dưỡng, tu sửa, khấu hao tài sản,…
1.Khái niệm, đặc điểm hoạt động vận tải
Vai trò của hoạt động vận tải
2. Phân loại hoạt động vận tải
Cho biết ưu và
nhược điểm của các
phương thức vận tải
3. Pháp luật về hoạt động vận tải
3.1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của hoạt động
vận tải
• Phạm vi: các hoạt động vận chuyển hành khách,
hành lý, hàng hóa, bưu gửi bằng đường hàng
Vận tải không
• Đối tượng: Tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt

hàng không động HKDD ở nước ngoài + tại VN và tổ chức, cá


nhân nước ngoài hoạt động hàng không dân
dụng tại Việt Nam

• Phạm vi: hoạt động vận tải hành khách, hành lý


trên đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên
Vận tải dùng có nối ray với đường sắt quốc gia
• Đối tượng: các tổ chức, cá nhân có liên quan

đường sắt đến việc vận tải hành khách, hành lý trên
đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên
dùng có nối ray với đường sắt quốc gia
3. Pháp luật về hoạt động vận tải
3.1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của hoạt động
vận tải
• Phạm vi: các hoạt động sử dụng phương
tiện giao thông đường bộ để vận chuyển
Vận tải người, hàng hóa trên đường bộ
• Đối tượng: tổ chức, cá nhân kinh doanh hoặc
đường bộ liên quan đến kinh doanh vận tải đường bộ

• Phạm vi: hoạt động kinh doanh vận tải đường thủy
nội địa, gồm kinh doanh vận tải hành khách và kinh
Vận tải thủy doanh vận tải hàng hóa
• Đối tượng: tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt
động kinh doanh vận tải đường thủy nội địa bằng

nội địa phương tiện thủy nội địa (không gồm kinh doanh vận
tải hành khách đường thủy nội địa trong các khu du
lịch khép kín)
3. Pháp luật về hoạt động vận tải
3.1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của hoạt động
vận tải
• Phạm vi: các hoạt động kinh
doanh vận chuyển hàng hóa,
hành khách, hành lý
• Đối tượng: các tổ chức, cá
Vận tải nhân Việt Nam và tổ
chức, cá nhân nước ngoài
liên quan đến hoạt động
biển kinh doanh vận tải hành
khách, hành lý, bao
gửi liên quan đến hoạt động
hàng hải
3. Pháp luật về hoạt động vận tải
3.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt
động vận tải
Văn bản pháp luật về dịch vụ vận tải hàng không?
- Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006.
- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2014.
- Nghị định 30/2013/NĐ-CP về kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng
không chung.
- Nghị định 92/2016/NĐ-CP quy định về các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện
trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
- Thông tư 81/2014/TT-BGTVT quy định về việc vận chuyển hàng không và hoạt động
hàng không chung.
- Thông tư 21/2020/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư 81/2014/TT-BGTVT quy định về vận
chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung, Thông tư 14/2015/TT-BGTVT
quy định về bồi thường ứng trước không hoàn lại trong vận chuyển hành khách bằng
đường hàng không và Thông tư 33/2016/TT-BGTVT quy định về báo cáo hoạt động và
báo cáo số liệu trong ngành hàng không dân dụng Việt Nam.
3. Pháp luật về hoạt động vận tải
3.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt
động vận tải
Văn bản pháp luật về dịch vụ vận tải đường sắt?
- Luật Đường sắt 2017.
- Nghị định 65/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đường sắt.
- Nghị định 01/2022/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định
số 65/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2018 của chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Đường sắt.
- Thông tư 09/2018/TT-BGTVT quy định về vận tải hành khách, hành lý trên
đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc
gia.
- Thông tư 22/2018/TT-BGTVT quy định về vận tải hàng hóa trên đường sắt
quốc gia và đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia
- Thông tư 49/2019/TT-BGTVT hướng dẫn quy trình, hồ sơ thanh quyết toán,
thủ tục hỗ trợ giá cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt thực hiện
vận tải phục vụ nhiệm vụ đặc biệt, nhiệm vụ an sinh xã hội
3. Pháp luật về hoạt động vận tải
3.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt
động vận tải
Văn bản pháp luật về dịch vụ vận tải đường bộ?
- Luật Giao thông đường bộ 2008.
- Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng
xe ô tô.
- Nghị định 47/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 10/2020/NĐ-CP
quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.
- Thông tư 12/2020/TT-BGTVT quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô
và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.
- Thông tư 02/2021/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2020/TT-
BGTVT ngày 29 tháng 5 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tổ
chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.
- Thông tư 05/2023/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư liên quan
đến lĩnh vực vận tải đường bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ, phương tiện và người lái
- Quyết định 2344/Q Đ-TCHQ năm 2014 về Quy trình Giám sát hải quan tại khu vực cửa
khẩu biên giới đường bộ và biên giới đường sông.
3. Pháp luật về hoạt động vận tải
3.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt
động vận tải
Văn bản pháp luật về dịch vụ vận tải đường thủy nội địa?
- Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004.
- Luật Giao thông đường thủy nội địa sửa đổi 2014.
- Nghị định 110/2014/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh vận tải đường
thủy nội địa.
- Nghị định 128/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị
định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực đường thủy
nội địa
- Thông tư 66/2014/TT-BGTVT quy định về vận tải hành khách, hành lý, bao
gửi bằng tàu khách cao tốc giữa các cảng, bến, vùng nước thuộc nội thủy
Việt Nam và qua biên giới.
- Thông tư 34/2019/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông
tư quy định về vận tải đường thủy nội địa
3. Pháp luật về hoạt động vận tải
3.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt
động vận tải
Văn bản pháp luật về dịch vụ vận tải hàng hải?
- Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015.
- Luật Biển Việt Nam 2012.
- Nghị định 160/2016/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải biển, kinh doanh
dịch vụ đại lý tàu biển và dịch vụ lai dắt tàu biển.
- Nghị định 147/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy
định về điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực hàng hải
- Nghị định 69/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy
định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực hàng hải
- Thông tư 66/2014/TT-BGTVT quy định về vận tải hành khách, hành lý, bao gửi
bằng tàu khách cao tốc giữa các cảng, bến, vùng nước thuộc nội thủy Việt Nam và
qua biên giới.
- Quyết định 1037/QĐ-TTg năm 2014 điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống
cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030.
3. Pháp luật về hoạt động vận tải
3.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt
động vận tải

CÁC CÔNG ƯỚC TOÀN CẦU VỀ VẬN


TẢI HÀNG HOÁ VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH
ASEAN VỀ VẬN TẢI

Công ước quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà hoá th ủ tục hải quan 1973 Công ước
này nhằm đạt được sự đơn giản hoá và hài hoà hoá các thủ tục hải quan của các bên
tham gia công ước ở mức độ cao, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển thương mại
quốc tế và các trao đổi quốc tế khác,

Mục lục bài viết


1.Vận tải đường sắt
2.Vận tải ô-tô
3. Vận tải biển
4. Vận tải hàng không
5. Vận tải đa phương thức

1.Vận tải đường sắt


(a) Các Qu y tắc thống nhất về hợp đồng vận tải hàng hoá quốc tế bằng đường sắt (Uniform
Rules Concerning the Contract for International Carriage of Goods by Rail - CIM): Các
Qu y tắc nà y được kí lần đầu tiên tại Béc -nơ năm 1890. Tháng 5/1980, các Qu y tắc nà y
được đưa vào Phụ lục B của Công ước về vận tải quốc tế bằng đường sắt (gọi là ‘COTIF
1980’). Tháng 6/1999, theo Nghị định thư Vin -nhi-u-xơ (còn gọi là ‘Nghị định thư 1999’),
‘COTIF 1980’được sử a đổi và trở thành ‘COTIF 1999’. Trong phiên bản ‘COTIF 1999’ ,
các Qu y tắc ‘CIM’ vẫn nằm trong Phụ lục B và có hiệu lực từ ngà y 1/7/2006. Các Qu y tắc
‘CIM’ trong ‘COTIFF 1999’ áp dụng cho vận tải hàng hoá bằng đường sắt, nếu nơi nhận
hàng và nơi giao hàng ở hai nước khác nhau, trong đó ít nhất một bên là thành viên của
Công ước ‘CIM’ và các bên đồng ý chọn ‘CIM’ làm luật điều chỉnh hợp đồng. (b) Hiệp
định vận tải hàng hoá quốc tế bằng đường sắt -1951(Agreement 1951 on International
Goods Transport by Rail) (ha y còn gọi là Hiệp định ‘SMGS’). Hiệp định nà y được sửa đổi
và cập nhật một số lần vào các năm 1953, 1997 và 2007. Hiệp định này áp dụng khi hàng
hoá được vận tải bằng đường sắt giữa các nước thành viên. (c) Hiện nay, dự án CIT/OSJD
4. Lịch sử về hoạt động vận tải

Vận tải đường


Phương tiện giao thủy, bao gồm Giao thông
thông đầu tiên của cả tàu thuyền đường sắt bắt
con người liên quan và thuyền buồm đầu vào thế kỷ
đến đi bộ, chạy và thứ 6 TCN ở Hy
bơi lạp cổ đại

Các phát minh như Vận tải đường


bánh xe và xe bộ đầu tiên liên
trượt tuyết quan đến động
vật: ngựa (thiên
niên kỷ thứ 4
hoặc thứ 3
THẾ GIỚI TCN), bò (từ
khoảng 8000
TCN)
4. Lịch sử về hoạt động vận tải
Cuối thế kỷ 18, đường ray Đầu thế kỷ 20
Khoảng năm hàng nguyên liệu
bằng sắt bắt đầu xuất hiện và
năm 1802, William Jessop -
1900, vận tải công nghiệp
kỹ sư xây dựng người Anh đường bộ trở chiếm 2/3 khối
khai trương tuyến vận chuyển nên cạnh tranh lượng hàng hoá
đường sắt công cộng Surrey trở lại và vận tải vận chuyển bằng
ở nam Luân Đôn tư nhân cơ học đường biển
bắt nguồn

Thế kỷ 19 với sự Sau Thế chiến I


phát triển của tàu (1914-1918), máy
hơi nước, thúc đẩy bay đã trở thành
một cách nhanh
vận tải toàn cầu
chóng để vận
chuyển người và
THẾ GIỚI chuyển hàng hóa
với khoảng cách
xa
4. Lịch sử về hoạt động vận tải
Năm 1881, tuyến đường
sắt đầu tiên tại Việt Nam Giai đoạn 1954 – 1964:
và Đông Dương có chiều
Giao thông vận tải xây
dài 71 km nối Sài Gòn
dựng CNXH ở miền Bắc
với Mỹ Tho được khởi
công xây dựng và chi viện cho miền
Nam

Giai đoạn 1945 – Giai đoạn 1964 – 1975:


1954: Giao thông vận Giao thông vận tải chống
tải phục vụ kháng chiến tranh phá hoại
VIỆT NAM chiến chống thực dân miền Bắc của đế quốc
Pháp Mỹ và chi viện cho giải
phóng miền Nam
4. Lịch sử về hoạt động vận tải
Giai đoạn 1975 – 1985:
Giao thông vận tải trong
sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc Việt Nam
Từ năm 1995-2005
XHCN

Từ 1986 đến 1995 Giai đoạn 2005 - nay:

VIỆT NAM
̣ ̣ ̉
THANKS!
Does anyone
have any
questions?

You might also like