mạch lưu chất

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

BÁO CÁO
MẠCH LƯU CHẤT

GVHD: TS. Đặng Đình Khôi


SVTH: Nhóm 3 1. Ngô Diễm Phương 21128064
2. Hồ Nguyễn Hoài Phong 21128314
3. Võ Lâm Nhật Quang 21128065
4. Nguyễn Ngọc Phương Quỳnh 21128319
5. Lê Nguyễn Minh Phúc 21128315

TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024


MỤC LỤC
I. MỤC ĐÍCH ....................................................................................................................... 1
II. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU BÀI THÍ NGHIỆM ......................................................... 1
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................................... 1
IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ. .................................................................................. 4
V. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ................................................................................................. 5
1. Kết quả tính toán trong lòng ống trơn Φ21. ................................................................. 5
2. Kết quả tính toán trong lòng ống nhám ϕ21 ................................................................. 7
3. Kết quả tính toán trong lòng ống có co 90° ................................................................... 8
4. Kết quả tính toán trường hợp van kim mở ½ ............................................................. 10
5. Kết quả tính toán trường hợp van kim mở ¼. .............................................................11
VI. ĐỒ THỊ......................................................................................................................... 13
6.1. Hệ số ma sát f theo Reynolds ..................................................................................... 13
6.2 Lưu lượng Q theo độ mở van ở một vài áp suất ....................................................... 15
6.3 Vẽ đường đặc tuyến riêng của van ............................................................................. 16
VII. BÀN LUẬN. ............................................................................................................... 16
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 18
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024
1. Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Đình Khôi
2. Bài báo cáo: Mạch lưu chất
3. Nhận xét của giảng viên
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

Chữ ký giảng viên


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI MẠCH LƯU CHẤT
I. MỤC ĐÍCH
1. Giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết về cơ lưu chất.
2. Giúp cho sinh viên làm quen với cấu tạo, nguyên lý hoạt động của thiết bị và phương
pháp thí nghiệm: chế độ chảy của chất lỏng, trở lực ma sát, cục bộ của mạng ống.
3. Xác định thực nghiệm tổn thất áp suất do ma sát, do trở lực cục bộ (van, co) khi chất
lỏng chảy trong ống dẫn thẳng.
4. Xác định chiều dài tương đương của van, co.
II. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU BÀI THÍ NGHIỆM
2.1. Nội dung
Ở bài thí nghiệm này cần đo các đại lượng sau:
Chênh lệch áp suất khi lưu chất chảy qua các loại ống có đường kính và chiều dài khác nhau,
qua van, qua co.
2.2. Yêu cầu
Sinh viên phải nắm vững lý thuyết và hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của thiết bị cũng
như phương pháp thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm.
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Tổn thất áp suất khi chất lỏng chảy trong ống dẫn thẳng
• Tổn thất năng lượng khi chất lỏng chảy trong ống dẫn thẳng được xác định theo phương
trình Darcey – Weisbach:

(5)
Trong đó: ∆h – tổn thất do ma sát trong ống dẫn thẳng, mm H O; 2

f – hệ số ma sát.

– tốc độ trung bình, m/s;


d – đường kính ống dẫn, m;
L – chiều dài ống, m;

1
g – gia tốc, m/s ; 2

Thực nghiệm đã cho thấy hệ số ma sát phụ thuộc vào chế độ chảy của chất lỏng (chuẩn
số Re) và độ nhám tương đối của thành ống dẫn (), tức là:

(6)

Trong đó: (7)


– độ nhám tuyệt đối (độ gồ ghề khi đúc ống), m;
Giá trị f được xác định bằng thực nghiệm, phụ thuộc vào Re theo đường cong: (8)

• Khi Re < 2320 → ( 8.1 )

• Khi 2320 < Re < 4000 → ( 8.2 )


• Khi Re ≥ 4000 :

+ 4000 < Re < 6 ( d / tđ ) 8/7


→ (8.3)
+ Re > 220 ( d / tđ ) 9/8

→ ( 8.4 )
+ 6(d /tđ ) < Re < 220 ( d /
8/7
tđ ) 9/8

→ ( 8.5 )
• Khi chất lỏng chảy trong ống cần tiêu tốn năng lượng để thắng trở lực của ống, trong
ống dẫn thẳng được xác định theo phương trình:

(9)

Trong đó: - chuẩn số Euler;

2
- chuẩn số Reynolds:

; - tổ hợp kích thước hình học không thứ nguyên


∆p – tổn thất áp suất, N/m ; 2

V – tốc độ dòng, m/s;


L – chiều dài ống dẫn, m;
d – đường kính ống dẫn, m;
∆ – độ nhám ống dẫn, m;
ρ – khối lượng riêng, kg/m ; 3

μ – độ nhớt, N.s/m ;
2

độ nhớt động học, m /s. 2

Như vậy, khi biết chuẩn số Eu, xác định được tổn thất áp suất:

(10)
Tổn thất áp suất trong ống dẫn thẳng cũng có thể tính theo:

(11)
Trong đó: f – hệ số ma sát, ξ - hệ số trở lực cục bộ.
i

Khi không có trở lực cục bộ và thì tức là cả hai hệ số ma sát f và hệ số trở
lực cục bộ ξ đều phụ thuộc vào Re:

(12)
Từ các biểu thức trên khi biết chuẩn số Reynolds, các tổ hợp hình học K và K sẽ xác1 2

định được hệ số ma sát f , hệ số trở lực cục bộ ξ, cũng như độ nhám  , từ số liệu thực
nghiệm.

3
• Đặc biệt đối với dòng chảy rối muốn tìm f người ta còn sử dụng giản đồ f theo Re và

(giản đồ Moody).
IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ
1. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất áp suất khi qua các đường ống
Ống φ 21
STT Ống φ 21 có co 90 độ
Ống trơn Ống nhám
Q(l/ph) Nhiệt độ(C) ΔP Q Nhiệt độ (°C) ΔP Q Nhiệt độ (°C) ΔP
1 12 32.5 0.3 12 32.5 0.7 12 32.5 0.8
2 13 32.5 0.3 13 32.5 0.8 13 32.5 1
3 14 32.5 0.3 14 32.5 1 14 32.5 1.1
4 15 32.5 0.4 15 32.5 1.1 15 32.5 1.3
5 16 32.5 0.5 16 32.5 1.2 16 32.5 1.5
6 17 32.5 0.5 17 32.5 1.4 17 32.5 1.7
7 18 32.5 0.6 18 32.5 1.5 18 32.5 1.8
8 19 32.5 0.7 19 32.5 1.7 19 32.5 2
9 20 32.5 0.8 20 32.5 1.8 20 32.5 2.2
10 21 32.5 0.9 21 32.5 1.9 21 32.5 2.5
11 22 32.5 0.9 22 32.5 2.1 22 32.5 2.7
12 23 32.5 1 23 32.5 2.3 23 32.5 3
13 24 32.5 1.1 24 32.5 2.5 24 32.5 3.3
14 25 32.5 1.2 25 32.5 2.7 25 32.5 3.5
15 26 32.5 1.3 26 32.5 3 26 32.5 3.9
BẢNG 1: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐO CHÊNH LỆCH ÁP SUẤT ΔP QUA CÁC ĐƯỜNG
ỐNG

4
2. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ của van
Mở 0.5 Mở 0.25
STT
Q Nhiệt độ (°C) ΔP Q Nhiệt độ (°C) ΔP
1 12 32.5 0.1 2 32.5 1
2 13 32.5 0.2 3 32.5 2.8
3 14 32.5 0.4 4 32.5 5.3
4 15 32.5 0.6 5 32.5 8.3
5 16 32.5 0.8 6 32.5 12
6 17 32.5 1 7 32.5 16.3
7 18 32.5 1.2 8 32.5 21.1
8 19 32.5 1.4 9 32.5 26.6
9 20 32.5 1.7 10 32.5 23.8
10 21 32.5 1.9 11 32.5 39.6
11 22 32.5 2.2 12 32.5 47.1
12 23 32.5 2.1
13 24 32.5 2.4
14 25 32.5 2.6
15 26 32.5 3
BẢNG 1.2: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐO CHÊNH LỆCH ÁP SUẤT THEO ĐỘ MỞ VAN
V. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
1. Kết quả tính toán trong lòng ống trơn Φ21
Kết quả tính toán với Q = 12.00 (l/phút), ΔP = 0.3:
12 × 10−3 𝑚3
𝑄= = 0.0002 ( )
4𝑄 60 4×0.0002 𝑠
𝑉 = 𝜋×𝑑2 = 𝜋×0.0158752 = 1.010 (m/s)
Trong đó:
✓ Q: lưu lượng nước (m3/s)
✓ V: tốc độ trung bình dòng chảy của lưu chất (m/s)
✓ d: đường kính ống dẫn (m)
Tra bảng I.249, trang 310, TLTK [1], tại nhiệt độ 32.5oC ta nội suy được các thông số:

5
μ = 7.6475 × 10−4 (N.s/m2), 𝜌 = 994.25 (kg/m3).
𝑉 × 𝜌 × 𝑑 1.010 × 994.25 × 0.015875
𝑅𝑒 = = = 20854.6
𝜇 0.00076475
Trong đó:
✓ Re: chuẩn số Reynolds
✓ ρ: khối lượng riêng (kg/m3)
✓ μ: độ nhớt động lực học (N.s/m2)
Chọn độ nhám của ống dẫn là: 𝜀 = 0.00575 𝑚𝑚
𝑑 8 15.875 8
Xét: 6 × ( )7 = 6 × ( )7 = 51377.755
𝜀 0.00575

Vậy: 4000 < Re < 51377.755


1 1
Suy ra, f tính theo công thức: 𝑓 = = = 0.0262
[1.8×𝑙𝑔𝑅𝑒−1.64]2 [1.8×𝑙𝑔(20854.6)−1.64]2
𝛥𝑃 0.3×1000
Chuẩn số Euler: 𝜌×𝑉 2
= 994.25×1.0102 = 0.296

Ống trơn φ21


STT
ΔP (kPa) Q(l/ph) Q (m3/s) V (m/s) ρ (kg/m3) μ (N.s/m2) f Re Eu
1 0.3 12 0.000200 1.010 994.25 0.0008 0.0262 20854.6 0.296
2 0.3 13 0.000217 1.095 994.25 0.0008 0.0257 22592.5 0.252
3 0.3 14 0.000233 1.179 994.25 0.0008 0.0252 24330.4 0.217
4 0.4 15 0.000250 1.263 994.25 0.0008 0.0248 26068.3 0.252
5 0.5 16 0.000267 1.347 994.25 0.0008 0.0244 27806.2 0.277
6 0.5 17 0.000283 1.431 994.25 0.0008 0.0240 29544.1 0.245
7 0.6 18 0.000300 1.516 994.25 0.0008 0.0237 31281.9 0.263
8 0.7 19 0.000317 1.600 994.25 0.0008 0.0234 33019.8 0.275
9 0.8 20 0.000333 1.684 994.25 0.0008 0.0231 34757.7 0.284
10 0.9 21 0.000350 1.768 994.25 0.0008 0.0228 36495.6 0.289
11 0.9 22 0.000367 1.852 994.25 0.0008 0.0226 38233.5 0.264
12 1 23 0.000383 1.937 994.25 0.0008 0.0223 39971.4 0.268
13 1.1 24 0.000400 2.021 994.25 0.0008 0.0221 41709.3 0.271
14 1.2 25 0.000417 2.105 994.25 0.0008 0.0219 43447.1 0.272
15 1.3 26 0.000433 2.189 994.25 0.0008 0.0217 45185 0.273
BẢNG 2: KẾT QUÁ TÍNH HỆ SỐ MA SÁT TRONG LÒNG ỐNG TRƠN φ21

6
2. Kết quả tính toán trong lòng ống nhám 𝛟21
Kết quả tính toán với Q = 12.00 (l/phút), ΔP = 0.7:
12 × 10−3 𝑚3
𝑄= = 0.0002 ( )
4𝑄 60 4×0.0002 𝑠
𝑉= 2 = 2 = 1.010 (m/s)
𝜋×𝑑 𝜋×0.015875
Trong đó:
✓ Q: lưu lượng nước (m3/s)
✓ V: tốc độ trung bình dòng chảy của lưu chất (m/s)
✓ d: đường kính ống dẫn (m)
Tra bảng I.249, trang 310, TLTK [1], tại nhiệt độ 32.5oC ta nội suy được các thông số:
μ = 7.6475 × 10−4 (N.s/m2), 𝜌 = 994.25 (kg/m3).
𝑉 × 𝜌 × 𝑑 1.010 × 994.25 × 0.015875
𝑅𝑒 = = = 20854.6
𝜇 0.00076475
Trong đó:
✓ Re: chuẩn số Reynolds
✓ ρ: khối lượng riêng (kg/m3)
✓ μ: độ nhớt động lực học (N.s/m2)
Chọn độ nhám của ống dẫn là: 𝜀 = 0.00575 𝑚𝑚
𝑑 8 15.875 8
Xét: 6 × ( )7 = 6 × ( )7 = 51377.755
𝜀 0.00575

Vậy: 4000 < Re < 51377.755


1 1
Suy ra, f tính theo công thức: 𝑓 = = = 0.0262
[1.8×𝑙𝑔𝑅𝑒−1.64]2 [1.8×𝑙𝑔(20854.6)−1.64]2
𝛥𝑃 0.7×1000
Chuẩn số Euler: 𝜌×𝑉 2
= 994.25×1.0102 = 0.69

7
Ống φ21 ống nhám
STT
ΔP (kPa) Q(l/ph) Q (m3/s) V (m/s) ρ (kg/m3) μ (N.s/m2) f Re Eu
1 0.7 12 0.000200 1.010 994.25 0.0008 0.0262 20854.6 0.690
2 0.8 13 0.000217 1.095 994.25 0.0008 0.0257 22592.5 0.671
3 1 14 0.000233 1.179 994.25 0.0008 0.0252 24330.4 0.724
4 1.1 15 0.000250 1.263 994.25 0.0008 0.0248 26068.3 0.694
5 1.2 16 0.000267 1.347 994.25 0.0008 0.0244 27806.2 0.665
6 1.4 17 0.000283 1.431 994.25 0.0008 0.0240 29544.1 0.687
7 1.5 18 0.000300 1.516 994.25 0.0008 0.0237 31281.9 0.657
8 1.7 19 0.000317 1.600 994.25 0.0008 0.0234 33019.8 0.668
9 1.8 20 0.000333 1.684 994.25 0.0008 0.0231 34757.7 0.638
10 1.9 21 0.000350 1.768 994.25 0.0008 0.0228 36495.6 0.611
11 2.1 22 0.000367 1.852 994.25 0.0008 0.0226 38233.5 0.615
12 2.3 23 0.000383 1.937 994.25 0.0008 0.0223 39971.4 0.617
13 2.5 24 0.000400 2.021 994.25 0.0008 0.0221 41709.3 0.616
14 2.7 25 0.000417 2.105 994.25 0.0008 0.0219 43447.1 0.613
15 3 26 0.000433 2.189 994.25 0.0008 0.0217 45185 0.630
BẢNG 3: KẾT QUẢ TÍNH HỆ SỐ MA SÁT TRONG LÒNG ỐNG NHÁM φ21

3. Kết quả tính toán trong lòng ống có co 90°


Kết quả tính toán với Q = 12.00 (l/phút), ΔP = 0.8:
12 × 10−3 𝑚3
𝑄= = 0.0002 ( )
4𝑄 60 4×0.0002 𝑠
𝑉 = 𝜋×𝑑2 = 𝜋×0.0158752 = 1.010 (m/s)
Trong đó:
✓ Q: lưu lượng nước (m3/s)
✓ V: tốc độ trung bình dòng chảy của lưu chất (m/s)
✓ d: đường kính ống dẫn (m)
Tra bảng I.249, trang 310, TLTK [1], tại nhiệt độ 32.5oC ta nội suy được các thông số:
μ = 7.6475 × 10−4 (N.s/m2), 𝜌 = 994.25 (kg/m3).
𝑉 × 𝜌 × 𝑑 1.010 × 994.25 × 0.015875
𝑅𝑒 = = = 20854.6
𝜇 0.00076475

8
Trong đó:
✓ Re: chuẩn số Reynolds
✓ ρ: khối lượng riêng (kg/m3)
✓ μ: độ nhớt động lực học (N.s/m2)
Chọn độ nhám của ống dẫn là: 𝜀 = 0.00575 𝑚𝑚
𝑑 8 15.875 8
Xét: 6 × ( )7 = 6 × ( )7 = 51377.755
𝜀 0.00575

Vậy: 4000 < Re < 51377.755


1 1
Suy ra, f tính theo công thức: 𝑓 = = = 0.0262
[1.8×𝑙𝑔𝑅𝑒−1.64]2 [1.8×𝑙𝑔(20854.6)−1.64]2
𝛥𝑃 0.8×1000
Chuẩn số Euler: 𝜌×𝑉 2
= 994.25×1.0102 = 0.788

Ống φ21 có co 90°


STT
ΔP (kPa) Q(l/ph) Q (m3/s) V (m/s) ρ (kg/m3) μ (N.s/m2) f Re Eu
1 0.8 12 0.000200 1.010 994.25 0.0008 0.0262 20854.6 0.788
2 1 13 0.000217 1.095 994.25 0.0008 0.0257 22592.5 0.839
3 1.1 14 0.000233 1.179 994.25 0.0008 0.0252 24330.4 0.796
4 1.3 15 0.000250 1.263 994.25 0.0008 0.0248 26068.3 0.820
5 1.5 16 0.000267 1.347 994.25 0.0008 0.0244 27806.2 0.831
6 1.7 17 0.000283 1.431 994.25 0.0008 0.0240 29544.1 0.834
7 1.8 18 0.000300 1.516 994.25 0.0008 0.0237 31281.9 0.788
8 2 19 0.000317 1.600 994.25 0.0008 0.0234 33019.8 0.786
9 2.2 20 0.000333 1.684 994.25 0.0008 0.0231 34757.7 0.780
10 2.5 21 0.000350 1.768 994.25 0.0008 0.0228 36495.6 0.804
11 2.7 22 0.000367 1.852 994.25 0.0008 0.0226 38233.5 0.791
12 3 23 0.000383 1.937 994.25 0.0008 0.0223 39971.4 0.804
13 3.3 24 0.000400 2.021 994.25 0.0008 0.0221 41709.3 0.813
14 3.5 25 0.000417 2.105 994.25 0.0008 0.0219 43447.1 0.794
15 3.9 26 0.000433 2.189 994.25 0.0008 0.0217 45185 0.818
BẢNG 4: KẾT QUẢ TÍNH HỆ SỐ MA SÁT TRONG LÒNG ỐNG CÓ CO 90°

9
4. Kết quả tính toán trường hợp van kim mở ½
Kết quả tính toán với Q = 12.00 (l/phút), ΔP = 0.1:
12 × 10−3 𝑚3
𝑄= = 0.0002 ( )
4𝑄 60 4×0.0002 𝑠
𝑉 = 𝜋×𝑑2 = 𝜋×0.0158752 = 1.010 (m/s)
Trong đó:
✓ Q: lưu lượng nước (m3/s)
✓ V: tốc độ trung bình dòng chảy của lưu chất (m/s)
✓ d: đường kính ống dẫn (m)
Tra bảng I.249, trang 310, TLTK [1], tại nhiệt độ 32.5oC ta nội suy được các thông số:
μ = 7.6475 × 10−4 (N.s/m2), 𝜌 = 994.25 (kg/m3).
𝑉 × 𝜌 × 𝑑 1.010 × 994.25 × 0.015875
𝑅𝑒 = = = 20854.6
𝜇 0.00076475
Trong đó:
✓ Re: chuẩn số Reynolds
✓ ρ: khối lượng riêng (kg/m3)
✓ μ: độ nhớt động lực học (N.s/m2)
Chọn độ nhám của ống dẫn là: 𝜀 = 0.00575 𝑚𝑚
𝑑 8 15.875 8
Xét: 6 × ( )7 = 6 × ( )7 = 51377.755
𝜀 0.00575

Vậy: 4000 < Re < 51377.755


1 1
Suy ra, f tính theo công thức: 𝑓 = = = 0.0262
[1.8×𝑙𝑔𝑅𝑒−1.64]2 [1.8×𝑙𝑔(20854.6)−1.64]2
𝛥𝑃 0.1×1000
Chuẩn số Euler: 𝜌×𝑉 2
= 994.25×1.0102 = 0.099

Chiều dài tương đương:


Trở lực cục bộ theo độ mở của van
Độ mở Hoàn toàn 3/4 1/2 1/4
 0 0,3 2,1 22,5

D 2,1×0,015875
ltd = = 0,0262
= 1.2731(𝑚)
f
Những lưu lượng còn lại tính tương tự.

10
ΔP V ρ μ
STT Q(l/ph) Q (m3/s) f Re Eu l tđ (m)
(kPa) (m/s) (kg/m3) (N.s/m2)
1 0.1 12 0.000200 1.010 994.25 0.0008 0.0262 20854.6 0.099 1.27231
2 0.2 13 0.000217 1.095 994.25 0.0008 0.0257 22592.5 0.168 1.29836
3 0.4 14 0.000233 1.179 994.25 0.0008 0.0252 24330.4 0.289 1.32272
4 0.6 15 0.000250 1.263 994.25 0.0008 0.0248 26068.3 0.378 1.34559
5 0.8 16 0.000267 1.347 994.25 0.0008 0.0244 27806.2 0.443 1.36717
6 1 17 0.000283 1.431 994.25 0.0008 0.0240 29544.1 0.491 1.38759
7 1.2 18 0.000300 1.516 994.25 0.0008 0.0237 31281.9 0.525 1.40698
8 1.4 19 0.000317 1.600 994.25 0.0008 0.0234 33019.8 0.550 1.42545
9 1.7 20 0.000333 1.684 994.25 0.0008 0.0231 34757.7 0.603 1.44309
10 1.9 21 0.000350 1.768 994.25 0.0008 0.0228 36495.6 0.611 1.45996
11 2.2 22 0.000367 1.852 994.25 0.0008 0.0226 38233.5 0.645 1.47614
12 2.1 23 0.000383 1.937 994.25 0.0008 0.0223 39971.4 0.563 1.49168
13 2.4 24 0.000400 2.021 994.25 0.0008 0.0221 41709.3 0.591 1.50664
14 2.6 25 0.000417 2.105 994.25 0.0008 0.0219 43447.1 0.590 1.52106
15 3 26 0.000433 2.189 994.25 0.0008 0.0217 45185 0.630 1.53498
BẢNG 5: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TRƯỜNG HỢP VAN KIM MỞ ½

5. Kết quả tính toán trường hợp van kim mở 1/4


Kết quả tính toán với Q = 2.00 (l/phút), ΔP = 1:
12 × 10−3 𝑚3
𝑄= = 0.0002 ( )
4𝑄 60 4×0.0002 𝑠
𝑉 = 𝜋×𝑑2 = 𝜋×0.0158752 = 1.010 (m/s)
Trong đó:
✓ Q: lưu lượng nước (m3/s)
✓ V: tốc độ trung bình dòng chảy của lưu chất (m/s)
✓ d: đường kính ống dẫn (m)
Tra bảng I.249, trang 310, TLTK [1], tại nhiệt độ 32.5oC ta nội suy được các thông số:
μ = 7.6475 × 10−4 (N.s/m2), 𝜌 = 994.25 (kg/m3).
𝑉 × 𝜌 × 𝑑 1.010 × 994.25 × 0.015875
𝑅𝑒 = = = 20854.6
𝜇 0.00076475

11
Trong đó:
✓ Re: chuẩn số Reynolds
✓ ρ: khối lượng riêng (kg/m3)
✓ μ: độ nhớt động lực học (N.s/m2)
Chọn độ nhám của ống dẫn là: 𝜀 = 0.00575 𝑚𝑚
𝑑 8 15.875 8
Xét: 6 × ( )7 = 6 × ( )7 = 51377.755
𝜀 0.00575

Vậy: 4000 < Re < 51377.755


1 1
Suy ra, f tính theo công thức: 𝑓 = = = 0.0262
[1.8×𝑙𝑔𝑅𝑒−1.64]2 [1.8×𝑙𝑔(20854.6)−1.64]2
𝛥𝑃 1×1000
Chuẩn số Euler: 𝜌×𝑉 2
= 994.25×1.0102 = 35.464

Chiều dài tương đương:


Trở lực cục bộ theo độ mở của van
Độ mở Hoàn toàn 3/4 1/2 1/4
 0 0,3 2,1 22,5

D 22.5×0,015875
ltd = =
0,0440
= 8.1247(𝑚)
f
ΔP ρ μ
STT Q(l/ph) Q (m3/s) V (m/s) f Re Eu l tđ (m)
(kPa) (kg/m3) (N.s/m2)
1 1 2 0.0000333 0.16841 994.25 0.0008 0.0440 3475.77 35.464 8.1247
2 2.8 3 0.0000500 0.25261 994.25 0.0008 0.0386 5213.66 44.132 9.2469
3 5.3 4 0.0000667 0.33681 994.25 0.0008 0.0354 6951.54 46.989 10.0871
4 8.3 5 0.0000833 0.42102 994.25 0.0008 0.0332 8689.43 47.096 10.7640
5 12 6 0.0001000 0.50522 994.25 0.0008 0.0315 10427.3 47.285 11.3334
6 16.3 7 0.0001167 0.58943 994.25 0.0008 0.0302 12165.2 47.188 11.8262
7 21.1 8 0.0001333 0.67363 994.25 0.0008 0.0291 13903.1 46.767 12.2616
8 26.6 9 0.0001500 0.75783 994.25 0.0008 0.0282 15641 46.584 12.6522
9 23.8 10 0.0001667 0.84204 994.25 0.0008 0.0275 17378.9 33.761 13.0068
10 39.6 11 0.0001833 0.92624 994.25 0.0008 0.0268 19116.7 46.425 13.3318
11 47.1 12 0.0002000 1.01044 994.25 0.0008 0.0262 20854.6 46.398 13.6319
BẢNG 5: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TRƯỜNG HỢP VAN KIM MỞ ¼

12
VI. ĐỒ THỊ
6.1. Hệ số ma sát f theo Reynolds

ỐNG TRƠN φ21


0.03

0.025

0.02
Hệ số ma sát f

0.015

0.01

0.005

0
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000
Reynolds

Hình 6.1: Đồ thị hệ số ma sát theo Reynolds ống trơn Φ21

ỐNG NHÁM φ21

0.03

0.025

0.02
Hệ số ma sát f

0.015

0.01

0.005

0
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000
Reynolds

Hình 6.2: Đồ thị hệ số ma sát theo Reynolds ống nhám Φ21

13
Ống co 90o
0.03

0.025

0.02
Hệ số ma sát f

0.015

0.01

0.005

0
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000
Reynolds

Hình 6.3: Đồ thị hệ số ma sát theo Reynolds ống co 90°

Ống van mở 1/2


0.03

0.025

0.02
Hệ số ma sát f

0.015

0.01

0.005

0
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000
Reynolds

Hình 6.4: Đồ thị hệ số ma sát theo Reynolds ống van mở ½

14
Y-Values
0.05

0.045

0.04

0.035

0.03

0.025

0.02

0.015

0.01

0.005

0
0 5000 10000 15000 20000 25000

Hình 6.5: Đồ thị hệ số ma sát theo Reynolds ống van mở ¼

6.2 Lưu lượng Q theo độ mở van ở một vài áp suất:

Lưu lượng Q theo độ mở của van


0.0003

0.00025

0.0002
Qi

0.00015

0.0001

0.00005

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
Độ mở của van

Hình 6.6: Đồ thị biểu diễn lưu lượng Q theo độ mở của van

15
6.3 Vẽ đường đặc tuyến riêng của van:

Đường đặc tuyến của van


0.66

0.65

0.64

0.63
Qi/Qmax

0.62

0.61

0.6

0.59

0.58

0.57
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
Độ mở của van

Hình 6.6: Đồ thị biểu diễn Đường đặc tuyến mở của van

VII. BÀN LUẬN


Nhận xét kết quả thô:
ϕ 21 ống nhám có tổn thất áp suất nhiều hơn so với ϕ 21 ống trơn khi tăng lưu lượng
ϕ 21 có co 90° tổn thất áp suất thấp hơn so với ϕ 21 ống nhám và ống trơn khi cũng tăng lưu
lượng
Câu 1: Nhận xét về các đồ thị đã vẽ và so sánh với kết quả trong lý thuyết.
- Đồ thị Re theo f
Từ đồ thị ta thấy chuẩn số Re tăng thì hệ số ma sát f giảm. Điều này giống với lý thuyết vận
tốc tăng khi lưu lượng tăng, làm cho chuẩn số Re tăng theo dẫn đến hệ số ma sát f giảm.
Trong thí nghiệm các ống chủ yếu là ống chảy rối, lưu lượng đo tăng lên dẫn đến vận tốc tăng
làm cho Re tăng lên và làm cho f giảm dần.
- Đồ thị Q theo ∆P độ mở van
Ta thấy ở mỗi một lưu lượng khác nhau ứng với những tổn thất áp suất khác nhau theo từng
chế độ mở van. Với mở van 1/2 và 1/4 thì lưu lượng càng tăng lên thì tổn thất áp suất càng lớn.

16
Ngoài ra ta thấy mức độ tổn thất năng lượng cũng thể hiện qua chiều dài tương đương trong
bảng tính toán. Với mở van càng lớn thì mức độ tổn thất cục bộ càng nhỏ. Do mở càng lớn thì
lưu lượng ở hai bên van là như nhau nên tổn thất áp suất do van gây ra cũn g ít hơn. Khi ta mở
van hoàn toàn trở lực sẽ bằng trở lực của đường ống và khi đóng van trở lực sẽ tăng lên.
Độ mở Hoàn toàn 3/4 1/2 1/4
 0 0,3 2,1 22.5
- Đồ thị theo đường đặc tuyến riêng của van
Với việc mở van khác nhau sẽ ảnh hưởng đến tổn thất năng của hệ thống. Nếu cùng lưu lượng
thì độ mở van ¼ gây tổn thất qua van là lớn nhất.
Câu 2: Nhận xét về mức tin cậy của kết quả và các nguyên nhân của sai số.
Mức độ tin cậy của kết quả trên không cao vì có nhiều nguyên nhân tác động
- Nguyên nhân khách quan:
Lưu lượng dòng bơm vào không ổn định do bơm hoạt động không ổn định
Nhiệt độ lưu chất thay đổi trong quá trình làm thí nghiệm, là ảnh hưởng đến hệ số ma sát gây
ra sai lệch trong các lần thí nghiệm
- Nguyên nhân chủ quan:
Thao tác điều chỉnh lưu lượng dòng không đều, đồng thời bơm hoạt động không ổn định nên
khi ghi số liệu ổn định thì độ giảm áp đã thay đổi gây ra sự chênh lệch của các kết quả đo. Việc
mở van ở thí nghiệm 2 có sự chênh lệch giữa các lần mở. Tuy nhiên trong quá trình thí nghiệm
có nhiều nguyên nhân gây sai số, có những nguyên nhân do máy móc thiết bị ta có thể tạm
chấp nhận nhưng những tao tác thí nghiệm cần hạn chế để giảm tránh việc sai số.
Câu 3: Dựa trên đồ thị đặc tuyến van đề nghị mục đích sử dụng của van.
Qua giản đồ ta thấy được mở không hoàn toàn ¼ và ½ gây ra tổn thất áp suất và tạo ra trở lực
lớn. Điều này không tốt trong quá trình vận chuyển chất lỏng làm tiêu tốn năng lượng do tổn
thất áp suất và tiêu tốn thời gian.
Ta thấy trong quá trình mở van gây tổn thất áp suất nên ta có thể ứng dụng trong van tiết lưu
thay đổi áp suất đầu vào và ra của hệ thống dẫn khí.

17
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS. TS Nguyễn Tấn Dũng, “Quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá học và thực phẩm,
Tập 2. Phần 1”, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2015
[2] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên, “ Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ
hóa chất”, Tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2006

18

You might also like