Chuong1 P2 v1.0

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 118

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 1 / 53

Bài 2: Đạo hàm riêng và vi phân

Trần Thiện Khải


Email: khai@tvu.edu.vn
Điện thoại: 0939 596 007

Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Trà Vinh

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 1 / 53
Nội dung bài học
Đạo hàm riêng
Vi phân toàn phần
Đạo hàm của hàm hợp
Đạo hàm của hàm ẩn

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 2 / 53
1. Đạo hàm riêng của f = f (x, y )

Đạo hàm riêng theo biến x.


Cho hàm hai biến f = f (x, y ) với điểm M0 (x0 , y0 ) cố định.
Xét hàm một biến F (x) = f (x, y0 ) theo biến x.
Đạo hàm của hàm một biến F (x) tại x0 được gọi là đạo hàm riêng theo x của f (x, y ) tại
M0 (x0 , y0 ), ký hiệu

∂f (x0 , y0 ) F (x0 + ∆x) − F (x0 )


= fx0 (x0 , y0 ) = lim
∂x ∆x→0 ∆x
f (∆x0 , y0 ) − f (x0 , y0 )
= lim
∆x→0 ∆x

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 3 / 53
Đạo hàm riêng theo biến y
Cho hàm hai biến f = f (x, y ) với điểm M0 (x0 , y0 ) cố định.
Xét hàm một biến F (y ) = f (x0 , y ) theo biến y .
Đạo hàm của hàm một biến F (y ) tại y0 được gọi là đạo hàm riêng theo y của f (x, y ) tại
M0 (x0 , y0 ), ký hiệu

∂f (x0 , y0 ) F (y0 + ∆y ) − F (y0 )


= fy0 (x0 , y0 ) = lim
∂y ∆y →0 ∆y
f (x0 , y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 )
= lim
∆y →0 ∆y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 4 / 53
Lưu ý
1 Đạo hàm riêng của f = f (x, y ) tại M0 (x0 , y0 ) theo x là đạo hàm của hàm một biến
f = f (x, y0 ).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 5 / 53
Lưu ý
1 Đạo hàm riêng của f = f (x, y ) tại M0 (x0 , y0 ) theo x là đạo hàm của hàm một biến
f = f (x, y0 ).
2 Đạo hàm riêng của f = f (x, y ) tại M0 (x0 , y0 ) theo y là đạo hàm của hàm một biến
f = f (x0 , y ).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 5 / 53
Lưu ý
1 Đạo hàm riêng của f = f (x, y ) tại M0 (x0 , y0 ) theo x là đạo hàm của hàm một biến
f = f (x, y0 ).
2 Đạo hàm riêng của f = f (x, y ) tại M0 (x0 , y0 ) theo y là đạo hàm của hàm một biến
f = f (x0 , y ).
3 Để tìm đạo hàm riêng của f theo biến x, ta coi f là hàm một biến x, biến còn lại y là
hằng số. Tương tự, để tìm đạo hàm riêng của f theo biến y , ta coi f là hàm một biến y ,
biến còn lại x là hằng số.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 5 / 53
Mô tả bằng hình
Đồ thị hàm f (x, y ) biểu diễn bởi mặt S (màu xanh)
Giả sử f (a, b) = c, nên điểm P(a, b, c) ∈ S. Cố định
y = b, đường cong C1 là giao của S và mặt phẳng y = b.
Phương trình của đường cong C1 là g (x) = f (x, b). Hệ
số góc của tiếp tuyến T1 với đường cong C1 là g 0 (a) =
fx0 (a, b).
Đạo hàm riêng theo x của f = f (x, y ) là hệ số góc của
tiếp tuyến T1 với đường cong C1 tại P(a, b, c).
Đạo hàm riêng theo y của f = f (x, y ) là hệ số góc của
tiếp tuyến T2 với đường cong C2 tại P(a, b, c).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 6 / 53
Ví dụ: Tìm các đạo hàm riêng của các hàm sau
1 Cho hàm z = ln(x 2 + y 2 ).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 7 / 53
Ví dụ: Tìm các đạo hàm riêng của các hàm sau
1 Cho hàm z = ln(x 2 + y 2 ).
∂z 2x ∂z 2y
Ta có: = 2 2
; = 2 .
∂x x +y ∂y x + y2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 7 / 53
Ví dụ: Tìm các đạo hàm riêng của các hàm sau
1 Cho hàm z = ln(x 2 + y 2 ).
∂z 2x ∂z 2y
Ta có: = 2 2
; = 2 .
∂x x +y ∂y x + y2
2 Cho hàm z = x 2 . sin y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 7 / 53
Ví dụ: Tìm các đạo hàm riêng của các hàm sau
1 Cho hàm z = ln(x 2 + y 2 ).
∂z 2x ∂z 2y
Ta có: = 2 2
; = 2 .
∂x x +y ∂y x + y2
2 Cho hàm z = x 2 . sin y
∂z ∂z
Ta có: = 2x sin y ; = x 2 cos y .
∂x ∂y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 7 / 53
Ví dụ: Tìm các đạo hàm riêng của các hàm sau
1 Cho hàm z = ln(x 2 + y 2 ).
∂z 2x ∂z 2y
Ta có: = 2 2
; = 2 .
∂x x +y ∂y x + y2
2 Cho hàm z = x 2 . sin y
∂z ∂z
Ta có: = 2x sin y ; = x 2 cos y .
∂x ∂y
p
3 Cho hàm u = x 2 + y 2 + z 2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 7 / 53
Ví dụ: Tìm các đạo hàm riêng của các hàm sau
1 Cho hàm z = ln(x 2 + y 2 ).
∂z 2x ∂z 2y
Ta có: = 2 2
; = 2 .
∂x x +y ∂y x + y2
2 Cho hàm z = x 2 . sin y
∂z ∂z
Ta có: = 2x sin y ; = x 2 cos y .
∂x ∂y
p
3 Cho hàm u = x 2 + y 2 + z 2
∂u x ∂u y ∂u z
Ta có: =p ; =p ; =p .
∂x x2 + y2 + z2 ∂y x2 + y2 + z2 ∂z x2 + y2 + z2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 7 / 53
Ví dụ
Cho hàm f (x, y ) = 4 − x 2 − 2y 2 . Tìm fx0 (1, 1) và biểu diễn hình học của đạo hàm riêng này.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 8 / 53
Ví dụ
Cho hàm f (x, y ) = 4 − x 2 − 2y 2 . Tìm fx0 (1, 1) và biểu diễn hình học của đạo hàm riêng này.

Ta có: fx0 (x, y ) = (4 − x 2 − 2y 2 )0x = −2x, ⇒ fx0 (1, 1) = −2.1 =


−2.
Mặt bậc hai f = f (x, y ) màu xanh.
Mặt phẳng y = 1 cắt ngang được đường cong C1 .
Tiếp tuyến với C1 tại (1, 1, 1) là đường thẳng màu hồng.
Hệ số góc của tiếp tuyến với C1 tại (1, 1, 1) là đạo hàm riêng
cần tìm.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 8 / 53
Hình: Biểu diễn hình học của fx0 (1, 1) với f (x, y ) = 4 − x 2 − 2y 2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 9 / 53
Ví dụ
Cho hàm f (x, y ) = 4 − x 2 − 2y 2 . Tìm fy0 (1, 1) và biểu diễn hình học của đạo hàm riêng này.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 10 / 53
Ví dụ
Cho hàm f (x, y ) = 4 − x 2 − 2y 2 . Tìm fy0 (1, 1) và biểu diễn hình học của đạo hàm riêng này.

Ta có: fy0 (x, y ) = (4 − x 2 − 2y 2 )0y = −4y , ⇒ fy0 (1, 1) = −4.1 =


−4.
Mặt bậc hai f = f (x, y ) màu xanh.
Mặt phẳng x = 1 cắt ngang được đường cong C2 .
Tiếp tuyến với C2 tại (1, 1, 1) là đường thẳng màu hồng.
Hệ số góc của tiếp tuyến với C2 tại (1, 1, 1) là đạo hàm riêng
cần tìm.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 10 / 53
Hình: Biểu diễn hình học của fy0 (1, 1) với f (x, y ) = 4 − x 2 − 2y 2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 11 / 53
Tính chất của đạo hàm riêng
Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên tính chất của đạo hàm riêng cũng là tính
chất của đạo hàm của hàm một biến.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 12 / 53
Tính chất của đạo hàm riêng
Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên tính chất của đạo hàm riêng cũng là tính
chất của đạo hàm của hàm một biến.
1 (αf )0x = αfx0

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 12 / 53
Tính chất của đạo hàm riêng
Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên tính chất của đạo hàm riêng cũng là tính
chất của đạo hàm của hàm một biến.
1 (αf )0x = αfx0
2 (f + g )0x = fx0 + gx0

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 12 / 53
Tính chất của đạo hàm riêng
Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên tính chất của đạo hàm riêng cũng là tính
chất của đạo hàm của hàm một biến.
1 (αf )0x = αfx0
2 (f + g )0x = fx0 + gx0
3 (f .g )0x = fx0 .g + f .gx0

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 12 / 53
Tính chất của đạo hàm riêng
Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên tính chất của đạo hàm riêng cũng là tính
chất của đạo hàm của hàm một biến.
1 (αf )0x = αfx0
2 (f + g )0x = fx0 + gx0
3 (f .g )0x = fx0 .g + f .gx0
 0
f g .fx0 − f .gx0
4 =
g x g2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 12 / 53
Tính chất của đạo hàm riêng
Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên tính chất của đạo hàm riêng cũng là tính
chất của đạo hàm của hàm một biến.
1 (αf )0x = αfx0
2 (f + g )0x = fx0 + gx0
3 (f .g )0x = fx0 .g + f .gx0
 0
f g .fx0 − f .gx0
4 =
g x g2

Lưu ý
Hàm một biến: hàm liên tục tại x0 khi và chỉ khi hàm có đạo hàm cấp tại x0 .
Hàm nhiều biến: Tồn tại hàm có các đạo hàm riêng cấp 1 tại (x0 , y0 ) nhưng không liên tục
tại điểm này.
Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 12 / 53
Ví dụ
Tìm đạo hàm riêng fx0 (1, 2), fy0 (1, 2), biết f (x, y ) = ln(x 2 + 2y 2 ).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 13 / 53
Ví dụ
Tìm đạo hàm riêng fx0 (1, 2), fy0 (1, 2), biết f (x, y ) = ln(x 2 + 2y 2 ).

∂f (x, y ) 2x 2
Ta có: = (ln(x 2 + 2y 2 ))0x = 2 2
⇒ fx0 (1, 2) = .
∂x x + 2y 9
∂f (x, y ) 4y 8
= (ln(x 2 + 2y 2 ))0y = 2 ⇒ fy0 (1, 2) = .
∂y x + 2y 2 9

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 13 / 53
Ví dụ
Tìm đạo hàm riêng fx0 (1, 2), fy0 (1, 2), biết f (x, y ) = (x + 2y )y .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 14 / 53
Ví dụ
Tìm đạo hàm riêng fx0 (1, 2), fy0 (1, 2), biết f (x, y ) = (x + 2y )y .

Ta có: fx0 (x, y ) = ((x + 2y )y )0x = y (x + 2y )y −1 ⇒ fx0 (1, 2) = 10


ln f = y ln(x + 2y ).
fy0 2
Đạo hàm riêng hai vế theo y , ta có = ln(x + 2y ) + y
 f  x + 2y 
0 y 2 0 4
⇒ fy (x, y ) = (x + 2y ) ln(x + 2y ) + y ⇒ fy (x, y ) = 25 ln 5 + .
x + 2y 5

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 14 / 53
Ví dụ
p
Cho f (x, y ) = x 2 + y 3 . Tìm fx0 (1, 1), fx0 (0, 0) và fy0 (0, 0)

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 15 / 53
Ví dụ
p
Cho f (x, y ) = x 2 + y 3 . Tìm fx0 (1, 1), fx0 (0, 0) và fy0 (0, 0)
p 0 x 1
1) Ta có: fx0 (x, y ) = x2 + y3 = p ⇒ fx0 (1, 1) = √
x x2 + y3 2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 15 / 53
Ví dụ
p
Cho f (x, y ) = x 2 + y 3 . Tìm fx0 (1, 1), fx0 (0, 0) và fy0 (0, 0)
p 0 x 1
1) Ta có: fx0 (x, y ) = x2 + y3 = p ⇒ fx0 (1, 1) = √
x x2 + y3 2
2) Không thể thay (0, 0) vào công thức để tìm fp 0
x (0, 0). Ta sử dụng định nghĩa
f (0 + ∆x, 0) − f (0, 0) (∆x)2 + 0 − 0 |∆x|
fx0 (0, 0) = lim = lim = lim .
∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x
Không tồn tại giới hạn này vì giới hạn trái và giới hạn phảipkhông bằng nhau.
f (0, 0 + ∆y ) − f (0, 0) (∆y )3 − 0
Tương tự fy0 (0, 0) = lim = lim = 0.
∆y →0 ∆y ∆y →0 ∆y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 15 / 53
Ví dụ
Z √x 2 +y 2
2
Cho f (x, y ) = e t dt. Tìm fx0 (x, y ), fy0 (x, y ).
1

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 16 / 53
Ví dụ
Z √x 2 +y 2
2
Cho f (x, y ) = e t dt. Tìm fx0 (x, y ), fy0 (x, y ).
1

Ta có:
s √ 0
Z x 2 +y 2 √ 2  0
0 t2  x 2 +y 2 p 2 2 x
fx (x, y ) =  e dt =e . x 2 + y 2 = e x +y . p
1 x x + y2
2
x

Vì biểu thức đối xứng đối với x và y nên, đổi chỗ x và y cho nhau ta được đạo hàm riêng theo
y.
2 2 y
⇒ fy0 (x, y ) = e x +y . p
x + y2
2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 16 / 53
Ví dụ
−1


 2 2
Cho f (x, y ) = e x + y , nếu x 2 + y 2 > 0 . Tìm fx0 (0, 0).
nếu x 2 + y 2 = 0

0,

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 17 / 53
Ví dụ
−1


 2 2
Cho f (x, y ) = e x + y , nếu x 2 + y 2 > 0 . Tìm fx0 (0, 0).
nếu x 2 + y 2 = 0

0,

Ta có: −1
f (0 + ∆x, 0) − f (0, 0) e (∆x)2
fx0 (0, 0) = lim = lim
∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x
1
Đặt t = , suy ra t → ∞.
∆x 2
⇒ fx0 (0, 0) = limt→∞ te −t = 0 (sử dụng qui tắc Lopital)

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 17 / 53
2. Đạo hàm riêng cấp cao của f = f (x, y )

Đạo hàm riêng cấp cao của f = f (x, y )


Cho hàm hai biến f = f (x, y ).
Đạo hàm riêng theo x và theo y là những hàm hai biến x và y :
Ta có thể lấy đạo hàm riêng của hàm fx0 (x, y ):
∂2f 2
0 (x, y ))0 = f 00 (x, y ) = ∂ f (x, y )
(fx0 (x, y ))0x = fxx00 (x, y ) = (x, y ) (f x y xy
∂x 2 ∂x∂y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 18 / 53
2. Đạo hàm riêng cấp cao của f = f (x, y )

Đạo hàm riêng cấp cao của f = f (x, y )


Cho hàm hai biến f = f (x, y ).
Đạo hàm riêng theo x và theo y là những hàm hai biến x và y :
Ta có thể lấy đạo hàm riêng của hàm fx0 (x, y ):
∂2f 2
0 (x, y ))0 = f 00 (x, y ) = ∂ f (x, y )
(fx0 (x, y ))0x = fxx00 (x, y ) = (x, y ) (f x y xy
∂x 2 ∂x∂y
Tương tự có thể lấy đạo hàm riêng của hàm fy (x, y ): 0

0 ∂2f 0 ∂2f
fy0 (x, y ) x = fyx00 (x, y ) = (x, y ) fy0 (x, y ) y = fyy00 (x, y ) = (x, y )
∂y ∂x ∂y 2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 18 / 53
2. Đạo hàm riêng cấp cao của f = f (x, y )

Đạo hàm riêng cấp cao của f = f (x, y )


Cho hàm hai biến f = f (x, y ).
Đạo hàm riêng theo x và theo y là những hàm hai biến x và y :
Ta có thể lấy đạo hàm riêng của hàm fx0 (x, y ):
∂2f 2
0 (x, y ))0 = f 00 (x, y ) = ∂ f (x, y )
(fx0 (x, y ))0x = fxx00 (x, y ) = (x, y ) (f x y xy
∂x 2 ∂x∂y
Tương tự có thể lấy đạo hàm riêng của hàm fy (x, y ): 0

0 ∂2f 0 ∂2f
fy0 (x, y ) x = fyx00 (x, y ) = (x, y ) fy0 (x, y ) y = fyy00 (x, y ) = (x, y )
∂y ∂x ∂y 2
Tiếp tục quá trình, ta có khái niệm các đạo hàm cấp cao. Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của
hàm một biến nên việc tính đạo hàm riêng cấp cao cũng tương tự tính đạo hàm cấp cao của
hàm một biến: dùng công thức Leibnitz và các đạo hàm cấp cao thông dụng.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 18 / 53
Chú ý
∂2f ∂2f
Nói chung (x0 , y0 ) 6= (x0 , y0 ), nên khi lấy đạo hàm riêng cấp cao ta phải chú ý đến
∂x∂y ∂y ∂x
thứ tự lấy đạo hàm.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 19 / 53
Chú ý
∂2f ∂2f
Nói chung (x0 , y0 ) 6= (x0 , y0 ), nên khi lấy đạo hàm riêng cấp cao ta phải chú ý đến
∂x∂y ∂y ∂x
thứ tự lấy đạo hàm.

Định lý Sơvacxơ
∂f ∂f ∂2f ∂2f
Cho hàm f (x, y ) và các đạo hàm riêng , , , xác định trong lân cận của
∂x ∂y ∂x∂y ∂y ∂x
(x0 , y0 ) và liên tục tại điểm này. Khi đó

∂2f ∂2f
(x0 , y0 ) = (x0 , y0 )
∂x∂y ∂y ∂x

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 19 / 53
Ví dụ
Cho z = x 2 y + y 2 . Ta có:

∂z ∂z
= 2xy = x 2 + 2y
∂x ∂y
∂2z ∂2z
= 2y = 2x
∂x 2 ∂x∂y
∂2z ∂2z
=2 = 2x
∂y 2 ∂y ∂x

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 20 / 53
Ví dụ
∂2f ∂2f
Chứng tỏ rằng hàm f (x, y ) = e x sin y thỏa phương trình Laplace: + = 0.
∂x 2 ∂y 2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 21 / 53
Ví dụ
∂2f ∂2f
Chứng tỏ rằng hàm f (x, y ) = e x sin y thỏa phương trình Laplace: + = 0.
∂x 2 ∂y 2
∂f ∂2f
Ta có: = e x sin y = e x sin y
∂x ∂x 2
∂f ∂2f
= e x cos y = −e x sin y
∂y ∂y 2
∂2f ∂2f
⇒ + = e x sin y − e x sin y = 0
∂x 2 ∂y 2
Hàm f = f (x, y ) thỏa phương trình Laplace được gọi là hàm điều hòa.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 21 / 53
Ví dụ
∂2u 2
2∂ u.
Chứng tỏ rằng hàm u(x, t) = sin(x − at) thỏa phương trình sóng: = a
∂t 2 ∂x 2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 22 / 53
Ví dụ
∂2u 2
2∂ u.
Chứng tỏ rằng hàm u(x, t) = sin(x − at) thỏa phương trình sóng: = a
∂t 2 ∂x 2

Ta có: ut0 (x, t) = −a cos(x − at) utt00 = −a2 sin(x − at)

ux0 (x, t) = cos(x − at) uxx00 = − sin(x − at)

∂2u 2
2∂ u
⇒ = a = −a2 sin(x − at)
∂t 2 ∂x 2

Phương trình sóng mô tả sự chuyển động của các loại sóng: sóng biển, sóng âm thanh hay sóng
chuyển động dọc theo một sợi dây rung.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 22 / 53
3. Vi phân toàn phần

Định nghĩa
Cho hàm f = f (x, y ) và (x0 , y0 ) là điểm trong của miền xác định. Hàm f được gọi là khả vi tại
(x0 , y0 ) nếu số gia toàn phần

∆f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 )

có thể biễu diễn được ở dạng ∆f (x0 , y0 ) = A∆x + B∆y + α∆x + β∆y , trong đó A, B là các
hằng số, α, β → 0, khi ∆x, ∆y → 0.
Đại lượng df (x0 , y0 ) = A∆x + B∆y gọi là vi phân của hàm f = f (x, y ) tại (x0 , y0 ).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 23 / 53
Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 24 / 53
Điều kiện khả vi
Điều kiện cần khả vi
Nếu hàm f = f (x, y ) khả vi tại (x0 , y0 ), thì:
1 f liên tục tại (x0 , y0 ),
2 f có các đạo hàm riêng cấp một tại (x0 , y0 ) và A = fx0 (x0 , y0 ), B = fy0 (x0 , y0 ).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 25 / 53
Điều kiện khả vi
Điều kiện cần khả vi
Nếu hàm f = f (x, y ) khả vi tại (x0 , y0 ), thì:
1 f liên tục tại (x0 , y0 ),
2 f có các đạo hàm riêng cấp một tại (x0 , y0 ) và A = fx0 (x0 , y0 ), B = fy0 (x0 , y0 ).

Điều kiện đủ
Nếu hàm f (x, y ) xác định trong một lân cận của (x0 , y0 ) và có các đạo hàm riêng fx0 , fy0 liên tục
tại (x0 , y0 ), thì hàm f (x, y ) khả vi tại (x0 , y0 ).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 25 / 53
Điều kiện khả vi
Điều kiện cần khả vi
Nếu hàm f = f (x, y ) khả vi tại (x0 , y0 ), thì:
1 f liên tục tại (x0 , y0 ),
2 f có các đạo hàm riêng cấp một tại (x0 , y0 ) và A = fx0 (x0 , y0 ), B = fy0 (x0 , y0 ).

Điều kiện đủ
Nếu hàm f (x, y ) xác định trong một lân cận của (x0 , y0 ) và có các đạo hàm riêng fx0 , fy0 liên tục
tại (x0 , y0 ), thì hàm f (x, y ) khả vi tại (x0 , y0 ).

Vi phân cấp 1 của f (x, y ) tại (x0 , y0 )


∂f ∂f
df (x0 , y0 ) = (x0 , y0 )dx + (x0 , y0 )dy .
∂x ∂y
Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 25 / 53
Tính chất của vi phân
Cho f (x, y ) và g (x, y ) khả vi tại (x0 , y0 ). Khi đó
1 d(αf ) = αdf
2 d(f + g ) = df + dg
3 d(fg ) = gdf + fdg
 
f gdf − fdg
4 d =
g g2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 26 / 53
Tính chất của vi phân
Cho f (x, y ) và g (x, y ) khả vi tại (x0 , y0 ). Khi đó
1 d(αf ) = αdf
2 d(f + g ) = df + dg
3 d(fg ) = gdf + fdg
 
f gdf − fdg
4 d =
g g2

Ví dụ
Tìm ∆z và dz của z = xy tại M(2, 3) với ∆x = 0, 1; ∆y = 0, 2.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 26 / 53
Tính chất của vi phân
Cho f (x, y ) và g (x, y ) khả vi tại (x0 , y0 ). Khi đó
1 d(αf ) = αdf
2 d(f + g ) = df + dg
3 d(fg ) = gdf + fdg
 
f gdf − fdg
4 d =
g g2

Ví dụ
Tìm ∆z và dz của z = xy tại M(2, 3) với ∆x = 0, 1; ∆y = 0, 2.

Ta có: ∆z = (2 + 0, 1)(3 + 0, 2) − (2 × 3) = 0, 72
dz = y .∆z + x.∆y = 3 × 0, 2 − 2 × 0, 2 = 0, 7
Tại cùng điểm M(2, 3) thì ∆z = dz = 0, 72 − 0, 70 = 0, 02.
Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 26 / 53
Ví dụ
1
Tính du tại M(x, y , z) nếu u = p .
x2 + y2 + z2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 27 / 53
Ví dụ
1
Tính du tại M(x, y , z) nếu u = p .
x2 + y2 + z2
∂u ∂u ∂u
Ta có: du = ∆x + ∆y + ∆z
∂x ∂y ∂z
∂u −x ∂u −y ∂u −z
= 3 , = 3 , = 3
∂x (x 2 + y 2 + z 2 ) 2 ∂y (x 2 + y 2 + z 2 ) 2 ∂z (x 2 + y 2 + z 2 ) 2

x∆x + y ∆y + z∆z
⇒ du = − 3 .
(x 2 + y 2 + z 2 ) 2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 27 / 53
4. Vi phân cấp cao
Khái niệm vi phân cấp cao
Cho hàm f = f (x, y ), khi đó df (x, y ) cũng là một hàm hai biến x, y .
Vi phân (nếu có) của vi phân cấp 1 được gọi là vi phân cấp 2.
     
∂f ∂f ∂f ∂f
d 2 f (x, y ) = d(df (x, y )) = d dx + dy = d dx + d dy
∂x ∂y ∂x ∂y
"  # "  #
∂f 0
 0
∂f 0
     0
∂f ∂f ∂f ∂f
= dxd + dyd = dx dx + dy + dy dx + dy
∂x ∂y ∂x x ∂x y ∂y x ∂y y

∂2f ∂2f ∂2f ∂2f


= dxdx + dxdy + dxdy + dydy
∂x 2 ∂x∂y ∂y ∂x ∂y 2
∂2f 2 ∂2f ∂2f 2
⇔ d 2 f (x, y ) = dx + 2 dxdy + dy
∂x 2 ∂x∂y ∂y 2
Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 28 / 53
Ví dụ
Công thức vi phân cấp 3 của hàm f = f (x, y )
 3
3 ∂ ∂
d f = dx + dy f
∂x ∂y
 3  2     2  3
∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂
= f +3 dx dy f +3 dx dy f + dy f
∂x ∂x ∂y ∂x ∂y ∂y

∂3f 3 ∂3f ∂3f ∂3f 3


d 3f = dx + 3 dx 2
dy + 3 dxdy 2
+ dy
∂x 3 ∂x 2 ∂y ∂x∂y 2 ∂y 3

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 29 / 53
Ví dụ
Công thức vi phân cấp 3 của hàm f = f (x, y )
 3
3 ∂ ∂
d f = dx + dy f
∂x ∂y
 3  2     2  3
∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂
= f +3 dx dy f +3 dx dy f + dy f
∂x ∂x ∂y ∂x ∂y ∂y

∂3f 3 ∂3f ∂3f ∂3f 3


d 3f =
dx + 3 dx 2
dy + 3 dxdy 2
+ dy
∂x 3 ∂x 2 ∂y ∂x∂y 2 ∂y 3
 4
4 ∂ ∂
Công thức vi phân cấp 4: d f = dx + dy f
∂x ∂y

∂4f 4 1 ∂ f
4
2 ∂ f
4 4
3 ∂ f
4
4∂ f
= C40 dx + C 4 dx 3
dy + C 4 dx 2
dy 2
+ C4 dxdy 3
+ C 4 dy 4
∂x 4 ∂x 3 ∂y ∂x 2 ∂y 2 ∂x∂y 3 ∂y 4
Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 29 / 53
Ví dụ
Tìm vi phân cấp hai d 2 f (1, 1), biết f (x, y ) = e xy .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 30 / 53
Ví dụ
Tìm vi phân cấp hai d 2 f (1, 1), biết f (x, y ) = e xy .
∂f ∂2f 2
2 e xy , ∂ f = e xy (1 + xy ).
Ta có: = ye xy ⇒ = y
∂x ∂x 2 ∂x∂y
∂f 2
∂ f
= xe xy ⇒ = x 2 e xy .
∂y ∂y 2
Vi phân cấp hai

∂2f 2 ∂2f ∂2f 2


d 2 f (x, y ) = dy = e xy y 2 dx 2 + 2(1 + xy )dxdy + x 2 dy 2

2
dx + 2 dxdy + 2
∂x ∂x∂y ∂y

d 2 f (1, 1) = e(dx 2 + 4dxdy + dy 2 ).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 30 / 53
Ví dụ
y
Tìm vi phân cấp hai d 2 f (1, 1), biết f (x, y ) = .
x

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 31 / 53
Ví dụ
y
Tìm vi phân cấp hai d 2 f (1, 1), biết f (x, y ) = .
x
∂f −y ∂2f 2y ∂ 2 f −1
Ta có: = 2 ⇒ = , = 2.
∂x x ∂x 2 x 3 ∂x∂y x
∂f 1 2
∂ f
= ⇒ = 0.
∂y x ∂y 2
Vi phân cấp hai

∂2f 2 ∂2f ∂ 2 f 2 −y 2 4y
d 2 f (x, y ) = dx + 2 dxdy + dy = 2 dx + 3 dxdy + 0dy 2
∂x 2 ∂x∂y ∂y 2 x x

d 2 f (1, 1) = −dx 2 + 4dxdy .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 31 / 53
Dùng vi phân cấp 1 để tính gần đúng
Cho hàm f (x, y ) khả vi tại (x0 , y0 ). Khi đó ta có:

∂f ∂f
f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 ) = (x0 , y0 )dx + (x0 , y0 )dy + α∆x + β∆y
∂x ∂y
∂f ∂f
f (x, y ) = f (x0 , y0 ) + (x0 , y0 )dx + (x0 , y0 )dy + α∆x + β∆y
∂x ∂y
∂f ∂f
f (x, y ) ≈ f (x0 , y0 ) + (x0 , y0 )dx + (x0 , y0 )dy (1)
∂x ∂y
Công thức (1) dùng để tính gần đúng giá trị của f tại (x, y ).
∂f ∂f
Công thức (1) có thể viết lại: f (x, y ) − f (x0 , y0 ) ≈ (x0 , y0 )dx + (x0 , y0 )dy , hay ta có:
∂x ∂y
∆f ≈ df .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 32 / 53
Qui tắc dùng vi phân cấp 1 để tính gần đúng
Để tính gần đúng giá trị của hàm f tại điểm cho trước (x, y ). Ta thực hiện
1 Chọn một điểm (x0 , y0 ) gần với điểm (x, y ) sao cho f (x0 , y0 ) được tính dễ dàng.
∂f ∂f
2 Tính giá trị ∆x = x − x0 , ∆y = y − y0 , (x0 , y0 ), (x0 , y0 ).
∂x ∂y
3 Sử dụng công thức:
∂f ∂f
f (x, y ) ≈ f (x0 , y0 ) + (x0 , y0 )∆x + (x0 , y0 )∆y
∂x ∂y

Lưu ý: Nếu điểm (x0 , y0 ) xa với điểm (x, y ) thì giá trị tính được không phù hợp.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 33 / 53
Ví dụ
Chứng tỏ f = xe xy khả vi tại (1, 0). Sử dụng kết quả này để tính gần đúng giá trị f (1.1, −0.1).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 34 / 53
Ví dụ
Chứng tỏ f = xe xy khả vi tại (1, 0). Sử dụng kết quả này để tính gần đúng giá trị f (1.1, −0.1).
∂f ∂f
Ta có: = e xy + xye xy ; = x 2 e xy .
∂x ∂y
Các đạo hàm riêng cấp một liên tục trên R2 , nên liên tục trong lân cận của (1, 0).
Theo định lý (điều kiện đủ khả vi) f = xe xy khả vi tại (1, 0).
Chọn x0 = 1; y0 = 0 ⇒ ∆x = x − x0 = 1.1 − 1.0 = 0.1; ∆y = y − y0 = −0.1 − 0 = −0.1.
∂f ∂f
f (1.1, −0.1) ≈ f (1, 0) + (1, 0)∆x + (1, 0)∆y = 1 + 1(0.1) + 1(−0.1) = 1
∂x ∂y

So sánh với giá trị thực: f (1.1, −0.1) = (1.1)e −0.11 ≈ 0.98542.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 34 / 53
Ví dụ
Cho f (x, y ) = x 2 + 3xy − y 2 . Tìm df (x, y ). Khi x thay đổi từ 2 đến 2.05, y thay đổi từ 3 đến
2.96, so sánh df và ∆f

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 35 / 53
Ví dụ
Cho f (x, y ) = x 2 + 3xy − y 2 . Tìm df (x, y ). Khi x thay đổi từ 2 đến 2.05, y thay đổi từ 3 đến
2.96, so sánh df và ∆f
∂f ∂f
Ta có: df (x, y ) = dx + dy ⇔ df (x, y ) = (2x + 3y )dx + (3x − 2y )dy .
∂x ∂y
Cho x0 = 2, y0 = 3 ⇒ ∆x = 0.05, ∆y = −0.04, x = 2.05, y = 2.96.
df (2, 3) = (2.2 + 3.3)0.05 + (3.2 − 2.3)(−0.04) = 0.65.
∆f (2, 3) = f (2.05, 2.96) − f (2, 3)
∆f (2, 3) = [2.05)2 + 3.(2.5).(2.96) − (2.96)2 ] − [22 + 3.2.3 − 32 ] = 0.6449.
Ta thấy hai giá trị gần giống nhau nhưng df tính dễ hơn.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 35 / 53
Ví dụ
p
Dùng vi phân cấp 1, tính gần đúng A = (1.03)2 + (1.98)3 .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 36 / 53
Ví dụ
p
Dùng vi phân cấp 1, tính gần đúng A = (1.03)2 + (1.98)3 .
p
Chọn hàm f (x, y ) = x 2 + y 3
Chọn giá trị gần với 1.03, 1.98 : x0 = 1, y0 = 2
⇒ dx = ∆x = x − x0 = 1.03 − 1 = 0.03 dy = ∆y = y − y0 = 1.98 − 2 = −0.02
∂f ∂f 2x 3y 2
∆f = f (x, y ) − f (x0 , y0 ) ≈ df = dx + dy = p dx + p dy .
∂x ∂y x2 + y3 2 x2 + y3
∂f ∂f
f (1.03, 1.98) ≈ f (1, 2) + (1, 2).(0.03) + (1, 2)(−0.02)
∂x ∂y
p 2 3.4
A = (1.03)2 + (1.98)3 = f (1.03, 1.98) ≈ 3 + (0.03) + (−0.02) = 2.98.
3 2.3

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 36 / 53
5. Đạo hàm của hàm hợp

Trường hợp hàm một biến


(
f = f (u)
⇒ f 0 (x) = f 0 (u).u 0 (x).
u = u(x)

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 37 / 53
5. Đạo hàm của hàm hợp

Trường hợp hàm một biến


(
f = f (u)
⇒ f 0 (x) = f 0 (u).u 0 (x).
u = u(x)

Trường hợp hàm hai biến


(
f = f (u) ∂f df ∂u ∂f df ∂u
⇒ = . ; = . .
u = u(x, y ) ∂x du ∂x ∂y du ∂y

f = f (u, v )

u = u(x) ⇒ f 0 (x) = fu0 .u 0 (x) + fv0 .v 0 (x).

v = v (x)

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 37 / 53
Trường hợp hàm hai biến
∂f ∂f ∂u ∂f ∂v
 
f = f (u, v ) 
  = . + .
u = u(x, y ) ∂x ∂u ∂x ∂v ∂x .
∂f ∂f ∂u ∂f ∂v
  = . + .
v = v (x, y )
 
∂y ∂u ∂y ∂v ∂y
(
f = f (x, y ) df ∂f dx ∂f dy ∂f ∂f dy
⇒ = . + . = + . .
y = y (x) dx ∂x dx ∂y dx ∂x ∂y dx
df
Trong trường hợp này vừa tồn tại đạo hàm của f theo x như là đạo hàm của hàm một
dx
∂f
biến x, vừa tồn tại đạo hàm riêng của f theo x.
∂x

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 38 / 53
Ví dụ
2
Tìm các đạo hàm riêng của hàm hợp f = f (u) = e u , u = sin(xy ).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 39 / 53
Ví dụ
2
Tìm các đạo hàm riêng của hàm hợp f = f (u) = e u , u = sin(xy ).
2
Ta có: f = f (x, y ) = e sin (xy ) .
∂f df ∂u 2 2
= . = 2ue u .y cos(xy ) = 2 sin(xy )e sin (xy ) .y cos(xy ).
∂x du ∂x
∂f df ∂u 2 2
= . = 2ue u x cos(xy ) = 2 sin(xy )e sin (xy ) .x cos(xy ).
∂y du ∂y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 39 / 53
Ví dụ
2
Tìm các đạo hàm riêng của hàm hợp f = f (u) = e u , u = sin(xy ).
2
Ta có: f = f (x, y ) = e sin (xy ) .
∂f df ∂u 2 2
= . = 2ue u .y cos(xy ) = 2 sin(xy )e sin (xy ) .y cos(xy ).
∂x du ∂x
∂f df ∂u 2 2
= . = 2ue u x cos(xy ) = 2 sin(xy )e sin (xy ) .x cos(xy ).
∂y du ∂y

Ví dụ
Tìm fx0 , biết f = f (u, v ) = u 3 v + ln(uv ), u = e x , v = sin2 x.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 39 / 53
Ví dụ
2
Tìm các đạo hàm riêng của hàm hợp f = f (u) = e u , u = sin(xy ).
2
Ta có: f = f (x, y ) = e sin (xy ) .
∂f df ∂u 2 2
= . = 2ue u .y cos(xy ) = 2 sin(xy )e sin (xy ) .y cos(xy ).
∂x du ∂x
∂f df ∂u 2 2
= . = 2ue u x cos(xy ) = 2 sin(xy )e sin (xy ) .x cos(xy ).
∂y du ∂y

Ví dụ
Tìm fx0 , biết f = f (u, v ) = u 3 v + ln(uv ), u = e x , v = sin2 x.
   
df 0 ∂f 0 ∂f 0 2 1 x 3 1
= f (x) = .u (x) + .v (x) = 3u v + e + u + sin(2x).
dx ∂u ∂v u v

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 39 / 53
Ví dụ
∂f ∂f
Tìm , của hàm hợp f = f (u, v ) = e uv , u(x, y ) = x 2 + y 2 , v (x, y ) = xy .
∂x ∂y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 40 / 53
Ví dụ
∂f ∂f
Tìm , của hàm hợp f = f (u, v ) = e uv , u(x, y ) = x 2 + y 2 , v (x, y ) = xy .
∂x ∂y
2 2
Ta có: f = f (x, y ) = e (x +y )xy .
∂f ∂f ∂u ∂f ∂v 2 2 2 2
= . + . = ve uv .2x + ue uv y = xye (x +y )xy .2x + (x 2 + y 2 )e (x +y )xy .y .
∂x ∂u ∂x ∂v ∂x
∂f ∂f ∂u ∂f ∂v 2 2 2 2
= . + . = ve uv .2y + ue uv .x = xye (x +y )xy .2y + (x 2 + y 2 )e (x +y )xy .x.
∂y ∂u ∂y ∂v ∂y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 40 / 53
Ví dụ
∂f df  √ 
Tìm , của hàm f = f (x, y ) = e xy + x 2 y , y = y (x) = ln x + 1 + x 2 .
∂x dx

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 41 / 53
Ví dụ
∂f df  √ 
Tìm , của hàm f = f (x, y ) = e xy + x 2 y , y = y (x) = ln x + 1 + x 2 .
∂x dx
∂f 0 ∂f 0
Ta có: = e xy + x 2 y x = ye xy + 2xy , = e xy + x 2 y y = xe xy + x 2 .
∂x ∂y
dy 0
 √ 0 1
= y (x) = ln(x + 1 + x ) = √ 2
dx 1 + x2
df ∂f ∂f dy 1
= + . = ye xy + 2xy + (xe xy + x 2 ). √ .
dx ∂x ∂y dx 1 + x2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 41 / 53
Vi phân cấp một của hàm hợp

f = f (u, v )

Cho u = u(x, y ) , với u, v là hai biến hàm, x, y là hai biến độc lập.

v = v (x, y )

Khi thay u(x, y ), v (x, y ) vào ta được hàm f theo hai biến x, y độc lập.
df = fx0 dx +fy0 dy = (fu0 .ux0 +fv0 .vx0 )dx +(fu0 .uy0 +fv0 .vy0 )dy = fu0 (ux0 dx +uy0 dy )+fv0 (vx0 dx +vy0 dy ) =
fu0 du + fv0 dv .
df = fu0 du + fv0 dv (1)
df = fx0 dx + fy0 dy (2)
Tùy theo bài toán mà ta dùng công thức (1) hoặc (2). Thường dùng công thức số (1) Hai công
thức giống nhau. Trong (1) là biến hàm, trong (2) là biến độc lập.

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 42 / 53
Ví dụ
Tìm df của hàm hợp f = f (u, v ) = e uv , u(x, y ) = xy 2 , v (x, y ) = 2x + 3y .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 43 / 53
Ví dụ
Tìm df của hàm hợp f = f (u, v ) = e uv , u(x, y ) = xy 2 , v (x, y ) = 2x + 3y .

Ta có: df = fu0 du + fv0 dv , du = y 2 dx + 2xydy , dv = 2dx + 3dy


df = ve uv (y 2 dx + 2xydy ) + ue uv (2dx + 3dy ) = e uv (vy 2 + 2u)dx + e uv (2vxy + 3u)dy .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 43 / 53
Ví dụ
Tìm df của hàm hợp f = f (u, v ) = e uv , u(x, y ) = xy 2 , v (x, y ) = 2x + 3y .

Ta có: df = fu0 du + fv0 dv , du = y 2 dx + 2xydy , dv = 2dx + 3dy


df = ve uv (y 2 dx + 2xydy ) + ue uv (2dx + 3dy ) = e uv (vy 2 + 2u)dx + e uv (2vxy + 3u)dy .

Ví dụ
1
Tìm df của hàm hợp f = f (u) = , u(x, y ) = ln(x + 2y ).
u

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 43 / 53
Ví dụ
Tìm df của hàm hợp f = f (u, v ) = e uv , u(x, y ) = xy 2 , v (x, y ) = 2x + 3y .

Ta có: df = fu0 du + fv0 dv , du = y 2 dx + 2xydy , dv = 2dx + 3dy


df = ve uv (y 2 dx + 2xydy ) + ue uv (2dx + 3dy ) = e uv (vy 2 + 2u)dx + e uv (2vxy + 3u)dy .

Ví dụ
1
Tìm df của hàm hợp f = f (u) = , u(x, y ) = ln(x + 2y ).
u
 
1 1 1 2
df = f 0 (u)du = − 2 ux0 dx + uy0 dy = − 2

dx + dy .
u u x + 2y x + 2y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 43 / 53
Ví dụ
Tìm df của hàm hợp f = f (x 2 + 2y , e xy ).

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 44 / 53
Ví dụ
Tìm df của hàm hợp f = f (x 2 + 2y , e xy ).

Đặt u = x 2 + 2y , v = e xy .
Ta có f = f (u, v ), u(x, y ) = x 2 + 2y , v (x, y ) = e xy .
du = 2xdx + 2dy , dv = ye xy dx + xe xy dy ,
df = fu0 du + fv0 dv
df = fu0 (2xdx + 2dy ) + fv0 (ye xy dx + xe xy dy ).
Chú ý: Có thể dùng df = fx0 dx + fy0 dy .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 44 / 53
4. Đạo hàm của hàm ẩn
Giả sử phương trình F (x, y ) = 0 xác định một hàm ẩn y = y (x) sao cho F (x, y (x)) = 0 với
mọi x thuộc miền xác định của f .
Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp:
∂F dx ∂F dy ∂F ∂F dy
. + . =0 ⇔ + . =0
∂x dx ∂y dx ∂x ∂y dx

dy ∂F /∂x F0
⇒ =− = − x0
dx ∂F /∂y Fy

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 45 / 53
4. Đạo hàm của hàm ẩn
Giả sử phương trình F (x, y ) = 0 xác định một hàm ẩn y = y (x) sao cho F (x, y (x)) = 0 với
mọi x thuộc miền xác định của f .
Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp:
∂F dx ∂F dy ∂F ∂F dy
. + . =0 ⇔ + . =0
∂x dx ∂y dx ∂x ∂y dx

dy ∂F /∂x F0
⇒ =− = − x0
dx ∂F /∂y Fy

Giả sử phương trình F (x, y , z) = 0 xác định một hàm ẩn z = z(x, y ) sao cho F (x, y , z(x, y )) = 0
với mọi (x, y ) thuộc miền xác định của z. Ta có:

∂z ∂F /∂x F0 ∂z ∂F /∂y Fy0


=− = − x0 , =− =− 0
∂x ∂F /∂z Fz ∂y ∂F /∂z Fz
Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 45 / 53
Ví dụ
Tìm y 0 (x) biết y = y (x) là hàm ẩn xác định từ phương trình: xy + x 2 + y 2 = e xy .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 46 / 53
Ví dụ
Tìm y 0 (x) biết y = y (x) là hàm ẩn xác định từ phương trình: xy + x 2 + y 2 = e xy .

Cách 1. Đạo hàm hai vế phương trình, chú ý y là hàm theo x.


ye xy − 2x − y
y + x.y 0 + 2x + 2y .y 0 = e xy (y + x.y 0 ) ⇒ y 0 (x) = .
x + 2y − xe xy

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 46 / 53
Ví dụ
Tìm y 0 (x) biết y = y (x) là hàm ẩn xác định từ phương trình: xy + x 2 + y 2 = e xy .

Cách 1. Đạo hàm hai vế phương trình, chú ý y là hàm theo x.


ye xy − 2x − y
y + x.y 0 + 2x + 2y .y 0 = e xy (y + x.y 0 ) ⇒ y 0 (x) = .
x + 2y − xe xy
Cách 2 . Sử dụng công thức. Đặt F (x, y ) = xy + x 2 + y 2 − e xy ≡ 0.
Fx0 = y + 2x − ye xy , Fy0 = x + 2y − xe xy
F0 y + 2x − ye xy
⇒ y 0 (x) = − x0 = −
Fy x + 2y − xe xy

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 46 / 53
Ví dụ
Tìm y 0 (x) biết y = y (x) là hàm ẩn xác định từ phương trình: xy + x 2 + y 2 = e xy .

Cách 1. Đạo hàm hai vế phương trình, chú ý y là hàm theo x.


ye xy − 2x − y
y + x.y 0 + 2x + 2y .y 0 = e xy (y + x.y 0 ) ⇒ y 0 (x) = .
x + 2y − xe xy
Cách 2 . Sử dụng công thức. Đặt F (x, y ) = xy + x 2 + y 2 − e xy ≡ 0.
Fx0 = y + 2x − ye xy , Fy0 = x + 2y − xe xy
F0 y + 2x − ye xy
⇒ y 0 (x) = − x0 = −
Fy x + 2y − xe xy

Chú ý
Cần phân biệt đạo hàm theo x ở hai cách: Cách 1, đạo hàm hai vế coi y là hàm theo x. Cách
2, đạo hàm riêng của F theo x, coi y là hằng số.
Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 46 / 53
Ví dụ
Tìm zx0 , biết z = z(x, y ) là hàm ẩn xác định từ phương trình: x + y − z = e z−x−y .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 47 / 53
Ví dụ
Tìm zx0 , biết z = z(x, y ) là hàm ẩn xác định từ phương trình: x + y − z = e z−x−y .

Cách 1. Đạo hàm hai vế phương trình theo x, chú ý y là hằng, z là hàm theo x.

1 + e z−x−y
1 − zx0 = e z−x−y (zx0 − 1) ⇒ zx0 = =1
1 + e z−x−y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 47 / 53
Ví dụ
Tìm zx0 , biết z = z(x, y ) là hàm ẩn xác định từ phương trình: x + y − z = e z−x−y .

Cách 1. Đạo hàm hai vế phương trình theo x, chú ý y là hằng, z là hàm theo x.

1 + e z−x−y
1 − zx0 = e z−x−y (zx0 − 1) ⇒ zx0 = =1
1 + e z−x−y

Cách 2 . Sử dụng công thức. Chú ý ở đây x là biến, y và z là hằng số. Đặt

F (x, y , z) = x + y − z − e z−x−y ≡ 0 ⇒ Fx0 = 1 + e z−x−y , Fz0 = −1 − e z−x−y

Fx0 1 + e z−x−y
⇒ zx0 = − = − =1
Fz0 −1 − e z−x−y
Tương tự tìm đạo hàm riêng của z theo y .
Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 47 / 53
Bài tập 1
Tìm vi phân cấp một của hàm z = x 2 + 4y .
A. dz = 2xdx + 4y dy . B. dz = 2xdx + 4y ln 4dy .
C. dz = 2xdx + y 4y −1 dy . D. dz = x 2 dx + y 4y ln 4dy .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 48 / 53
Bài tập 1
Tìm vi phân cấp một của hàm z = x 2 + 4y .
A. dz = 2xdx + 4y dy . B. dz = 2xdx + 4y ln 4dy .
C. dz = 2xdx + y 4y −1 dy . D. dz = x 2 dx + y 4y ln 4dy .

∂z ∂z
Hướng dẫn: Tính = 2x, = 4y ln 4.
∂x ∂y
Áp dụng công thức:
∂z ∂z
dz = dx + dy = 2xdx + 4y ln 4dy .
∂x ∂y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 48 / 53
Bài tập 1
Tìm vi phân cấp một của hàm z = x 2 + 4y .
A. dz = 2xdx + 4y dy . B. dz = 2xdx + 4y ln 4dy .
C. dz = 2xdx + y 4y −1 dy . D. dz = x 2 dx + y 4y ln 4dy .

∂z ∂z
Hướng dẫn: Tính = 2x, = 4y ln 4.
∂x ∂y
Áp dụng công thức:
∂z ∂z
dz = dx + dy = 2xdx + 4y ln 4dy .
∂x ∂y

Lời giải. Chọn đáp án B

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 48 / 53
Bài tập 2

Tìm vi phân cấp một của hàm z = ln( x − y ).
dx − dy dy − dx dx − dy dy − dx
A. dz = . B. dz = . C. dz = . D. dz = .
x −y x −y 2(x − y ) 2(x − y )

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 49 / 53
Bài tập 2

Tìm vi phân cấp một của hàm z = ln( x − y ).
dx − dy dy − dx dx − dy dy − dx
A. dz = . B. dz = . C. dz = . D. dz = .
x −y x −y 2(x − y ) 2(x − y )
√ √
∂z ( x − y )0 1 ∂z ( x − y )0 −1
Hướng dẫn: Tính = √ = , = √ =
∂x x −y 2(x − y ) ∂y x −y 2(x − y )
Áp dụng công thức:
∂z ∂z dx − dy
dz = dx + dy = .
∂x ∂y 2(x − y )

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 49 / 53
Bài tập 2

Tìm vi phân cấp một của hàm z = ln( x − y ).
dx − dy dy − dx dx − dy dy − dx
A. dz = . B. dz = . C. dz = . D. dz = .
x −y x −y 2(x − y ) 2(x − y )
√ √
∂z ( x − y )0 1 ∂z ( x − y )0 −1
Hướng dẫn: Tính = √ = , = √ =
∂x x −y 2(x − y ) ∂y x −y 2(x − y )
Áp dụng công thức:
∂z ∂z dx − dy
dz = dx + dy = .
∂x ∂y 2(x − y )

Lời giải. Chọn đáp án C

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 49 / 53
Bài tập 3
Tìm vi phân dz của hàm z = x 2 − 2xy + sin(xy ).
A. dz = (2x − 2y + y cos(xy ))dx.
B. dz = (−2x + x cos(xy ))dy .
C. dz = (2x − 2y + cos(xy ))dx + (−2x + cos(xy ))dy .
D. dz = (2x − 2y + y cos(xy ))dx + (−2x + x cos(xy ))dy .

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 50 / 53
Bài tập 3
Tìm vi phân dz của hàm z = x 2 − 2xy + sin(xy ).
A. dz = (2x − 2y + y cos(xy ))dx.
B. dz = (−2x + x cos(xy ))dy .
C. dz = (2x − 2y + cos(xy ))dx + (−2x + cos(xy ))dy .
D. dz = (2x − 2y + y cos(xy ))dx + (−2x + x cos(xy ))dy .
∂z ∂z
Hướng dẫn: Tính = 2x − 2y + y cos(xy ), = −2x + x cos(xy ).
∂x ∂y
Áp dụng công thức:
∂z ∂z
dz = dx + dy = (2x − 2y + y cos(xy ))dx + (−2x + x cos(xy ))dy .
∂x ∂y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 50 / 53
Bài tập 3
Tìm vi phân dz của hàm z = x 2 − 2xy + sin(xy ).
A. dz = (2x − 2y + y cos(xy ))dx.
B. dz = (−2x + x cos(xy ))dy .
C. dz = (2x − 2y + cos(xy ))dx + (−2x + cos(xy ))dy .
D. dz = (2x − 2y + y cos(xy ))dx + (−2x + x cos(xy ))dy .
∂z ∂z
Hướng dẫn: Tính = 2x − 2y + y cos(xy ), = −2x + x cos(xy ).
∂x ∂y
Áp dụng công thức:
∂z ∂z
dz = dx + dy = (2x − 2y + y cos(xy ))dx + (−2x + x cos(xy ))dy .
∂x ∂y

Lời giải. Chọn đáp án D

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 50 / 53
Bài tập 4
Cho hàm hai biến z = e x+2y . Kết quả nào sau đây đúng?
∂2z x+2y . ∂2z
A. = e B. = 4e x+2y .
∂x 2 ∂y 2
∂2z
C. = 2e x+2y . D. Các kết quả trên đều đúng.
∂x∂y

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 51 / 53
Bài tập 4
Cho hàm hai biến z = e x+2y . Kết quả nào sau đây đúng?
∂2z x+2y . ∂2z
A. = e B. = 4e x+2y .
∂x 2 ∂y 2
∂2z
C. = 2e x+2y . D. Các kết quả trên đều đúng.
∂x∂y

∂z ∂z
Hướng dẫn: Tính = e x+2y , = 2e x+2y .
∂x ∂y
∂2z ∂2z ∂2z
⇒ 2
= e x+2y , = 2e x+2y , = 4e x+2y .
∂x ∂x∂y ∂y 2

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 51 / 53
Bài tập 4
Cho hàm hai biến z = e x+2y . Kết quả nào sau đây đúng?
∂2z x+2y . ∂2z
A. = e B. = 4e x+2y .
∂x 2 ∂y 2
∂2z
C. = 2e x+2y . D. Các kết quả trên đều đúng.
∂x∂y

∂z ∂z
Hướng dẫn: Tính = e x+2y , = 2e x+2y .
∂x ∂y
∂2z ∂2z ∂2z
⇒ 2
= e x+2y , = 2e x+2y , = 4e x+2y .
∂x ∂x∂y ∂y 2
Lời giải. Chọn đáp án D

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 51 / 53
Bài tập 5
Tìm vi phân cấp hai d 2 z của hàm hai biến z = y ln x
1 x 1 y
A. d 2 z = dxdy + 2 dy 2 . B. d 2 z = dxdy − 2 dx 2 .
y y x x
2 2 x 2 1 y
C. d z = dxdy + 2 dy . D. d z = dxdy − 2 dy 2 .
2
y y x x

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 52 / 53
Bài tập 5
Tìm vi phân cấp hai d 2 z của hàm hai biến z = y ln x
1 x 1 y
A. d 2 z = dxdy + 2 dy 2 . B. d 2 z = dxdy − 2 dx 2 .
y y x x
2 x 1 y
C. d 2 z = dxdy + 2 dy 2 . D. d 2 z = dxdy − 2 dy 2 .
y y x x
∂z y ∂z
Hướng dẫn: Tính = , = ln x.
∂x x ∂y
∂2z −y ∂ 2 z 1 ∂2z
⇒ = , = , = 0.
∂x 2 x 2 ∂x∂y x ∂y 2
Áp dụng công thức vi phân cấp hai:
∂2z 2 ∂2z ∂2z 2 −y 2 1
d 2z = dx + dxdy + dy = dx + dxdy .
∂x 2 ∂x∂y ∂y 2 x2 x

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 52 / 53
Bài tập 5
Tìm vi phân cấp hai d 2 z của hàm hai biến z = y ln x
1 x 1 y
A. d 2 z = dxdy + 2 dy 2 . B. d 2 z = dxdy − 2 dx 2 .
y y x x
2 x 1 y
C. d 2 z = dxdy + 2 dy 2 . D. d 2 z = dxdy − 2 dy 2 .
y y x x
∂z y ∂z
Hướng dẫn: Tính = , = ln x.
∂x x ∂y
∂2z −y ∂ 2 z 1 ∂2z
⇒ = , = , = 0.
∂x 2 x 2 ∂x∂y x ∂y 2
Áp dụng công thức vi phân cấp hai:
∂2z 2 ∂2z ∂2z 2 −y 2 1
d 2z = dx + dxdy + dy = dx + dxdy .
∂x 2 ∂x∂y ∂y 2 x2 x
Lời giải. Chọn đáp án B

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 52 / 53
Bài tập 6
∂z ∂z
Tìm đạo hàm riêng , tại điểm (1, 2), biết z = ln(x 2 + 2y 2 ).
∂x ∂y
∂z 2 ∂z 2 ∂z 5 ∂z 1
A. (1, 2) = ; (1, 2) = . B. (1, 2) = ; (1, 2) = .
∂x 9 ∂y 9 ∂x 9 ∂y 9
∂z 2 ∂z 8 ∂z 1 ∂z 8
C. (1, 2) = ; (1, 2) = . D. (1, 2) = ; (1, 2) = .
∂x 9 ∂y 9 ∂x 9 ∂y 9

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 53 / 53
Bài tập 6
∂z ∂z
Tìm đạo hàm riêng , tại điểm (1, 2), biết z = ln(x 2 + 2y 2 ).
∂x ∂y
∂z 2 ∂z 2 ∂z 5 ∂z 1
A. (1, 2) = ; (1, 2) = . B. (1, 2) = ; (1, 2) = .
∂x 9 ∂y 9 ∂x 9 ∂y 9
∂z 2 ∂z 8 ∂z 1 ∂z 8
C. (1, 2) = ; (1, 2) = . D. (1, 2) = ; (1, 2) = .
∂x 9 ∂y 9 ∂x 9 ∂y 9
∂z 2x ∂z 2
Hướng dẫn: = (ln(x 2 + 2y 2 ))0x = 2 ⇒ (1, 2) = .
∂x x + 2y 2 ∂x 9
∂z 2 2 0 4y ∂z 8
= (ln(x + 2y ))y = 2 ⇒ (1, 2) = .
∂y x + 2y 2 ∂y 9

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 53 / 53
Bài tập 6
∂z ∂z
Tìm đạo hàm riêng , tại điểm (1, 2), biết z = ln(x 2 + 2y 2 ).
∂x ∂y
∂z 2 ∂z 2 ∂z 5 ∂z 1
A. (1, 2) = ; (1, 2) = . B. (1, 2) = ; (1, 2) = .
∂x 9 ∂y 9 ∂x 9 ∂y 9
∂z 2 ∂z 8 ∂z 1 ∂z 8
C. (1, 2) = ; (1, 2) = . D. (1, 2) = ; (1, 2) = .
∂x 9 ∂y 9 ∂x 9 ∂y 9
∂z 2x ∂z 2
Hướng dẫn: = (ln(x 2 + 2y 2 ))0x = 2 ⇒ (1, 2) = .
∂x x + 2y 2 ∂x 9
∂z 2 2 0 4y ∂z 8
= (ln(x + 2y ))y = 2 ⇒ (1, 2) = .
∂y x + 2y 2 ∂y 9
Lời giải. Chọn đáp án C

Trần Thiện Khải (Trường Đại học Trà Vinh) Đạo hàm riêng và vi phân 53 / 53

You might also like