Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

HIỆU ỨNG PHÁT QUANG

I. Mô hình nguyên tử Bohr


1. Các tiên đề Bohr:
 Tiền đề 1: Trạng thái dừng của nguyên tử
- Trạng thái dừng là khi nguyên tử chỉ tồn tại trong một vài trạng thái có
năng lượng xác định . Các nguyên tử sẽ không bức xạ khi mà nguyên tử
đang ở trạng thái dừng.

- Nguyên tử ở trạng thái cơ bản là trạng thái dừng có năng lượng thấp
nhất. Khi được hấp thụ năng lượng, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng

lượng cao hơn gọi là trạng thái kích thích thứ .

- Trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên
quỹ đạo có bán kính xác định hoàn toàn là quỹ đạo dừng.
- Tên của các quỹ đạo dừng:
Tên bán kính quỹ đạo
K L M N O P
Số chỉ 1 2 3 4 5 6
Bán kính
Mức năng lượng

- Bán kính bo với và là số nguyên tử là bán kính


quỹ đạo dừng của electron trong Hidro.
 Tiên đề 2: Sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng năng lượng sang trạng thái dừng
nhỏ hơn mang năng lượng thì sẽ phát ra photon có năng lượng bằng
hiệu của năng lượng .
- Nếu nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng hấp thụ một photon có
năng lượng bằng hiệu của năng lượng thì lúc này sẽ chuyển
năng lượng gọi là là trạng thái dừng.
- Khi nguyên tử hấp thụ ánh sáng có bước sóng nào thì sẽ phát ra ánh sáng có
cùng bước sóng đó.

- Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu để tách một electron từ nguyên
tử ở trạng thái cơ bản.
2. Quang phổ phát xạ và sự hấp thụ của nguyên tử Hydro
- Khi electron chuyển từ mức năng lượng xuống mức năng lượng
thì phát ra một photon có năng lượng xác định hoàn toàn: .

- Photon có tần số ứng với sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là ,
nghĩa là ứng với vạch quang phổ có một màu nhất định. Suy ra, quang phổ
phát xạ là quang phổ của Hydro.
- Để giải thích cho sự tạo thành quang phổ vạch hấp thụ: Nếu một nguyên tử
hydro đang ở mức năng lượng mà nằm trong một chùm ánh sáng
trắng, trong đó gồm tất cả các photon có năng lượng phù hợp
để chuyển thành mức năng lượng .
- Một sóng ánh sáng đơn sắc bị hấp thụ làm cho quang phổ liên tục xuất hiện
vạch tối. Vì vậy, quang phổ hấp thụ nguyên tử hydro cũng là quang phổ

vạch.
II. Mô hình nguyên tử hiện đại theo cơ học lượng tử
- Lý thuyết Bohr của nguyên tử hydro phạm phải một nhược điểm: nó không
giải thích gì ngoài nguyên tử hydro và bất kì sự kết hợp nào khác giữa hạt
nhân và một electron. Chẳng hạn, có thể xác định phổ của và ,
nhưng không cho ta một lời giải thích tổng quát cho phổ của nguyên tử.

Ngay cả những kim loại kiềm , vốn có một electron hóa


trị ngoài lớp vỏ khép kín của những electron bên trong, thì vẫn tạo ra quang
phổ khác biệt so với lý thuyết Bohr. Lý thuyết Bohr mặc dù đạt được nhiều
thành tựu đáng kể nhưng vẫn chưa thỏa mãn được giới khoa học.
- Bằng việc giả thiết mọi vật đều có lưỡng tính sóng hạt và tuân theo hệ thức

(bước sóng De Broglie) với là hằng số Planck và động lượng.


Giả thiết của De Broglie vẫn chưa giải thích rõ được mọi vật có lưỡng tính
sóng hạt, tuy nhiên đã đặt nền móng cho cơ học lượng tử.
- Cơ học lượng tử trở thành lý thuyết hoàn chỉnh và giải thích được cấu tạo
nguyên tử khi xuất hiện phương trình Schrödinger.

- Mô hình nguyên tử hiện đại là một mô hình được phát triển bởi nhiều nhà
khoa học như Erwin Schrödinger, Werner Heisenberg và Niels Bohr. Theo
mô hình này, nguyên tử được xem như một hệ thống các mức năng lượng
và electron được xem như là các hạt dao động trong không gian. Mô hình
này giải thích được các hiện tượng như tính chất vật lý của nguyên tử,
nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức về tính toán.
- Mô hình nguyên tử hiện đại dựa trên cơ sở của cơ học lượng tử, cho phép
tính toán các mức năng lượng của electron trong nguyên tử. Các mức năng
lượng này được xếp chồng lên nhau và được gọi là các mô hình orbit hay
còn gọi là các mô hình năng lượng. Các mô hình này được đánh số từ 1 đến
vô hạn, với mỗi mô hình có một mức năng lượng cụ thể. Các electron được
phân bố trên các mô hình orbit theo nguyên tắc Aufbau, Hund và Pauli.
- Mô hình nguyên tử hiện đại cũng giải thích được tính chất hóa học của các
nguyên tố. Các nguyên tố được xếp vào bảng tuần hoàn theo thứ tự tăng
dần của số proton trong hạt nhân. Các nguyên tử có cùng số proton và
electron sẽ có tính chất hóa học tương tự nhau. Trong khi đó, các nguyên tử
có số proton khác nhau có thể có tính chất hóa học khác nhau.
- Mô hình nguyên tử hiện đại đã đóng góp rất nhiều cho việc hiểu về cấu trúc
của nguyên tử và tính chất của các phân tử. Các ứng dụng của mô hình này
rất đa dạng, từ việc sản xuất năng lượng hạt nhân đến phát triển các loại vật
liệu mới.
III. Hiệu ứng phát quang
- Hiệu ứng phát quang là thuật ngữ dùng để mô tả quá trình một vật liệu hấp
thụ năng lượng từ nguồn bên ngoài sau đó phạt xạ lại nguồn năng lượng đó
bằng các bức xạ điện từ.
- Nguồn năng lượng này có thể đến từ phản ứng hóa học, các tác động vật lý,

- Hiệu ứng phát quang được chia thành 2 loại chính.
1. Hiện tượng quang hóa – Photoluminescence

Hiện tượng huỳnh quang – Fluorescence Hiện tượng lân quang - Phosphorescence
Sự phát quang của vật chất khi hấp thụ Sự phát quang của vật chất khi hấp thụ
ánh sáng hay một bức xạ điện từ ánh sáng hay một bức xạ điện từ
Với vật liệu huỳnh quang, sóng điện từ Với vật liệu lân quang, nguồn năng lượng
được hấp thụ và phát xạ lại sau khi hấp được hấp thụ từ bức xạ điện từ có thể
xạ được giữ lại và phát xạ trong khoảng thời
bực xạ điện từ và biến mất ngay lập tức gian khá dài. (từ đến giây)
khi bức xạ điện từ biến mất. ( từ
đến giây)

- là trạng thái kích thích điện tử đơn thứ n của phân tử (Spin của phân thử
bằng 0).
- trạng thái kích thích điện tử bội ba thứ n của phân tử (Phân tử có thể có
Spin -1, 0, 1).
- Energy levels: Các mức năng lượng. Các vạch đậm thể hiện năng lượng
thấp nhất trong một trạng thái của electron, các vạch nhạt thể hiện mức
năng lượng cao hơn.
- Absorption: Sự hấp thụ
- Internal Conversion: Sự chuyển dịch nội tại – Electron chuyển từ trạng thái
này sang trạng thái khác nhưng không phát ra bức xạ điện từ.
- Vibrational relaxation: Sự chuyển từ đổi từ trạng thái năng lượng cao xuống
trạng thái năng lượng thấp trong cùng một trạng thái electron.
- Intersystem crossing: Sự chuyển dịch không tạo ra bức xạ điện từ giữa 2
trạng thái electron cùng số Spin.
2. Phát quang nhờ hóa chất – Chemiluminescence
- Phát quang nhờ hóa chất hay còn gọi là hóa phát quang, là một hiện tượng
vật lý hóa học mà trong đó một chất phát ra ánh sáng do kết quả của một
phản ứng hóa học. Hóa phát quang khác với các hiện tượng phát quang
khác như lân quang, huỳnh quang, quang hóa ở chỗ nó khồng cần có nguồn
sáng kích thích bên ngoài. Hóa phát quang có thể xảy ra trong tự nhiên
hoặc trong các điều kiện thí nghiệm.
- Một số ví dụ về hóa phát quang trong tự nhiên là đom đóm, sinh vật biển
sâu, nấm mốc. Một số ví dụ về hóa phát quang trong cuộc sống là que thử
thai, dấu vân tay,…

- Cơ chế của hóa phát quang là do sự kích thích điện tử của các phân tử trong
trạng thái chuyển tiếp hoặc trung gian. Khi một chất bị kích thích bởi một
nguồn năng lượng nào đó, như điện, nhiệt, ánh sáng hay các chất khác, các
điện tử của nó sẽ nhảy lên một mức năng lượng cao hơn. Sau đó, các điện
tử sẽ trở lại trạng thái cân bằng ban đầu và giải phóng năng lượng dưới
dạng ánh sáng. Ánh sáng này có có thể có màu sắc khác nhau tùy thuộc vào
bước sóng của nó.
- Một số yếu tố ảnh hướng đến độ sáng và màu sắc của ánh sáng phát ra, bao
gồm loại chất, nồng độ, chất xúc tác, nhiệt độ.

You might also like