Tìm hiểu và nghiên cứu kĩ thuật nhận dạng biển số xe Tôn Thất Nguyên Hồng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

TÌM HIỀU VÀ NGHIÊN CỨU VỀ KĨ THUẬT


“NHẬN DẠNG BIỂN SỐ XE”

ĐÀ NẴNG, NĂM 2023

SV: TÔN THẤT NGUYÊN HỒNG GVHD: TS. Nguyễn Đức Mận

THUỶ PHƯỚC THỊNH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

ĐỀ TÀI: TÌM HIỀU VÀ NGHIÊN CỨU VỀ KĨ THUẬT


“NHẬN DẠNG BIỂN SỐ XE”

NIÊN KHÓA: 2022-2025

SV: TÔN THẤT NGUYÊN HỒNG GVHD: TS. Nguyễn Đức Mận

THUỶ PHƯỚC THỊNH


SV: TÔN THẤT NGUYÊN HỒNG GVHD: TS. Nguyễn Đức Mận

THUỶ PHƯỚC THỊNH


4

MỞ ĐẦU

Ngày nay, lưu lượng giao thông và các vấn đề về mất an toàn giao thông ngày càng gia
tăng đáng kể. Đặc biệt, việc giám sát và điều khiển phương tiện trong các tình huống khó
khăn như khi xe chạm vào vạch nguội đã trở thành một ưu tiên quan trọng. Trong bối cảnh
này, công nghệ nhận diện biển số xe đang nổi lên như một giải pháp tiềm năng để cải thiện
quá trình quản lý giao thông, đảm bảo an toàn và tạo ra môi trường đô thị thông minh hơn.
Trong trường hợp xe chạm vào vạch, khả năng nhận diện biển số xe có thể đóng một vai trò
quan trọng trong việc giải quyết các xung đột và đảm bảo an toàn giao thông.
Sử dụng MATLAB để nhận dạng biển số xe là một ứng dụng phổ biến trong lĩnh vực
thị giác máy tính và xử lý hình ảnh. Dưới đây là các bước cơ bản để thực hiện nhiệm vụ này:

1. Thu thập dữ liệu hình ảnh biển số xe: Nghiên cứu cần có một tập dữ liệu hình ảnh chứa
biển số xe để huấn luyện và kiểm tra mô hình nhận dạng. Tập dữ liệu này cần bao gồm các
biển số xe ở nhiều điều kiện ánh sáng và môi trường khác nhau.

2. Tiền xử lý hình ảnh: Tiền xử lý là quá trình làm sạch và cắt hình ảnh để loại bỏ nhiễu và cắt
chỉ phần biển số xe. Điều này bao gồm việc làm mờ, cân bằng ánh sáng, và các bước tiền xử
lý khác.

3. Nhận dạng biển số xe: Sử dụng các kỹ thuật xử lý hình ảnh và học máy để nhận dạng số và
ký tự trên biển số xe. Các phương pháp thường bao gồm việc sử dụng mạng nơ-ron sâu (deep
neural networks) như Convolutional Neural Networks (CNN) hoặc các phương pháp cổ điển
như phân đoạn hình ảnh (image segmentation) và phân lớp ký tự (character classification).

4. Đánh dấu và hiển thị kết quả: Sau khi nhận dạng được biển số xe, bạn có thể đánh dấu kết
quả trên hình ảnh gốc và hiển thị nó.

Vận dụng kiến thức về xử lý hình ảnh và học máy. Bạn có thể sử dụng các thư viện và
tài liệu hướng dẫn cụ thể của MATLAB để học và triển khai một ứng dụng nhận dạng biển số
xe chi tiết hơn.

SV: TÔN THẤT NGUYÊN HỒNG GVHD: TS. Nguyễn Đức Mận

THUỶ PHƯỚC THỊNH


5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH......................................5
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH...................................5
1. Các khái niệm về ảnh máy tính.........................................................................5
2. Hệ thống xử lý ảnh.............................................................................................8
3. Các vấn đề của xử lý ảnh...................................................................................9
4. Ứng dụng kĩ thuật xử lý ảnh và chuỗi ảnh.......................................................9

SV: TÔN THẤT NGUYÊN HỒNG GVHD: TS. Nguyễn Đức Mận

THUỶ PHƯỚC THỊNH


6

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH
1. Các khái niệm về ảnh máy tính
1.1. Ảnh (Image): Thông tin về vật thể hay quang cảnh được chiếu sáng mà con
người quan sát và cảm nhận bằng mắt và hệ thần kinh thị giác. Chúng thường được
biểu diễn nhị phân.
+ Ảnh tĩnh (Still Image): Biểu diễn bởi hàm độ chói của các biễn toạ độ trong mặt
phẳng ảnh I(x,y).
+ Chuỗi ảnh (Sequence of Images): Hàm độ chói của cácbiến tọa độ mặt phẳng
và biến thời gian I(x,y,t). Chuỗi các ảnh (khung hình), quan hệ thời gian giữacác
khung hình biểu diễn ảnh động.

+ Pixel (hay điểm ảnh) là một khối màu rất nhỏ và là đơn vị cơ bản nhất để tạo
nên một bức ảnh kỹ thuật số.
1.2. Phân loại ảnh số:
Ảnh số chia thành 2 loại: Ảnh đen trắng và ảnh màu.
+ Ảnh đen trắng: chỉ bao gồm 2 màu đen và trắng, không chứa các màu khác.
Ảnh đen trắng lại được phân thành 2 loại là ảnh nhị phân ( Ảnh chỉ chứa những
pixel có giá trị 0 và 1 trong đó 0 chỉ màu đen và 1 chỉ màu trắng) và ảnh đa cấp
xám (Ảnh có hệ thống màu với 256 cấp độ xám biến thiên từ màu đen đến màu
trắng).
+ Ảnh màu: là một ma trận các pixel mà mỗi pixel biểu diễn một điểm màu. Mỗi
điểm màu biểu diễn bằng bộ 3 số (r,g,b).

SV: TÔN THẤT NGUYÊN HỒNG GVHD: TS. Nguyễn Đức Mận

THUỶ PHƯỚC THỊNH


7

Bức ảnh có kích thước (Dimensions) 800 pixel * 600 pixel biểu diễn dưới dạng một
ma trận kích thước 600 * 800 (vì định nghĩa ma trận là số hàng nhân số cột).
Tuy nhiên để biểu diễn 1 màu ta cần 3 thông số (r,g,b) nên gọi wij=(rij,gij,bij) để biểu diễn
dưới dạng ma trận thì sẽ như sau:

Ảnh màu kích thước 3*3 biểu diễn dạng ma trận, mỗi pixel biểu diễn giá trị (r,g,b)

Để tiện lưu trữ và xử lý không thể lưu trong 1 ma trận như thế kia mà sẽ tách mỗi giá trị trong
mỗi pixel ra một ma trận riêng.

SV: TÔN THẤT NGUYÊN HỒNG GVHD: TS. Nguyễn Đức Mận

THUỶ PHƯỚC THỊNH


8

Tách ma trận trên thành 3 ma trận cùng kích thước: mỗi ma trận lưu giá trị từng màu khác
nhau red, green, blue

Tách ma trận biểu diễn màu ra 3 ma trận, mỗi ma trận lưu giá trị 1 màu.

Mỗi ma trận được tách ra được gọi là 1 channel nên ảnh màu được gọi là 3 channel: channel
red, channel green, channel blue.

1.3. Hệ màu RGB:


+ RGB viết tắt của red (đỏ), green (xanh lục), blue (xanh lam), là ba màu chính của
ánh sáng khi tách ra từ lăng kính. Khi trộn ba màu trên theo tỉ lệ nhất định có thể
tạo thành các màu khác nhau.

Với mỗi bộ 3 số r, g, b nguyên trong khoảng [0, 255] sẽ cho ra một màu khác
nhau.

SV: TÔN THẤT NGUYÊN HỒNG GVHD: TS. Nguyễn Đức Mận

THUỶ PHƯỚC THỊNH


9

 Do có 256 cách chọn r, 256 cách chọn màu g, 256 cách chọn b => tổng số màu
có thể tạo ra bằng hệ màu RGB là: 256 * 256 * 256 = 16777216 màu

1.4. Chuyển hệ màu của ảnh


+ Mỗi pixel trong ảnh màu được biểu diễn bằng 3 giá trị (r,g,b) còn trong ảnh xám chỉ cần 1
giá trị x để biểu diễn. (Giá trị x đó sẽ xác định mức độ xám).
+ Khi chuyển từ ảnh màu sang ảnh xám ta có thể dùng công thức:
x = r * 0.299 + g * 0.587 + b * 0.114.
+ Tuy nhiên, khi chuyển ngược lại, ta chỉ biết giá trị x nên không thể xác định giá trị R,G,B
2. Hệ thống xử lý ảnh

3. Các vấn đề của xử lý ảnh


3.1. Thu nhận ảnh, chụp ảnh và số hoá ảnh
+ Hệ thống chụp ảnh và tín hiệu ảnh
+ Hệ thống số hoá ảnh: Lấy mẫu, Lượng tử hoá
3.2. Phân tích ảnh và thị giác máy tính
+ Cải thiện nâng cấp ảnh, khôi phục ảnh.
+ Phân tách đặc trưng: tách biên, phân vùng ảnh.
+ Biểu diễn và xử lý đặc trưng hình dạng đối tượng ảnh.
+ Nhận dạng đối tượng ảnh, phân tích cảnh và hiểu cảnh.
3.3. Mã hoá và nén ảnh
4. Ứng dụng kĩ thuật xử lý ảnh và chuỗi ảnh
+ Xử lý ảnh vệ tinh, viễn thám
+ Thiên văn, nghiên cứu không gian, vũ trụ
+ Camera giao thông

SV: TÔN THẤT NGUYÊN HỒNG GVHD: TS. Nguyễn Đức Mận

THUỶ PHƯỚC THỊNH


10

+ Giám sát kiểm soát quân sự


+ Giám sát theo dõi phát hiện chuyển động
+…

II. Đf
III. Fd
IV. Fd
V.

SV: TÔN THẤT NGUYÊN HỒNG GVHD: TS. Nguyễn Đức Mận

THUỶ PHƯỚC THỊNH

You might also like