Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024

TRƯỜNG THPT KINH MÔN MÔN VẬT LÝ – K12


Thời gian làm bài : 45 Phút

Mã đề 121
Họ tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 µm và λ2 = 0,25 µm vào một tấm
kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ2.
C. Chỉ có bức xạ λ1. D. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó.
Câu 2. Theo giả thuyết lượng tử của Planck thì một lượng tử năng lượng là năng lượng
A. của mọi electron. B. của một nguyên tử
C. của một phân tử. D. của một phôtôn.
Câu 3. Công thoát electron của một kim loại là A = 4 eV. Giới hạn quang điện của kim loại
này là
A. 0,28 µm. B. 0,31 µm. C. 0,35 µm. D. 0,25 µm.
Câu 4. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0, 45 m trong chân không. Cho
h  6, 625.10 –34 Js ; c  3.108 m / s ; và e  1, 6.10 –19 C . Lượng tử năng lượng của ánh sáng này có
giá trị
A. 4,14.1019 J. B. 2,07 eV. C. 2,76 eV. D. 1, 44.1019 J.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Có ứng dụng quan trọng là tạo ra đèn ống.
B. Chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng khả kiến.
C. Electron được giải phóng khỏi khối bán dẫn.
D. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi được chiếu bằng ánh sáng thích hợp.
Câu 6. Ánh sáng lân quang
A. được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng, khí.
B. có thể tồn tại trong thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích
C. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích
D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 7. Trạng thái dừng của một nguyên tử là
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
Câu 8. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0  5,3.10 11 m . Ở một trạng thái kích thích của
nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Quỹ đạo đó có bán kính là:
A. 8,84.1010 m. B. 4,88.1010 m. C. 8, 48.1010 m . D. 7,36.1010 m.
Câu 9. Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá
trị lần lượt là:
-13,6 eV; -1,51 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên
tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có năng lượng:
A. 13,06 eV B. 12,11 eV. C. 15,11 eV. D. 12,09 eV.
−34 8 −19
Câu 10. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s; 1 eV = 1,6.10 J. Khi electron
trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng En = − 0,85 eV sang quĩ đạo
dừng có năng lượng Em = − 13,60 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 µm. B. 0,4860 µm. C. 0,6563 µm. D. 0,0974 µm.
1
Câu 11. Tìm phát biểu sai về tia laze:
A. tia laze có tính định hướng cao B. tia laze bị tán sắc khi qua lăng kính
C. tia laze là chùm sáng kết hợp D. tia laze có cường độ lớn
Câu 12. Màu do một laze phát ra:
A. màu trắng. B. hỗn hợp hai màu đơn sắc.
C. hỗn hợp nhiều màu đơn sắc. D. màu đơn sắc.
Câu 13. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. Các proton B. Các nơtron
C. Các electron D. Các nuclon
Câu 14. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.
C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
Câu 15. Trong hạt nhân 146 C có
A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron.
C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron.
Câu 16. Cho số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol-1. Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g Iốt 131
52 I là
23 23
A. 3,952.10 hạt B. 4,595.10 hạt
C. 4,952.1023 hạt D. 5,925.1023 hạt
Câu 17. Hạt nhân Triti  31T  có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtron và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtron. D. 3 prôtôn và 1 nơtron.
23 -1
Câu 18. Biết số Avôgađrô là 6,02.10 mol , khối lượng mol của hạt nhân urani 238 92 U là 238
238
gam/mol. Số nơtron trong 119 gam 92 U là ?
A. 2,2.1025 hạt B. 3,2.1025 hạt C. 8,8.1025 hạt D. 4,4.1025 hạt
Câu 19. Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u;
2
15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8 O xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV.


C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Câu 20. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X
lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 21. Hạt nhân 24 He có khối lượng là 4,0015 u. Biết khối lượng các prôtôn; nơtron lần lượt
là 1,0073 u; 1,0087 u;. Độ hụt khối của hạt nhân là:
A. 0,0152 u. B. - 0,0304 u. C. 0,0305 u. D. 0,0415 u.
234
Câu 22. Năng lượng liên kết của các hạt nhân 92 U là 1790 MeV, năng lượng liên kết riêng
của hạt nhân đó:
A. 8,42 MeV/nuclon. B. 19,46 MeV/nuclon.
C. 7,65 MeV/nuclon. D. 12,56 MeV/nuclon
Câu 23. Cho phản ứng hạt nhân: X + 9 F  2 He 168 O . Hạt X là
19 4

A. 13 H . B. nơtron. C. 12 H D. 11H

2
Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân: 13 H 12 H    n  17,6 MeV . Năng lượng toả ra khi tổng hợp
được 4g khí hêli là bao nhiêu ?
A. E  169,59.10 4 J . B. E  1,695.1012 J C. E  1, 0599.1012 J . D. E  105,99.10 4 J .
Câu 25. Cho phản ứng hạt nhân   27 30
13 Al 15 P  n , khối lượng của các hạt nhân là m =

4,0015u, m Al = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng


mà phản ứng này là?
A. Toả ra 4,28 MeV. B. Thu vào 2,67 MeV.
C. Toả ra 4,28.10-13J. D. Thu vào 2,67.10-13J.
Câu 26. Chọn câu sai khi nói về tia γ
A. Không mang điện tích B. Có bản chất như tia X
C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn D. Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng
Câu 27. Tia  là dòng các hạt nhân
A. 13 H . B. 12 H . C. 23He . D. 24 He .
Câu 28. Một chất phóng xạ sau 10 ngày số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân ban đầu.
Chu kì bán rã là
A. 20 ngày B. 15 ngày C. 24 ngày D. 5 ngày
Câu 29. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ban đầu có 80mg chất phóng xạ này. Sau
khoảng thời gian t= 2T, lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
A.20mg. B. 10mg. C. 40mg. D. 60mg.
Câu 30. Poloni  84 Po  có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, là chất phóng xạ  và chuyển thành
210

hạt nhân chì ( 206


82 Pb ). Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ số giữa số hạt 20682 Pb và số hạt
210
84 Po bằng 7. Tuổi của mẫu chất trên là:

A. 276 ngày B. 414 ngày C. 46 ngày D. 552ngày


-1
Câu 31. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,001155s , chu kì bán rã cua Rubidi là
A. 200 s B. 600 s C. 350 s D. 400 s
24 
Câu 32. Hạt nhân 11 Na có tính phóng xạ  chu kì bán rã T= 15 giờ. Lúc đầu có 2,4mg Na thì
trong 5 ngày đêm số hạt   sinh ra là
A. 6.1019 B. 8.10 8 C. 4,2.1017 D. 2,2.1019
Câu 33. Cho năng lượng liên kết của α là 28,4 MeV, của urani 234 U là 1785,42 MeV, của
Thôri 230 Th là 1771 MeV. Phản ứng hạt nhân 234 U phóng xạ α tạo thành 230 Th là phản ứng thu
hay tỏa năng lượng bao nhiêu?
A. thu 13,98 MeV B. thu 11,42 MeV C. tỏa 11,42 MeV D. tỏa 13,98 MeV

You might also like