Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐỊA CƠ – NỀN MÓNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
NỀN MÓNG – CI2145

GVHD: ThS. Tô Lê Hương


SVTH: Quách Bảo Ngọc
MSSV: 2011691
Lớp: L06

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2024


Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ...............................................................................................4


I. KẾT QUẢ THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT & CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN .....................................4
1. Thông số đất nền ........................................................................................................................4
2. Hồ sơ địa chất .............................................................................................................................4
3. Số liệu tính toán ..........................................................................................................................6
3.1. Giá trị tính toán ..................................................................................................................6
3.2. Giá trị tiêu chuẩn................................................................................................................6
3.3. Quy ước dấu ........................................................................................................................6
4. Thông số vật liệu.........................................................................................................................6
4.1. Bê tông .................................................................................................................................6
4.2. Cốt thép ...............................................................................................................................6
II. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ĐÀI & CỌC ...........................................................................7
1. Chọn sơ bộ đài móng..................................................................................................................7
2. Chọn sơ bộ cọc ............................................................................................................................7
III. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC .................................................................................8
1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu ..............................................................................................8
1.1. Sức chịu tải tức thời ...........................................................................................................8
1.2. Sức chịu tải dài hạn ......................................................................................................... 10
2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền ........................................................................................... 11
2.1. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền............................................................. 11
2.2. Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền .................................................................. 12
2.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.......................... 14
3. Xác định sức chịu tải tiêu chuẩn & sức chịu tải tính toán ................................................... 15
3.1. Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc ...................................................................................... 15
3.2. Sức chịu tải tính toán của cọc ......................................................................................... 15
4. Tính toán & bố trí sơ bộ cọc trong đài móng ........................................................................ 16
4.1. Xác định sơ bộ số lượng cọc ........................................................................................... 16
4.2. Bố trí cọc trong đài móng ............................................................................................... 16
IV. KIỂM TRA CỌC .................................................................................................................... 17
1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn .......................................................................................... 17
1.1. Kiểm tra sức chịu tải tạm thời của cọc đơn .................................................................. 18
1.2. Kiểm tra sức chịu tải dài hạn của cọc đơn .................................................................... 18

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 3

2. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc ....................................................................................... 18


3. Kiểm tra lún ............................................................................................................................. 18
3.1. Xác định khối móng quy ước.......................................................................................... 18
3.2. Sức chịu tải của đất nền theo trạng thái giới hạn II: ................................................... 21
V. KIỂM TRA ĐÀI MÓNG ............................................................................................................ 25
1. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng cho đài móng ..................................................................... 25
2. Kiểm tra điều kiện chống cắt cho đài móng.......................................................................... 26
VI. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG ................................................................. 27
1. Xác định nội lực của cọc ......................................................................................................... 27
2. Kiểm tra chuyển vị ngang & góc xoay của đầu cọc .............................................................. 27
VII. KIỂM TRA CỌC THEO ĐIỀU KIỆN CẨU LẮP DỰNG CỌC ........................................ 28

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 4

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÓNG CỌC


I. KẾT QUẢ THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT & CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1. Thông số đất nền
TLR tự TLR đẩy Độ Góc ma sát
Lực dính
nhiên nổi ẩm trong
Lớp đất Giá trị
𝜸 𝜸’ 𝑾 𝒄 𝝋
kN/m3 kN/m3 % kN/m2 o

1 – Sét lẫn dăm TC 19,76 10,10 33,5 14 38’


o

sạn laterit, nâu đỏ TTGH I 19,64-19,88 9,96-10,24 25,87-41,17 13o7’-16o7’


23,89
– xám trắng, trạng
TTGH II 19,69-19,83 10,02-10,18 28,78-38,26 13o42’-15o33’
thái dẻo cứng
2 – Sét – sét pha, TC 20,04 10,42 33,8 14o39’
nâu đỏ – vàng – TTGH I 19,96-20,12 10,28-10,56 26,79-40,75 13 15’-16o2’
o
21,67
xám trắng, trạng
TTGH II 19,99-20,09 10,34-10,50 29,43-38,11 13o47’-15o31’
thái dẻo cứng
TK – Sét – sét TC 30,5 15o6’
pha, xám trắng –
TTGH I 19,50 9,6 28,18 20,51-40,39 13o9’-17o1’
vàng, trạng thái
dẻo cứng TTGH II 24,66-36,24 13o58’-16o13’
3A – Cát pha, nâu TC 20,05 10,45 9,7 23o45’
– xám trắng, trạng TTGH I 19,97-20,13 10,35-10,55 19,99 6,70-12,63 23o13’-24o16’
thái dẻo TTGH II 20,00-20,10 10,39-10,51 7,80-11,53 23o25’-24o4’
TC 20,30 10,77 4,7 31o7’
3B – Cát thô, nâu
TTGH I 20,23-20,37 10,68-10,85 17,44 0,9-10,55 30o13’-32o0’
vàng, kết cấu chặt
TTGH II 20,26-20,34 10,72-10,82 1,11-8,31 30o34’-31o40’
TC 61,5 17o14’
4 - Sét, nâu vàng,
TTGH I 20,36 10,54 22,92 53,24-69,82 15 38’-18o48’
o
trạng thái cứng
TTGH II 56,40-66,66 16o15’-18o12’

2. Hồ sơ địa chất
Chọn hố khoan 3 – HK3 (hồ sơ địa chất 01) để thiết kế móng cọc dựa vào mực
nước ngầm, bề dày các lớp đất và số búa SPT ở hình trụ hố khoan. Hố khoan 3 có
nhiều lớp đất yếu dày và lớp đất tốt ở tầng rất sâu.
Mực nước ngầm ở HK3 cũng xuất hiện sớm nhất ở độ sâu 4,5m.
Mặt cắt địa chất của HK3 như sau:

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 5

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 6

3. Số liệu tính toán


3.1. Giá trị tính toán
Ntt Hxtt Hytt Mxtt Mytt
(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
2282 71 85 138 106
3.2. Giá trị tiêu chuẩn
𝐴𝑡𝑡
Với hệ số vượt tải n = 1,15. Tải tiêu chuẩn được tính bằng cách: 𝐴𝑡𝑐 =
𝑛

Ntc Hxtc Hytc Mxtc Mytc


(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
1984,348 61,739 73,913 120 92,174
3.3. Quy ước dấu
- Lực dọc có chiều dương từ trên xuống dưới
- Lực ngang có chiều dương từ trái sang phải
- Momen có chiều dương là chiều thuận kim đồng hồ
4. Thông số vật liệu
4.1. Bê tông
Sử dụng bê tông nặng B25 có:
- Cường độ chịu nén dọc trục Rb = 14,5 MPa
- Cường độ chịu kéo dọc trục Rbt = 1,05 MPa
Sử dụng bê tông B12,5 làm bê tông lót móng có:
- Chiều dày 𝛿 ≥ 10 cm (thường 𝛿 = 10 cm)
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ abv = 50 mm
Mô đun đàn hồi Eb = 30.103 MPa
Hệ số điều kiện làm việc γb = 0,9
Trọng lượng trung bình giữa bê tông & đất γtb = 22 kN/m3
4.2. Cốt thép
Sử dụng cốt thép CB400–V cho thép chịu lực:
- Loại thép có gờ. Đường kính ∅ > 12 mm
- Khoảng cách rải thép 80 – 300 mm
- Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép dọc Rs = 350 MPa
- Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép dọc Rsc = 350 Mpa
- Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang Rsw = 280 MPa
Sử dụng cốt thép CB300–T cho thép cấu tạo:
- Loại thép tròn trơn. Đường kính ∅ ≤ 12 mm

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 7

- Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép dọc Rs = 260 MPa
- Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép dọc Rsc = 260 Mpa
- Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang Rsw = 210 Mpa
Mô đun đàn hồi Es = 2.105 Mpa
Hệ số điều kiện làm việc γs = 1
II. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ĐÀI & CỌC
1. Chọn sơ bộ đài móng
Công trình không có tầng hầm, xem như xung quanh không có công trình lân
cận nên chiều sâu đặt đáy đài móng từ 1,5 – 3m.
→ Chọn chiều sâu đặt đài móng Df = 2m. Vậy đáy đài móng nằm trong lớp đất 1.
Chiều sâu chôn móng yêu cầu:

𝜑 𝑄
𝐷𝑓𝑚𝑖𝑛 = 0,7tan(45° − )√
2 𝛾𝐵𝑚

Với Q: tổng lực tác dụng theo phương ngang


𝑄 = 𝐻𝑥 𝑡𝑡 + 𝐻𝑦 𝑡𝑡 = 71 + 85 = 156 (𝑘𝑁)
𝛾: dung trọng tự nhiên của lớp đất đặt đài móng. 𝛾 = 19,64 𝑘𝑁/𝑚3
𝜑 : góc ma sát trong của lớp đất đặt đài móng. 𝜑 = 13°7’
𝐵𝑚 = 2𝑚 chọn sơ bộ

13°7’ 156
→ 𝐷𝑓𝑚𝑖𝑛 = 0,7 tan (45° − )√ = 1,107 (𝑚)
2 19,64.2

Chọn Df = 2m > Dfmin = 1,107m. Thỏa yêu cầu.


2. Chọn sơ bộ cọc
- Chọn chiều sâu đặt mũi cọc
Cọc nên được cắm vào lớp đất tốt (đất tốt NSPT>30 hoặc >20 với trạng thái chặt,
chặt vừa) và cắm vào một đoạn từ 1 – 4m. Theo hồ sơ địa chất 01, chọn cắm 3,8m cọc
vào lớp đất 3A ở độ sâu 17,3m.
Chiều dài từ đáy đài móng đến mũi cọc: Lc = 17,3 – 2 = 15,3 (m)
Đoạn cọc ngàm vào đài móng: a1 = 100mm = 0,1m
Phần cốt thép neo vào đài móng:
a2 = 𝑑 (30 ÷ 40) = 18(30 ÷ 40) = (540 ÷ 720)(𝑚𝑚)

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 8

→ Chọn a2 = 600mm = 0,6m


Chiều dài thực của cọc L = 15,3 + 0,1 + 0,6 = 16 (m)
Chiều dài làm việc của cọc Llv = 16 – 0,6 – 0,1 = 15,3 (m)
Chiều dài mỗi đoạn cọc Lđ1 = Lđ2 = 8m
- Chọn tiết diện cọc
Chọn thi công ép cọc, cọc bê tông cốt thép, tiết diện vuông, chế tạo sẵn. Ngoài ra, đối
với cọc đóng ép, độ mảnh của cọc không nên quá lớn (𝜆 ≤ 60).
𝐿 𝐿 16
≤ 100 → 𝑑 ≥ = = 0,160
𝑑 100 100
𝐿 𝐿 16
𝜆= ≤ 60 → 𝑑 ≥ = = 0,267
𝑑 60 60
→ Chọn cạnh cọc d = 400mm = 0,4m.
→ Tiết diện ngang cọc Ab = 4002 = 160 000 (mm2) = 0,16 (m2)
- Chọn vật liệu cọc
Bê tông B25
Lớp bê tông bảo vệ cốt thép cọc a = 2,5cm
Cốt thép CB-400V, 8d18
Cốt thép đai d6
Hàm lượng cốt thép trong cọc không được nhỏ hơn 0,8%. Kiểm tra hàm lượng
cốt thép trong cọc:
𝜋182
𝐴𝑠 8
𝜇= = 4 100% = 1,272 (%)
𝐴𝑏 160. 103

III. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC


1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
1.1. Sức chịu tải tức thời
𝑅𝑐,𝑢 = 𝜑(𝐴𝑏 . 0,85𝑓′𝑐 + 𝐴𝑠 𝑅𝑠𝑐 )
Trong đó:
Ab – diện tích tiết diện ngang của bê tông cọc (đã trừ đi diện tích cốt thép) (m2)

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 9

18 2
𝜋( )
𝐴𝑏 = 𝐴𝑏 − 𝐴𝑠 = 0,42 − 8 1000 = 0,158 (𝑚2 )
4
AS – diện tích tiết diện ngang của cốt thép dọc trong cọc (m2)
18 2
𝜋( )
𝐴𝑠 = 8 1000 = 2036. 10−6 (𝑚2 )
4
f'c – cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông mẫu hình trụ 15cmx30cm. f'c = 0,8B với
B – cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông mẫu lập phương 15cmx15cmx15cm (từ
bảng A.1 TCVN 5574:2012)
→ f'c = 0,8.32,11.103 = 25688 (kN/m2)
Rsc – cường độ chịu nén của cốt thép = 350.103 kN/m2
φ – hệ số uốn dọc của cọc, phụ thuộc vào độ mảnh 𝜆
Đối với cọc tròn hoặc vuông 𝜑 = 1,028 − 0,0000288𝜆2 − 0,0016𝜆
𝑙 – chiều dài tính toán của cọc

Trường hợp khi thi công ép cọc:


𝑙01 = 𝑣1 𝑙 = 1.8 = 8 (𝑚)
Với:
v1 – thiên về an toàn, lấy v1 = 1 (xem vị trí nối cọc là liên kết khớp và vị trí lực tác
dụng khi ép cọc như tựa đơn)
l – chiều dài đoạn cọc lớn nhất khi chưa ép vào đất
r – bán kính quán tính của cạnh cọc vuông

𝑏ℎ3 404
𝐼 √ √
𝑟 = √ = 12 = 122 = 11,547 (𝑐𝑚) = 0,115 (𝑚)
𝐴 𝐴 40

𝑙01 8
𝜆= = = 69,282
𝑟 0,115
→ 𝜑 = 1,028 − 0,0000288𝜆2 − 0,0016𝜆
→ 𝜑 = 1,028 − 0,0000288. 69,2822 − 0,0016.69,282 = 0,779
→ 𝑅𝑐,𝑢 = 𝜑(𝐴𝑏 . 0,85. 𝑅𝑏 + 𝐴𝑠 𝑅𝑠 )
→ 𝑅𝑐,𝑢 = 0,779(0,158.0,85.25688 + 2036. 10−6 . 350. 103 ) = 3241,531 (𝑘𝑁)

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 10

1.2. Sức chịu tải dài hạn


𝑅𝑐,𝑢 = 𝜑(𝐴𝑏 . 0,33𝑓′𝑐 + 𝐴𝑠 𝑅𝑠𝑐 )
Trường hợp khi cọc chịu tải trọng công trình dài hạn:
𝑙02 = 𝑣2 𝑙1
Với:
v2 – lấy v2 = 1 (xem vị trí nối cọc và vị trí lực tác dụng khi ép cọc như liên kết ngàm –
ngàm trượt)
l1 – chiều dài tính đổi (xem cọc như ngàm tại vị trí cách mép dưới đài cọc một đoạn l1
2
khi cọc làm việc), 𝑙1 = 𝑙0 +
𝛼𝜀

l0 – chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài đến cao độ nền, đối với trường hợp đài cọc nằm
dưới mặt đất thì l0 = 0.
5 𝑘𝑏𝑝
αε – hệ số biến dạng, 𝛼𝜀 = √
𝛾 𝐸𝐼
𝑐

k – hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào loại đất bao quanh cọc, tra bảng A.1 TCVN 10304:2014.
∑(𝑘𝑖×𝑙𝑖)
Khi cọc xuyên qua nhiều lớp đất thì tính tương đương 𝑘 = ∑ 𝑙𝑖

bp – chiều rộng quy ước của cọc. Khi d < 0,8m thì bp = 1,5d + 0,5 (m)
→ 𝑏𝑝 = 1,5𝑑 + 0,5 = 1,5.0,4 + 0,5 = 1,1 (𝑚)
E – mô đun đàn hồi của vật liệu làm cọc Eb = 30.103 Mpab
𝑏ℎ 3 0,44
I – momen quán tính tiết diện ngang của cọc 𝐼 = = = 0,00213 (𝑚4 )
12 12

γc – hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc độc lập γc = 3

Hệ số
Lớp Chiều Hệ số Độ sệt
Loại đất nền K K x li
đất dày (m) rỗng e IL
(kN/m4)
1 Sét pha, dẻo cứng 2,5 0,712 0,17 18000 45000
2 Sét – sét pha, dẻo cứng 9 0,652 0,18 18000 162000
3A Cát pha, hạt nhỏ, dẻo 3,8 0,613 0,33 12000 45600
Tổng 15,3 252600

∑(𝑘𝑖 × 𝑙𝑖) 252600


𝑘= = = 16509,8
∑ 𝑙𝑖 15,3

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 11

5 𝑘𝑏𝑝 5 16509,8.1,1
→ 𝛼𝜀 = √ =√ = 0,624
𝛾𝑐 𝐸𝐼 3 3 0,44
3.30. 10 . 10 .
12

2 2
→ 𝑙1 = 𝑙0 + =0+ = 3,205 (𝑚)
𝛼𝜀 0,624
𝑙02 = 𝑣2 𝑙1 = 1.3,205 = 3,205 (𝑚)
𝑙02 3,205
𝜆= = = 27,758
𝑟 0,115
𝜑 = 1,028 − 0,0000288𝜆2 − 0,0016𝜆
𝜑 = 1,028 − 0,0000288. 27,7582 − 0,0016.27,758
→ 𝜑 = 0,961
→ 𝑅𝑐,𝑢 = 𝜑(𝐴𝑏 . 0,33𝑓′𝑐 + 𝐴𝑠 𝑅𝑠𝑐 )
→ 𝑅𝑐,𝑢 = 0,961(0,158.0,33.25688 + 2036. 10−6 . 350. 103 ) = 1972,382 (𝑘𝑁)

2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền


2.1. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền

𝑅𝑐,𝑢 = 𝛾𝑐 (𝛾𝑐𝑞 𝑞𝑏 𝐴𝑏 + 𝑢 ∑ 𝛾𝑐𝑓 𝑓𝑖 𝑙𝑖 )

Trong đó:
γc – hệ số điều kiện làm việc của cọc, đối với cọc chịu nén γc = 1
γcq – hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, dựa vào lớp đất mà đầu cọc đặt
vào (lớp đất 3A, cát pha, chặt vừa, hạt nhỏ, tra bảng 4, TCVN 10304:2014), γcq = 1,1
γcf – hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ
và điều kiện đổ bê tông (tra bảng 4, TCVN 10304:2014), γcf = 1
Ab – diện tích tiết diện ngang mũi cọc Ab = 0,16 (m2)
u – chu vi tiết diện ngang thân cọc u = 4d = 4.0,4 = 1,6 (m)
qb – cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, với độ sâu mũi cọc là 21,7m ứng với
lớp đất 3A, cát pha hạt nhỏ (tra bảng 2, TCVN 10304:2014), → qb = 3302 (kN/m2)
fi – cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc (tra bảng 3, TCVN
10304:2014).
li – chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 12

Nền phải được chia thành các lớp nhỏ đồng nhất dày không quá 2m.

Độ sâu
fi γcf fi li
Lớp đất Độ sâu (m) trung li (m) e IL
(kN/m2) (kN)
bình (m)
1 (Sét pha, dẻo 2 - 3,3 2,65 1,3 45,9 59,670
0,712 0,17
cứng) 3,3 - 4,5 3,90 1,2 52,5 63,000
4,5 - 6,3 5,40 1,8 56,8 102,240
6,3 - 8,1 7,20 1,8 60,4 108,720
2 (Sét – sét
8,1 - 9,9 9,00 1,8 0,652 0,18 63,5 114,300
pha, dẻo cứng)
9,9 - 11,7 10,80 1,8 66,12 119,016
11,7 - 13,5 12,60 1,8 68,64 123,552
13,5 - 14,9 14,20 1,4 50,2 70,280
3A (Cát pha,
14,9 - 16,3 15,60 1,4 0,613 0,33 51,6 72,240
hạt nhỏ, dẻo)
16,3 - 17,3 16,80 1 52,8 52,800
Tổng 15,3 885,818

→ 𝑅𝑐,𝑢 = 𝛾𝑐 (𝛾𝑐𝑞 𝑞𝑏 𝐴𝑏 + 𝑢 ∑ 𝛾𝑐𝑓 𝑓𝑖 𝑙𝑖 )

→ 𝑅𝑐,𝑢 = 1(1,1.3302.0,16 + 1,6.885,818) = 1998,461 (𝑘𝑁)

2.2. Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền

𝑅𝑐,𝑢 = 𝑅𝑝 + 𝑅𝑠 = 𝑞𝑏 𝐴𝑏 + 𝑢 ∑ 𝑓𝑖 𝑙𝑖

Trong đó:
Rp – thành phần sức chịu tải do sức kháng của đất dưới mũi cọc
Rs – thành phần sức chịu tải do ma sát
Ab – diện tích tiết diện ngang mũi cọc, Ab = 0,16 (m2)
qb – cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc
Do đất dưới mũi cọc là lớp đất 3A – cát pha nên giả định trường hợp bất lợi
nhất: lớp đất dưới mũi cọc là đất rời thuần túy (c = 0) để tính toán.
𝑞𝑏 = 𝑞′𝛾𝑝 𝑁 ′ 𝑞
q’γp – áp lực hiệu quả lớp phủ tại cao trình mũi cọc (bằng ứng suất pháp hiệu quả theo
phương đứng do đất gây ra tại cao trình mũi cọc)

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 13

𝑞′𝛾𝑝 = 4,5.19,64 + 9.10,28 + 2,4.10,35 = 205,740 (𝑘𝑁/𝑚2 )


N’q – là các hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc. Tra bảng G.1 TCVN 10304:2014,
cọc vuông đóng ép & đất trạng thái rời → N’q = 60
→ 𝑞𝑏 = 205,74.60 = 12344,400 (𝑘𝑁/𝑚)
u – chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 4d = 4.0,4 = 1,6 (m)
li – chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i
fi – cường độ sức kháng trung bình của lớp đất dính thứ i trên thân cọc, fi = αcu,i
cu,i – cường độ sức kháng cắt không thoát nước của lớp đất dính thứ i
α – hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp dính, loại cọc và phương pháp
hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương pháp xác định cu hoặc tra
biểu đồ G.1 TCVN 10304:2014.

fi – cường độ sức kháng trung bình của lớp đất rời thứ i trên thân cọc,
𝑓𝑖 = 𝑘𝑖 𝜎̅𝑣,𝑧 𝑡𝑎𝑛𝛿𝑖
ki – hệ số áp lực ngang của đất lên cọc
𝜎̅𝑣,𝑧 – ứng suất pháp hiệu quả theo phương đứng trung bình trong lớp đất thứ i
Càng xuống sâu, cường độ sức kháng trên thân cọc càng tăng nhưng chỉ tăng
đến độ sâu giới hạn ZL. Nên cường độ sức kháng trung bình của lớp đất rời có thể tính:
- Trên đoạn cọc có độ sâu < ZL: 𝑓𝑖 = 𝑘𝜎̅𝑣,𝑧
- Trên đoạn cọc có độ sâu ≥ ZL: 𝑓𝑖 = 𝑘𝜎̅𝑣,𝑧𝐿

Độ sâu li ZL σ
Lớp đất
(m) (m) (m) (kN/m2)
1 (Sét pha, dẻo cứng) 2 - 4,5 2,5 63,83

2 (Sét – sét pha, dẻo cứng) 4,5 - 13,5 9 134,64

3A (Cát pha, hạt nhỏ, dẻo) 13,5 - 17,3 3,8 2,4 200,57

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 14

Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc

Độ sâu li σ c cu,i fi fili


Lớp đất tanφ k α
(m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m)

1 (Sét pha,
2 - 4,5 2,5 63,83 0,233 25,87 40,743 1 40,743 101,858
dẻo cứng)
2 (Sét – sét
pha, dẻo 4,5 - 13,5 9 134,64 0,235 26,79 58,494 0,78 45,625 410,624
cứng)
3A (Cát pha,
13,5 - 17,3 3,8 200,57 0,429 6,7 0,8 68,825 261,535
hạt nhỏ, dẻo)
Tổng 15,3 774,018

𝑅𝑐,𝑢 = 𝑅𝑝 + 𝑅𝑠 = 𝑞𝑏 𝐴𝑏 + 𝑢 ∑ 𝑓𝑖 𝑙𝑖

→ 𝑅𝑐,𝑢 = 12344,4.0,16 + 1,6.774,018 = 3213,533 (𝑘𝑁)

2.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT

𝑅𝑐,𝑢 = 𝑞𝑏 𝐴𝑏 + 𝑢 ∑(𝑓𝑐,𝑖 𝑙𝑐,𝑖 + 𝑓𝑠,𝑖 𝑙𝑠,𝑖 )

Trong đó:
qb – cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, khi mũi cọc đóng ép đặt trong đất rời:
NP – chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và 4d trên mũi cọc ở độ sâu 15,7 –
11+12
17,7m, 𝑁𝑃 = = 11,5
2

→ 𝑞𝑏 = 300𝑁𝑃 = 300.11,5 = 3450 (𝑘𝑁/𝑚)


Ab – diện tích tiết diện ngang mũi cọc, Ab = 0,16 (m2)
u – chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 4d = 4.0,4 = 1,6 (m)
fs,i – cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i
10𝑁𝑠,𝑖
𝑓𝑠,𝑖 =
3
fc,i – cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i
𝑓𝑐,𝑖 = 𝛼𝑃 𝑓𝐿 𝑐𝑢,𝑖
αp – hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, tra từ biểu đồ G.2a TCVN 10304:2014
fL – hệ số điều chỉnh theo độ mảnh λ = h/d của cọc đóng, tra từ biểu đồ G.2b TCVN
10304:2014

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 15

Ns,i – chỉ số SPT trung bình trong lớp đất rời i


ls,i – chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i
lc,i – chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i

Cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong đất rời:

Lớp đất ls,i Ns,i fs,i


fs,i.ls,i
3A 3,8 11,0 36,667
139,333
Tổng 139,333
Cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong đất dính:
Lớp
lc,i Nc,i cu σ'v,z cu / σ'v,z αp L/d fL fc,i fc,i.li
đất
1 2,5 12,5 25,87 63,83 0,41 0,97 25,094 62,735
40 1
2 9 11,3 26,79 134,64 0,20 1 26,790 241,110
Tổng 303,845

𝑅𝑐,𝑢 = 𝑞𝑏 𝐴𝑏 + 𝑢 ∑(𝑓𝑐,𝑖 𝑙𝑐,𝑖 + 𝑓𝑠,𝑖 𝑙𝑠,𝑖 )

→ 𝑅𝑐,𝑢 = 3450.0,16 + 1,6. (139,333 + 303,845) = 1261,085 (𝑘𝑁)

3. Xác định sức chịu tải tiêu chuẩn & sức chịu tải tính toán
Tổng hợp sức chịu tải của cọc
STT Sức chịu tải Giá trị (kN)
Sức chịu tải theo vật liệu – tức thời 3241,531
1
Sức chịu tải theo vật liệu – dài hạn 1972,382
2 Sức chịu tải theo cơ lý đất nền 1998,461
3 Sức chịu tải theo cường độ đất nền 3213,533
4 Sức chịu tải theo SPT 1261,085
3.1. Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc
Đối với cọc chịu nén:
𝑅𝑐,𝑘 = 𝑅𝑐,𝑢 𝑚𝑖𝑛 = min(1998,461; 3213,533; 1261,085) = 1261,085 (𝑘𝑁)
𝑅𝑐,𝑘 – trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc nén khi số trị riêng của sức chịu tải cực hạn ít
hơn 6.
3.2. Sức chịu tải tính toán của cọc

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 16

𝑅𝑐,𝑘 1261,085
𝑅𝑐,𝑑 ≤ = = 720,620 (𝑘𝑁)
𝛾𝑘 1,75
𝑅𝑐,𝑑 – trị tính toán sức chịu tải trọng nén cho phép của cọc
𝛾𝑘 = 1,75 phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng (móng có 1 – 5 cọc)
𝛾0 1,15
𝑁𝑐,𝑑 ≤ 𝑅𝑐,𝑑 = . 720,620 = 720,620 (𝑘𝑁)
𝛾𝑛 1,15
𝑁𝑐,𝑑 – trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh do tải tính toán
theo tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
𝛾0 = 1,15 – hệ số điều kiện làm việc đối với móng nhiều cọc
𝛾𝑛 = 1,15 – hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình cấp II

4. Tính toán & bố trí sơ bộ cọc trong đài móng


4.1. Xác định sơ bộ số lượng cọc
Chọn sơ bộ số lượng cọc trong đài móng:
∑ 𝑁 𝑡𝑡
𝑛=𝛽
𝑁𝑐,𝑑
Trong đó:
ΣNtt – tổng tải trọng thẳng đứng tác động tại đáy đài móng ΣNtt = 2282 kN
Nc,d – sức chịu tải thiết kế của một cọc
β – hệ số xét đến ảnh hưởng của momen và lực ngang tác động tại chân cột, trọng
lượng đài và đất nền trên đài (1,2÷1,5), chọn β = 1,2
∑ 𝑁 𝑡𝑡 2282
→𝑛=𝛽 = 1,2 = 3,800
𝑁𝑐,𝑑 720,620
→ Chọn số lượng cọc trong đài móng là 𝑛 = 4
4.2. Bố trí cọc trong đài móng
Các cọc thường được bố trí theo hàng, dãy hoặc theo lưới tam giác. Bố trí sao
cho tâm cột trùng với trọng tâm của nhóm cọc.
Chọn sơ bộ tiết diện cột Ac = 450x450 (mm2) = 0,203 (m2)
Chọn sơ bộ chiều cao đài móng Hđ = 800mm = 0,8m, a = 150mm
Khoảng cách giữa các cọc theo cả hai phương (giữa các tim cọc) 𝑠 = 3𝑑 ÷
6𝑑 = 1,2 ÷ 2,4 và tối thiểu nên bằng chu vi tiết diện cọc 𝑠 = 4𝑑 = 1,6

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 17

→ Chọn 𝑠 = 1,6 (𝑚) = 1600 (𝑚𝑚)


𝑑 𝑑
Khoảng cách từ mép cọc biên đến mép đài 𝑥 = ÷ = 0,133 ÷ 0,2 và nên ≥
2 3
250mm
→ Chọn 𝑥 = 0,25 (𝑚) = 250 (𝑚𝑚)
→ Kích thước đài móng 2500x2500 mm

IV. KIỂM TRA CỌC


1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn
𝑡𝑡
𝑃𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝑅𝑐,𝑑
Tải trọng tác dụng lên cọc phải đảm bảo điều kiện { 𝑡𝑡
𝑃𝑚𝑖𝑛 >0
Tải trọng tác dụng lên cọc:
∑ 𝑁 𝑡𝑡 ∑ 𝑀𝑦𝑡𝑡 𝑥𝑖 ∑ 𝑀𝑥𝑡𝑡 𝑦𝑖
𝑃𝑖𝑡𝑡 = + +
𝑛 ∑ 𝑥𝑖2 ∑ 𝑦𝑖2
∑ 𝑁 𝑡𝑡 = 𝑁 𝑡𝑡 + 𝑛. 𝐴𝑏 . 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 = 2282 + 1,15.0,16.22.2 = 2290,096 (𝑘𝑁)

∑ 𝑀𝑦𝑡𝑡 = 𝑀𝑦𝑡𝑡 + 𝐻𝑥𝑡𝑡 ℎ = 106 + 71.0,8 = 162,8 (𝑘𝑁𝑚)

∑ 𝑀𝑥𝑡𝑡 = 𝑀𝑥𝑡𝑡 + 𝐻𝑦𝑡𝑡 ℎ = 138 + 85.0,8 = 206 (𝑘𝑁𝑚)

Cọc xi yi Σxi2 Σyi2 ΣNtt/n Pi


1 -0,8 0,8 586,024
2 0,8 0,8 687,774
2,56 2,56 572,524
3 0,8 -0,8 559,024
4 -0,8 -0,8 457,274
Tổng 2290,096

2290,096 162,8. −0,8 206.0,8


𝑃1𝑡𝑡 = + + = 586,024 (𝑘𝑁)
4 2,56 2,56
2290,096 162,8.0,8 206.0,8
𝑃2𝑡𝑡 = + + = 687,774 (𝑘𝑁)
4 2,56 2,56
2290,096 162,8.0,8 206. −0,8
𝑃3𝑡𝑡 = + + = 559,024 (𝑘𝑁)
4 2,56 2,56
2290,096 162,8. −0,8 206. −0,8
𝑃4𝑡𝑡 = + + = 457, 274 (𝑘𝑁)
4 2,56 2,56

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 18

𝑡𝑡
𝑃𝑚𝑎𝑥 = 687,774 (𝑘𝑁) ≤ 𝑅𝑐,𝑑 = 720,620 (𝑘𝑁)
→{ 𝑡𝑡 → Thỏa
𝑃𝑚𝑖𝑛 = 457, 274 > 0

1.1. Kiểm tra sức chịu tải tạm thời của cọc đơn
2𝑁𝑐,𝑑 = 2.720,62 = 1441,240 (𝑘𝑁)
𝑅𝑉𝐿 = 3241,531 > { → Thỏa
𝑅𝑐,𝑢 (max) = 3213,533 (𝑘𝑁)

1.2. Kiểm tra sức chịu tải dài hạn của cọc đơn
𝑅𝑉𝐿 = 1972,382 > 𝑁𝑐,𝑑 = 720,62 (𝑘𝑁) → Thỏa
2. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc
Hệ số nhóm:
(𝑛1 − 1)𝑛2 + (𝑛2 − 1)𝑛1
𝜂 = 1−𝜃[ ]
90𝑛1 𝑛2
Trong đó:
𝑑
𝜃 = arctan ( )
𝑠

n1 – số hàng trong nhóm cọc


n2 – số cọc trong mỗi hàng
0,4 (2 − 1)2 + (2 − 1)2
𝜂 = 1 − arctan ( ) [ ] = 0,844
1,6 90.2.2

𝑄𝑐,𝑑 𝑛ℎó𝑚 = 𝜂𝑛𝑁𝑐,𝑑 = 0,844.4.720,62

→ 𝑄𝑐,𝑑 𝑛ℎó𝑚 = 2432,933 (𝑘𝑁) > ∑ 𝑁 𝑡𝑡 = 2290,096 (𝑘𝑁) → Thỏa

3. Kiểm tra lún


3.1. Xác định khối móng quy ước
Địa chất trong hố khoan không có lớp đất yếu dày quá 30cm nên LTB được tính
từ đáy đài móng đến mũi cọc → LTB = 17,3m. Góc ma sát trong được lấy theo trạng
thái giới hạn II.

Lớp đất li (m) φi liφi


1 (Sét pha, dẻo cứng) 2,5 13,700 34,250
2 (Sét – sét pha, dẻo cứng) 9 13,783 124,050
3A (Cát pha, hạt nhỏ, dẻo) 3,8 23,417 88,983
Tổng 15,3 247,283

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 19

∑ 𝜑𝑖 𝑙𝑖 247,283
𝜑 𝑇𝐵 = = = 16,162° = 16°10′
𝐿 𝑇𝐵 15,3
𝜑 𝑇𝐵 16,162
→𝛼= = = 4,041° = 4°2′
4 4

Chiều rộng của khối móng quy ước theo phương y:


𝐵𝑞𝑢 = 𝑏 + 2𝐿 𝑇𝐵 𝑡𝑎𝑛𝛼 = 2 + 2.15,3. 𝑡𝑎𝑛4,041 = 4,162 (𝑚)
Chiều dài của khối móng quy ước theo phương x:
𝐿𝑞𝑢 = 𝑙 + 2𝐿 𝑇𝐵 𝑡𝑎𝑛𝛼 = 2 + 2.15,3. 𝑡𝑎𝑛4,041 = 4,162 (𝑚)
Chiều cao của khối móng quy ước:
𝐻𝑞𝑢 = 𝐿 𝑇𝐵 + 𝐷𝑓 = 15,3 + 2 = 17,3 (𝑚)
Diện tích của khối móng quy ước:
𝐴𝑞𝑢 = 𝐵𝑞𝑢 . 𝐿𝑞𝑢 = 4,162.4,162 = 17,318 (𝑚2 )
Momen chống uốn của khối móng quy ước:
𝐵𝑞𝑢 . 𝐿𝑞𝑢 2 4,162. 4,1622
𝑊𝑌 = = = 12,012 (𝑚3 )
6 6
𝐿𝑞𝑢 . 𝐵𝑞𝑢 2 4,162. 4,1622
𝑊𝑋 = = = 12,012 (𝑚3 )
6 6

Khối lượng đất trong khối móng quy ước:

𝑄đ = 𝐴𝑞𝑢 ∑ 𝑙𝑖 𝛾𝐼𝐼𝑖

Lớp đất li (m) γi (kN/m3) liγi (kN/m2)


1 (Sét pha, dẻo cứng) 4,5 19,69 88,605
2 (Sét – sét pha, dẻo cứng) 9 10,34 93,060
3A (Cát pha, hạt nhỏ, dẻo) 4,1 10,39 39,482
Tổng 37,3 221,147

→ 𝑄đ = 17,318.221,147 = 3829,913 (𝑘𝑁)

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 20

Khối lượng đất bị đài & cọc chiếm chỗ:

𝑄đ,𝑐 = 𝑛𝐴𝑏 ∑ 𝑙𝑖 𝛾𝐼𝐼𝑖 + 𝛾𝑉đ

li
Lớp đất γi (kN/m3) liγi (kN/m2)
(m)
1 (Sét pha, dẻo cứng) 2,5 19,69 49,225
2 (Sét – sét pha, dẻo cứng) 9 10,34 93,060
3A (Cát pha, hạt nhỏ, dẻo) 3,8 10,39 39,482
Tổng 15,3 181,767

→ 𝑄đ,𝑐 = 4.0,16.181,767 + 19,69.2,5.2,5.0,8 = 214,781 (𝑘𝑁)

Khối lượng đài & cọc bê tông:


𝑄𝑐 = 𝑛𝐴𝑏 𝛾𝑏𝑡 𝐿𝑐 + 𝑊đ = 4.0,16.22.15,3 + (2,5 + 2,5). 0,8.22 = 303,424 (𝑘𝑁)
Tổng khối lượng trên khối móng quy ước:
𝑄𝑞𝑢 = 𝑄đ + 𝑄𝑐 − 𝑄đ,𝑐 = 3829,913 + 303,424 − 214,781 = 3918,556 (𝑘𝑁)
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước: (các lực ngang Hx, Hy đã bị triệt tiêu bởi đài
& cọc nên không gây thêm momen cho khối móng quy ước)

𝑡𝑐
𝑁 𝑡𝑡 2282
𝑁𝑞𝑢 = + 𝑄𝑞𝑢 = + 3918,556 = 5902,904 (𝑘𝑁)
𝑛 1,15
𝑀𝑥𝑡𝑡 + 𝐻𝑦𝑡𝑡 𝐻 138 + 85.0,8
∑ 𝑀𝑥𝑡𝑐𝑞𝑢 = = = 179,130 (𝑘𝑁𝑚)
𝑛 1,15
𝑀𝑦𝑡𝑡 + 𝐻𝑥𝑡𝑡 𝐻 106 + 71.0,8
∑ 𝑀𝑦𝑡𝑐𝑞𝑢 = = = 141,565 (𝑘𝑁𝑚)
𝑛 1,15
Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:
𝑡𝑐
𝑡𝑐
𝑁𝑞𝑢 5902,904
𝑝𝑡𝑏 = = = 340,846 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝐴𝑞𝑢 17,318
𝑡𝑐 ∑ 𝑀𝑥𝑡𝑐𝑞𝑢 ∑ 𝑀𝑦𝑡𝑐𝑞𝑢
𝑡𝑐
𝑁𝑞𝑢
𝑝𝑚𝑎𝑥 = + +
𝐴𝑞𝑢 𝑊𝑥 𝑊𝑦

𝑡𝑐
5902,904 179,130 141,565
→ 𝑝𝑚𝑎𝑥 = + + = 367,544 (𝑘𝑁/𝑚2 )
17,318 12,012 12,012

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 21

𝑡𝑐 ∑ 𝑀𝑥𝑡𝑐𝑞𝑢 ∑ 𝑀𝑦𝑡𝑐𝑞𝑢
𝑡𝑐
𝑁𝑞𝑢
𝑝𝑚𝑖𝑛 = − −
𝐴𝑞𝑢 𝑊𝑥 𝑊𝑦

𝑡𝑐
5902,904 179,130 141,565
→ 𝑝𝑚𝑖𝑛 = − − = 314,147 (𝑘𝑁/𝑚2 )
17,318 12,012 12,012

𝑡𝑐 ∑ 𝑀𝑦𝑡𝑐𝑞𝑢 5902,904 141,565


𝑡𝑐
𝑁𝑞𝑢
𝑝max(𝑥) = + = + = 352,631 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝐴𝑞𝑢 𝑊𝑦 17,318 12,012
𝑡𝑐 ∑ 𝑀𝑥𝑡𝑐𝑞𝑢 5902,904 179,130
𝑡𝑐
𝑁𝑞𝑢
𝑝max(𝑦) = + = + = 355,759 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝐴𝑞𝑢 𝑊𝑥 17,318 12,012

3.2. Sức chịu tải của đất nền theo trạng thái giới hạn II:
𝐼𝐼
𝑚1 𝑚2
𝑅𝑡𝑐 = (𝐴𝐵𝑞𝑢 𝛾 ′ 𝐼𝐼 + 𝐵𝐷𝑓𝛾 ∗𝐼𝐼 + 𝐷𝑐𝐼𝐼 )
𝑘𝑡𝑐
Trong đó:
m1 = m2 = ktc = 1
γ’II = 10,39 (kN/m3) – trọng lượng riêng của đất bên dưới đáy móng quy ước
γ*II – trọng lượng riêng của đất bên trên đáy móng quy ước
𝐷𝑓𝛾 ∗𝐼𝐼 = 4,5.19,69 + 9.10,34 + 3,8.10,39 = 221,147
φII = 23o25’→ A = 0,69; B = 3,74; D = 6,33, tra bảng 14 TCVN 9362:2012
cII = 7,80 (kN/m2)

𝐼𝐼
1.1
→ 𝑅𝑡𝑐 = (0,69.4,162.10,39 + 3,74.221,147 + 6,33.7,8) = 906,298 (𝑘𝑁/𝑚2 )
1

𝑡𝑐
𝑝𝑡𝑏 = 340,846 (𝑘𝑁/𝑚2 ) < 𝑅𝑡𝑐
𝐼𝐼
= 906,298 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝑡𝑐 𝐼𝐼
𝑝𝑚𝑎𝑥 = 367,544 (𝑘𝑁/𝑚2 ) < 1,5𝑅𝑡𝑐 = 1359,447 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑖𝑛 = 314,147 (𝑘𝑁/𝑚2 ) > 0
𝑡𝑐
𝑝max(𝑥) = 352,631 (𝑘𝑁/𝑚2 ) < 1,2𝑅𝑡𝑐 𝐼𝐼
= 1087,558 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝑡𝑐 𝐼𝐼
{𝑝max(𝑦) = 355,759 (𝑘𝑁/𝑚2 ) < 1,2𝑅𝑡𝑐 = 1087,558 (𝑘𝑁/𝑚2 )

Vậy nền đất dưới đáy khối móng quy ước thỏa điều kiện sức chịu tải theo trạng
thái giới hạn II.

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 22

3.3. Kiểm tra lún cho khối móng quy ước


𝑆 < [𝑆𝑔ℎ ] = 0,1𝑚
Với độ lún giới hạn [Sgh] được xác định theo phụ lục E TCVN 10304:2014
Lý thuyết các bước tính lún theo kết quả từ bài toán nén Oedometer (thí nghiệm
nén cố kết):
- Chia nền đất dưới đáy đài móng thành các lớp phân tố có bề dày:
ℎ𝑖 ≤ (0,4 − 0,6)𝐵𝑞𝑢 = (0,4 − 0,6)4,162 = 1,7 − 2,5 (𝑚)
Nhưng để tính lún chính xác hơn, ta chia nền đất thành các lớp phân tố dày 1m.
- Xác định ứng suất hữu hiệu theo phương đứng do trọng lượng bản thân σ’v và
ứng suât gây lún σz
- Xác định vùng tính lún, được phép dừng tính lún khi σ’v > 5σz
- Xác định ứng suất gây lún trung bình của từng lớp phân tố. Ứng suất hữu hiệu
do trọng lượng bản thân tại vị trí chính giữa lớp phân tố p1i = σ’vi
- Xác định ứng suất gây lún bằng tổng ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân
và ứng suất gây lún tại vị trí chính giữa lớp đất cần tính lún p2i = σ’vi + σzi
- Xác định độ rỗng ei dựa vào đường cong quan hệ e – p từ thí nghiệm nén cố kết
𝑝1𝑖 → 𝑒1𝑖
{𝑝 → 𝑒
2𝑖 2𝑖

- Xác định độ lún ổn định của từng lớp phân tố. Từ đó tính độ lún cố kết cho toàn
bộ vùng tính lún.
𝑒1𝑖 − 𝑒2𝑖
𝑆𝑐 = ∑ 𝑆𝑖 = ∑ ℎ
1 + 𝑒1𝑖 𝑖
Áp lực gây lún:
𝑡𝑐
𝑝𝑔𝑙 = 𝑝𝑡𝑏 − ∑ 𝛾𝑖 ℎ𝑖 = 341,072 − 221,147 = 119,925 (𝑘𝑁/𝑚2 )

Chọn mẫu HK3-8 thuộc lớp đất 3A để tính lún từ 17,3m – 17,6m
P (kN/m2) 0 100 200 400 800
e 0,669 0,643 0,633 0,621 0,606

Biểu đồ quan hệ nén lún e – p từ thí nghiệm nén cố kết của mẫu HK3-8:

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 23

Chọn mẫu HK3-9 thuộc lớp đất TK để tính lún từ 17,6m – 18,4m
P (kN/m2) 0 100 200 400 800
e 0,766 0,718 0,690 0,655 0,605
Biểu đồ quan hệ nén lún e – p từ thí nghiệm nén cố kết của mẫu HK3-9:

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 24

Chọn mẫu HK3-10 thuộc lớp đất 3A để tính lún từ 18,4m – 21,4m
P (kN/m2) 0 100 200 400 800
e 0,589 0,563 0,551 0,537 0,517
Biểu đồ quan hệ nén lún e – p từ thí nghiệm nén cố kết của mẫu HK3-10:

Xác định vùng nền cần tính lún:

TLBT Do tải ngoài


zbt P1 z Kz P2
0 221,147 0 1 119,925
0,3 224,264 0,3 0,996 119,445
1,1 231,944 1,1 0,919 110,211
2,1 242,334 2,1 0,701 84,067
3,1 252,724 3,1 0,493 59,123
4,1 263,114 4,1 0,341 40,894

𝜎𝑏𝑡
= 6,434 > 5
𝜎𝑧

→ Vậy vùng nền tính lún là vùng từ z = 0 đến z = 4,1 m.

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 25

Bảng tính lún tổng hợp:

Lớp Chiều z σbt P1i σz σzTB P2i e1i e2i Si


Lớp
phân dày
đất
tố (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (m)
0 221,147 119,925
3A 1 0,3 222,7055 119,685 342,391 0,632 0,627 0,001
0,3 224,264 119,445
0,3 224,264 119,445
TK 2 0,8 228,104 114,828 342,932 0,684 0,665 0,009
1,1 231,944 110,211
1,1 231,944 110,211
3 1 237,139 97,139 334,278 0,548 0,543 0,004
2,1 242,334 84,067
2,1 242,334 84,067
3A 4 1 247,529 71,595 319,124 0,548 0,544 0,003
3,1 252,724 59,123
3,1 252,724 59,123
5 1 257,919 50,009 307,928 0,547 0,545 0,002
4,1 263,114 40,894
Tổng 0,018

𝑆 = 0,018 < 0,1 (𝑚)


→ Độ lún tính toán thỏa điều kiện biến dạng lún của nền.

V. KIỂM TRA ĐÀI MÓNG


1. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng cho đài móng
Chiều cao đài móng Hđ = 0,8m. Chọn a = 150mm = 0,15m
→ Chiều cao làm việc của đài móng 𝐻0 = 𝐻đ − 𝑎 = 0,8 − 0,15 = 0,65 (𝑚)
Kích thước cột:
𝑁 𝑡𝑡 2282
𝐹𝑐 = .𝑛 = 3
. 1,3 = 0,205 (𝑚2 )
𝑅𝑏 14,5. 10
ℎ𝑐 𝐿𝑞𝑢 4,162
= = =1
{𝑏𝑐 𝐵𝑞𝑢 4,162 → 𝐶ℎọ𝑛 ℎ𝑐 = 𝑏𝑐 = 0,450 (𝑚)
ℎ𝑐 𝑏𝑐 = 0,205
Kích thước tháp xuyên thủng:
𝐿𝑡𝑥 = ℎ𝑐 + 2𝐻0 = 0,45 + 2.0,65 = 1,75 (𝑚) > 𝑠 = 1,6 (𝑚)
{
𝐵𝑡𝑥 = 𝑏𝑐 + 2𝐻0 = 0,45 + 2.0,65 = 1,75 (𝑚) > 𝑠 = 1,6 (𝑚)

→ Đáy lớn của tháp xuyên thủng 45o bao phủ một phần của cọc. Đáy lớn của
tháp xuyên thủng sẽ được thu nhỏ lại sao cho Ltx = Btx = 1,2m → 𝛼 = 29°59′ =
29,98°

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 26

𝑃𝑥𝑡 ≤ 𝑃𝑐𝑥
Trong đó:
Pxt – lực gây xuyên thủng, lấy bằng lực tác dụng lên tháp xuyên thủng trừ đi phản lực
đầu cọc nằm hoàn toàn trong phạm vi đáy lớn tháp xuyên thủng:

𝑃𝑥𝑡 = 𝑁 𝑡𝑡 − ∑ 𝑃𝑖 (𝑥𝑡) = 2282 − 0 = 2282 (𝑘𝑁)

Thiên về an toàn, phản lực đầu cọc chỉ do lực dọc gây ra (không xét đến M, Q, trọng
lượng bản thân đài & đất nền trên đài) và được tính với hệ số vượt tải n = 0,9. Riêng
xuyên thủng từ cọc lên đài thì lực gây xuyên thủng phải xét đến M, Q, trọng lượng bản
thân đài & đất nền trên đài.
𝑃𝑖 (𝑥𝑡)
𝑃𝑖 (𝑥𝑡) = . 0,9
1,15
Pcx – lực chống xuyên thủng khi đài móng không đặt cốt đai chịu lực, tháp nén
nghiêng góc 29,98o
𝐻0
𝑃𝑐𝑥 = 𝑃0 (𝑐𝑥) = 𝛼𝑅𝑏𝑡 𝑢𝑚 𝐻0
𝑐
Với:
H0 – chiều cao làm việc của đài móng (từ mặt trên đến trọng tâm lớp dưới cốt thép đài)
Rbt – cường độ chịu kéo của bê tông
α – hệ số lấy theo bảng → α = 1
Loại bê tông Bê tông nặng Bê tông hạt nhỏ Bê tông nhẹ
α 1 0,85 0,8
um – giá trị trung bình của chu vi đáy trên và đáy dưới tháp xuyên thủng
𝑢𝑚 = 2(ℎ𝑐 + 𝑏𝑐 + 2𝐻0 ) = 2(0,45 + 0,45 + 2.0,65) = 4,4 (𝑚)
0,65
→ 𝑃𝑐𝑥 = 𝑃0 (𝑐𝑥) = 1.1,05. 103 . 4,4.0,65. = 5205,2 (𝑘𝑁)
0,375

𝑃𝑥𝑡 = 2282 (𝑘𝑁) ≤ 𝑃𝑐𝑥 = 5205,2 (𝑘𝑁)


→Thỏa điều kiện chống xuyên thủng cho đài móng

2. Kiểm tra điều kiện chống cắt cho đài móng


Lực chống cắt của bê tông không tính cốt đai trích từ mục 6.2.3.4 TCVN 5574:2012

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 27

𝜑𝑏4 (1 + 𝜑𝑛 )𝑅𝑏𝑡 𝑏ℎ02


𝑄≤
𝑐
φb4 = 1,5 đối với bê tông nặng
𝑁
φn – hệ số ảnh hưởng của lực dọc 𝜑𝑛 = 0,1.
𝑅𝑏𝑡 𝑏ℎ0

c – chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lên mặt móng theo
phương đang xét

VI. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG


1. Xác định nội lực của cọc
Sự phân bố ngoại lực tác dụng lên cọc gồm hai thành phần lực tại chân cột là
momen và lực ngang. Đối với móng có số cọc ≥ 3 hoặc momen & lực ngang nằm
trong mặt phẳng.
M0 = 0 do momen đã chuyển thành lực dọc trong cọc
𝐻𝑥𝑡𝑡 71 𝐻𝑦𝑡𝑡 85 𝐻𝑦𝑡𝑡
= = 17,75 (𝑘𝑁) < = = 21,25 (𝑘𝑁) → Chọn 𝐻0 =
𝑛 4 𝑛 4 𝑛

𝑀0 = 0
{ 85 𝐻𝑦𝑡𝑡
𝐻0 = = = 21,25 (𝑘𝑁)
𝑛 4

2. Kiểm tra chuyển vị ngang & góc xoay của đầu cọc
∆𝑛 ≤ 𝑆𝑔ℎ

Ψ ≤ Ψ𝑔ℎ
Trong đó:
∆𝑛 , Ψ – các giá trị tính toán tương ứng với chuyển vị ngang (m) và góc xoay (rad) ở
đầu cọc
𝑆𝑔ℎ , Ψ𝑔ℎ - các giá trị tương ứng với chuyển vị ngang (m) và góc xoay (rad) ở đầu cọc
được quy định từ nhiệm vụ thiết kế nhà công trình

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691


Trang 28

3. Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc

4. Kiểm tra ổn định của đất nền xung quanh cọc

VII. KIỂM TRA CỌC THEO ĐIỀU KIỆN CẨU LẮP DỰNG CỌC
1. Kiểm tra cọc khi vận chuyển

2. Kiểm tra cọc khi lắp dựng

Khi bố trí các móc cẩu trong cọc, nên bố trí sao cho momen căng thớ trên và momen
căng thớ dưới bằng nhau

VIII. TÍNH TOÁN & BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG MÓNG CỌC

SVTH: Quách Bảo Ngọc – 2011691

You might also like