B2 HPT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

MÔN TOÁN CAO CẤP

BÀI 2 :

HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Ths. Nguyễn Đức Bằng


NỘI DUNG

 HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SƠ CẤP
 PHƢƠNG PHÁP GAUSS
 PHƢƠNG PHÁP CRAMER
 ĐỊNH LÝ KRONECHKER – CAPELLI
 HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT
DẠNG TỔNG QUÁT CỦA HỆ PHƢƠNG TRÌNH

a 11x1  a 12 x2  ...  a 1n x n  b1

a 21x1  a 22 x2  ...  a 2n x n  b2
 (I)
...................................................
a x  a x  ...  a x  b
 m1 1 m2 2 mn n m
ẩn số : xi ; hệ số aij ; hệ số tự do : bi

Nghiệm của hpt là các bộ số thực (1, 2, …, n ) sao cho


khi thay x1 = 1, …, xn = n ta đƣợc các đẳng thức đúng.
DẠNG MA TRẬN CỦA HỆ PHƢƠNG TRÌNH

Đặt
 a11 a12 a1n   x1   b1 
     
 a21 a22 a2n  x2 
A X  B  b2 
     
     
 am1 am2 amn   xn   bm 

Khi đó : (I)  AX = B
Ta gọi :
 Ma trận hệ số : A
 Ma trận hệ số mở rộng : Ã = (AB)
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SƠ CẤP

 Đổi chỗ hai phƣơng trình.  Đổi chỗ hai dòng của Ã.
 Nhân hai vế của phƣơng  Nhân một dòng của à với
trình với một số khác 0. một số khác 0.
 Cộng một phƣơng trình  Cộng một dòng của à vào
vào một phƣơng trình một dòng khác
khác

Các phép biến đổi sơ cấp (theo dòng) biến hpt


thành hpt mới tƣơng đƣơng (có cùng tập nghiệm)
PHƢƠNG PHÁP GAUSS

 Lập ma trận hệ số mở rộng Ã


 Dùng các phép biến đổi sơ cấp theo dòng
chuyển à thành ma trận B dạng bậc thang .
 Viết lại hpt tƣơng đƣơng với ma trận B và
dùng phƣơng pháp thế giải hệ từ dƣới lên trên.
VÍ DỤ

Ví dụ 1 : Giải các hệ phƣơng trình :

 x1  x2  x3  2

a) 2 x1  x2  2 x3  6
x  2 x2  3x3 
 1 2

 2 x1  x2  3x3  x4  1

b)  x1  2 x2  x3  x4  3
x  x  2 x3  2 x4 
 1 2 4
VÍ DỤ

 x1  4 x2  3x3  22
2 x  3x2  5 x3 
 12
c)  1
 x1  7 x2  2 x3  34
3x1  x2  2 x3  0

 x1  x2  x3  x4  2
x   2 x4  0
 1 x3
d) 
 x1  2 x2  2 x3  7 x4  7
2 x1  x2  x4  3
NHẬN XÉT

Vô nghiệm

Số nghiệm của Một nghiệm


hệ tuyến tính
duy nhất
tổng quát : Nghiệm
tổng quát
Vô số nghiệm
Nghiệm riêng
ĐỊNH LÝ KRONECHKER – CAPELLI

 Cho hệ m phƣơng trình tuyến tính n ẩn, có ma trận hệ số A


và ma trận hệ số mở rộng Ã. Khi đó :
 Nếu rank(A) < rank(Ã) thì hệ vô nghiệm.
 Nếu rank(A) = rank(Ã) = n thì hệ có nghiệm duy nhất.
 Nếu rank(A) = rank(Ã) < n thì hệ có vô số nghiệm.
VÍ DỤ

Ví dụ 2 : Giải vaø bieän luaän theo m heä phöông trình sau :

 3x1  (m  4)x 2  10x 3  3



a)  2x1  (m  2)x 2  7x 3 2
 x  (m  4)x  (m  2)x  0
 1 2 3

mx1 + x 2 + x3 = 1

b)  x1 + mx 2 + x3 = m
 x = m2
 1 + x2 + mx 3
HỆ CRAMER

Định nghĩa :
Hệ n phƣơng trình tuyến tính n ẩn có định thức
của ma trận hệ số khác 0 đƣợc gọi là hệ Cramer

Định lý :

Đặt D = detA; Dj = detAj , j = 1,…,n


(Aj ma trận thu đƣợc khi thay cột j của A bằng cột tự do)
Khi đó, nếu D  0 thì hệ có nghiệm duy nhất là
D1 D2 Dn
x1  , x2  ..., xn 
D D D
VÍ DỤ

Ví dụ 3 :
Cho hệ phƣơng trình

 x1  x 2  x 3  x 4  m
 x  x 2  mx 3  x 4  m
 1

 x1  mx 2  x 3  x 4  1

mx1  mx 2  x 3  x 4  1

Định m để hệ phƣơng trình trên có nghiệm duy nhất


HỆ THUẦN NHẤT

Hệ phƣơng trình có bi = 0, i đƣợc gọi là hpt thuần nhất

Ví dụ 4 : Giải hệ phƣơng trình :

 x1 + x2  2x 3 + 3x 4 = 0

2x1 + 3x2 + 3x 3  x 4 = 0
5x + 7x + 4x + x = 0
 1 2 3 4
NHẬN XÉT

Nghiệm duy nhất

Số nghiệm của
hpt thuần nhất
Vô số nghiệm

Nếu hpt có số pt bằng số ẩn thì:


Hpt có nghiệm duy nhất  Định thức của ma trận hệ số  0
BÀI TẬP

BT1: Giải các hệ phƣơng trình :

2 x1  3x2  4 x3  5 x4  13
2 x  6 x2  x3  x4 
 14
a)  1
6 x1  9 x2  x3  2 x4  13
2 x1  3x2  2 x3  4 x4  9

 x1  2 x2  x3  x4  x5  0
3x  2 x  x3  x4  2 x5  1

b)  1 2

2 x1  x2  x3  2 x4  3x5  1
2 x1  5 x2  x3  2 x4  2 x5  2
BÀI TẬP

BT2: Giải và biện luận hệ phƣơng trình :

 x1  x2  1  m  x3  m2

a)  m  1 x1  x2  2 x3  0
 2x  mx2  x3  m2
 1

 x1  2 x2  2 x3  0

b) 2 x1  (m  2) x2  (m  5) x3  2
 mx   (m  1) x3  2
 1 x2
BÀI TẬP

BT3: Định m để hệ phƣơng trình sau có nghiệm :

 x1  2 x2  3x3  mx4  m2


x  x2  x3  mx4  m 1
 1

2 x1  3x2  4 x3  mx4  2m  3
3x1  4 x2  2 x3  mx4  3m  2

You might also like