1gọn

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................2


1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................................................................3
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:......................................................................4
1.3.2. Đối tượng khảo sát:..........................................................................4
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................4
1.5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.........................................................................5
1.6. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...............................................5
1.6.1. Các nghiên cứu trong nước:............................................................5
1.6.2. Các nghiên cứu ngoài nước:............................................................6
1.7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI.....................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.............7
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH KHỞI NGHIỆP...................7
2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ
QUYẾT ĐỊNH KHỞI NGHIỆP.......................................................................13
2.2.1. Mô hình nghiên cứu lý thuyết........................................................13
2.2.2. Mô hình nghiên cứu thực tiễn.......................................................15
2.2.2.1. Mô hình nghiên cứu trong nước.....................................................15
2.2.2.2. Mô hình nghiên cứu ngoài nước.....................................................24
2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VỀ QUYẾT ĐỊNH KHỞI
NGHIỆP.............................................................................................................28
NHÓM 2

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT


ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SV KHOA QTKD – ĐHDT

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH KHỞI NGHIỆP


2.1.1. Khái niệm

Theo Richard (1734), khởi nghiệp là tự làm chủ doanh nghiệp dưới bất kỳ hình
thức nào.
Ủy ban cộng đồng Châu Âu (2003) định nghĩa khởi nghiệp là “tư duy và quá
trình tạo ra và phát triển hoạt động kinh tế bằng cách kết hợp sự chấp nhận rủi ro
Oviatt & McDougall (2005) thì cho rằng khởi nghiệp là sự khám phá, thực hiện,
đánh giá và khai thác những cơ hội để tạo nên những sản phẩm và dịch vụ trong tương
lai.
(Yetisen et al., 2015). Khởi nghiệp là một quá trình thiết kế, thử nghiệm và vận
hành một ý tưởng kinh doanh
(AlBadri & Nasereddin, 2019), khởi nghiệp là học cách biết chấp nhận rủi ro để
tìm kiếm lợi nhuận
2.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

2.1.3.1. Chương trình giáo dục

Aşkun & Yildirim (2011) cho rằng Nền tảng kiến thức là điều quan trọng nhất
cho sinh viên.
Hong & cs (2012) cho rằng chất lượng khởi nghiệp là phải làm giàu kiến thức về
khởi nghiệp và làm phát triển các kỹ năng khởi nghiệp cho sinh viên.
Taatila & Down (2012) sinh viên phải tiếp xúc nhiều với các doanh nghiệp có thể
định hướng được cho bản thân những thứ mình phải làm

2.1.3.2. Môi trường và ý định khởi nghiệp


2
Pruett & cs. (2009) chứng minh “văn hóa quốc gia”, “yếu tố xã hội”, “tấm gương
điển hình trong khởi nghiệp”, “sự ủng hộ của gia đình”, “thiên hướng khởi nghiệp” tác
động tích cực đến “ý định khởi nghiệp”.
Chand & Ghorbani (2011) Văn hóa quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc
thiết lập và sử dụng vốn xã hội.
Nghiên cứu của Pablo-Lerchundi & cs. (2015) về sự ảnh hưởng của nghề nghiệp
cha mẹ lên sự chọn lựa nghề nghiệp của con cái
2.1.3.3. Bản thân sinh viên khởi nghiệp và ý định khởi nghiệp của sinh viên.

a. Về động cơ

b. Về tính cách
c. Về tư duy

d. Về thái độ.

Từ các nghiên cứu trên có thể đưa ra“các rào cản” như sau:

Thứ nhất, sự ổn định của yếu tố “thái độ hướng đến khởi nghiệp” và “đánh giá
kiểm soát liên quan đến hành vi”

Thứ hai, , kiểm định lại mối quan hệ

e. Về giới tính:

2.1.3. Thực trạng khởi nghiệp hiện nay

Thực trạng khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam đã có những chuyển biến tích
cực trong vài năm gần đây.

Tăng cường ý thức khởi nghiệp:

Sự hỗ trợ từ các chương trình và tổ chức

Sự tăng cường hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp

Ngoài những chuyển biến tích cực trên thì vẫn còn tồn đọng một số thách thức
mà sinh viên Vbiệt Nam đang đối mặt khi muốn khởi nghiệp:

Thiếu nguồn vốn

3
Thiếu kỹ năng kinh doanh

Sự cạnh tranh

2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUYẾT


ĐỊNH KHỞI NGHIỆP
2.2.1. Mô hình nghiên cứu lý thuyết

4
Mong muốn khởi nghiệp

Cảm nhận về tính khả thi


Ý định khởi nghiệp

Khuynh hướng hành động

Hình 2.2.1 Mô hình Event Entrepreneur Model của Krueger và cộng sự (2002)

2.2.2. Mô hình nghiên cứu thực tiễn

2.2.2.1. Mô hình nghiên cứu trong nước


a. Nghiên cứu của ThS. Trần Thị Thanh Nhàn (2022)

5
Khả năng khởi nghiệp từ chương
trình đại học

H1
Thái độ của bản thân

H2
Ý định khởi
Ảnh hưởng của xã hội H3 nghiệp của
sinh viên khối
H4 ngành kinh tế
Nguồn vốn khởi nghiệp
H5

Điều kiện thuận lợi

Hình 2.2.2.1.a Mô hình nghiên cứu của ThS. Trần Thị Thanh Nhàn (2022)

b. Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hiệp, Trần Hà Thanh và Nguyễn Thị Yến Nhi (2019)

Đặc điểm tính cách Đặc điểm nhân


khẩu học
Chuẩn chủ quan

Nhận thức tính khả thi

Ý định khởi
Môi trường khởi nghiệp
nghiệp kinh
doanh của
Giáo dục khởi nghiệp sinh viên

Hình 2.2.2.1.b Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hiệp, Trần Hà Thanh và
Nguyễn Thị Yến Nhi (2019)

6
c. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Định, Lê Thị Mai Hương, Cao Thị Sen (2021)

Đặc điểm tính cách

Thái độ với hành vi


khởi nghiệp

Nguồn vốn

Sự tự tin Ý định
Nhận thức kiểm soát
về tính khởi
hành vi
khả thi nghiệp của
sinh viên
Chuẩn chủ quan

Môi trường giáo dục

Hình 2.2.2.1.c Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Văn Định, Lê Thị Mai Hương,
Cao Thị Sen (2021)
d. Nghiên cứu của ThS Nguyễn Thị Bích Liên (2020)

Đặc điểm tính cách

Chuẩn chủ quan Ý định


khởi
Nhận thức tính khả nghiệp
quan

Nguồn vốn

7
Giáo dục khởi nghiệp
Hình 2.2.2.1.d Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ý định khởi
nghiệp của sinh viên tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh

2.2.2.2. Mô hình nghiên cứu ngoài nước

a, Nghiên cứu của Mohd Azry Abdul Malik & cs (2022)

8
Nguồn tài chính

Khát vọng
Giáo dục khởi
khởi nghiệp
nghiệp

Mô hình mẫu mực

Hình 2.2.2.2.a Mô hình nghiên cứu của Mohd Azry Abdul Malik & cs (2022)

b, Nghiên cứu của Anas Al Bakri và Ahmed Mehrez (2017)

Vai trò của trường đại


học trong việc thúc đẩy
khởi nghiệp
Ý định khởi nghiệp
của sinh viên Ả Rập
Sự có sẵn của các hình
mẫu

Nội dung và chương Nhân khẩu học


trình đào tạo khởi nghiệp đặc trưng

Hình 2.2.2.2.b Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh
viên Ả Rập của Anas Al Bakri và Ahmed Mehrez (2017)
c, Nghiên cứu của Richard Denanyoh, Kwabena Adjei, Gabriel Effah Nyemekye:

9
Hỗ trợ của nhà nước:

Môi trường giáo dục:


Ý định khởi
nghiệp

Hỗ trợ của gia đình và bạn bè

Hình 2.2.2.2.c Mô hình nghiên cứu của Richard Denanyoh, Kwabena Adjei,
Gabriel Effah Nyemekye (2015)

2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VỀ QUYẾT ĐỊNH KHỞI NGHIỆP


Từ những yếu tố của các công trình nghiên cứu trên nhóm nghiên cứu đưa ra
những tiêu chí chung để đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất:

Ma trận tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp:

Nguyễn
Nhân tố Nguyễn
Xuân Richard
ảnh Văn
Trần Hiệp, ThS Mohd Anas Al Denanyoh,
hưởng Định, Lê
Thị Trần Hà Nguyễn Azry Bakri và Kwabena
đến Thị Mai
Thanh Thanh và Thị Bích Abdul Ahmed Adjei,
quyết Hương,
Nhàn Nguyễn Liên Malik Mehrez Gabriel Efah
định Cao Thị
(2022 Thị Yến (2020) (2022) (2017) Nyemekye
khởi Sen
Nhi (2015)
nghiệp (2021)
(2019)
Khả
năng
khởi
nghiệp
x x
từ
chương
trình đại
học
Thái độ
của bản x
thân
Ảnh x
10
hưởng
của xã
hội
Nguồn
vốn khởi x x x x
nghiệp
Điều
kiện x
thuận lợi
Đặc
điểm x x x
tính cách
Chuẩn
x x x
chủ quan
Nhận
thức tính x x x
khả thi
Môi
trường
x
khởi
nghiệp
Giáo dục
khởi x x x x x x
nghiệp
Đặc
điểm
x x
nhân
khẩu học
Thái độ
với hành
x
vi khởi
nghiệp
Nhận
thức
kiểm x
soát
hành vi
Mô hình
mẫu
mực x x
Hỗ trợ x

11
nhà
nước
Hỗ trợ
của gia
đình và
bạn bè x

Mô hình nghiên cứu được hình thành dựa trên cơ sở tìm ra ảnh hưởng của một
số nhân tố ảnh hưởng đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh
viên Khoa QTKD - ĐH Duy Tân.

Mô hình đề xuất nghiên cứu

Nguồn vốn khởi nghiệp


Đặc điểm tính cách
Ý định khởi
nghiệp của Chuẩn chủ quan
sinh viên
Nhận thức tính khả thi

Giáo dục khởi nghiệp

Hình 2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Vậy, các giả thuyết nghiên cứu đặt ra ba gồm:

H1: Nguồn vốn khởi nghiệp có tác động cùng chiều đến quyết định khởi
nghiệp

H2: Đặc điểm tính cách có tác động cùng quyết định khởi nghiệp

H3: Chuẩn chủ quan có tác động cùng quyết định khởi nghiệp

H4: Nhận thức tính khả thi có tác động cùng quyết định khởi nghiệp

H5: Giáo dục khởi nghiệp có tác động cùng quyết định khởi nghiệp

12
13

You might also like