Huong Dan Thuc Hanh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

5

PHẦN XÁC SUẤT


Thực hành chương 0
1. Định nghĩa tập hợp và các phép toán
2. Tính chất : Nếu A  B   thì A  B  A  B .
3. Suy rộng cho số phần tử của phần hội nhiều hơn 2 tập hợp.
4-6. Chỉnh hợp/tổ hợp : Có thứ tự? Có lặp lại?

Thực hành chương 1


1. Tính chất : Nếu A  B   thì P  A  B   P  A   P  B  . Suy ra cho trường hợp xác suất của
biến cố tổng của nhiều hơn 2 biến cố. Xem bài 3 chương 0.
2. Các tính chất của xác suất (tiên đề Kolmogorov) và xác suất có điều kiện. Chú ý các tính chất của
phép toán tập hợp : luật De Morgan, phân hoạch, …
3. Word problem : a) Đặt tên biến số, biến cố, biến ngẫu nhiên. b) Xác định dữ kiện cho (Giả
thuyết) và dữ kiện cần tìm (Kết luận). c) Tìm giải thuật liên kết giữa Giả thuyết và Kết luận.
4. Thống kê dựa vào hai nhân tố (dòng/cột). Lập tổng dòng/cột cho thống kê trên 1 nhân tố (phân
phối lề). Khảo sát chỉ một dòng/cột cho thống kê thu hẹp trên một nhân tố (phân phối có điều kiện).
5-6. Công thức nhân, xác suất toàn phần, tính độc lập.
7-10. Công thức xác suất toàn phần, Bayes.
11. Biến cố độc lập.

Thực hành chương 2


1-3. Lập bảng (quy luật) phân phối xác suất cho một biến bằng định nghĩa.
4-11. Mô hình phân phối nhị thức từ a) lược đồ Bernoulli; b) lấy mẫu có hoàn lại; hay c) lấy mẫu
không hoàn lại từ tổng thể lớn.
12-14. Mô hình phân phối Poisson : dùng để xấp xỉ phân phối nhị thức.

Thực hành chương 3


1-2. Tính xác suất cho biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn bằng Bảng phân phối Gauss.
3-4. Xấp xỉ phân phối nhị thức bằng phân phối chuẩn.
5-8. Khoảng ước lượng cho biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn.
9. Khoảng ước lượng cho biến ngẫu nhiên có phân phối Student.
10. Khoảng ước lượng cho biến ngẫu nhiên có phân phối Chi-bình phương.

Ôn tập xác suất (xem Nội dung ôn tập)


6
PHẦN THỐNG KÊ
Thực hành chương 4
1, 3, 5, 6. Lý thuyết ước lượng cho trung bình.
2, 3, 4, 5, 6. Lý thuyết ước lượng cho tỷ lệ.

Thực hành chương 5


1, 4. Kiểm định tham số cho trung bình.
1, 2, 3, 4. Kiểm định tham số cho tỷ lệ.
5, 6. Kiểm định Chi-bình phương: So sánh bộ số liệu thực nghiệm với bộ số liệu lý thuyết.
7. Kiểm định Chi-bình phương cho tính thuần nhất.
8. Kiểm định Chi-bình phương cho tính độc lập.

Thực hành chương 6


1. Tìm hàm hồi quy bậc nhất từ dữ liệu.
2. Tìm hàm hồi quy bậc nhất từ các loại tổng tính toán từ dữ liệu.

Ôn tập thống kê (xem Nội dung ôn tập)

Thực hành Bài tập tổng hợp.

You might also like