Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Nhóm 03_N2

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


SINH HỌC TẾ BÀO
(603061)

Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023


1
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SINH HỌC TẾ BÀO


(603061)
Giảng viên hƣớng dẫn: TS.Phạm Minh Tân

Nhóm thực hiện: Nhóm 03_N2

Thành viên nhóm:

1.Nguyễn Thị Nguyệt Anh 62300213

2.Nguyễn Anh Đức Duy 62300234

3.Nguyễn Khã Ngọc 62300293

2
MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................................... 3

MỤC LỤC HÌNH ....................................................................................................................... 4

MỤC LỤC BẢNG....................................................................................................................... 5

BÀI 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ CÁCH SỬ DỤNG.............................................. 6

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: ..................................................................................................... 6

II. LÝ THUYẾT: .................................................................................................................... 6

III. THỰC HÀNH: .................................................................................................................. 9

BÀI 2: MỘT SỐ THIẾT BỊ THÔNG DỤNG VÀ THAO TÁC CƠ BẢN TRONG THÍ
NGHIỆM SINH HỌC TẾ BÀO PHÂN TỬ ................................................................. 15

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .................................................................................................... 15

II. LÍ THUYẾT .................................................................................................................... 15

BÀI 3: VẬN CHUYỂN NƢỚC QUA MÀNG ........................................................................ 21

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: ................................................................................................... 21

II. LÝ THUYẾT: .................................................................................................................. 21

III. THỰC HÀNH: ................................................................................................................ 22

BÀI 4: THÀNH PHẦN HƢU CƠ CỦA TẾ BÀO EUKARYOTAE. ................................... 28

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:................................................................................................... 28

II. LÝ THUYẾT ................................................................................................................... 28

III. THỰC HÀNH .................................................................................................................. 29

BÀI 5: HÔ HẤP – QUANG HỢP ........................................................................................... 39

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .................................................................................................... 39

II. LÝ THUYẾT ................................................................................................................... 39

III. THỰC HÀNH..................................................................................................................... 41

3
MỤC LỤC HÌNH

HÌNH 1.1: CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC ..................................................... 7


HÌNH 1.2: CẤU TRÚC TẾ BÀO ĐỘNG VẬT ĐIỂN HÌNH ............................................ 8
HÌNH 1.3: THAO TÁC TẠO TIÊU BẢN........................................................................ 10
HÌNH 1.4: TẾ BÀO HÀNH TÍM 40X ............................................................................. 12
HÌNH 1.5: TẾ BÀO HÀNH TÍM 10X ............................................................................. 12
HÌNH 1.6: TẾ BÀO BIỂU BÌ LÁ LẺ BẠN ..................................................................... 13
HÌNH 1.7: TẾ BÀO BIỂU BÌ LÁ LẺ BẠN ..................................................................... 13

HÌNH 2.1: EPPENDORF ................................................................................................. 15


HÌNH 2.2: CÁCH SỬ DỤNG EPPENDORF................................................................... 16
HÌNH 2.3: CẤU TẠO VÀ MỘT SỐ LOẠI MICROPIPETTE ........................................ 17
HÌNH 2.4: MỘT SỐ LOẠI PIPET ................................................................................... 17
HÌNH 2.5: MỘT SỐ LOẠI BURÉT ................................................................................. 18
HÌNH 2.6: HÌNH ẢNH MÁY LẮC ỔN NHIỆT .............................................................. 19
HÌNH 2.7: HÌNH ẢNH TỦ HÚT KHÍ ĐỘC (TỦ CẤY VÔ TRÙNG) ............................ 20
HÌNH 2.8: HÌNH ẢNH TỦ LẠNH .................................................................................. 21
HÌNH 2.9: HÌNH ẢNH MÁY LY TÂM .......................................................................... 21

HÌNH 3.1: MINH HỌA TẾ BÀO THỰC VẬT TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG ƢU
TRƢƠNG, ĐẲNG TRƢƠNG VÀ NHƢỢC TRƢƠNG ......................................... 22
HÌNH 3.2: TẾ BÀO BIỂU BÌ HÀNH CÓ MÀU ĐỎ ĐẶT LÊN LAME VỚI 1 VÀI
GIỌT NƢỚC ............................................................................................................ 24
HÌNH 3.3: TẾ BÀO BIỂU BÌ HÀNH VỚI GIỌT DUNG DỊCH KNO3 5% ................... 24
HÌNH 3.4: TẾ BÀO HÀNH SAU KHI THẤM DUNG DỊCH KNO3 VÀ THAY BẰNG
NƢỚC CẤT ............................................................................................................. 24
HÌNH 3.5: KHỐI LƢỢNG TRỨNG BAN ĐẦU ............................................................. 27
HÌNH 3.6: KHỐI LƢỢNG TRỨNG SAU KHI NGÂM ACETIC ACID ........................ 27
HÌNH 3.7: KHỐI LƢỢNG TRỨNG SAU KHI NGÂM NACL ...................................... 27
HÌNH 3.8: KHỐI LƢỢNG TRỨNG SAU KHI NGÂM NƢỚC CẤT ............................ 27

4
HÌNH 4.1: PHẢN ỨNG XANTHOPROTEIC ................................................................. 31
HÌNH 4.2: PHẢN ỨNG BIURÉT .................................................................................... 32
HÌNH 4.3: QUAN SÁT TINH BỘT BẰNG KÍNH HIỂN VI 40X .................................. 33
HÌNH 4.4: QUAN SÁT TINH BỘT BẰNG KÍNH HIỂN VI 10X .................................. 33
HÌNH 4.5: HÌNH ẢNH TINH BỘT VẼ TAY .................................................................. 33
HÌNH 4.6: HÌNH ẢNH TRƢỚC THÍ NGHIỆM ............................................................. 33
HÌNH 4.7: HÌNH ẢNH SAU THÍ NGHIỆM ................................................................... 33
HÌNH 4.8: ẢNH CHỤP TẾ BÀO CỦ CẢI TRẮNG SAU KHI CÓ THUỐC THỬ
LUGOL VÀ BỊ PHÂN HỦY BỞI H2SO4 40X ...................................................... 35
HÌNH 4.9: ẢNH CHỤP TẾ BÀO CỦ CẢI TRẮNG SAU KHI CÓ THUỐC THỬ
LUGOL VÀ BỊ PHÂN HỦY BỞI H2SO4 10X ...................................................... 35

HÌNH 5. 1: ẢNH 2 ỐNG NGHIỆM CÂY THỦY SINH ................................................. 42


HÌNH 5. 2: ẢNH 2 ỔNG NGHIỆM CÂY THỦY SINH DƢỚI ÁNH SÁNG TRẮNG .. 42
HÌNH 5. 3: KẾT QUẢ SẮC KÍ ........................................................................................ 44
HÌNH 5. 4: DỊCH LỌC 3G LÁ SẠCH + 5ML CỒN + 20ML ACETON........................ 44
HÌNH 5.5: THÍ NGHIỆM ĐỊNH TÍNH ENZYME DEHYDROGENASE ..................... 46
HÌNH 5. 6: DỊCH KHOAI TÂY + H2O2 1% .................................................................. 47
HÌNH 5. 7: DỊCH KHOAI TÂY....................................................................................... 47
HÌNH 5. 8: SAU KHI CHUẨN ĐỘ ................................................................................. 49
HÌNH 5. 9: TRƢỚC KHI CHUẨN ĐỘ............................................................................ 49
HÌNH 5. 10: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ HÔ HẤP THEO PHƢƠNG
PHÁP BOYSEN JENSE .......................................................................................... 49

MỤC LỤC BẢNG

BẢNG 3. 1: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ĐẲNG TRƢƠNG . 25
BẢNG 3. 2: THÍ NGHIỆM TRỨNG ............................................................................... 26

5
BÀI 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Bài học trang bị cho sinh viên các kiến thức:

 Cấu tạo của kính hiển vi, cách sử dụng và những điểm cần chú ý khi sử
dụng kính hiển vi.

 Kiến thức về tế bào Eukaryote và Prokaryote.

 Thực hành quan sát tế bào hành lá, tế bào biểu bì lá lẻ bạn, tế bào nấm
men Saccharomyces cerevisiae, tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis.

II. LÝ THUYẾT:

1. Cấu tạo của kính hiển vi: Gồm có giá kính và hệ thống quang học

a) Giá kính:

 Chân kính
 Trụ mang ống kính
 Bàn kính (bàn mang mẫu vật)
 Các ốc điều chỉnh sơ cấp (ốc chỉnh thô)
 Các ốc điều chỉnh vi cấp (ốc chỉnh tinh): để điều chỉnh rõ nét của vật

b) Hệ thống quang học:

 Thị kính

 Vật kính

 Tụ quang: để tập trung ánh sáng vào vật

 Hệ thống đèn chiếu sáng hoặc gƣơng phản quang

_Về mặt lý thuyết, kính hiển vi quang học cho phép nhìn thấy một vật có kích
thƣớc từ 0,2µm. Thực tế, chỉ có thể thấy vật có độ lớn từ 0,3µm – 0,5um.

6
_Các vật kính sử dụng trong kính hiển vi quang học có độ phóng đại x10,
x20, x40, x60, x90, x100.

_Thị kính thƣờng có độ phóng đại x10 hoặc x15.

_Vì vậy, độ phóng đại của kinh đƣợc tính nhƣ sau:

Độ phóng đại kính = độ phóng đại vật kính x độ phóng đại thị kính.

2. Cách sử dụng:

_ Sử dụng kính hiển vi để quan sát mẫu vật ở trạng thái sống

_ Độ rõ của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố nguồn sáng.
Nguồn sáng có thể là nguồn sáng tự nhiên (dùng gƣơng phản xạ), hoặc
nguồn sáng điện. Trong trƣờng hợp dùng gƣơng phản xạ ta điều chỉnh
gƣơng để có nguồn sáng tốt.

_ Đặt tiêu bản lên bàn kính, nâng bàn kính lên sát vật kính có độ phóng đại
nhỏ (x10, x20), sau đó vừa nhìn qua thị kính, vừa điều chỉnh ốc sơ cấp, từ từ
hạ vật kính xuống cho đến khi thấy mẫu vật trong tiêu bản. Sau đó, chỉnh ốc
thứ cấp để thấy rõ ảnh của vật.

_ Khi đã xác định vị trí cần xem, đổi vật kính sang độ phóng đại lớn hơn

(x40 hoặc x60). Sau đó điều chỉnh ốc thứ cấp để nhìn thấy rõ ảnh của vật.

Hình 1.1: Cấu tạo kính hiển vi quang học


7
3. Những điểm cần chú ý khi sử dụng kính hiển vi:

_Không đụng tay vào các thấu kính. Khi thấu kính bẩn, lau nhệ bằng vải
bông mềm, sạch, tránh làm xƣớc thấu kính.

_Bỏ tiêu bản ra khỏi kính hiển vi khi đã sử dụng xong. Lau sạch đầu kính
trên vật kính bằng xylen (lƣu ý không sử dụng quá nhiều xylen để lau vì
xylen độc hại và làm tan chất gắn vật kính).

_Bảo quản kính hiển vi ở trạng thái sạch và khô.

_Không xoay các ốc điều chỉnh quá nhanh và mạnh.

4. Tế bào Eukaryote và prokaryote:

a) Tế bào Eukaryote: còn gọi là sinh vật nhân thực, sinh vật nhân điển
hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya)
là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền đƣợc sắp
đặt trong nhân có màng bao bọc. Sinh vật nhân chuẩn gồm có động vật, thực
vật và nấm - hầu hết chúng là sinh vật đa bảo - cũng nhƣ các nhóm đa dạng
khác đƣợc gọi chung là nguyên sinh vật (đa số là sinh vật đơn bảo, bao gồm

Hình 1.2: Cấu trúc tế bào động vật điển hình

động vật nguyên sinh và thực vật nguyên sinh).

8
b) Tế bào Prokaryote: hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên
thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân. Tuy
nhiên, trong tế bào của một số loài Planctomycetales, ADN đƣợc bao bọc
bởi một màng đơn. Đặc điểm chính để phân biệt với các sinh vật nhân chuẩn
đƣợc các nhà sinh học phân tử sử dụng trình tự gene mã hóa cho rRNA.

III. THỰC HÀNH:

1. Mẫu vật, hóa chất, dụng cụ và thiết bị:

a) Chuẩn bị

- Xanh methlene 1 lọ

- Glycerine 1 lọ

- Củ hành đỏ (Allium cepa) 1 củ

- Lá lẻ bạn 2 lá

- Que cấy, kim mũi mác, đèn cồn 1 bộ

- Lame, lamelle 10 bộ

- Tăm

- Tiêu bản nhuộm nấm men S.cerevisiae, vi khuẩn Bacillus subtilis

b) Ý nghĩa và vai trò của hóa chất

_Chất bảo quản mẫu: Glycerin có khả năng tạo ra môi trƣờng không thuận
lợi cho sự phát triển của vi khuẩn và nấm, do đó nó đƣợc sử dụng nhƣ một
chất bảo quản mẫu trong các nghiên cứu vi sinh vật. Glycerin có khả năng
bảo quản mẫu trong thời gian dài mà không làm thay đổi tính chất của
chúng.

_ Chất phụ gia trong phân tích sinh hóa: Glycerin có tính chất hòa tan tốt
trong nƣớc và có thể đƣợc sử dụng nhƣ một chất phụ gia trong các phƣơng
pháp phân tích sinh hóa. Nó có thể đƣợc sử dụng trong các phản ứng

9
enzymatic hoặc phƣơng pháp phân tích khác để tăng độ nhớt, ổn định pH
hoặc tăng hiệu suất phản ứng.

_ Chất làm đệm: Glycerin có khả năng duy trì pH ổn định và có tính chất
làm đệm. Vì vậy, nó có thể đƣợc sử dụng nhƣ một thành phần của các dung
dịch đệm, giúp giữ cho pH của dung dịch ổn định trong quá trình thí
nghiệm.

_ Chất bảo quản trong mô học: Glycerin đƣợc sử dụng trong mô học để bảo
quản và lƣu trữ mẫu mô. Khi mô đƣợc ngâm trong glycerin, nó giúp ngăn
chặn quá trình hủy hoại mô, giữ cho mô đƣợc bảo quản tốt hơn và duy trì
cấu trúc và tính chất của nó.

_ Tạo độ nhớt: Glycerin có tính chất nhớt và có thể đƣợc sử dụng để điều
chỉnh độ nhớt trong các dung dịch hoặc môi trƣờng thí nghiệm. Điều này có
thể hữu ích trong các nghiên cứu về nhiễu loạn chuyển động và sự tƣơng tác
giữa các hạt nhỏ trong các hệ thống phức tạp.

Tiến hành:

a) Quan sát tế bào hành lá

Hình 1.3: Thao tác tạo tiêu bản

10
Các bƣớc thực hiện:

Bƣớc 1: Cho một giọt glyxerine (hoặc nƣớc cất) lên lame.

Bƣớc 2: Dùng đầu kim mũi mác lách nhẹ và bóc lấy một lớp mỏng biểu bì
củ hành. Đặt lớp biểu bì chìm trong một giọt glyxerine (hoặc nƣớc cất).

Bƣớc 3: Đậy lamelle, quan sát dƣới kính hiển vi.

Thao tác tạo tiêu bản:

_Dƣới vật kính nhỏ, ta thấy những tế bào biểu bì có hình thoi dài, xếp liền
nhau. Dịch chuyển tiêu bản, chịn những điểm tỏa sáng và rõ nhất đeẻ quan
sát ở vật kính lớn.

_Vật kính lớn hơn ( x40 ) ta thấy:

_Vách tế bào: dƣới kính hiển vi ta thấy một đƣờng ngăn cách giữa hai tế bào
cạnh nhau tạo thành.

_Tế bào chất: nằm ở xung quanh nhân và sát màng tế bào.

_Không bào: là những khoảng trống trong tế bào chất, rất khó nhận biết vì
không bào thƣờng chứa đầy dịch tế bào nên không phân biệt đƣợc ranh giới
giữa tế bào và tế bào chất.

Kết quả:

11
Hình 1.5: Tế bào hành tím 10X

b) Quan sát tế bào biểu bì lá lẻ bạn

Các bƣớc thực hiên:

Bƣớc 1: Cho một giọt glycerine (hoặc nƣớc cất) lên lame.

Bƣớc 2: Dùng đầu kim mũi mác lách nhẹ và bóc lấy một lớp mỏng biểu bì
Hình 1.4: Tế bào hành tím 40X
mặt dƣới lá. Đặt lớp biểu bì chìm trong một giọt glycerine (hoặc nƣớc cất).

Bƣớc 3: Đậy lamelle, quan sát dƣới kính hiển vi.

Kết quả: Thấy có vách ngăn giữa các tế bào rõ, không bào to, các hạt lục
lạp và khí khổng của lá

12
Hình 1.6: Tế bào biểu bì lá lẻ bạn Hình 1.7: Tế bào biểu bì lá lẻ bạn

13
c) Quan sát tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae

Các bƣớc thực hiện:

Bƣớc 1: Nhỏ một giọt nƣớc cất lên lame sạch.

Bƣớc 2: Sử dụng que cấy đã khử trùng lấy nấm men trong ống nghiệm cho
vào giọt nƣớc cất trên lame.

Bƣớc 3: Từ từ đậy lame, tránh tạo bọt khí và quan sát dƣới kính hiển vi.

d) Quan sát tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis

Các bƣớc thực hiện:

Bƣớc 1: Nhỏ một giọt nƣớc cất lên lame sạch.

Bƣớc 2: Sử dụng que cấy đã khử trùng lấy vi khuẩn trong ống nghiệm cho
vào giọt nƣớc cất trên lame.

Bƣớc 3: Từ từ đậy lame, tránh tạo bọt khí và quan sát dƣới kính hiển vi.

14
BÀI 2: MỘT SỐ THIẾT BỊ THÔNG DỤNG VÀ THAO TÁC CƠ BẢN
TRONG THÍ NGHIỆM SINH HỌC TẾ BÀO PHÂN TỬ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Bài học trang bị cho sinh viên các kiến thức:

 Biết đƣợc các dụng cụ và thiết bị trong phòng thí nghiệm của thí nghiệm
sinh học tế bào – phân tử.

 Biết đƣợc cách sử dụng các dụng cụ và các thiết bị trong phòng thí
nghiệm sinh học tế bào – phân tử.

 Hiểu đƣợc công dụng của từng loại dụng cụ và biết đƣợc những dụng cụ
đặc trƣng.

II. LÍ THUYẾT

1. Một số dụng cụ thí nghiệm:

a) Ống eppendorf: ống nghiệm bằng polyethylene pplypropylene, dùng


để chứa những thể tích dung tích nhỏ

+ Có nhiều cỡ thể tích: 0.2m; 0,5ml; 1,5ml và 2ml,…

+ đƣợc khử trừng ở điều kiện thông thƣờng *( 1atm,120 0 c, 20 phút)

+ Chịu dƣợc nhiệt độ thấp (-20 0 C) và dung môi hữu cơ nhƣ chloform,…

+ Để tránh sự thất thoát mẫu chứa, ngƣời ta sử dụng eppendorf có ngấn an toàn

Hình 2.1: Eppendorf


15
Hình 2.2: Cách sử dụng Eppendorf

b) Micropipette (pipetman):là dụng cự để thu nhận những thể tích nhỏ,


cần đồ chính xác cao.

_Đƣợc chia thành 4 cỡ tùy theo thể tích tối đa cần hút:

+Cỡ nhỏ: thể tích tối đa 10µl - 20µl - 50µl

+Cỡ trung bình: thể tích tối đa 100µl - 200µl

+Cỡ rất lớn: thể tích tối đa 5000µl (ít sử dụng)

 Lƣu ý: Cần rất thận trọng khi hút các dung môi hữu cơ không để gần
nguồn nhiệt (đèn cồn), không hấp khử trùng (trừ khi có chỉ định của hãng
sản xuất), tuyệt đối không đƣợc điều chỉnh thể tích dƣới ngƣỡng tối thiểu và
trên ngƣỡng tối đa cho phép.

16
Hình 2.3: Cấu tạo và một số loại Micropipette

c) Pipet: Dùng để đong, hút dung dịch có độ chính xác cao hơn. Có rất
nhiều loại pipet thủy tinh khác nhau nhƣ pipet Pasteur, pipet chia vạch thông
thƣờng,..

_Hiện nay trong các phòng thí nghiệm nghiêm cấm việc hút pipet bằng
miệng, thay vào đó ta dùng quả bao cao su, quả bóp hút 3 van, hoặc dùng
pipet hút tự động (pipet aid)

Hình 2.4: Một số loại pipet

17
d) Burét: Dùng trong các thí nghiệm chuẩn độ để xác định nồng độ các
chất.

_Khi dùng cần lƣu ý khóa cửa burét nên bôi vaselin để không bị rít.

_Tuyệt đối khí khi chuẩn độ không để có bọt khí, nên cầm khóa burét bằng
tay trái còn tay phải cầm lắc khi chuẩn độ.

_Mắt nhìn thẳng burét khi đọc thể tích và burét phải đƣợc kẹpthẳng.

Hình 2.5: Một số loại Burét

2. Một số thiết bị thông dụng:

a) Máy lắc ổn nhiệt: dùng cho các phản ứng cần nhiệt độ ổn định (phản
ứng emzyme, lai…).

+Máy bao gồm một bể nƣớc có nhiệt độ đƣợc điều chỉnh đi kèm với bộ
phận lắc.

18
Hình 2.6: Hình ảnh máy lắc ổn nhiệt

b) Tủ hút khí độc (tủ cấy vô trùng): đƣợc sử dụng khi cần thao tác trong
điều kiện vô trùng

+Tủ phải luôn đƣợc giữ sạch bề mặt thí nghiệm đƣợc khử trùng bằng cồn

+Trƣớc và sau sử dụng thanh trùng đều phải bật đèn tử ngoại ( đèn UV )
trong ít nhất 15 phút

19
Hình 2.7: Hình ảnh tủ hút khí độc (tủ cấy vô trùng)

c) Tủ lạnh: Là tủ mát (40C) hoặc tủ lạnh sâu (-200C ) dùng để giữ các sinh
phẩm, hóa chất cần giữu ở nhiệt độ lạnh.

20
d) Máy li tâm: dùng để thu nhận các phần tử khác nhau trong một dung
dịch, có hai phƣơng pháp ly tâm:

+ Ly tâm phân đoạn (ly tâm vùng): Phuong pháp này tách các phần tử

+ Ly tâm đẳng tỷ trọng: Đây là phƣơng pháp phân tách các phần tử vật chất
dựa vào tỷ trọng của chúng. Phƣơng pháp này cho hiệu quả phân tách rất
cao, các phân đoạn đƣợc phân tách rất thuần khiết.

Hình 2.8: Hình ảnh tủ lạnh

3. K
ết
qu


thả
o

luậ Hình 2.9: Hình ảnh máy ly tâm

_Qua từng thí nghiệm và tìm hiểu các phƣơng pháp và các cách sử các thiết
bị trong phòng thí nghiệm sinh học tế bào – phân tử chúng ta đã hiểu hơn và
biết cách sử dụng và những lƣu ý khi sử dụng thiết bị trong phòng thí
nghiệm.

_Áp dụng những kiến thức đã đƣợc học và nắm bắt tốt kĩ thuật để áp dụng
vào thực tiễn sau này.

21
BÀI 3: VẬN CHUYỂN NƢỚC QUA MÀNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Bài học trang bị cho sinh viên các kiến thức:

 Tính bán thấm của màng nguyên sinh, các kiến thức về dung dịch ƣu
trƣơng, nhƣợc trƣơng, đẳng trƣơng.

 Quan sát và ghi nhận hiện tƣợng phản co nguyên sinh.

 Cách xác định nồng độ dung dịch dựa trên sự thay đổi kích thƣớc mô.

II. LÝ THUYẾT:

1. Đặc điểm màng bán thấm (màng thấm chọn lọc):

_ Màng bán thấm là 1 loại màn sinh học cho phép 1 số phân tử hay ion qua
màng bởi cơ chế khuếch tán và đôi khi chuyên biệt bằng khuyếch tán có trợ lực.

_ Tốc độ vận chuyển qua màng tùy thuộc vào áp suất, nồng độ và nhiệt độ của
phân tử hay chất tan cũng nhƣ độ thấm của màn đối với mỗi chat tan.

_ Tùy thuộc vào màn và chất tan, độ thấp có thể thay đổi theo kích cỡ, độ tan,
tính chất hóa học của chất tan. Tốc độ thấm và độ thấm của màng đƣợc xác định
tùy vào cấu trúc của màng.

2. Co nguyên sinh và phản co nguyên sinh:

_ Co nguyên sinh là một quá trình diễn ra trong tế bào thực vật, trong đó tế bào
chất bị co rút lại và tách khỏi thành tế bào thông qua quá trình thẩm thấu.

_ Quá trình ngƣợc lại là phản co nguyên sinh, xảy ra khi tế bào ở trong môi
trƣờng nhƣợc trƣơng, tức áp suất thẩm thấu của môi trƣờng ngoài cao hơn bên
trong tế bào và điều này khiến nƣớc thấm từ ngoài vào trong tế bào.

21
_ Thông qua việc quan sát sự co và phản co nguyên sinh thì có thể xác định
đƣợc tính trƣơng của môi trƣờng tế bào cũng nhƣ mức độ dung môi thẩm thấu
qua màng tế bào.

_ Có hai dạng co nguyên sinh nếu xét theo bề mặt khoảng không giữa màng tế
bào và vách tế bào, đó là co nguyên sinh lồi và co nguyên sinh lõm.

Hình 3.1: Minh họa tế bào thực vật trong các môi trường ưu trương, đẳng trương và nhược trương

III. THỰC HÀNH:

1. Mẫu vật, hóa chất, dụng cụ và thiết bị:

a) Hóa chất:

- KNO3 5% 1 lọ

- CaCl2 các nồng độ 1 lọ (0,02M ; 0,08M ; 0,15M ; 0,3M)

- Nƣớc cất 1 bình

- Khoai tây 2-3 củ

- Củ hành tím 1 củ

- Trứng gà 2 quả

- Acetid acid 5%

22
- Dung dịch nƣớc muối 5%

- Nƣớc cất

b) Dụng cụ:

- Ống nhỏ giọt 2 cái

- Dĩa Petri 3 cái

- Lame 6 cái

- Lamelle 6 cái

- Kính hiển vi 1 cái

- Dao nhỏ 1 cái

- Thớt 1 cái

- Kim mũi mác 2 cái

- Giấy thấm

2. Tiến hành:

a) Thí nghiệm 1: Hiện tƣợng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh

 Dùng kim mũi mác tách lấy một lớp tế bào biểu bì hành có màu đỏ đặt
lên lame với 1 vài giọt nƣớc, đậy lamelle.

 Xem kính ở bội giác nhỏ, tất cả tế bào có màu đỏ đồng đều. Tại một phía
của lamelle ta nhỏ giọt dung dịch KNO3 5% và phía đối diện đặt miếng
giấy thấm để rút nƣớc. Quan sát hiện tƣợng, ghi nhận kết qủa và giải
thích.

 Sau đó, tại một phía của lamelle, nhỏ vài giọt nƣớc cất và phía đối diện
đặt miếng giấy thấm để rút nƣớc, lập lại vài lần, quan sát, ghi nhận hiện
tƣợng và giải thích.

23
Hình 3.2: Tế bào biểu bì hành có màu đỏ đặt lên lame với 1 vài giọt nước

Hình 3.3: Tế bào biểu bì hành với giọt dung dịch KNO3 5%

Hình 3.4: Tế bào hành sau khi thấm dung dịch KNO3 và thay bằng nước cất

Giải thích hiện tƣợng:

 Khi cho dung dịch KNO3 5% vào tiêu bản, môi trƣờng bên ngoài trở lên ƣu
trƣơng, nƣớc thấm từ tế bảo ra ngoài làm tế bảo mất nƣớc, chất nguyên sinh co
lại, lúc này màng sinh chất tách khỏi thành tế bào gây ra hiện tƣợng co nguyên
sinh ở tế bào biểu bì hành tím.

24
 Khi cho thêm nƣớc cất vào tiêu bản, môi trƣờng ngoài nhƣợc trƣơng làm
nƣớc lại thấm vào trong tế bào làm tế bào từ trạng thái co nguyên sinh trở lại
trạng thái bình thƣờng tạo nên phản co nguyên sinh.

Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ dung dịch đẳng trƣơng dựa trên sự biến đổi
kích thƣớc mô

 Đổ các dung dịch CaCl2 có nồng độ khác nhau (0,02M; 0,08M; 0,15M;
0,3M) vào các dĩa petri có nắp đậy và ghi số để tránh nhầm lẫn.

 Cắt khoai tây thành các đoạn bằng nhau dài 3cm, rộng 1cm, dày 0,5cm.
Mỗi dung dịch ngâm 3 đoạn mẫu. Ngâm trong 45 phút.

 Lấy các đoạn ra, đo lại kích thƣớc. Xác định nồng độ dung dịch đẳng
trƣơng.

Nồng độ CaCl2 0,02M 0,08M 0,15M 0,3M

Ban
Kích thƣớc 3-1-0.5 3-1-0.5 3-1-0.5 3-1-0.5
đầu
(cm)
Lúc sau 3-1.1-0.55 3-1-0.5 2.9-0.9-0.45 2,9-0.9-0.45
Bảng 3. 1: Thí nghiệm xác định nồng độ dung dịch đẳng trương

b) Thí nghiệm 3:

 Cho 2 quả trứng vào cốc thủy tinh, cho thêm dung dịch acetic acid 5% vào
cốc thủy tinh.

 Để qua 24h, vớt trứng ra cân khối lƣợng và ghi nhận lại.

 Cho 2 quả trứng vào 2 cốc thủy tinh. Cho nƣớc muối vào cốc thủy tinh 1,
nƣớc cất vào cốc thủy tinh 2.

 Sau 8h, cân trọng lƣợng trứng và ghi nhận.

25
Giải thích hiện tƣợng:

Trứng để trong môi trƣờng hypertonic (ƣu trƣơng) sẽ bị mất nƣớc và nhẹ hơn
khối lƣợng ban đầu, trứng để trong môi trƣờng hypotonic (nhƣợc trƣơng) sẽ
nhận thêm nƣớc và nặng hơn khối lƣợng ban đầu.

Khối lƣợng trứng


Khối lƣợng Khối lƣợng trứng Khối lƣợng trứng
sau ngâm acetic
trứng ban đầu trong nƣớc muối rong nƣớc cất
acid

Trứng 1: 63.12g Trứng 1: 83.55g Trứng 1: 98.93g Trứng 2: 90.66g

Trứng 2: 64.26g Trứng 2: 95.38g

Bảng 3. 2: Thí nghiệm trứng

26
Hình 3.5: Khối lượng trứng ban đầu

Hình 3.7: Khối lượng trứng sau khi ngâm NaCl

Hình 3.8: Khối lượng trứng sau khi ngâm nước cất

Hình 3.6: Khối lượng trứng sau khi ngâm acetic acid

27
BÀI 4: THÀNH PHẦN HƢU CƠ CỦA TẾ BÀO EUKARYOTAE.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Bài học trang bị cho sinh viên các kiến thức:

 Các thành phần hữu cơ của tế bào Eukaryotae


 Làm thí nghiệm và nhận biết các thành phần hƣu cơ của tế bào
Eukaryotae

II. LÝ THUYẾT

1. Protid

_Protid là đại phân tử cấu tạo gồm những monomere là các acid amin nối với
nhau bằng liên kết peptid ( - CO - NH -). Protein trong tế bào hiện diện ở cả
tế bào chất lẫn trong nhân liên kết với DNA.

2. Glucid

_Glucid là nhóm hợp chất hữu cơ phổ biến ở Động Thực vật và Vi sinh vật.
Glucid là thành phần cấu tạo nên tế bào của các sinh vật, tùy loài mà chúng
chiếm những tỷ lệ khác nhau. Dựa vào cấu tạo mà glucid đƣợc chia thành 2
loại chính:

_Glucid đơn giản: cấu tạo gồm một đơn vị đƣờng đơn, đƣợc gọi là
monosaccharid, gồm có glucose, fructose,...

_Glucid phức tạp: gồm 2 loại

+Oligosaccharid: cấu tạo từ 2 phân tử đƣờng đơn, nối với nhau bằng liên
kết glucoside, gồm có lactose, maltose, saccharose, sucrose,...

+Polysaccharid: cấu tạo từ (n) phân tử đƣờng đơn, nối với nhau bằng liên
kết glucoside, gồm có tinh bột, cellulose, pectin,...

3. Lipid

28
_Trong tế bào, lipid tồn tại ở các dạng khác nhau nhƣ triglycerid,
phospholipid, glycolipid, steroid, cholesterol. Mỗi dạng đóng vai trò khác
nhau trong sự sống chung của tế bào.

4. Nguyên lí
a) Phản ứng Xanthoproteic:
 Nguyên tắc: amino acid (nhân thơm) phức màu vàng phức màu da
cam
 Hiện tƣợng: khi đun dung dịch có màu vàng của dẫn xuất nitro.
Trong môi trƣờng kiềm, sản phẩm này chuyển thành muối có màu da
cam đặc trƣng.
 Kết luận: Phản ứng xanthoproteic là phản ứng đặc trƣng để phát hiện
acid amin nhân thơm.
b) Phản ứng Biuret:
 Nguyên tắc: Protein phức màu xanh tím
 Hiện tƣợng: dung dịch có màu xanh tím
 Giải thích: Các phân đoạn protein có từ hai liên kết peptid trở lên trong
môi trƣờng kiềm đậm sẽ cùng với Cu++ tạo thành một phức hợp màu
hồng tím Biuret – Cu.
 Kết luận:
 Phản ứng Biuret là phản ứng màu đặc trƣng để phát hiện liên kết
peptide.
 Độ tím của phản ứng phụ thuộc vào độ dài của liên kết peptide và
lƣợng muối CuSO4.

III. THỰC HÀNH

1. Vật liệu - hóa chất:


 Đối với đại phân tử Protid:
 Lòng trắng trứng đã đánh, lọc qua giấy lọc
 Đậu trắng tẩm nƣớc

29
 acid HNO3 đậm đặc
 NH4OH
 Ống nghiệm: 2 ống
 Đèn cồn: 1 cái
 Kẹp ống nghiệm 1 cái
 Lame + lamel 1 bộ
 CuSO4 5% 1 lọ
 NaOH 30% 1 lọ
 Giấy thấm
 Đối với nhóm hợp chất hữu cơ Glucid:
 Khoai tây, đậu xanh, giá, củ cải trắng
 Cốc 250ml 1 cái
 Ống nghiệm 3 cái
 Cối – chày 1 bộ
 Phễu 1 bộ
 Vải mùng 1 miếng
 Pipet 10ml 1 cái
 Ống bóp cao su 1 cái
 Ống nhỏ giọt 1 cái
 Giấy thấm
 Đối với Lipid:
 Đậu phộng đã ngâm nƣớc
 1 lọ Soudan III
 1 lọ Glycerin
 1 lọ Rƣợu 20%
 2 lame, 2 lamel
 Đối với sắc tố:
 Lớp mỏng mô ớt (xanh và đỏ)

30
 Nƣớc cất
 Lame, lamel
 Kính hiển vi
2. Tiến hành
 Thí nghiệm 1:
a) Phản ứng Xanthoproteic:
- Cho vào mỗi ống nghiệm 3ml dd albumin + 1ml acid HNO3 đđ.
- Khi thấy xuất hiện tủa trắng, đun nhẹ cho đến khi tủa vàng và cuối cùng hòa tan.

Hình 4.1: Phản ứng Xanthoproteic

- Để nguội, thêm 3 giọt NH4OH, xuất hiện màu vàng cam.

Giải thích hiện tƣợng: khi đun dung dịch có màu vàng của dẫn xuất nitro. Trong
môi trƣờng kiềm, sản phẩm này chuyển thành muối có màu da cam đặc trƣng.

b) Phản ứng Biuret:


- Cắt một lát mỏng đậu trắng đặt lên lame, nhỏ 2 giọt CuSO4 5%.
- Sau 30 phút, thấm hết CuSO4 5%, rửa mẫu với nƣớc cất.
- Dùng giấy thấm thấm hết nƣớc, nhỏ lên mẫu 2 giọt NaOH 30%.
- Quan sát màu xuất hiện trên lát cắt.

31
Hình 4.2: Phản ứng Biurét

-Hiện tƣợng: Lát mỏng đậu trắng chuyển thành màu xanh tím.

-Giải thích hiện tƣợng: Do tạo ra Cu(OH)2 theo PTHH:

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2.

Phản ứng giữa Cu(OH)2 với các nhóm peptit -CO-NH- tạo ra sản phẩm màu
xanh tím.

 Thí nghiệm 2:
a) Tinh bột:
- Dùng kim mũi giáo cạo nhẹ một lát khoai tây để vào giọt nƣớc trên lame.
- Dùng giấy thấm hút bớt nƣớc, nhỏ 1-2 giọt dd Lugol lên mẫu, đậy lamel rồi
quan sát dƣới kính hiển vi x10, x40.

32
-Hiện tƣợng: Mẫu khoai tây chuyển sang màu xanh dƣơng.

Hình 4. 5: Hình ảnh tinh bột vẽ tay

- Giải thích hiện tƣợng: Tinh bột khi kết hợp với Iod có trong thuốc thử Lugol
sẽ tạo màu xanh dƣơng.

b) Đƣờng khử:
- Thực hiện 3 loạt ống nghiệm sau :
 Ống 1: 2ml thuốc thử Fehling + 2ml nƣớc cất.
 Ống 2: 2ml thuốc thử Fehling + 2ml dịch lọc giá ( giã 10 cọng giá + 10 ml
nƣớc lọc).
 Ống 3: 2ml thuốc thử Fehling + 2ml dịch lọc hạt đậu xanh ( giã 10 hạt đậu
xanh đã ngâm nƣớc 1 giờ + 10 ml nƣớc lọc).
- Đặt 3 ống nghiệm vào becher có nƣớc sôi trong 5-10 phút.
- Quan sát hiện tƣợng từng ống nghiệm.

Quan
Hình 4.4:Hình sátHình
4.6: tinh ảnh
bột bằng
trướckính hiển vi 10X
thí nghiệm Hình 4.3: Quan
Hình 4.7:sátHình
tinhảnh
bột sau
bằngthíkính hiển vi 40X
nghiệm

33
-Hiện tƣợng:

Ống 1: Không xuất hiện hiện tƣợng.

Ống 2: Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm.

Ống 3: Xuất hiện kết tủa vàng nhạt.

-Giải thích hiện tƣợng:

Ống 1: Chứa nƣớc cất nên không phản ứng với Fehling.

Ống 2: Chứa giá đã đƣợc giã với 10ml nƣớc và lọc qua sau khi đun nóng đã
phản ứng với Fehling do giá chính là hạt bƣớc sang giai đoạn nẩy mầm, glucid
dự trữ ở dạng tinh bột của hạt sẽ đƣợc thủy phân thành đƣờng đơn
(monosaccharid) để cung cấp cho hoạt động biến dƣỡng. Các đƣờng đơn này (
mang gốc C=0) có tính khử, khi tiếp xúc với thuốc thử Fehling ở nhiệt độ cao sẽ
khử Cu++ thành Cu+ tạo màu vàng đậm ( CuOH).

Ống 3: Chứa hạt đậu xanh đã đƣợc giã với 10ml nƣớc và lọc qua sau khi đun
nóng thì phản ứng với Fehling. Do hat đậu xanh vẫn chuẩn bị bƣớc vào gian
đoạn nẩy mầm giống với giá ở ống 2 nên lƣợng đƣờng đơn đƣợc thủy phân còn
thấp khi tiếp xúc với thuốc thử Fehling ở nhiệt độ cao sẽ xuất hiện màu vàng
nhạt.

c) Cellulose:

- Dùng kim mũi giáo cắt một lát mỏng củ cải trắng, đặt lên lame, nhỏ 1 giọt dd Lugol
lên mẫu.

- Dùng giấy thấm thấm hết Lugol, đậy lamel lên mẫu. Sau đó nhỏ từ mép lamel
H2SO4 75% để thấm dần vào mẫu củ cải (10 phút).

- Quan sát dƣới kính hiển vi 10x, 40x và vẽ hình vách tế bào củ cải trắng.

-Hiện tƣợng: Chỉ nhỏ Lugol thì không có hiện tƣợng, sau khi bổ sung H2SO4
75% thì vách tế bào củ cải trắng chuyển sang màu xanh dƣơng.

34
Hình 4.9: Ảnh chụp tế bào củ cải trắng sau khi có thuốc thử Hình 4.8: Ảnh chụp tế bào củ cải trắng sau khi có thuốc
Lugol và bị phân hủy bởi H2SO4 10X thử Lugol và bị phân hủy bởi H2SO4 40X

Hình 4.10: Ảnh vẽ tay vách tế bào củ cải trắng

-Giải thích: Vách tế bào củ cải trắng đƣợc cấu tạo từ cellulose bản chất là
không tạo màu đƣợc với Iod nhƣng khi ta cho thêm H2SO4 vào thành tế bào
nhỏ hơn đƣợc gọi là hydrocellulose tạo thành màu xanh dƣơng với Iod có trong
thuốc thử Lugol.

 Thí nghiệm 3:
 Cắt 1 lát mỏng đậu phộng đã tẩm nƣớc, đặt lên giọt Soudan III trên lame.
 15 phút sau dùng giấy thấm thấm hết Soudan, rửa lại với rƣợu 20%.
 Dùng giấy thấm thấm hết rƣợu, nhỏ 1 giọt glycerin lên mẫu, đặt lamel lên,
quan sát dƣới kính hiển vi.
 - Hiện tƣợng: Soudan III bao bọc xung quanh các giọt dầu đậu phộng làm
cho nó có màu đỏ.

35
Hình 4.11: Các giọt dầu trong tế bào đậu phộng

- Giải thích hiện tƣợng: Soudan III là chất không phân cực nên nó có thể làm
nhũ tƣơng hóa

dầu đậu phộng thành các giọt nhỏ li ti.

- Nhận xét vị trí các giọt dầu trong tế bào đậu phộng: ta thấy chúng phân bố
không đồng đều.

 Thí nghiệm 4:

Dùng kim mũi giáo tách một lớp mỏng mô ớt (xanh và đỏ) đặt lên lame, nhỏ
một giọt nƣớc cất lên mẫu, đậy lamel, quan sát dƣới kính hiển vi x10, x40. Vẽ
hình tế bào ớt với các sắc tố (xanh, đỏ).

Hình 4.12:Mô ớt xanh dưới kính hiển vi 10X Hình 4.13: Mô ớt xanh dưới kính hiển vi 40X

36
Hình 4.14: Hình vẽ tay mô ớt xanh

-Giải thích: Ớt có màu xanh nhờ chứa nhiều sắc tố chlorophyll.

Hình 4.14: Mô ớt đỏ dưới kính hiển vi 10X Hình 4. 15: Mô ớt đỏ dưới kính hiển vi 40X

37
Hình 4.16: Hình vẽ tay mô ớt đỏ
-Giải thích: Ớt có màu đỏ nhờ chứa nhiều sắc tố anthocyanin.

Kết luận:

 Phản ứng xanthoproteic là phản ứng đặc trƣng để phát hiện acid amin
nhân thơm. Đây là một thử nghiệm định tính để xác định sự định tính của
Protein.
 Phản ứng Biuret là phản ứng màu đặc trƣng để phát hiện liên kết peptide.
 Độ tím của phản ứng phụ thuộc vào độ dài của liên kết peptide và lƣợng
muối CuSO4.
 Nhận biết sự có mặt của Glucid
 Trong hạt đậu chứa rất nhiều Lipit.
 2 loại sắc tố trong mô ớt xanh và đỏ lần lƣợt là: chlorophyll, anthocyanin.

38
BÀI 5: HÔ HẤP – QUANG HỢP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Xác định tính chất và phân tích thành phần sắc tố lá cây bằng phƣơng pháp sắc
ký giấy
- Xác định cƣờng độ quang hợp qua lƣợng oxi thoát ra do quang hợp.
- Ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng nhƣ ánh sáng, nồng độ CO2 đến khả
năng quang hợp.

II. LÝ THUYẾT

1. Quang hợp

Thực vật xanh có khả năng quang tự dƣỡng đó là khả năng sử dụng năng lƣợng
ánh sáng mặt trời và các chất vô cơ đơn giản là CO2 và nƣớc để tạo ra những
chất hữu cơ giàu năng lƣợng, cơ chế này gọi là sự quang hợp. Khả năng quang
hợp tùy thuộc vào sự có mặt của hệ sắc tố đặc biệt – diệp lục tố chứa trong lục
lạp có cấu trúc tinh vi để thực hiện chức năng quang hợp Phản ứng tổng quát
của quang hợp
Ánh sáng
6CO2 +12H2O C6H12O6 +6O2 + 6H2O
Diệp lục tố
Iệp iệp lục
2. Hô hấp
a. Khái niệm

Hô hấp là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ tạo các sản phẩm đơn giản
hơn tạo ra năng lƣợng cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Quá trình phân
hủy háo khí các chất hữu cơ kèm theo tổng hợp ATP đƣợc gọi là hô hấp tế bào.
Trong quá trình hô hấp tế bào có sự khử hidro các chất hữu cơ nhờ enzym
dehyrogenase.

39
b. Nguyên lý

Các enzym này có coenzym là NAD hoặc FAD nhận hidro và trở thành chất
khử NADH2, FADH2. Trong điều kiện háo khí các coenzym khử sẽ đƣợc oxy
hóa trở lại do oxy của không khí qua chuỗi chuyển điện tử hô hấp. Để chứng
minh các phản ứng oxi hóa khử này phải dùng những chất có đặc tính đổi màu
khi chuyển từ oxi hóa sang trạng thái khử hoặc ngƣợc lại nhƣ dùng phẩm xanh
diệp lục tố metilen, có thể thay oxi làm chất nhận hidro. Sự mất màu của xanh
metilen khi tiếp xúc mô chứng minh sự hoạt động của dehyrogenase có trong
mô.

H2O2 đƣợc nhanh chóng phân giải bởi enzym catalase:

2H2O2  H2O + O2

Catalase là 1 enzyme rất phổ biến, đƣợc tìm thấy trong hầu hết các cơ thể sống
có tiếp xúc với oxy (các loại rau cải, trái cây hay động vật). Enzyme này xúc tác
cho quá trình phân hủy hydrogen peroxide thành nƣớc và khí oxy. Nó là 1
enzyme rất quan trọng giúp tế bào tránh khỏi sự oxy hóa bởi các gốc oxy hóa tự
do (Reactive oxygen species).

Hô hấp ở sinh vật có thể chia thành 3 dạng chính sau:

• Hô hấp hiếu khí

Trong hô hấp hiếu khí cần có oxy, các chất dinh dƣỡng đƣợc phân hủy hoàn
toàn thành CO2 và H2O, một trong những con đƣờng chung của hô hấp là phân
hủy đƣờng glucose theo phƣơng trình tổng quát nhƣ sau: C6H12O6 + 6O2 +
6H2O  6CO2 + 12 H2O + năng lƣợng (36 hoặc 38 ATP)

• Hô hấp yếm khí

Hô hấp yếm khí thƣờng gặp có ở những loài vi khuẩn, một số loài vi khuẩn thì
oxy là chất độc và chỉ sống đƣợc trong điều kiện kỵ khí (vi khuẩn kỵ khí bắt
buộc) nhờ quá trình hô hấp yếm khí.

40
• Lên men

Lên men xảy ra khi không có oxy hoặc không cung cấp đầy đủ oxy thì tế bào
chỉ phân giải một phần của phân tử glucose đến acid pyruvic thì có sự chuyển
hóa yếm khí acid pyruvic thành nhiều chất khác nhau nhƣ acid lactic, rƣợu
etanol.

III. THỰC HÀNH

1. Thí nghiệm 1: Sự cần thiết của ánh sáng trong quang hợp
a. Dụng cụ hóa chất:
 Chậu nƣớc có cây thủy sinh 1 cái
 Chậu nƣớc có pha vài giọt phenol đỏ 1 chậu
 Giấy bạc bọc ống nghiệm 1 miếng
 Giấy bạc bọc kín miệng ống nghiệm 2 miếng
 Giá ống nghiệm 1 cái
 Đèn neon 100 W 2 cái
 Đũa thủy tinh 1 cái
 Ống nghiệm 2 cái
b. Phƣơng pháp thực hiện:

Lấy 2 nhánh cây thuỷ sinh có kích thƣớc bằng nhau. Đặt mỗi nhánh vào một
ống nghiệm đã chứa nƣớc cũng có thể tích nƣớc bằng nhau. Một ống nghiệm
đƣợc phủ kín bằng giấy kim loại chắn sáng và cho vào mỗi ống 5 giọt phenol đỏ
(mỗi lần nhỏ một giọt vào phải đợi dung dịch chuyển sang màu vàng rồi nhỏ
tiếp). Đậy nhẹ nắp lên mỗi ống. Đặt cả 2 ống nghiệm trên dƣới ánh sáng trắng.
Quan sát sự thay đổi màu của ống nghiệm không bị che tối. Khi màu bị thay đổi
hoàn toàn thì lấy miếng giấy kim loại chắn sáng ở ống nghiệm kia ra và so sánh
màu ở cả hai ống với nhau.

- Hiện tƣợng: phenol red chuyển sang màu vàng trong thí nghiệm

41
Hình 5. 1: Ảnh 2 ống nghiệm cây thủy sinh Hình 5. 2: Ảnh 2 ổng nghiệm cây thủy sinh dưới ánh sáng trắng

- Giải thích hiện tƣợng: Vì trong môi trƣờng có CO2, phenol red sẽ chuyển từ
màu đỏ sang màu vàng do CO2 sinh ra làm giảm pH của môi trƣờng.

2. Thí nghiệm 2: Tách sắc tố bằng phƣơng pháp sắc ký trên giấy
a. Dụng cụ hóa chất:
 Aceton 1 chai
 Bồn sắc ký có sẵn dung môi (9 ete dầu hỏa: 1 aceton) 1 cái
 Bông không thấm 1 miếng
 Chỉ 1 cuộn
 Kim 1 cái
 Cốc loại 50 ml 1 cái
 Cối, chày sứ 1 bộ
 Cồn 96o 1 chai
 Dao 1 cái
 Giấy lọc 1 cái
 Giấy lọc 1 cái
 Giấy sắc ký (12 x 3 cm) 2 miếng

42
 Lá cây xanh 3g
 Đũa thủy tinh 1 cái
 Ống mao quản 1 cái
 Ống nghiệm khô 1 cái
 Ống đong loại 25 ml 1 cái
 Phễu thủy tinh 1 cái
b. Phƣơng pháp thực hiện:

Giã 3 g lá sạch trong một cối sạch và khô cùng với 5 ml cồn, nghiền kỹ và cho
tiếp 20 ml aceton rồi nghiền tiếp, để ít phút cho bã lắng xuống rồi lọc qua giấy
lọc xếp, dịch lọc hứng ở ống nghiệm sạch và khô. Đậy nút kín và quan sát màu
của dung dịch dƣới ánh sáng truyền suốt và ánh sáng phản xạ.

Cắt một mẩu giấy sắc ký 12 x 3 cm, dùng bút chì kẻ nhẹ một đƣờng thẳng theo
chiều rộng cách đầu giấy sắc ký 1 cm. Dùng ống mao quản chấm sắc tố theo
vạch chì từ bên này sang bên kia của tờ giấy sắc ký. Sau mỗi lần chấm làm khô
bằng máy sấy (mát) hoặc bằng quạt máy, mỗi lần chấm với đƣờng kính vệt
chấm < 3 mm rồi mới chấm tiếp. Sau khi đã chấm hết dọc theo tờ giấy sắc ký,
dùng kim chỉ cột lại và cho vào bình chạy sắc ký đã có sẵn dung môi 9 ether
dầu hỏa : 1 aceton. Đậy kín bình khoảng 15 – 20 phút (vệt chạy sắc ký cách đầu
mép trên của giấy sắc ký khoảng 1 – 1,5 cm) sau đó mang giấy sắc ký ra sấy
khô, sắc tố sẽ đƣợc tách riêng ra từng loại nhƣ sau:

 Diệp lục tố a (chlorophyll a) có màu xanh đậm


 Diệp lục tố b (chlorophyll b) có màu xanh nhạt
 Caroten, xantophyll có màu vàng
 Vị trí của các sắc tố trên giấy đƣợc biểu thị bằng trị số Rf
Giải thích hiện tƣợng: Do sự khác nhau về độ phân cực giữa các sắc tố và
dung môi sắc ký.

43
Hình 5. 4: Dịch lọc 3g lá sạch + 5ml cồn + 20ml aceton Hình 5. 3: Kết quả sắc kí

3. Thí nghiệm 3: Xác định cƣờng độ quang hợp của cây


a. Dụng cụ hóa chất:
 Chậu nƣớc có cây thủy sinh 1 cái
 Chậu nƣớc 1 chậu
 Cốc loại 50 ml 1 cái
 Đèn neon 100 W 2 cái
 Đũa thủy tinh 1 cái
 Ống nghiệm 4 cái
 NaHCO3 0,5% 1 chai
 NaHCO3 1% 1 chai
 NaHCO3 1,5% 1 chai
b. Phƣơng pháp thực hiện:

Để ngƣợc một nhánh rong đã đƣợc cắt ngang thân cho vào ống nghiệm và đổ
đầy nƣớc sao cho mặt nƣớc cách phần trên cùng của cành rong từ 3- 4 cm. Đặt 2
ngọn đèn điện 100W cách cành lá rong chừng 15 cm.

Đếm số bọt khí thoát ra mặt cắt của cành rong trong 10 phút. Tính cƣờng độ
quang hợp qua công thức.

Tính cƣờng độ quang hợp = Số bọt khí thoát ra/ thời gian thực hiện:

44
Cƣờng độ quang hợp = 10/10 =

4. Thí nghiệm 4: Enzym trong quá trình hô hấp


a. Dụng cụ hóa chất:

Bình nƣớc cất 1 bình

Chậu nƣớc 1 chậu

Cốc loại 250 ml đựng nƣớc ấm 1 cốc

Cốc loại 50 ml 1 cái

Cối, chày sứ 1 bộ

Củ cải 1/2 củ

Dầu hỏa 1 chai

Dao 1 cái

Giấy lọc 2 miếng

Giá ống nghiệm 1 cái

H2O2 1% 1 chai

Khoai tây 10 g

Đũa thủy tinh 1 cái

Ống nghiệm 2 cái

Ong nhỏ giọt 1 cái

Phễu 1 cái

Pipet loại 10 ml 1 cái

Pipet loại 2 ml 2 cái

Thớt 1 cái

Xanh metilen: 0,005% 1 chai

45
b. Phƣơng pháp thực hiện:
 Dehydrogenase

Cho vào ống nghiệm những miếng củ cải mỏng 3 - 4 mm thêm vào dung dịch
xanh metilen 0,005 % ngập quá những lát củ cải ngập khoảng 1 cm. Đổ thêm
lớp dầu 4 – 5 mm lên trên mặt chất lỏng. Đặt ống nghiệm trong nƣớc ấm 35 –
40oC trong 30 phút.

Hiện tƣợng:Dung dịch xanh metilen ở gần vùng miếng củ cải trắng có hiện
tƣợng nhạt màu hơn so với những vùng khác. Miếng củ cải trắng đƣợc nhuộm
thành màu xanh dƣơng.

Hình 5.5: Thí nghiệm định tính enzyme Dehydrogenase

Hiện tƣợng:Dung dịch xanh metilen ở gần Dehydrogenase.


Giải thích:Acetyl-CoA là eym dùng trong

Giải thích hiện tƣợng: do enzyme Dehydrogenase trong củ cải tạo ra sản phẩm
Acetyl-CoA trong quá trình hô hấp tế bào. Sản phẩm này sinh ra H+ khi tiếp
xúc với dd xanh metilen sẽ khiến cho màu xanh của nó nhạt màu dần

46
 Catalase

Nghiền 10 g khoai tây trong cối. Thêm 10 ml nƣớc, dùng chày nghiền nát, nƣớc
lọc cho vào trong ống nghiệm sạch. Lấy 0,5 ml dịch này vào 2 ml H2O2 1%

Hiện tƣợng: Dung dịch trong ống nghiệm sủi bọt

Giải thích hiện tƣợng: Enzyme catalase trong khoai tây có khả năng xúc tác
giúp phân hủy peroxid hydrogen H2O2 tạo thành H2O và O2, có bọt khí là do O2
đƣợc giải phóng ra ngoài.

Hình 5. 7: Dịch khoai tây Hình 5. 6: Dịch khoai tây + H2O2 1%

47
5. Thí nghiệm 5: Xác định cƣờng độ hô hấp theo phƣơng pháp Boysen – Jense
a. Dụng cụ hóa chất:

Cốc loại 50 ml 2 cái

Hạt nảy mầm 4g

Hạt nảy mầm đã bị luộc chín 4g

Túi vải sô 2 miếng

Chỉ 1 cuộn

Bịch nylon đen 2 cái

Erlen có nắp loại 250 ml 2 cái

Phenolphtalein 1 chai

Ong nhỏ giọt 1 cái

Dung dịch H2SO4 0,1N 1 chai

Dung dịch Ba(OH)2 0,1N 1 chai

Buret 1 cái

Pipet loại 10 ml 2 cái

b. Phƣơng pháp thực hiện:


 Dùng 2 erlen có thể tích bằng nhau, mở nắp, lắc erlen để không khí bên
trong và bên ngoài cân bằng và cho vào mỗi erlen 20 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1N
 Lấy 4 g hạt nảy mầm cho vào túi vải sô và cột lại bằng sợi chỉ dài, sau đó
cho vào erlen thứ nhất và đậy nắp lại, chú ý không cho túi đậu tiếp xúc với dung
dịch Ba(OH)2. Erlen thứ hai cũng thực hiện tƣơng tự nhƣng khác là hạt nảy mầm
đã đƣợc đun sôi. Tiếp đó đặt cả hai erlen vào chỗ tối ở nhiệt độ phòng. Sau 25
phút kéo túi hạt sát nút erlen và lắc đều 2 lọ để Ba(OH)2 hấp thụ hoàn toàn CO2
 Mở nắp và cho vào mỗi lọ vài giọt phenolphtalein và chuẩn độ bằng
H2SO4 0,1N

48
Hình 5. 10: Thí nghiệm xác định cường độ hô hấp
theo phương pháp Boysen Jense

Hình 5. 9: Trước khi chuẩn độ

Hình 5. 8: Sau khi chuẩn độ

49
Tính cƣờng độ hô hấp theo công thức sau:

A = ((V1 –V2) x 2,2 x 60)/ P x t

Với A: cƣờng độ hố hấp (mgCO2/gmẫu/giờ)

V1: thể tích acid dùng dể chuẩn độ ở erlen thứ hai (ml)

V2: thể tích acid dùng để chuẩn độ ở erlen thứ nhất (ml)

2,2: hệ số đƣơng lƣợng, cứ 1 ml H2SO4 0,1 N đƣợc dùng để chuẩn độ Ba(OH)2


tƣơng ứng với 2,2 mg mẫu

P: trong lƣợng mẫu (g)

t: thời gian thí nghiệm (30 phút)

Cƣờng độ hô hấp: A= (( 11.5 – 10.7) x 2.2 x 60) / (4 x 30) = 0.88 mg CO2/g


mẫu / giờ

Bài 2 + 3 MỘT SỐ THIẾT BỊ THÔNG DỤNG


VÀ THAO TÁC CƠ BẢN TRONG THÍ
NGHIỆM SH TẾ BÀO – PHÂN TỬ VÀ
VẬN CHUYỂN NƢỚC QUA MÀNG
I. Mục tiêu bài học
Bài học trang bị cho sinh viên các kiến thức:
Tính bán thấm của màng nguyên sinh, các kiến thức về dung dịch ƣu trƣơng,
nhƣợc
trƣơng, đẳng trƣơng.
Quan sát và ghi nhận hiện tƣợng co và phản co nguyên sinh.
Cách xác định nồng độ dung dịch đẳng trƣơng dựa trên sự thay đổi kích thƣớc
mô.
III.Vật liệu và phƣơng pháp:
1: Vật liệu
a) Hóa chất: (cho 4sv/ nhóm)
- KNO3 5% 1 lọ
- CaCl2 các nồng độ 1 lọ (0,02M ; 0,08M ; 0,15M ; 0,3M)
- Nƣớc cất 1 bình

50
- Khoai tây 2-3 củ
- Củ hành tím 1 củ
- Trứng gà 2 quả
- Acetid acid 5%
- Dung dịch nƣớc muối 5%
- Nƣớc cất
b) Dụng cụ: (cho 4sv/ nhóm)
- Ống nhỏ giọt 2 cái
- Dĩa Petri 3 cái
- Lame 6 cái
- Lamelle 6 cái
- Kính hiển vi 1 cái
- Dao nhỏ 1 cái
- Thớt 1 cái
- Kim mũi mác 2 cái
- Giấy thấm
2: Phƣơng pháp:
a) Thí nghiệm 1: Hiện tƣợng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh.
 Dùng kim mũi mác tách lấy một lớp tế bào biểu bì hành có màu đỏ đặt
lên lame

với 1 vài giọt nƣớc, đậy lamelle.


 Xem kính ở bội giác nhỏ, tất cả tế bào có màu đỏ đồng đều. Tại một phía
của

lamelle ta nhỏ giọt dung dịch KNO3 5% và phía đối diện đặt miếng giấy thấm
để rút nƣớc.
 Sau đó, tại một phía của lamelle, nhỏ vài giọt nƣớc cất và phía đối diện
đặt miếng

giấy thấm để rút nƣớc, lập lại vài lần.


b) Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ dung dịch đẳng trƣơng dựa trên sự biến đổi
kích
thƣớc mô.
 Đổ các dung dịch CaCl2 có nồng độ khác nhau (0,02M ; 0,08M ; 0,15M ;
0,3M)

vào các dĩa petri có nắp đậy và ghi số để tránh nhầm lẫn.
 Cắt khoai tây thành các đoạn bằng nhau dài 3cm, rộng 1cm, dày 0,5cm.
Mỗi

51
dung dịch ngâm 3 đoạn mẫu. Ngâm trong 45 phút.
c) Thí nghiệm 3:
 Cho 2 quả trứng vào cốc thủy tinh, cho thêm dung dịch acetic acid

5% vào cốc thủy tinh. Để qua 24h.


 Vớt trứng ra cân khối lƣợng và ghi nhận lại.
 Cho 2 quả trứng vào 2 cốc thủy tinh. Cho nƣớc muối vào cốc thủy tinh 1,
nƣớc cất vào

cốc thủy tinh 2. Sau 8h, cân trọng lƣợng trứng và ghi nhận.
IV. Kết quả và thảo luận:
1: Thí nghiệm 1: Hiện tƣợng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh

Hình 1: Tế bào biểu bì hành tím khi cho KNO3 5%.

- Hiện tƣợng: Sau khi cho KNO3 5% vào tế bào hành tím đã tạo ra môi trƣờng
ƣu trƣơng dẫn đến co nguyên sinh. Ngƣợc lại, khi ta cho nƣớc cất vào sau
đó thấm rút nƣớc đã tạo môi trƣờng nhƣợc trƣơng dẫn đến phản co nguyên
sinh.
- Giải thích hiện tƣợng: Môi trƣờng ƣu trƣơng đƣợc tạo ra khi nƣớc trong tế bào
bị đẩy ra ngoài làm cho tế bào bị mất nƣớc, áp suất trƣơng nƣớc giảm dẫn
đến tế bào bị mềm nhũn. Quá trình mất nƣớc tiếp tục xảy ra thì co nguyên
sinh xảy ra. Chất nguyên sinh tách khỏi vách tế bào, tạo ra khoảng không
giữa vách tế bào và màng tế nào. Ngƣợc lại chính là quá trình phản co
nguyên sinh.
2: Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ dung dịch đẳng trƣơng dựa trên sự biến đổi
kích thƣớc mô.

Hình 3: Khoai tây đã cho dung dịch CaCl2 có nồng độ khác nhau
(theo tứ tự 1,2,3,4 lần lƣợt là 0,02M ; 0,08M ; 0,15M ; 0,3M)

Hiện tƣợng và giải thích:

52
-Khoai tây trong dung dịch CaCl2 0,02M có kích thƣớc không đổi => môi trƣờng
đẳng trƣơng.
-Khoai tây trong dung dịch CaCl2 0.08M có kích thƣớc không đổi => môi trƣờng
đẳng trƣơng.
-Khoai tây trong dung dịch CaCl2 0,15M có chiều dài và chiều rộng không giảm,
độ dày giảm 0,1cm => môi trƣờng ƣu trƣơng.
-Khoai tây trong dung dịch CaCl2 0,03M có chiều dài và độ rộng không đổi,
chiều rộng giảm 0,3cm => môi trƣờng ƣu trƣơng.
3. Thí nghiệm 3: Xác định dung dịch ƣu/đẳng/nhƣợc trƣơng dựa trên sự biến đổi
khối lƣợng.
Hiện tƣợng và giải thích:
-Khối lƣợng trứng 1 và trứng 2 sau khi ngâm acetic acid trong vòng 24h đều tăng.
-Khối lƣợng trứng 1 khi ngâm nƣớc muối trong vòng 8 tiếng tăng ít
-Khối lƣợng trứng 2 ngâm trong nƣớc cất trong vòng 8 tiếng tăng nhiều
Acetic acid, nƣớc muối và nƣớc cất đều là môi trƣờng nhƣợc trƣơng.

Khối lƣợng
Khối lƣợng Khối lƣợng
Khối lƣợng trứng sau khi
trứng trong trứng trong
trứng ban đầu ngâm acid
nƣớc muối nƣớc cất
acetic

Trứng 1 58,40g 66,08g 68,7g

Trứng 2 60,98g 83,30g 87,5g

53
54
39

You might also like