NHÓM 03 - TN DI TRUYỀN HỌC - BÀI 2

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 11

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


DI TRUYỀN HỌC

Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG


Nhóm thực hiện: 04
Sinh viên thực hiện: 62300239 - NGUYỄN NGỌC TRƯỜNG GIANG
62300340 - LÊ ĐÀO THỊ HUYỀN TRÂN
62300293 - NGUYỄN KHÃ NGỌC
62300330- TRẦN THỊ MINH THƯ
2

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024


i

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG.................................................................................................ii


DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................iii
BÀI 2. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN (MITOSIS).............................................1
1. Mục tiêu thí nghiệm..........................................................................................1
2. Vật liệu và phương pháp..................................................................................1
2.1. Vật liệu.........................................................................................................1
2.2. Phương pháp................................................................................................1
3. Kết quả và thảo luận.........................................................................................2
3.1. Vẽ hình và ghi chú thích tế bào chop rễ hành ở giai đoạn phân chia...........2
3.2. Ghi nhận tiến trình bào phân dựa vào 3 tiêu bản nhuộm tạm thời...............4
4. Kết luận..............................................................................................................5
ii

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm................................................................1
Bảng 3.1: Bảng ghi nhận kết quả................................................................................5
iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.1. Hình vẽ tay Interphase................................................................................2


Hình 3.2. Hình vẽ tay Prophase..................................................................................2
Hình 3.3. Hình vẽ tay Metaphase...............................................................................3
Hình 3.4. Hình vẽ tay Anaphase................................................................................3
Hình 3.5. Hình vẽ tay Telophase................................................................................3
Hình 3.6. Tiêu bản nhuộm tạm thời
1.........................................................................4
Hình 3.7. Tiêu bản nhuộm tạm thời
2.........................................................................4
Hình 3.8. Tiêu bản nhuộm tạm thời
3.........................................................................5
1

BÀI 2. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN (MITOSIS).


1. Mục tiêu thí nghiệm
Hiểu rõ về quá trình nguyên phân.
Sinh viên quan sát, nhận biết được các giai đoạn của quá trình nguyên phân.
Xác định được đâu là gia đoạn dài nhất và ngắn nhất dựa tỷ lệ phần tram trên tổng
số tế bào.
2. Vật liệu và phương pháp
2.1. Vật liệu
Bảng 2. 1: Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm
STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng
1 HCL1N Lọ 01
2 Nước cất Bình 01
3 Phẩm nhuộm Carmin1% Lọ 01
4 Glycerin Lọ 01
5 Lame-lamelle Bộ 05
6 Kim mũi giáo Cái 01
7 Dĩa nhôm Cái 01
8 Ống nhỏ giọt Cái 01
9 Kính hiển vi Cái 01
10 Giấy thấm Nhóm/cái 02

2.2. Phương pháp


Phần thu mẫu (sinh viên không thực hiện)
Hành đỏ được trồng trên cát ẩm đến khi rễ có độ dài chừng 0.5-1 cm
Cắt chóp rễ 2 mm (lấy trong thời gian 10-13 giờ)
Cố định mẫu trong dung dịch Carnoy
Sau đó rửa lại với cồn 90o , mỗi lần 10 phút
Giữ mẫu trong cồn 70o
Phần làm tiêu bản nhuộm tạm thời
2

Lấy mẫu (2-3 chóp rễ) giữ trong cồn 70o


Rửa lại với nước cất Làm mềm rễ bằng HCl 1N trong 15 phút
Sau đó rửa với nước lại thật kỹ
Nhuộm rễ với 2-3 giọt thuốc nhuộm Carmin trong 10-15 phút
Dùng kim mũi giáo làm bẹp mẫu với glycerin
Quan sát ở độ phóng đại x40

3. Kết quả và thảo luận


3.1. Vẽ hình và ghi chú thích tế bào chop rễ hành ở giai đoạn phân chia.
3.1.1 Hình vẽ Interphase

Hình 3. 1.Interphase.
3.1.2. Hình vẽ Prophase.

Hình 3. 2. Prophase.
3

3.1.3. Hình vẽ Metaphase.

Hình 3. 3.Metaphase
3.1.4. Hình vẽ Anaphase.

Hình 3. 4.Anaphase.

3.1.5. Hình vẽ Telophase.

Hình 3. 5. Telophase.
4

3.2. Ghi nhận tiến trình bào phân dựa vào 3 tiêu bản nhuộm tạm thời.

Anaphase

Metaphas
e

Prophase

Telophas
e

Hình 3.6. Tiêu bản nhuộm tạm thời 1.

Anaphase

Prophase

Telophase

Hình 3.7. Tiêu bản nhuộm tạm thời 2.


5

Metaphase

Telophase

Hình 3.8. Tiêu bản nhuộm tạm thời 3.


Bảng 3.1. Bảng ghi nhận kết quả.
Tổng số % trên tổng
Giai đoạn Tiêu bản trung bình số tế bào
1 2 3
1.Interphase 18 63 91 57,33 46,49%
2.Prophase 19 74 73 58,67 47,47%
3.Metaphase 1 0 1 0,33 0,54%
4.Anaphase 3 5 8 5,33 4,33%
5.Telophase 1 1 3 1,67 1,35%
Tổng số tế bào 51 143 176 123,33 100%

4. Kết luận.
Dựa vào kết quả vừa tính sau quá trình phân chia của các tiêu bản, ta thấy được:
- Giai đoạn có thời gian phân chia dài nhất là Prophase.
- Giai đoạn có thời gian phân chia ngắn nhất là Metaphase.
6

You might also like