Toán 12

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Bài 1: Cho mô hình thu nhập quốc dân

 Y  C  I  G0

 C  b0  b1Y  ai , bi  0i, a1  b1  1
I  a  a Y  a r
 0 1 2 0

Trong đó Y – Thu nhập, C – Tiêu dùng, r0 – lãi suất, I – Đầu tư, G0 - Chi tiêu chính phủ.

Cho b0 = 200, b1 = 0,7, a0 = 100, a1 = 0,2, a2 = 10, r0 = 8, G0 = 600; khi tăng chi tiêu
chính phủ lên 2% thì thu nhập cân bằng thay đổi như thế nào?

Lời giải:

Mô hình có dạng

 Y  C  I  G0

 b1Y  C  b0
a Y  I  a r  a
 1 2 0 0

Khi đó tại trạng thái cân bằng

G0  a0  a2 r0  b0 * b0  b1  a0  a2 r0   a1b0  b1G0


Y*  ,C 
1  a1  b1 1  a1  b1

Thay b0 = 200, b1 = 0,7, a0 = 100, a1 = 0,2, a2 = 10, r0 = 8, G0 = 600 vào thu nhập cân
bằng ta có:

600  100  10.8  200


Y*   8200
1  0, 2  0,7

Y * G0 1 500 500
 GY  . *  .  10.  0, 6098
0
G0 Y 1  a1  b1 8200 8200

Khi tăng chi tiêu chính phủ lên 2% , các yếu tố khác không đổi thì thu nhập cân bằng
tăng xấp xỉ 1,2196%.

Bài 2: Cho mô hình


 Y  C  I  G  NX
 C  20  0, 75Y
 d

 G  20  0,1Y

Yd  (1  t )Y (0  t  1)

Trong đó Yd – Thu nhập khả dụng, C – Tiêu dùng, NX – Xuất khẩu ròng, I – Đầu tư, G-
Chi tiêu chính phủ, t – thuế suất.

Cho I = 200, NX = 60, tìm t để cân đối ngân sách.

Lời giải:

Ta có

I  NX  40
Y* 
0, 75t  0,15

200  60  40 300
I = 200, NX = 60, thì Y *  
0,75t  0,15 0,75t  0,15

300t
Thu thuế là: T *  tY * 
0, 75t  0,15

300 30
Chi tiêu chính phủ G*  20  0,1.  20 
0,75t  0,15 0,75t  0,15

30 300t
Để cân đối ngân sách thì G*  T *  20  
0,75t  0,15 0,75t  0,15

33
 20  0, 75t  0,15  30  300t  t   11,58%
285

Bài 3: Cho mô hình

 Y  C  I 0  G0  EX 0  IM
C
 0,8Yd

 IM  0, 2Yd
 Yd  (1  t )Y

Trong đó Yd – Thu nhập khả dụng, Y – Thu nhập, C – Tiêu dùng, IM – Nhập khẩu, I0 –
Đầu tư, G0- Chi tiêu chính phủ,EX0 – xuất khẩu, t – thuế suất. Cho I0 = 300, EX0 = 200, t
= 0,5.
a. Để thu nhập cân bằng là 3000 thì G0 bằng bao nhiêu?
b. Với thu nhập cân bằng là 3000, nếu G0 tăng 1% thì nhập khẩu IM thay đổi như thế
nào?

Trả lời:

a. Ta có hệ
Y  C  IM  I 0  G0  EX 0
 I  G0  EX 0
 C  0,8(1  t )Y  Y*  0
 0, 4  0, 6t
 IM  0, 2(1  t )Y
Thay I0 = 300, EX0 = 200, t = 0,5, ta có
300  G0  200 500  G0
Y*  
0, 4  0, 6.0,5 0, 7

500  G0
Để thu nhập cân bằng là 3000 thì  3000  G0  1600 .
0, 7

I 0  G0  EX 0
b. IM *  0, 2(1  t )Y *  0, 2(1  t )
0, 4  0, 6t

Với thu nhập cân bằng là 3000, G0 = 1600

500  G0 500  1600


IM *  0, 2(1  t )Y *  0, 2(1  t )  0, 2(1  0,5)   300
0, 7 0, 7

IM * G0 0, 2(1  0,5) 1600 16


 GIM     0, 7619
*
.
0
G0 IM *
0, 4  0, 6.0,5 300 21

Nếu G0 tăng 1%, các yếu tố khác không đổi thì nhập khẩu tăng xấp xỉ 0,7619%.

1
Bài 4: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC  Q3  5Q 2  150
3
và chấp nhận giá của thị trường p = 2000. (Q > 0)

a. Tìm sản lượng sao cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
b. Nếu chính phủ đánh thuế T = 1500 thì sản lượng tối đa hóa lợi nhuận và lợi nhuận
của doanh nghiệp thay đổi như thế nào ?

Lời giải:
a. Hàm lợi nhuận
1
  2000Q  Q3  5Q2  150
3
Điều kiện cần  đạt cực đại:
 '  2000  Q2 10Q  0  Q  40 vì Q > 0
Điều kiện đủ
 ''  2Q 10   ''(Q  10)  90  0
Vậy Q = 40 thì lợi nhuận tối đa
1
b. chính phủ đánh thuế T = 1500 thì TCT  Q3  15Q 2  1650
3
Làm điều kiện cần, điều kiện đủ cho kết luận sản lượng tối đa hóa lợi nhuận không
thay đổi nhưng lợi nhuận giảm 1500.

Bài 5: Cho mô hình thu nhập quốc dân

 Y  C  I 0  G0

C  150  0,8 Y  T 
 T  0, 2Y

Trong đó Y – Thu nhập, C – Tiêu dùng, T- Thuế, I0 – Đầu tư, G0 Chi tiêu chính phủ.

a. Tìm trạng thái cân bằng khi I0 = 300, G0 = 900.


b. Do suy thoái kinh tế nên MPC đối với thu nhập sau thuế chỉ còn 0,7. Gỉa sử I0 =
300, G0 bằng bao nhiêu thì ổn định được thu nhập.

Trả lời:

 Y  C  1200 Y  3750
a. Khi I0 = 300, G0 = 900 mô hình có dạng 0,8Y  C  0,8T  150  C  2550

 0, 2Y  T  0  T  750
 
b. Theo giả thiết MPC = 0,7 và I0 = 300 nên mô hình có dạng
 Y  C  300  G0

0, 7Y  C  0, 7T  150  0, 7Y  Y  300  G0  0, 7.0, 2Y  150
 0, 2Y  T  0

11 450  G0
Y  450  G0  Y * 
25 0, 44
450  G0
Để ổn định được thu nhập quốc dân thì Y *   3750  G0  1200
0, 44

k
Bài 6: lượng cầu hàng hóa A phụ thuộc vào giá hàng hóa A như sau D  (k , n  0) . Hệ
pn
số co giãn của cầu hàng hóa A theo giá có phụ thuộc vào giá hàng hóa đó không?

Lời giải:

dD p
 pD  .  n  0 không phụ thuộc vào giá p.
dp D

Bài 7: Một doanh nghiệp có hàm TR  58Q  0,5Q2 và hàm tổng chi phí
Q3
TC   8,5Q 2  97Q  FC .
3

a. Cho FC = 100, tìm mức cung Q* để lợi nhuận đạt tối đa.
b. Phân tích ảnh hưởng của FC tới Q* và  * .

Lời giải:

Q3
a. FC = 100,     8Q 2  39Q  100  max
3

Điều kiện cần  đạt cực đại:  '  Q2  16Q  39  0  Q1  3, Q2  13

 ''  2Q  16
Điều kiện đủ:
 ''(Q1 )  10  0  L  ,  ''(Q2 )  10  0(TM )

Vậy mức cung Q* = 13 thì lợi nhuận đạt tối đa.

Q3
b.     8Q 2  39Q  FC  max
3

dQ*
Q* thỏa mãn phương trình  (Q*) =0  -(Q*)3 + 16Q* -39 =0 nên 0
dFC

Vậy, sản lượng tối đa không phụ thuộc vào FC


d *
 1 nên khi các yếu tố khác không đổi thi chi phí cố định tăng lên bao nhiêu thì lợi
dFC
nhuận giảm đi bấy nhiêu.

Bài 8: Lợi nhuận hàng năm (Y) của một công ty có dạng

Y  0, 4R0,1T 0,05

trong đó R là doanh thu của công ty, T là thuế suất phải nộp cho nhà nước.

Khi thuế suất tăng 5% và doanh thu của công ty tăng 10% thì lợi nhuận của công ty thay
đổi như thế nào?

Lời giải:

Khi thuế suất tăng 5% và doanh thu của công ty tăng 10% thì lợi nhuận của công ty tăng
0,75%.

Bài 9: mức cầu dầu mỏ (D) của một quốc gia phụ thuộc vào giá dầu trên thế giới (p), thu
nhập quốc dân (M), sản lượng than (A) của quốc gia đó có dạng:

D  p 0,3M 0,2 A0,3

a. Nếu các yếu tố p, M, A đều tăng 1 % thì mức cầu sẽ biến động như thế nào?
b. Nếu giá dầu trên thị trường quốc tế tăng 10%, thu nhập không đổi mà muốn ổn
định mức tiêu thụ dầu, quốc gia cần có biện pháp gì?

Lời giải:

a. Nếu các yếu tố p, M, A đều tăng 1 % thì mức cầu sẽ giảm 0,4%.
b. Nếu giá dầu trên thị trường quốc tế tăng 10%, thu nhập không đổi mà muốn ổn
định mức tiêu thụ dầu thì có thể giảm sản lượng than 10%.

Bài 10: Cho hàm sản xuất Q  20L0,4 K 0,6

a. Cho biết việc tăng quy mô thì hiệu quả sản xuất như thế nào?
b. Tính hệ số co giãn toàn phần của Q theo các yếu tố và giải thích ý nghĩa kinh tế.

Lời giải:

a. việc tăng quy mô không làm tăng hiệu quả sản xuất.
b. hệ số co giãn toàn phần của Q theo các yếu tố bằng 1.
Bài 11: Một hãng độc quyền có TC  Q3  Q2  700Q  FC , và doanh thu trung bình
AR  2000  Q .

a. Phân tích tác động của FC tới mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
b. Phân tích tác động của FC tới mức lợi nhuận tối đa.

Lời giải:

a. FC không tác động tới mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
b. Hàm lợi nhuận:
  TR  TC  2000Q  Q2  Q3  Q2  700Q  FC  Q3  2700Q  FC

Chi phí cố định tác động ngược chiều tới lợi nhuận tối đa.

Bài 12: cho mô hình thị trường của hàng hóa A


 S  0,3 p  0    1

 D  0,1 p M q    0;0    1;  0 
  

Trong đó S, D là hàm cung, hàm cầu hàng hóa A, p là giá hàng hóa A, M là thu nhập khả
dụng, q là giá hàng hóa B.

Phân tích ảnh hưởng của M, của q tới giá cân bằng.

Lời giải:

Gọi p* là giá cân bằng thì p* thỏa mãn phương trình cân bằng:

S  D  0,3( p*)  0,1 p  M  q  0,3( p*)  0,1( p*) M  q  0

Đặt F ( p* , M , q)  0,3( p*)  0,1( p*) M  q

F
p *
M 0,1. ( p*)  M  1q
  0
M F 0,3. .( p*) 1  0,1. .( p*)  1 M  q
p*

Vậy khi thu nhập tăng (các yếu tố khác không đổi) thì giá cân bằng trên thị trường hàng
hóa A tăng.
F
p *
q 0,1. .( p*) M  q 1
  0
q F 0,3. .( p*)( 1)  0,1. .( p*) (  1) M  q
p*

Vậy khi giá hàng hóa B tăng, các yếu tố khác không đổi thì giá cân bằng trên thị trường
hàng hóa A tăng.

Bài 13: cho mô hình thị trường của hàng hóa A

 S  0,3 p 0,5
 2 0,7 1
 D  0,1 p M q

Trong đó S, D là hàm cung, hàm cầu hàng hóa A, p là giá hàng hóa A, M là thu nhập khả
dụng, q là giá hàng hóa B.

Phân tích ảnh hưởng của M tới lượng cân bằng.

Lời giải:

Gọi p* là giá cân bằng thì p* thỏa mãn phương trình cân bằng:

S  D  0,3( p*)0,5  0,1( p*)2 M 0,7 q 1  0,3( p*)0,5  0,1( p*)2 M 0,7 q 1  0

Gọi giá cân bằng là p*

Đặt F ( p* , M , q)  0,3  p*   0,1 p* 


0,5 ( 2)
M 0,7 q 1

Gọi lượng cân bằng là Q*: Q*  S *  0,3  p* 


0,5

Q* S * p* 0,1.0, 7( p*)2 M 0,3q 1


  0,15  p 
* 0,5
0
M p* M 0,3.0,5.( p*)( 0,5)  0,1.0.( p*)( 3) M 0,7 q 1

Vậy khi thu nhập tăng, p và q không đổi thì sản lượng cân bằng tăng.

Bài 14: cho mô hình thị trường của hàng hóa A

 S  0, 7 p  120

 D  0,3M d  0, 4 p  100

Trong đó S, D là hàm cung, hàm cầu hàng hóa A, p là giá hàng hóa A, Md là thu nhập khả
dụng, M là thu nhập.
Giả sử nhà nước đánh thuế thu nhập với thuế suất t (0<t<1). Phân tích tác động của thuế
tới giá cân bằng.

Lời giải:

Thu nhập khả dụng là M d  (1  t )M

Điều kiện cân bằng

S  D  0,7 p 120  0,3(1  t )M  0, 4 p  100  1,1 p  220  0,3(1  t ) M  0

Gọi giá cân bằng là p* , đặt F  p* , t , M   1,1 p*  220  0,3(1  t )M

F
p *
0,3M
  t  0
t F 1,1
p*

Vậy khi các yếu tố khác không đổi, tăng thuế sẽ làm giá cân bằng giảm.

Bài 15:cho hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp độc quyền
TC  Q3  4Q2  1800Q  200  Q  0  và hàm cầu về sản phẩm Q  9000  p .

a. Tìm hàm MR, MC.


b. Tìm Q* để lợi nhuận đạt tối đa.

Lời giải:

a. MR  9000  2Q, MC  3Q2  8Q  1800


b. Giải điều kiện cần và đủ, ta tìm được Q* = 50.

Bài 16: cho hàm sản xuất Q  0,3K 0,4 L0,5 với Q là sản lượng, K là số đơn vị vốn, L là số
đơn vị lao động.

a. Hàm số trên có thể hiện quy luật năng suất cận biên giảm dần không?
b. Nếu K tăng 2%, L không đổi thì Q thay đổi như thế nào?

Lời giải:

a. Tính Q”KK và Q”LL. Khi Q”KK <0 và Q”LL <0 thì hàm số trên có thể hiện quy luật
năng suất cận biên giảm dần
b. nên khi K tăng 2%, L không đổi thì Q tăng xấp xỉ 0,8%.

Bài 17: Cho hàm cầu về một loại hàng hóa D  M 0,5 . p 2 .

a. Cho biết biết phần trăm thay đổi của cầu hàng hóa khi p thay đổi 1% và phần trăm
thay đổi của cầu hàng hóa khi M thay đổi 1%.
b. Giả sử giá tăng 1 % thì thu nhập M tăng bao nhiêu thì cầu không đổi?

Lời giải:Do hàm cầu có dạng Cobb-Douglas nên , .

a. Khi p tăng 1% thì cầu hàng hóa giảm xấp xỉ 2%.


Khi M tăng 1% thì cầu hàng hóa tăng xấp xỉ 0,5%.
b. Giả sử giá tăng 1% và thu nhập M tăng k% thì % thay đổi của cầu là:

Để cầu không đổi thì: 


Vậy khi giá tăng 1 %, cầu không đổi thì thu nhập M tăng 4%.

 ln  65  p3 
60
Bài 18: Cho hàm cầu có phương trình là Q 
p

Tại P = 4 USD, nếu giá giảm thì lượng bán và doanh thu sẽ thay đổi bao nhiêu phần
trăm?
Lời giải:

p  60 3 p2  p
E Qp  Q ' p   2  3 
 13,8
Q  p 65  p  60
 ln  65  p 
3

Nếu giá giảm thì lượng bán tăng xấp xỉ 13,8%.

TR  p.Q  60  p.ln  65  p3 

p  3 p3 
  ln  65  p  
p
E TR
 TR ' p 3
3 
 12,8
65  p  60  p.ln  65  p3 
p
TR 

Nếu giá giảm thì tổng doanh thu tăng xấp xỉ 12,8%.

Bài 19 : Cho hàm lợi ích của hộ gia đình như sau U  2X10,3 X 22 trong đó X1, X2 là số đơn
vị hàng hóa 1 và 2. Tại X1 = 10, X2 = 20, nếu giảm X2 đi một đơn vị thì X1 thay đổi như
thế nào để lợi ích của hộ gia đình không thay đổi ?
Trả lời :
U
X 1 X 2.2. X 10,3 X 2 20 X 1 20.10
 2     3,3
X 2 U 0,7
2.0,3. X 1 X 2 2
3X 2 3.20
X 1

Vậy, tại X1 = 10, X2 = 20, nếu giảm X2 đi một đơn vị, để lợi ích của hộ gia đình không
thay đổi thì phải tăng X1 đi 3,3 đơn vị.

You might also like