Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

CHƯƠNG 10.

BÀI TẬP NHÂN TỐ TIẾN HÓA


Dạng 3: Giao phối không ngẫu nhiên
• Một quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là: x AA + y Aa + z aa = 1 với hệ số nội phối f thì sau n thế
hệ, cấu trúc di truyền của quần thể là:

→ Aa = y  1  f 
n

y  1  1  f  
n

→ AA = x   
2

y  1  1  f  
n

→ aa = z   
2
• Hệ số nội phối được tính bằng:

Ví dụ 1: Một quần thể có tần số alen A là 0,6. Gỉa sử ban đầu quần thể đang đạt trạng thái cân bằng di
truyền. Sau một thế hệ giao phối thấy tần số kiểu gen aa là 0,3017. Biết trong quần thể đã xảy ra nội phối
với hệ số là 0,2. Tính số thế hệ giao phối?
Hướng dẫn giải
• Cấu trúc ban đầu của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền là: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1
• Gọi n là số thế hệ

0, 48 1  1  0, 2  
n

• Sau n thế hệ, tần số KG aa = 0,16     0,3017


2
 0, 24  1  0,8n   0,1417  0,8n  0, 4096 (logarit 2 vế)

 n  log 0,4096
0,8  4 thế hệ.

Ví dụ 2: Trong một quần thể yến mạch hoang dại, tần số đồng hợp tử trội, dị hợp tử và đồng hợp tử lặn
tương ứng là: 0,67; 0,06 và 0,27. Hãy tính hệ số nội phối trong quần thể.
Hướng dẫn giải
• Tần số các alen: p = 0,67 + 0,06/2 = 0,7 → q = 1 – 0,7 = 0,3
• Tần số dị hợp tử theo lý thuyết: 2 pq  2  0, 7  0,3  0, 42
0, 06
• Hệ số nội phối  1   0,86
0, 42
Ví dụ 3: (Trích đề thi olympic Sinh học quốc tế 2008) Ở một quần thể, hiện tượng giao phối cận huyết
xảy ra giữa các anh, chị, em con của các cô, chú, bác ruột. Hiện tượng giao phối cân huyết như vậy làm
giảm tần số dị hợp tử và được biểu diễn qua Hệ số cận huyết, F, tính theo phương trình sau:

1
Trong đó, f biểu diễn tần số kiểu gen. Nếu F = 1 (tức là nội phối hoàn toàn), thì toàn bộ quần thể là đồng
hợp tử, nghĩa là về trạng thái bằng không.
Trong một quần thể cân bằng có 150 cá thể, số kiểu gen nhóm máu MN quan sát được là 60 MM, 36 MN,
54 NN
1. Hãy tính F
2. Nếu một quần thể cùng loài thứ hai có tần số các alen giống hệt nhưng giá trị F chỉ bằng ½ giá trị F so
với quần thể ở câu a, thì tần số kiểu gen di hợp tử (MN) quan sát được trong thực tế của quần thể thứ hai
này là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
1. Hãy tính F
60 36 54
• Tần số kiểu gen của quần thể ban đầu là: AA   0, 4; Aa   0, 24; aa =  0,36
150 150 150
• Tần số các alen lần lượt là: A = 0,4 + 0,24:2 = 0,52→ a = 1 – 0,52 = 0,48
• Tần số kiểu gen di hợp tử tính theo lý thuyết là 2  0,52  0, 48  0, 4992

• Áp dụng công thức trên ta được: 0, 24  0, 4992  1  F   F  0,5192

2. Tần số kiểu gen dị hợp tử (MN) quan sát được trong thực tế của quần thể thứ hai:
• Gọi x là tần số kiểu gen di hợp quan sát được trong thực tế của quần thể thứ hai.
 0,5192 
• Áp dụng công thức trên, ta được: x  0, 4992  1    0,3696
 2 

You might also like