Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

Tập thể tác giả:

PGS. TS. Phan Trung Kiên


TS. Lê Quang Dũng, CPA
PGS. TS. Đoàn Thanh Nga, CPA
PTS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
TS. Nguyễn Thị Mỹ, CPA
TS. Nguyễn Thị Lan Anh
PGS. TS. Đinh Thế Hùng
TS. Hà Hồng Hạnh
TS. Bùi Thị Minh Hải
PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
TS. Nguyễn Thị Hồng Thuý
TS. Tạ Thu Trang

1
Bài 1:
Khái quát về kiểm toán nội bộ
Tài liệu sử dụng

❖ Giáo trình Kiểm toán nội bộ, Nxb Đại học Kinh tế quốc
dân, 2022, Chương 1
❖ Bài giảng Chương 1
❖ Các tài liệu khác:
▪ https://na.theiia.org/standards-guidance/Pages/Standards-and-
Guidance-IPPF.aspx
▪ Nghị định 05/2019/NĐ-CP
▪ Thông tư 08/2020/TT-BTC ban hành Chuẩn mực kiểm toán nội
bộ Việt Nam

3
Mục tiêu Bài 1

❖ Phân tích bản chất của kiểm toán nội bộ;


❖ Phân biệt giữa một dịch vụ đảm bảo và dịch vụ tư vấn
do kiểm toán nội bộ thực hiện;
❖ Vận dụng một quy trình chung của kiểm toán nội bộ
cho một cuộc kiểm toán – dịch vụ đảm bảo;
❖ Nắm được xu hướng thay đổi của kiểm toán nội bộ từ
kết quát khảo sát của IIA về thực hành kiểm toán nội
bộ trên thế giới;
❖ Hiểu những yêu cầu cần thiết cho thực hành kiểm toán
nội bộ từ Bộ kiến thức chung cho kiểm toán nội bộ.

4
KIỂM TOÁN NỘI BỘ LÀ GÌ?

❖ Phân loại theo phạm vi thực hiện


▪ Nội kiểm
▪ Ngoại kiểm
❖ Kiểm toán nội bộ với cách gọi tên khác nhau...
▪ “nhà phân tích kiểm soát”,
▪ “nhà phân tích hệ thống”,
▪ “người thực hiện đánh giá”, và
▪ “bộ phận hay chức năng cải tiến hoạt động”

5
Định nghĩa kiểm toán nội bộ
❖ IIA, 1978
▪ “Kiểm toán nội bộ là một chức năng đánh giá độc lập được thiết lập bên
trong một tổ chức để kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức đó,
với tư cách là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó”
❖ IIA, 1988
▪ “Mục tiêu của kiểm toán nội bộ là giúp đỡ cho thành viên của tổ chức thực
hiện một cách hiệu quả hoạt động; Kết thúc kiểm toán kiểm toán nội bộ
phải thực hiện việc phân tích, đánh giá, đưa ra đề xuất, tư vấn và cung cấp
thông tin về hoạt động đã kiểm tra”
❖ IIA, 1999
▪ “Kiểm toán nội bộ là một hoạt động tư vấn và đảm bảo độc lập, khách
quan được thiết kế để gia tăng giá trị và cải thiện các hoạt động của một tổ
chức. Kiểm toán nội bộ giúp một tổ chức hoàn thành những mục tiêu theo
một phương pháp tiếp cận có hệ thống, có nguyên tắc chặt chẽ để đánh giá
và cải thiện hiệu lực các quy trình quản lý rủi ro, kiểm soát, và quản trị”

6
Bản chất của kiểm toán nội bộ

❖ Nhận diện những đặc điểm hoạt động của kiểm toán
nội bộ
▪ Kiểm toán nội bộ trợ giúp tổ chức hoàn thành những mục tiêu
▪ Đánh giá và cải thiện hiệu lực các quy trình quản lý rủi ro, kiểm
soát và quản trị
▪ Hoạt động đảm bảo và tư vấn để gia tăng giá trị và cải thiện
những hoạt động của tổ chức
▪ Chức năng kiểm toán nội bộ phải đảm bảo độc lập và khách
quan
▪ Kiểm toán nội bộ thực hiện cách tiếp cận hệ thống, tuân thủ
cho quy trình thực hiện cuộc kiểm toán

7
Kiểm toán nội bộ cung cấp dịch vụ đảm bảo
và tư vấn
❖ Dịch vụ đảm bảo là việc kiểm toán viên nội bộ thực
hiện đánh giá các bằng chứng một cách khách quan để
đưa ra ý kiến hoặc kết luận về một tổ chức, một hoạt
động, một chức năng, một quy trình, một hệ thống hay
những vấn đề cụ thể
❖ Dịch vụ tư vấn có bản chất là tư vấn và thường được
thực hiện theo yêu cầu cụ thể của khách hàng

8
Kiểm toán nội bộ vs. chức năng đảm bảo
chất lượng
❖ Nhiều công ty coi vận dụng nguyên tắc 6 sigma là một
kỹ năng quan trọng đối với CAE
❖ Chức năng của kiểm toán nội bộ là...
▪ cung cấp sự đảm bảo độc lập, khách quan và các dịch vụ tư
vấn được thiết kế để gia tăng giá trị và cải thiện các hoạt động
của một tổ chức
❖ Đảm bảo chất lượng nói chung là...
▪ phát triển các thủ tục và hệ thống phối hợp với các bộ phận
khác để đảm bảo tất cả các sản phẩm được phân phối đều có
chất lượng tốt một cách đồng nhất

9
Kiểm toán nội bộ vs. chức năng đảm bảo
chất lượng...
❖ Khái niệm về đảm bảo chất lượng và kiểm toán nội bộ
rất khác nhau
❖ ISO 9000 định nghĩa đảm bảo chất lượng là...
▪ một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc cung cấp
niềm tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được đáp ứng.
❖ Các cuộc kiểm toán nội bộ là những cuộc điều tra có
hệ thống về một khu vực cụ thể.
▪ Kiểm toán có thể tập trung vào bất kỳ khu vực cụ thể nào của
công ty, bao gồm kế toán, nguồn nhân lực và thậm chí cả các
chương trình đảm bảo chất lượng.

10
Kiểm toán nội bộ vs. chức năng đảm bảo
chất lượng...
❖ Một điểm phân biệt quan trọng...
▪ Nếu bản chất của chức năng là duy trì chất lượng các
sản phẩm, dịch vụ chuyển giao tới khách hàng tốt
một cách nhất quán thì chức năng ấy thuộc về đảm
bảo chất lượng.
▪ Nếu đó là chức năng kiểm toán nội bộ thì chức năng
ấy phải thể hiện kỳ vọng của các chủ nợ, cơ quan
quản lý, khách hàng và cổ đông, và những bên liên
quan khác thì chức năng này hoạt động theo các
hướng dẫn và nguyên tắc do nghề nghiệp thiết lập.

11
IIA – NHỮNG MỐC THAY ĐỔI CHÍNH
Năm Nội dung thay đổi

1968 • IIA phê chuẩn Nguyên tắc đạo đức (Code of Ethics trước hết áp dụng cho những thành viên của IIA.
1970 • IIA trở thành tổ chức chứng nhận kiểm toán viên nội bộ vào đầu những năm 1970 và tổ chức kỳ thi cấp
Chứng chỉ Kiểm toán viên nội bộ (Certified Internal Auditor – CIA) lần đầu vào năm 1974.

1976 • IIA hình thành Tổ chức hỗ trợ cho kiểm toán, nghiên cứu và đào tạo (The Foundation for Auditability,
Research, and Education – FARE), sau này là Quỹ nghiên cứu IIA (IIA Research Foundation).

Bảng 1.1: 1978 • Lần đầu tiên IIA soạn thảo và ban hành Chuẩn mực thực hành chuyên môn về Kiểm toán nội bộ (Standards
Tóm lược for the Professional Practice of Internal Auditing – SPPIA).

những 1984 • IIA ban hành Hướng dẫn đánh giá đảm bảo chất lượng (The Quality Assurance Review Manual) và công bố
lần đầu Thông báo về các chuẩn mực kiểm toán nội bộ (Statement on Internal Auditing Standards – SIAS).
mốc phát
triển của 1995 • IIA trở thành bộ phận chính thức của Viện các tiêu chuẩn quốc gia Mỹ (American National Standards
Institute – ANSI) và là một đại diện độc lập của Mỹ tại Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International
IIA Organization for Standardization – ISO).

1996 • IIA bắt đầu thúc đẩy chương trình đào tạo CIA tại châu Âu, châu Á, Trung Đông và Nam Mỹ.
2000 • IIA lần đầu tiên ban hành Khuôn khổ thực hành chuyên môn kiểm toán nội bộ (Professional Practices
Framework).
2003 • IIA ban hành IPPF mới.
2009 • IIA cập nhật IPPF với những bổ sung và thay đổi cập nhật từ lần ban hành trước. Lần cập nhật và thay đổi
đầu tiên của IPPF là vào tháng 7 năm 2015, tiếp theo lần cập nhật mới nhất của IPPF có hiệu lực vào ngày
01/01/2017.

2015 • IIA thành lập Trung tâm kiểm toán các dịch vụ tài chính (Financial Services Audit Center).
2016 • IIA thành lập Trung tâm kiểm toán an toàn, sức khỏe và môi trường (Environmental, Health & Safety Audit
Center). 12
KIỂM TOÁN NỘI BỘ - THAY ĐỔI VỀ TRÁCH NHIỆM
Năm Những thay đổi được ghi nhận
1947 • Lần đầu tiên phát hành Báo cáo về những trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ.
• Đưa ra định nghĩa chính thức đầu tiên về kiểm toán nội bộ
• Cho thấy vai trò của kiểm toán nội bộ với vấn đề của kế toán cùng với quan điểm kiểm toán nội
bộ là sự mở rộng của chức năng ngoại kiểm.
1957 • Kiểm toán nội bộ giải quyết cả vấn đề kế toán và hoạt động khác.
Bảng 1.2: 1971 • Đột phá trong xem xét lĩnh vực kiểm toán, bao gồm kiểm toán các hoạt động.
Những 1981 • Có sự thay đổi lớn trong các báo cáo về trách nhiệm: Định nghĩa kiểm toán nội bộ từ việc nhìn nhận là
thay đổi một sự trợ giúp cho quản trị đã chuyển thành cung cấp “dịch vụ” cho tổ chức.
• Việc bộ phận kiểm toán nội bộ “cung cấp” dịch vụ cho tổ chức là đặc trưng của chức năng kiểm
về trách toán nội bộ.
nhiệm của 1991 • Cho thấy kiểm toán nội bộ đạt được một sự linh hoạt hơn: phạm vi kiểm toán mở rộng và dịch vụ
tư vấn.
kiểm toán
• Lược bỏ một số yếu tố giới hạn đối với kiểm toán nội bộ.
nội bộ 1994 • Đưa ra định nghĩa tiếp theo về kiểm toán nội bộ trong Chuẩn mực của IIA.
• Định nghĩa cho thấy khái niệm mới, kiểm toán nội bộ đảm bảo các kiến nghị đã được đưa ra có tính
tới chi phí thực hiện.
1999 • Định nghĩa về kiểm toán nội bộ mở rộng tới những trách nhiệm của kiểm toán nội bộ trong quản
lý rủi ro.
2002 • Chuẩn mực kiểm toán trở thành hướng dẫn bắt buộc với tất cả thành viên của IIA và những người
có chứng chỉ kiểm toán viên nội bộ CIA
2009 • Trong lần cập nhật IPPF, IIA đã cụ thể hóa hướng dẫn bắt buộc (trong định nghĩa kiểm toán nội
bộ, các Nguyên tắc đạo đức và Chuẩn mực quốc tế về thực hành chuyên môn kiểm toán nội bộ) và
hướng dẫn khuyến nghị nên thực hiện (cố vấn thực hành kiểm toán, hướng dẫn thực hành và trình
bày báo cáo).
• Sự thay đổi quan trọng trong sử dụng từ ngữ: thay từ “nên” bằng từ “phải” để tạo ra một yêu cầu
13
phải tuân thủ chuẩn mực trong thực hiện kiểm toán.
KIỂM TOÁN NỘI BỘ – THAY ĐỔI TRONG CHỨC NĂNG
KIỂM TOÁN

❖ Những yếu tố ảnh hưởng cơ bản và sự thay đổi


trong chức năng kiểm toán nội bộ
▪ Sự mở rộng của ngoại kiểm
▪ Kiểm tra nội bộ – sự mở rộng tới các khu vực phi tài chính, điều
này phù hợp với việc chức năng kiểm toán nội bộ thực hiện
kiểm tra nội bộ
▪ Thực hiện công việc một cách liêm chính
▪ Hướng tới hệ thống phi tài chính
▪ Hình thành chức danh Trưởng kiểm toán nội bộ (Chief Audit
Executive – CAE)
▪ Hình thành uỷ ban kiểm toán (audit committee)
▪ Hoạt động kiểm toán chuyên nghiệp
14
KIỂM TOÁN NỘI BỘ – THAY ĐỔI TRONG CUNG CẤP
DỊCH VỤ CHO TỔ CHỨC

❖ Kiểm toán nội bộ cung cấp dịch vụ đảm bảo và tư


vấn cho tổ chức
❖ Mốc thay đổi cụ thể trong kiểm toán nội bộ
▪ Thủ tục kiểm tra nội bộ
▪ Tiếp cận dựa vào nghiệp vụ
▪ Chọn mẫu thống kê
▪ Kiểm tra theo dấu vết
▪ Phân tích rủi ro
▪ Tiếp cận dựa vào hệ thống
▪ Kiểm toán hoạt động: 3 Es, 7 Es, và 8 Es
▪ Kiểm toán quản lý
▪ Kiểm toán nội bộ dựa vào rủi ro (Risk-based internal auditing – RBIA)
15
KIỂM TOÁN NỘI BỘ - THAY ĐỔI TRONG CUNG CẤP
DỊCH VỤ CHO TỔ CHỨC
Đã thực hiện/ tập trung Thay đổi, bổ sung
Hoạt động kiểm soát khuôn mẫu Hoạt động kiểm soát “mềm”
Đánh giá hoạt động kiểm soát Tự đánh giá
Rủi ro Gắn với bối cảnh
Bảng 1.3: Ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro Cơ hội tạo ra trong rủi ro
Những Quá khứ Tương lai
thay đổi Đánh giá (hậu kiểm) Tiền kiểm
chính Phát hiện Ngăn ngừa
trong kiểm Kiểm toán hoạt động Kiểm toán chiến lược
toán nội Kiểm toán viên Nhà tư vấn
bộ Bắt buộc Tự nguyện
Thuyết phục Đàm phán
Độc lập Gia tăng giá trị
Hiểu biết kiểm toán Hiểu biết kinh doanh
Đóng vai trò xúc tác Phương tiện làm thay đổi
Nghiệp vụ Các quy trình
Hoạt động kiểm soát Kiểm soát quản lý
Kiểm toán dựa vào đánh giá rủi ro Kiểm toán dựa vào quản lý rủi ro

16
NHỮNG THÁCH THỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ

❖ Thực hiện các chiến lược rủi ro “yếu kém”


❖ Quan điểm đánh giá từ trên xuống về những điểm yếu
❖ Những công bố tài chính phức tạp
❖ Những mô hình kinh doanh phức tạp
❖ Phát triển các hướng dẫn bắt buộc và yêu cầu tuân thủ
❖ Định lượng rủi ro
❖ Chia sẻ và trao đổi thông tin
❖ Giám sát và chức năng giám sát
❖ Quản trị
❖ Quản trị liêm chính và tuân thủ của Ban quản lý cấp cao
17
KIỂM TOÁN NỘI BỘ GIẢI QUYẾT NHỮNG THÁCH THỨC KIỂM
TOÁN NHƯ THẾ NÀO?

❖ MetricStream (2015) đề xuất:


▪ Tập trung vào nhận diện và đánh giá rủi ro
▪ Tự giám sát và khắc phục
▪ Hoạt động kiểm soát nội bộ
▪ Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ
▪ Chính sách và các thủ tục
▪ Hội đồng quản trị và giám sát của quản lý cấp cao
▪ Lập báo cáo và lưu giữ thông tin ghi chép

18
QUY TRÌNH THỰC HIỆN KIỂM TOÁN NỘI BỘ

❖ Phân loại dịch vụ do kiểm toán nội bộ thực hiện


❖ Quy trình chung thực hiện dịch vụ kiểm toán
❖ Quy trình chung thực hiện dịch vụ tư vấn

19
Sự khác biệt dịch vụ đảm bảo vs. tư vấn

❖ Dịch vụ đảm bảo: Một quá trình kiểm tra khách quan
để thu thập bằng chứng nhằm cung cấp sự đánh giá
độc lập về những quy trình quản trị, quản lý rủi ro, và
kiểm soát cho tổ chức
❖ Khác biệt so với dịch vụ tư vấn:
▪ Trong khi bản chất và phạm vi của dịch vụ đảm bảo được xác
định bởi chức năng kiểm toán nội bộ thì dịch vụ tư vấn phụ
thuộc vào sự thoả thuận với “khách hàng”;
▪ Dich vụ tư vấn thường mang tính chất “phục vụ chung” hơn so
với dịch vụ đảm bảo. Giải thích thuật ngữ chuẩn mực chỉ rõ, tư
vấn bao gồm “tư vấn, khuyên, tạo điều kiện, và huấn luyện”.

20
QUY TRÌNH CHUNG CUNG CẤP DỊCH VỤ ĐẢM
BẢO CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ

21
Lập kế hoạch thực hiện một cuộc kiểm toán

Xác định mục


Tìm hiểu về
tiêu và phạm vi Nhận diện rủi ro
khách thể kiểm
theo cuộc kiểm tiềm tàng
toán
toán nội bộ

Đánh giá rủi ro Nhận diện những Đánh giá sự thích


tác động và khả hoạt động kiểm hợp của thiết kế
năng xảy ra soát then chốt kiểm soát

Phân bổ nguồn
Lập kế hoạch thử Thiết kế chương
lực cho cuộc
nghiệm trình kiểm toán
kiểm toán

22
Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Thử nghiệm Đánh giá Hình thành


tìm kiếm bằng chứng những kiến
bằng chứng kiểm toán nghị

23
Báo cáo kết quả thực hiện
một cuộc kiểm toán

❖ Thực hiện đánh giá phát hiện và theo đuổi


các phát hiện
❖ Thực hiện những trao đổi trước khi kết thúc
cuộc kiểm toán
❖ Thống nhất các trao đổi kết quả kiểm toán
cuối cùng
❖ Chuyển kết quả kiểm toán cho đối tượng
liên quan

24
Theo dõi thực hiện kết luận kiểm toán

❖ IPPF 2500 quy định


▪ “CAE phải thực hiện và duy trì một hệ thống để giám sát việc
thực hiện những kết quả đã trao đổi với Ban quản lý”.
▪ “CAE phải thiết lập quy trình kiểm tra sau cùng để giám sát và
đảm bảo những hành động của Ban quản lý đã được thực hiện
hiệu lực hoặc Ban quản lý cấp cao đã chấp nhận rủi ro mà
không thực hiện hành động”

25
QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ TƯ VẤN

❖ Lập kế hoạch cho một hoạt động tư vấn


▪ Chuẩn bị cho kế hoạch thực hiện hoạt động tư vấn
▪ Xác định những điều kiện ràng buộc
▪ Cam kết thực hiện hoạt động tư vấn
❖ Thực hiện dịch vụ tư vấn
❖ Trao đổi kết quả thực hiện hoạt động tư vấn

26
Mối quan hệ giữa các loại kiểm toán trong
kiểm toán nội bộ
❖ Kiểm toán tài chính
▪ Khẳng định độ tin cậy của thông tin trên báo cáo tài chính
❖ Kiểm toán hoạt động
▪ Đánh giá các hoạt động của đơn vị về hiệu quả hoạt động, hiệu
lực, và tính kinh tế
❖ Kiểm toán tuân thủ
▪ Đánh giá sự tuân thủ luật pháp, các quy định, và nội quy của
đơn vị

27
THẢO LUẬN #2

❖ Giải thích ý nghĩa của kiểm toán hoạt động?


❖ Phân biệt 3 Es, 7 Es và 8 Es
❖ Phân biệt kiểm toán chức năng, kiểm toán tổ chức, và
kiểm toán nhiệm vụ đặc biệt trong kiểm toán hoạt
động?

28
BỘ KIẾN THỨC CHUNG CHO KIỂM TOÁN NỘI BỘ

❖ Common body of knowledge – CBOK


▪ CBOK với ý nghĩa xác định những mức tối thiểu của năng lực,
trình độ cần thiết để thực hiện hoạt động hiệu quả trong phạm
vi nghề nghiệp nhất định.
▪ CBOK có thể tập trung vào thiết lập hiểu biết tối thiểu cần thiết
đối với bất cứ một nghề nghiệp để thực hành chuyên môn một
cách hiệu lực.

29
Nghiên cứu về CBOK
❖ IIARF CBOK 2016
▪ Về đạo đức và những áp lực trong thực hiện công việc
▪ Kiểm toán nội bộ và nắm bắt rủi ro
▪ Về đảm bảo chất lượng kiểm toán và những chương trình cải tiến
▪ Sử dụng dịch vụ kiểm toán nội bộ của bên thứ ba
▪ Về tương tác với Ủy ban kiểm toán
▪ Năng lực của kiểm toán viên nội bộ
▪ Rủi ro công nghệ thông tin
▪ Thúc đẩy và hỗ trợ quản trị tổ chức hiệu lực Kiểm toán nội bộ và
rủi ro gian lận
▪ Sử dụng công nghệ trong kiểm toán nội bộ
▪ Kiểm toán nội bộ trong ngành dịch vụ tài chính

30
Phân loại nội dung trong CBOK

❖ Hiểu tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ trong quản
trị doanh nghiệp
❖ Yêu cầu với lập kế hoạch và thực hiện các cuộc kiểm
toán
❖ Yêu cầu tổ chức và quản lý hoạt động kiểm toán nội bộ
❖ Hiểu và xem xét tác động của công nghệ thông tin tới
thực hiện kiểm toán nội bộ
❖ Kiểm toán nội bộ và quản trị công ty

31
Thank You !

You might also like