Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

Học online tại Mapstudy

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU TỔNG ÔN


CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Câu 1: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi A,ω và φ lần lượt là biên độ, tần số
góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật biến thiên theo thời gian t là
A. x = t cos(φA + ω) B. x = φcos( Aω + t) C. x = ωcos(tφ + A) D. x = Acos(ωt + φ)
Câu 2: [VNA] Trong biểu thức phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) thì đại lượng x
được gọi là
A. chu kì của dao động B. tần số của dao động C. biên độ dao động D. li độ của dao động
Câu 3: [VNA] Trong phương trình dao động điều hoà có dạng x = Acos(ωt + φ) thì đại lượng A
được gọi là
A. biên độ của dao động B. tần số góc của dao động
C. pha của dao động D. chu kì của dao động
Câu 4: [VNA] Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm cho bởi x = 5 cos ( 2πt + π) cm.
Biên độ của dao động này là
A. 5 cm B. 2πcm C. πcm D. 10πcm
Câu 5: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) , (trong đó A,ω là các
hằng số dương, φ là hằng số). Tần số góc của dao động là

A. B. ωt + φ C. ω D. φ
ω
Câu 6: [VNA] Một chất điểm dao động có phương trình x = 10 cos(2πt + π) ( x tính bằng cm,t tính
bằng s ). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. πrad / s B. 10rad / s C. 20πrad / s D. 2πrad / s
Câu 7: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πft + φ)( A tính bằng cm , t
tính bằng s). Đại lượng f được gọi là
A. pha ban đầu B. pha dao động C. tần số góc D. tần số dao động
Câu 8: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ)( A,ω  0) . Đại lượng
(ωt + φ) được gọi là:
A. li độ dao động ở thời điểm t B. pha dao động ban đầu
C. biên độ dao động D. pha dao động ở thời điểm t
Câu 9: [VNA] Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 10 cos(ωt + 0, 5π)cm . Pha ban đầu của
dao động là
A. π B. 0, 5π C. 0, 25π D. 1, 5π
Câu 10: [VNA] Pha của dao động được dùng để xác định
A. trạng thái dao động B. biên độ dao động C. chu kì dao động D. tần số dao động
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Một vật dao động điều hòa thì pha của dao động là
A. hàm bậc nhất của thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian
C. không đổi theo thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian
Câu 12: [VNA] Trong phương trình dao động điều hòa: x = Acos(ωt + φ) , radian là đơn vị đo của
đại lượng nào sau đây?
A. Tần số góc ω B. Biên độ A C. Li độ x D. Pha ban đầu φ
Câu 13: [VNA] Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động
lặp lại như cũ gọi là
A. Tần số dao động B. Chu kì dao động C. Pha ban đầu D. Tần số góc
Câu 14: [VNA] Trong dao động điều hòa, số dao động toàn phần thực hiện trong một giây gọi là
A. Pha dao động B. Tần số góc của dao động
C. Chu kỳ dao động D. Tần số dao động
Câu 15: [VNA] Trong dao động điều hòa mối liên hệ giữa tần số góc ω , chu kỳ T và tần số f là
1 2π 2π 1
A. ω = = 2πT B. ω = = 2πT , C. ω = = 2πf D. ω = = 2πf
f f T T
Câu 16: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω . Chu kì dao động của vật được tính
bằng công thức
2π 1 ω
A. B. 2πω C. D.
ω 2πω 2π
Câu 17: [VNA] Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa là x = A cos ( ωt + φ ) , (t tính
bằng s), A tính bằng cm. Gia tốc của vật có giá trị cực đại là
A. amax = ω2 A B. amax = ωA C. amax = −ωA D. amax = −ω 2 A
Câu 18: [VNA] Một vật dao động điều hoà có biên độ A và tần số góc ω , tốc độ cực đại của vật là
A. vmax = − Aω B. vmax = Aω2 C. vmax = A 2ω D. vmax = Aω
Câu 19: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax . Tần số góc của vật
dao động là
vmax v v v
A. ω = B. ω = max C. ω = max D. ω = max
πA 2πA 2A A
Câu 20: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = A cos ( ωt + φ )
(x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi
A. vật đến vị trí x = − A B. vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C. vật đến vị trí x = A D. vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
Câu 21: [VNA] Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
A. vận tốc của vật cực đại B. vật chuyển động nhanh dần
C. vật qua vị trí cân bằng D. vật ở biên

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) . Vận tốc của vật
được tính bằng công thức
A. v = ωAcos(ωt + φ) B. v = ωA sin(ωt + φ)
C. v = −ωAcos(ωt + φ) D. v = −ωA sin(ωt + φ)
Câu 23: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) . Gia tốc của vật được
tính bằng công thức
A. ω2 A cos(ωt + φ) B. ωA sin(ωt + φ) C. −ω2 A cos(ωt + φ) D. −ωA sin(ωt + φ)
Câu 24: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật
A. luôn có giá trị dương B. là hàm bậc hai của thời gian
C. biến thiên điều hòa theo thời gian D. luôn có giá trị không đổi
Câu 25: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox thì vận tốc của vật bằng không
A. tại vị trí cân bằng B. khi vật ở vị trí biên dương hoặc biên âm
C. chỉ khi vật ở vị trí biên dương D. chỉ khi vật ở vị trí biên âm
Câu 26: [VNA] Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng
là chuyển động
A. nhanh dần B. nhanh dần đều C. chậm dần D. chậm dần đều
Câu 27: [VNA] Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng
thì vật chuyển động
A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. chậm dần D. nhanh dần
Câu 28: [VNA] Khi nói về gia tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng
B. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật
C. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc
D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật
Câu 29: [VNA] Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của
vật
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật
B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật
C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật
D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật
Câu 30: [VNA] Trong dao động điều hòa, lực kéo về tác dụng lên vật
A. luôn hướng về vị trí cân bằng B. có độ lớn và hướng không đổi
C. có độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi D. luôn hướng ra vị trí biên
Câu 31: [VNA] Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ B. tỉ lệ với bình phương biên độ
C. tỉ lệ với độ lớn biên độ D. tỉ lệ với bình phương li độ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 32: [VNA] Khi một chất điểm dao động điều hòa thì đại lượng nào sau đây không đồi theo thời
gian?
A. Vận tốc B. Biên độ C. Gia tốc D. Ly độ
Câu 33: [VNA] Trong dao động điều hòa, đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là
A. tần số B. li độ C. vận tốc D. gia tốc
Câu 34: [VNA] Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương?
A. Li độ B. Pha ban đầu C. Pha dao động D. Biên độ
Câu 35: [VNA] Li độ, vận tốc, gia tốc của vật phụ thuộc thời gian theo quy luật của một hàm sin có
A. cùng pha B. cùng biên độ C. cùng pha ban đầu D. cùng tần số
Câu 36: [VNA] Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hòa
A. Cùng pha so với li độ B. Ngược pha so với li độ
π π
C. Sớm pha so với li độ D. Trễ pha so với li độ
2 2
Câu 37: [VNA] Li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn biến thiên
π π
A. lệch pha B. cùng pha C. lệch pha D. ngược pha
2 3
Câu 38: [VNA] Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. cùng pha với vận tốc B. lệch pha 0, 5π so với vận tốc
C. ngược pha với vận tốc D. trễ pha 0, 25π so với vận tốc
Câu 39: [VNA] Trong dao động điều hòa, li độ x , vận tốc v , gia tốc a và lực kéo về F là các đại
lượng biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số, cặp đại lượng biên thiên cùng pha với
nhau là
A. x và v B. a và F C. v và F D. x và a
Câu 40: [VNA] Trong dao động điều hòa, lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha
với
A. gia tốc B. vận tốc C. li độ D. độ biến dạng
Câu 41: [VNA] Một vật dao động điều hòa. Gọi x và a lần lượt là li độ và gia tốc của vật. Hệ thức
đúng là
A. a = −ωx. B. a.x = ω. C. a.ω = x. D. a = −ω2 x.
Câu 42: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A , tần số góc ω : Tại thời điểm vật có li độ
x thì tốc độ v của vật thỏa mãn
v2 x2 x2 ν2
A. x + A = 2 2
B. v + A = 2
2 2 2
C. v + 2 = A
2 2
D. x + 2 = A2
2

ω ω ω ω
Câu 43: [VNA] Một vật dao động điều hòa có phương trình x = A cos ( ωt + φ ) . Gọi v và a lần lượt là
vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
v2 a2 v2 a2 v2 a2 ω2 a 2
A. 4
+ 2 = A2 B. 2
+ 2 = A2 C. 2
+ 4 = A2 D. 2
+ 4 = A2
ω ω ω ω ω ω v ω

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 44: [VNA] Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có
hình dạng nào sau đây?
A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hyperbol
Câu 45: [VNA] Trong dao động điều hoà, đồ thị gia tốc phụ thuộc vào li độ có dạng là một
A. elip B. phần của parabol C. đoạn hình sin D. đoạn thẳng
Câu 46: [VNA] Quỹ đạo dao động điều hoà của con lắc là xo là một
A. cung tròn B. nhánh của parabol C. đường hình sin D. đoạn thẳng
Câu 47: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 8πcos 4πt( cm / s),t
tính bằng s . Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 1cm
Câu 48: [VNA] Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm . Biên độ dao
động của vật bằng bao nhiêu?
A. 12 cm B. −12 cm C. 6 cm D. −6 cm
Câu 49: [VNA] Một con lắc đơn dao động theo phương trình x = 4 cos 2πt cm (t tính bằng giây). Chu
kì dao động của con lắc là
A. 2 giây B. 1 giây C. 0, 5π giây D. 2π giây
 π
Câu 50: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos  4πt +  cm,t đo bằng s. Số
 3
dao động toàn phần vật thực hiện được trong một phút là
A. 120 B. 30 C. 60 D. 15
Câu 51: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình dao động
x = 6 cos(2πt + 0, 5π)cm trong đó t tính bằng s . Tại thời điểm t = 1 s , pha dao động của vật là
A. 1, 5π B. 0, 5π C. 2, 5π D. 2π
 π
Câu 52: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos  4πt −  cm . Li độ của vật
 4

tại thời điểm pha của dao động bằng rad là
6
A. 0 B. 4 cm D. 4 3 cm C. −4 3 cm
 π
Câu 53: [VNA] Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với li độ x = 4 cos  5πt −  (cm,s) . Vận
 6
tốc của vật tại thời điểm t = 0, 25s gần nhất giá trị
A. −16,0 cm / s B. 16,0 cm/s C. −3,7 cm/s D. 3,7 cm / s
Câu 54: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là
vmax = 10πcm / s . Chu kì dao động của vật nhỏ là
A. 1 s B. 3 s C. 2 s D. 4 s
Câu 55: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. x (cm)
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào 6
thời gian t. Tốc độ cực đại bằng
A. 1,2π m/s. B. 30π cm/s. 1/15 t (s)
O
C. 6π cm/s. D. 60π cm/s. 1/6
−6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 56: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 15 cos(20t)cm,t tính bằng s . Gia
tốc cực đại của vật là
A. 3 m / s2 B. 30 m / s2 C. 6 m / s2 D. 60 m / s2
Câu 57: [VNA] Một chất điểm da động điều hòa với phương trình vận tốc v = 20πcos(4πt + π / 3)
cm / s . Gia tốc cực đại của chất điểm gần đúng là
A. 8 cm / s2 B. 400 cm / s2 C. 80 cm / s2 D. 800 cm / s2
Câu 58: [VNA] Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x x (cm)
vào thời gian t . Lấy π2 = 10 . Gia tốc cực đại của vật là 4
A. 10πm / s2
B. 10 m / s2 O
0,4 t (s)
2
C. 2, 5 m / s
−4
D. 20πm / s2
Câu 59: [VNA] Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4 cos(2πt)cm , lấy
π2 = 10 . Khi vật cách vị trí cân bằng 2 cm thì gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. 50, 24 cm / s 2 B. 80 cm / s2 C. 40 cm / s2 D. 25,12 cm / s 2
Câu 60: [VNA] Một vật dao động điều hòa có gia tốc phụ thuộc vào li độ theo phương trình
a = −(10π) 2 x . Tần số dao động của vật là
A. 10 Hz B. 5 π Hz C. 5 Hz D. 10 π Hz
Câu 61: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật bằng 20
cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s2. Biên độ dao động của vật bằng
A. 2 cm B. 4 cm C. 1 cm D. 0,4 cm
Câu 62: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 cm
thì có vận tốc 20π 3 cm / s . Chu kì dao động là
A. 5s B. 0.1 s C. 1s D. 2π s
Câu 63: [VNA] Một chất điểm dao động diều hòa có vận tốc cực đại là 50 cm / s . Tại thời điểm mà li
độ bằng một nửa biên độ thì chất điểm có tốc độ là
A. 25 cm / s B. 25 3 cm / s C. 30 cm / s D. 25 2 cm / s
Câu 64: [VNA] Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên qũy đạo tâm O bán kính 5 cm với tốc
độ 3 m/s. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng qũy đạo dao động điều hòa
với tần số góc:
A. 30 (rad/s) B. 0,6 (rad/s) C. 6 (rad/s) D. 60 (rad/s)
Câu 65: [VNA] Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc 40 rad/s và đường kính quỹ đạo 5 cm.
Hình chiếu của vật lên đường kính dao động điều hòa với với tốc độ cực đại là
A. 2 m/s B. 1,6 m/s C. 1 m/s D. 8 m/s
Câu 66: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos (10πt + π / 4 ) (cm) . Sau
khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ khi bắt đầu dao động vật có li độ x = −5 cm ?
5 7 5 1
A. t = s B. t = s C. t = s D. t = s
36 60 24 24
Câu 67: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acosπt với t đo bằng s.
Kể từ lúc t = 0 , chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A / 2 lần thứ hai vào thời điểm
A. 1 s B. 5 / 3 s C. 1 / 3 s D. 7 / 3 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 68: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo dọc trục Ox với phương trình
x = 8 cos ( πt − π / 3)( cm ) . Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có li độ x1 = −4 3cm theo chiều
dương đến điểm có li độ x2 = 4cm theo chiều âm là
A. 2s B. 1,33s C. 1,5s D. 1,167s
Câu 69: [VNA] Một vật dao động theo phương trình x = 4.cos(πt/6) (cm) (t đo bằng giây). Tại thời
điểm ti li độ là 2 3 cm và đang giảm. Tính li độ sau thời điểm t1 là 3 (s)
A. − 2,5 cm B. − 2 cm C. 2 cm D. 3 cm
Câu 70: [VNA] (ĐH − 2008) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(5πt + π/6)
(cm) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi
qua vị trí có li độ x = +1 cm
A. 7 lần B. 6 lần C. 4 lần D. 5 lần
Câu 71: [VNA] Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos(πt + π / 3)cm . Quãng đường
vật đi được trong một chu kỳ là
A. S = 8 cm B. S = 20 cm C. S = 16 cm D. S = 4 cm
Câu 72: [VNA] Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5 cos ( 2πt + π / 3) cm,t do bằng s.
Quãng đường vật đi được sau 2,5s kể từ khi bắt đầu dao động là
A. 40 cm B. 50 cm C. 10 cm D. 12, 5 cm
Câu 73: [VNA] Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình
43
x = 4 cos ( 4πt + π / 3) cm . Từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = s , quãng đường vật đi được là
12
A. 114 cm B. 116 cm C. 117,5 cm D. 115,5 cm
Câu 74: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh gốc O với biên độ 6 cm
và chu kì 2 s. Mốc để tính thời gian là khi vật đi qua vị trí x = 3 cm theo chiều dương. Khoảng thời
gian để chất điểm đi được quãng đường 249 cm kể từ thời điểm ban đầu là
62 125 61 127
A. s. B. s. C. s. D. s.
3 6 3 6
Câu 75: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt - )(cm). Gốc thời
gian được chọn là lúc vật
A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương B. ở vị trí biên dương
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm D. ở vị trí biên âm
Câu 76: [VNA] Một con lắc lò xo có khối lượng m = 50 g , dao động điều hòa trên trục Ox với chu
kì T = 0, 2 s và chiều dài quỹ đạo là L = 40 cm . Chọn gốc thời gian lúc con lắc qua vị trí cân bằng
theo chiều âm. Phương trình dao động của con lắc
A. x = 20 cos(10πt + π / 2)cm B. x = 40 cos(20πt − π / 2)cm
C. x = 20 cos(20πt − π / 4)cm D. x = 10 cos(10πt + π / 2)cm
Câu 77: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 2Hz . Tại thời điểm ban đầu vật có ly độ
x = 5 cm đang chuyển động với tốc độ 20π cm/s theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
 π  π
A. x = 5 2  cos  4πt −  cm B. x = 10 cos  4πt +  cm
 4  3
 π
C. x = 5 cos(4πt)cm D. x = 5 2 cos  4πt +  cm
 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Chọn D
Câu 2: Chọn D
Câu 3: Chọn A
Câu 4: Chọn A
Câu 5: Chọn C
Câu 6: Chọn D
Câu 7: Chọn D
Câu 8: Chọn D
Câu 9: x = Acos ( ωt + φ )  φ = 0, 5π . Chọn B
Câu 10: Chọn A
Câu 11: Pha dao động ωt + φ . Chọn A
Câu 12: Chọn D
Câu 13: Chọn B
Câu 14: Chọn D
Câu 15: Chọn C

Câu 16: T = . Chọn A
ω
Câu 17: Chọn A
Câu 18: Chọn D
Câu 19: Chọn D
Câu 20: Chọn D
Câu 21: Chọn D
Câu 22: v = x' . Chọn D
Câu 23: a = x'' . Chọn C
Câu 24: Chọn C
Câu 25: Chọn B
Câu 26: Chọn A
Câu 27: Vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng là chuyển
động nhanh dần. Chọn D
Câu 28: a = −ω2 x → phát biểu A, B, D đúng
Gia tốc cùng hướng vận tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng
Gia tốc ngược hướng vận tốc khi vật chuyển động ra biên. Chọn C
Câu 29: a = −ω2 x . Chọn A
Câu 30: Chọn A
Câu 31: F = k x . Chọn A
Câu 32: Chọn B
Câu 33: Chọn A
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 34: Chọn D


 x = A cos ( ωt + φ )

  π
Câu 35: v = ωA cos  ωt + φ +  . Chọn D
  2
a = ω2 A cos ( ωt + φ + π )

 x = A cos ( ωt + φ )

Câu 36:   π  . Chọn C
v = ωA cos  ωt + φ + 2 
  
Câu 37: Chọn A
Câu 38: Chọn B
Câu 39: F = ma . Chọn B
Câu 40: Fkv = ma . Chọn A
Câu 41: Chọn D
Câu 42: Chọn D
v2 v2 a2
Câu 43: 2 + x = A  2 + 4 = A2 . Chọn C
2 2

ω ω ω
Câu 44:

x2 v2
+ = 1 . Chọn C
A 2 vmax
2

Câu 45: a = −ω2 x . Chọn D


Câu 46: Chọn D
vmax 8π
Câu 47: A = = = 2 (cm). Chọn A
ω 4π
L 12
Câu 48: A = = = 6 (cm), Chọn C
2 2
2π 2π
Câu 49: T = = = 1 (s). Chọn B
ω 2π
ω 4π
Câu 50: f = = = 2 (Hz)
2π 2π
n = f .t = 2.60 = 120 . Chọn A
Câu 51:  = 2πt + 0,5π = 2π.1 + 0,5π = 2,5π . Chọn C
 5π 
Câu 52: x = 8cos   = −4 3 (cm). Chọn C
 6 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 π  π  t =0 ,25
Câu 53: x = 4 cos  5πt −   v = x' = −20πsin  5πt −  ⎯⎯⎯ → v = 16cm / s . Chọn B
 6  6
vmax 10π
Câu 54: ω = = = 2π (rad/s)
A 5
2π 2π
T= = = 1 (s). Chọn A
ω 2π
T 1 1
Câu 55: Từ biên âm đến biên dương là = − = 0,1  T = 0, 2 (s)
2 6 15
2π 2π
ω= = = 10π (rad/s)
T 0, 2
vmax = ωA = 10π.6 = 60π (cm/s). Chọn D

(
Câu 56: amax = ω2 A = 20 2.15 = 6000 cm / s2 = 60 m / s2 . Chọn D) ( )
Câu 57: amax = ωvmax = 4π.20π  800 ( cm / s ) . Chọn D 2

T 2π 5π
Câu 58: = 0, 4s  T = 0,8s → ω = = (rad/s)
2 T 2
2
 5π 
amax =ω A= 2

 2 
 (
.4  250 cm / s 2 = 2, 5 m / s 2 . Chọn C ) ( )
Câu 59: a = ω2 x = ( 2π ) .2  80 cm / s 2 . Chọn B
2
( )
Câu 60: a = −ω2 x  ω = 10π (rad/s)
ω 10π
f= = = 5 (Hz). Chọn C
2π 2π
Câu 61: a = −ω2x  200 3 = −10 2 x  x = −2 3 cm

( −2 3 )
2 2
v 2  20 
A = x +  = 2
+   = 4 (cm). Chọn B
ω  10 
L 40
Câu 62: A = = = 20 (cm)
2 2
2
v
2
 20π 3 
A = x +    20 2 = 10 2 +   ω = 2π (rad/s)
 ω 
2 2

ω  
2π 2π
T= = = 1 (s). Chọn C
ω 2π
2
x  v 
2 2 2
 1  v 
Câu 63:   +   = 1    +   = 1  v = 25 3 (cm/s). Chọn B
 A   vmax   2   50 
v
Câu 64: Ta có: v = 300 cm / s suy ra tần số góc: ω = = 60(rad / s) . Chọn D
r
d 5
Câu 65: A = = = 2, 5 (cm)
2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 10


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

vmax = ωA = 40.2, 5 = 100 ( cm / s ) = 1( m / s ) . Chọn C


A 2π
Câu 66: x = −5 = − φ=
2 3
2π π

α 3 4 = 1 (s). Chọn D
t= =
ω 10π 24

π+
α 3 = 5 (s). Chọn B
Câu 67: t = =
ω π 3
Câu 68: Vị trí x1 = −4 3 theo chiều dương là điểm M1 trên vòng M2
+
tròn lượng giác
Vị trí x2 = 4 theo chiều âm là điểm M2 trên vòng tròn lượng giác
Thời gian ngắn nhất vật di chuyển từ x1 đến x2 là thời gian ngắn O x
nhất vật chuyển động từ M1 đến M2 (không lặp vòng) -A P1 α P2 A
3 π π
Ta có: cos α1 = cos M1OP1 =  α1 = ; tương tự α2 = M2OP2 =
2 6 3
M1

Do đó: α = π − α1 + α2 =  t = 1,167 . Chọn D
6
Câu 69: Dùng VTLG:
Tại thời điểm t1 có li độ là 2 3 cm và đang giảm nên chất điểm chuyển M2
động đều nằm tại M1 π M1
π
+ Để tìm trạng thái ở thời điểm t = t1 + 3 s ta quét theo chiều dương góc: 2 π Ф(t1 ) =
6
6
π
ΔΦ = ωΔt + và lúc này chuyển động tròn đều nằm tại M2. Điểm M2 nằm -2 2 3
2
ở nửa trên vòng tròn nên hình chiếu của nó đi theo chiều âm (x đang giảm)
π π
Li độ của dao động lúc này là: x2 = 4 cos  +  = −2 ( cm ) => Chọn B
6 2
Câu 70:
  π  π π
 x = 3sin  5πt +  = 3cos  5πt + − 
  6  6 2

 x = 3cos  5πt − π   Φ = 5πt − π 1
  3 
 3
π π
Vị trí bắt đầu quét: Φ(0 ) = 5π.0 − = −
3 3
π
Góc quét thêm: ΔΦ = ωΔt = 5π Ф(t ) = −
1
3
ΔΦ = 2.2π + π  Vật qua vị trí x = 1cm là 5 lần  Chọn D
2 vong qua 4 lan qua 1 lan

Câu 71: S = 4A = 4.4. = 16 (cm). Chọn C


Câu 72: α = ωΔt = 2π.2, 5 = 5π → s = 10A = 10.5 = 50 (cm). Chọn B
2π Δt 1 T
Câu 73: Ta có: T = = 0, 5s . Mặt khác = 7 +  Δt = 7T + .
ω T 6 6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 11


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Do đó: S = 7.4A + S.


π  x = 2cm -4 -2 O 2 4
Tại thời điểm ban đầu φ = 
3 v  0
T
Trong thời gian vật đi từ vị trí có li độ x = 2 → x = −2  S = 4cm
6
Do đó: S = 28.4 + 4 = 116 cm. Chọn B
A
Câu 74: Ta có: S = 10.4A + A + .
2 -A A 3 −A O A A 3 A

Dựa vào trục thời gian suy ra: 2 2 2 2
T T 125
Δt = 10T + + = s. Chọn B
6 4 6
Câu 75: ▪ Thay t = 0 vào phương trình x = Acos(ωt - )(cm)  x = 0

▪ Mà φ < 0  vật chuyển động theo chiều dương. Chọn A


2π 2π L 40
Câu 76: ω = = = 10π (rad/s) ; A = = = 20 (cm)
T 0, 2 2 2
π
x = 0  φ = . Chọn A
2
Câu 77: ω = 2πf = 2π.2 = 4π (rad/s)
2 2
v  20π 
A = x +   = 52 + 
2
 = 5 2 (cm)
ω  4π 
A π
x= theo chiều âm  φ = . Chọn D
2 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 12


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CON LẮC LÒ XO

Câu 1: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m dao động điều hòa.
Tần số góc của con lắc là
1 m m k k
A. B. C. D. 2π
2π k k m m
Câu 2: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Cho con lắc dao
động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc là
1 m m k 1 k
A. B. 2π C. 2π D.
2π k k m 2π m
Câu 3: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Đại lượng được
m
tính theo công thức 2π được gọi là
k
A.chu kì B. tần số C. động năng D. thế năng
Câu 4: [VNA] Một con lắc lò xo có dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc phụ thuộc vào
A. độ cứng của lò xo B. biên độ dao động
C. thời gian giao động D. cách kích thích dao động
Câu 5: [VNA] Một con lắc lò xo có dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật thì tần số dao
động
A. không đổi B. tăng
C. giảm D. Ban đầu tăng sau đó giảm
Câu 6: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Tần số góc của dao
động
A. tỉ lệ thuận với khối lượng B. Tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng
C. tỉ lệ nghịch với khối lượng D. Tỉ lệ nghich với căn bậc hai của khối lượng
Câu 7: [VNA] Một con lắc lò xo, khi dao động với biên độ A thì tần số dao động là f thì khi dao
động với biên độ 2A thì tần số dao động là
A. f B. 2f C. f/2 D. 4f
Câu 8: [VNA] Đồ thị dao động nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của chu kỳ T vào khối lượng
m của con lắc lò xo đang dao động điều hòa?
T T
T T

O O O O m
m m m
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 13


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì T, vật dao động có khối lượng
m. Độ cứng k của lò xo bằng
m mT 2 m m
A. 2π22
B. 2
C. 4π2 D. 4π2 2
T 4π T T
Câu 10: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k , dao động điều
hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần
Câu 11: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω . Nếu tăng khối lượng của vật
2 lần và giảm độ cứng của lò xo 2 lần thì tần số góc dao động của con lắc bằng
ω ω
A. ω C. B. D. 2ω
4 2
Câu 12: [VNA] Một con lắc lò xo chuyển từ trạng thái nằm ngang sang trạng thái thẳng đứng thì
A. chu kỳ dao động tăng lên B. chu kỳ dao động giảm đi
C. tần số dao động giảm đi D. chu kỳ dao động không đổi
Câu 13: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi
tự do g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn Δ . Tần số góc dao động của con lắc được xác định
theo công thức là
1 Δ g Δ 1 g
A. B. C. D.
2π g Δ g 2π Δ
Câu 14: [VNA] Con lắc lò xo nằm ngang đang dao động điều hòa, lực kéo về tác dụng lên vật là
A. hợp lực của trọng lực và phản lực của bàn B. trọng lực của vật
C. lực đàn hồi của lò xo D. phản lực của mặt bàn
Câu 15: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động
điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x thì giá trị của lực kéo về

1 2 1 2
A. F =kx B. F = −kx C. F = mv D. F = −ma
2 2
Câu 16: [VNA] Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω . Khi chất điểm có
ly độ x thì lực kéo về Fkv tác dụng lên chất điểm xác định bởi biểu thức
A. Fkv = mωx. B. Fkv = −mω2 x. C. Fkv = −mωx. D. Fkv = mω 2 x.
Câu 17: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Độ lớn lực đàn hồi
tác dụng lên vật
A. tỉ lệ thuận với độ lớn li độ B. tỉ lệ thuận với bình phương li độ
C. tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ D. tỉ lệ nghịch với bình phương li độ
Câu 18: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Lực đàn hồi tác
dụng lên vật có chiều
A. luôn cùng chiều chuyển động B. Luôn ngược chiều chuyển động
C. luôn hướng về vị trí cân bằng D. luôn hướng về vị trí biên

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 14


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 19: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động diều hòa. Chọn gốc
tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có
li độ x là
k 2x kx kx 2
A. Wt = B. Wt = C. Wt = D. Wt = kx 2
2 2 2
Câu 20: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m , đang dao động điều
1
hòa. Gọi v là vận tốc của vật. Đại lượng tính bằng mv 2 được gọi là
2
A. động năng của con lắc B. thế năng của con lắc
C. lực ma sát D. lực kéo về
Câu 21: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, lò xo có độ cứng là k. Đại lượng
1
W= kA 2 được gọi là
2
A. cơ năng của con lắc B. động năng của con lắc
C. thế năng của con lắc D. lực kéo về
Câu 22: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều
hòa với tần số góc ω và biền độ A , chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1 1 1
A.ωmA B. ω 2 mA C. mω 2 A 2 D. mω2 A
2 2 2 2
Câu 23: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. hiệu động năng và thế năng của nó B. tích của động năng và thế năng của nó
C. thương của động năng và thế năng của nó D. tổng động năng và thế năng của nó
Câu 24: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa (chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng),
co năng con lắc dược tính bằng
A. động năng ở vị trí biên B. thế năng ở vị trí cân bằng
C. thế năng ở vị trí biên D. động năng ở vị trí bất kì
Câu 25: [VNA] Chọn đáp án sai. Một con lắc lò xo dao động điều hoà thì
A. động năng của vật không thay đổi theo thời gian
B. cơ năng của vật được bảo toàn,
C. chu kì dao động không thay đổi khi thay đổi khối lượng của vật
D. lực kéo vê tỉ lệ với li độ dao động của vật
Câu 26: [VNA] Con lắc lò xo dao động điều hòa thì năng lượng dao động của con lắc
A. biến thiên điều hòa theo thời gian B. tỉ lệ với bình phương độ cứng
C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động D. tỉ lệ với biên độ dao động
Câu 27: [VNA] Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ và một vật nhỏ có khối lượng m đang dao động
điều hòa với biên độ A . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với
A. A B. m 2 C. m D. A2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 15


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 28: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được
bảo toàn
A. Cơ năng và thế năng B. Thế năng
C. Cơ năng D. Động năng
Câu 29: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì
A. thế năng bằng động năng B. động năng cực đại, thế năng cực tiểu
C. động năng và thế năng đều bằng không D. thế năng cực đại, động năng cực tiểu
Câu 30: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa. Khi quả cầu di chuyển từ vị trí cân bằng sang
vị trí biên thì
A. động năng chuyển hóa thành thế năng B. thế năng chuyển hóa thành cơ năng
C. thế năng chuyển hóa thành động năng D. động năng chuyển hóa thành cơ năng
Câu 31: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng
nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. lò xo không biến dạng B. lò xo có chiều dài cực đại
C. vật đi qua vị trí cân bằng D. vật có vận tốc cực đại:
Câu 32: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f . Động năng của vật biến thiên theo
thời gian với tần số là
A. 2 f B. 4πf . C. 4 f D. 2πf
Câu 33: [VNA] Trong dao động điều hòa những đại lượng nào dưới đây biến thiên điều hòa theo
thời gian cùng chu kì?
A. Thế năng, động năng vận tốc B. Li độ, thế năng và lực kéo về
C. Biên độ, vận tốc, gia tốc D. Li độ, vận tốc và gia tốc
Câu 34: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Trong hệ SI, đại
1 k
lượng tính theo công thức có đơn vị là
2π m
A. Giây (s) B. Héc (Hz) C. giun (J) D. mét (m)
Câu 35: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng dao động điều hòa với biên
1 2
độ A. Trong hệ SI, đại lượng tính theo công thức kA có đơn vị là
2
A. giây(s) B. Héc (Hz) C. Jun (J) D. mét (m)
Câu 36: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Trong hệ SI, đại lượng nào sau đây có đơn vị
là giây (s)
A. biên độ B. chu kì C. cơ năng D. lực kéo về
Câu 37: [VNA] Một con lắc lò xo có k = 40 N / m và m = 100 g . Dao động riêng của con lắc này có
tần số góc là
A. 10rad / s B. 0,1πrad / s C. 20rad / s D. 0, 2πrad / s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 16


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4 cm có tần số là 8 Hz . Nếu biên
độ dao động của con lắc tăng lên đến 8 cm thì tần số dao động của con lắc lúc này bằng
A. 8 Hz B. 4 Hz C. 2 Hz D. 16 Hz
Câu 39: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát theo
phương trình x = 5 cos(10t − π / 3)cm,t tính bằng s . Biết vật nặng có khối lượng m = 200 g . Độ cứng
của lò xo bằng
A. 10 N / m B. 20 N / m C. 30 N / m D. 40 N / m
Câu 40: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g dao x (cm)
động điều hòa trên trục Ox . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của li độ x vào thời gian t . Lấy π2 = 10 . Độ cứng k của lò xo là t (s)
O
A. 123 N / m 0,2

B. 5πN / m
C. 100 N / m
D. 25 N / m
Câu 41: [VNA] Một lò xo có khối lượng không đáng kể, bố trí thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi
gắn vật có khối lượng m1 = 200 g vào thì vật dao động với chu kì Τ1 = 3 s. Khi thay vật có khối lượng
m2 vào lò xo trên, chu kì dao động của vật là Τ2 = 1,5 s. Khối lượng m2 là
A. 100 g B. 400 g C. 800 g D. 50 g
Câu 42: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1 = 0,1 s.
Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kì dao động T2 = 0,2 s. Chu kì dao động gắn vật có khối
lượng m = m1 +2m2 vào lò xo là:
A. T = 0,25 s B. T = 0,22 s C. T = 0,36 s D. T = 0,3 s
Câu 43: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao
động của vật, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2cm B. 4 cm C. 24 cm D. 8 cm
Câu 44: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cúng k = 120 N / m ; biên độ dao
động 0,05 m . Cơ năng của con lắc là
A. 6 J B. 0,15 J C. 3 J D. 0,3 J
Câu 45: [VNA] Con lắc lò xo gắn vật nặng có khối lượng m = 400 g , dao động điều hòa với phương
trình x = 8 cos 20t(cm),t đo bằng s. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật trong quá
trình dao động là
A. 1,602 J B. 1,024 J C. 0,128 J D. 0,512 J
Câu 46: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang,
Động năng của quả nặng khi lò xo không biến dạng 32 mJ. Chiều dài quỹ đạo là
A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. 12 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 17


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 47: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng 100 N / m
đang dao động điều hòa với biên độ 10 cm . Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm động năng của vật
bằng
A. 375 mJ B. 250 mJ C. 125 mJ D. 375 J
Câu 48: [VNA] Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ
cứng 100 N / m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ
22 cm đến 30 cm . Khi vật cách vị trí biên 3 cm thì động năng của vật là
A. 0,0375 J B. 0,075 J C. 0,045 J D. 0,035 J
Câu 49: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí vân bằng một
đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0, 48 J . Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động
năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng
A. 14 cm B. 12cm C. 8 cm D. 10 cm
Câu 50: [VNA] Một lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng 100 g
. Vật dao động điều hoà với tần số 5 Hz và cơ năng bằng 0,08 J . Tỉ số giữa động năng và thế năng
khi vật ở li độ 2 cm là
1 1
A. B. 3 C. D. 2
3 2
Câu 51: [VNA] Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm . Khi động năng bằng 3 lần thế
năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 3 cm B. 2 cm C. 3 2 cm D. 3 3 cm
Câu 52: [VNA] Một vật dao động điều hòa, tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 96 cm / s . Biết
khi vật có tọa độ x = 4 2 cm thì thế năng bằng động năng. Tần số góc của vật là
A. 12rad / s B. 10rad / s C. 24rad / s D. 6rad / s
Câu 53: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc tính thế năng
tại vị trí cân bằng. Tại thời điểm ban đầu t = 0 , vật nhỏ của con lắc qua vị trí cân bằng với tốc độ
10π cm/s. Tại thời điểm t = 0,2s thì thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên. Biên độ dao động của
con lắc là
A. 8cm B. 5cm C. 4cm D. 2,5cm
Câu 54: [VNA] Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N / m .
Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là
0,1 m / s thì gia tốc của nó là − 3 m / s2 . Cơ năng của con lắc là
A. 0,04 J B. 0,01 J C. 0,05 J D. 0,02 J
Câu 55: [VNA] Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N / m ,
đang dao động điều hòa. Biết lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị 1N . Mốc thế năng tại vị
trí cân bằng. Khi vật qua vị trí cân bằng thì nó có động năng
A. 0,05 J B. 0,25 J C. 0,025 J D. 0,005 J

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 18


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 56: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hoa quanh vị trí F (N)
cân bằng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về F 4
vào li độ x . Lò xo của con lắc có độ cứng là −0,04
−0,04 x (m)
A. 200 N / m B. 100 N / m
−4
C. 50 N / m D. 10 N / m.
 π
Câu 57: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos  ωt +  ( A  0,ω  0) . Lực
 4
kéo về có pha ban đầu bằng
3π π 3π π
A. B. C. − D. −
4 4 4 4
Câu 58: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao
động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 4rad / s . Tính lực kéo về cực đại?
A. 8.10 −3 N B. 8.10 −2 N C. 32.10 −3 N D. 32.10 −2 N
Câu 59: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 500 g và lò xo có độ cứng k
= 200 N / m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có g = 10 m / s 2 . Độ biến dạng của lò
xo khi vật qua vị trí cân bằng là
A. 3,5 cm B. 2,5 cm C. 4,5 cm D. 1,5 cm
Câu 60: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo dãn một đoạn 16 cm . Lấy
g = π2 m / s 2 . Chu kì dao động điều hòa của con lắc đó là

A. 0,8 s B. 0,4 s C. 2,5 s D. 1,25 s


Câu 61: [VNA] Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là lo = 30 cm, độ cứng của lò xo là K = 10 N/m.
Treo vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo và kích thích cho lò xo dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm. Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá
trình dao động của vật
A. 40 cm; 30 cm B. 45 cm; 25 cm C. 35 cm; 55 cm D. 45 cm; 35 cm
Câu 62: [VNA] Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng k = 40N/m, vật nhỏ khối lượng m = 100g dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng, với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Khoảng thời gian lò
xo bị giãn trong một chu kỳ dao động của con lắc là
A. π/20s B. π/15s C. π/30s D. π/12s
Câu 63: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang thực hiện dao động điều hoà với biên độ 8
cm . Lò xo có độ cứng 40 N / m và vật nhỏ có khối lượng 160 g . Khi vật nhỏ đang qua vị trí mà lò
xo bị dãn 6 cm thì lực kéo về tác dụng lên nó có độ lớn bằng
A. 0,8 N B. 1,6 N C. 2,4 N D. 3,2 N
Câu 64: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 10 N / m được treo vào điểm cố
định. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều
 2π 
hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 4 cos  10t − (cm)(t tính bằng s) . Lấy
 3 
g = 10 m / s 2 . Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là
A. 0,6 N B. 0,1 N C. 0,4 N D. 1,4N

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 19


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI

k
Câu 1: + Tần số góc của con lắc lò xo ω = . Chọn C
m
m
Câu 2: + Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo T = 2π . Chọn B
k
m
Câu 3: Chu kì dao động của con lắc lò xo là: T = π. . Chọn A
k
m
Câu 4: Chu kì dao động của con lắc lò xo là: T = π. phụ thuộc độ cứng lò xo. Chọn A
k
1 k
Câu 5: + Tần số dao động của con lắc lò xo f = khi m tăng thì f giảm. Chọn C
2π m
k
Câu 6: + Tần số góc của con lắc lò xo ω = tần số góc tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của khối lượng
m
Chọn D
1 k
Câu 7: + Tần số dao động của con lắc lò xo f = không phụ thuộc biên độ. Chọn A
2π m
m k
Câu 8: T = 2π → m = 2 .T 2 → parabol . Chọn B
k 4π
m m
Câu 9: T = 2π  k = 4π2 . 2 . Chọn D
k T
1 k 
k  2
Câu 10: f =  thì f  4 . Chọn B
2π m m  8

k 
k  2
Câu 11: ω =   ω  2 . Chọn C
m m  2

m
Câu 12: T = 2π . Chọn D
k
g
Câu 13: ω = . Chọn B
Δl
Câu 14: Chọn C
Câu 15: Chọn B
Câu 16: + Lực kéo về tác dụng lên chất điểm được xác định bằng biểu thức Fkv = −mω2 x.
Chọn B
Câu 17: + Biểu thức lực đàn hồi tác dụng lên vật F = − kx → F x . Chọn A
Câu 18: + Biểu thức lực đàn hồi tác dụng lên vật F = −kx → F luôn hướng về vị trí cân bằng.
Chọn C
Câu 19: Chọn C
1 2
Câu 20: Wd = mv . Chọn A
2
1 2
Câu 21: Đại lượng W= kA được gọi là cơ năng của con lắc. Chọn A
2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 20


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: Chọn C


Câu 23: W = Wd + Wt . Chọn D
1 2
Câu 24: W = Wt max = kA . Chọn C
2
1
Câu 25: W = mω2 A 2 bảo toàn → phương án B đúng
2
l
T = 2π không phụ thuộc khối lượng → phương án C đúng
g
F = −kx → phương án D đúng
Động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Chọn A
1
Câu 26: W = kA 2 . Chọn C
2
1
Câu 27: W = kA 2 . Chọn D
2
Câu 28: Chọn C
Câu 29: Chọn B
Câu 30: Động năng giảm và thế năng tăng. Chọn A
1
Câu 31: Wd = mv 2 = 0  v = 0  lò xo có chiều dài cực tiểu hoặc cực đại. Chọn B
2
Câu 32: Tần số động năng gấp đôi. Chọn A
Câu 33: Chọn D
1 k
Câu 34: + Tần số dao động của con lắc lò xo f = . có đơn vị là Hz. Chọn B
2 m
1 2
Câu 35: + cơ năng W = kA có đơn vị là Jun (J). Chọn C
2
Câu 36: biên độ (m) chu kì (s) cơ năng (J) lực kéo về (N)
Chọn B
k 40
Câu 37: ω = = = 20 (rad/s). Chọn C
m 0,1
1 k
Câu 38: f = không phụ thuộc biên độ. Chọn A
2π m
Câu 39: k = mω2 = 0, 2.10 2 = 20 (N/m). Chọn B
T 2π
Câu 40: = 0, 2s  T = 0, 4s → ω = = 5π (rad/s)
2 T
k = mω2 = 0,1. ( 5π)  25 (N/m). Chọn D
2

Τ1 m1 m
Câu 41: Ta có : = = 2  m2 = 1 = 50 g. Chọn D
Τ2 m2 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 21


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 2 2 m1
2

 1
Τ = 4π .
m
Câu 42: Ta có: Τ1 = 2π 1 ;Τ2 = 2π
m2
 k 2 ;Τ = 2π m1 + 2m2
2
k k Τ 2 = 4π2 . m2 k
 2
k2
Suy ra Τ 2 = Τ12 + 2Τ22  Τ = 0, 3 s. Chọn D
lmax − lmin 28 − 20
Câu 43: A = = = 4 (cm). Chọn B
2 2
1 1
Câu 44: W = kA 2 = .120.0,05 2 = 0,15 (J). Chọn B
2 2
1 1
Câu 45: W = mω2 A 2 = .0, 4.20 2.0,082 = 0, 512 (J). Chọn D
2 2
Câu 46:
1 1
W = kA 2  32.10 −3 = .40.A 2
2 2
 A = 0,04m = 4cm
L = 2A = 2.4 = 8 (cm). Chọn A
Câu 47: Wd =
1
2
( 1
) (
k A 2 − x 2 = .100. 0,12 − 0,05 2 = 0, 375 J = 375mJ . Chọn A
2
)
lmax − lmin 30 − 22
Câu 48: A = = = 4cm = 0,04m
2 2
x = 4 − 3 = 1cm = 0,01m
Wd =
1
2
( 1
) (
k A 2 − x 2 = .100. 0,04 2 − 0,012 = 0,075 (J). Chọn B
2
)
Câu 49:
1 2 1 2 Wd1 A 2 − x12 0, 48 A 2 − 0,022
Wd = kA − kx  = 2 2 =
2 2 Wd2 A − x2 0, 32 A 2 − 0,062
 A = 0,1m = 10cm
Chọn D
Câu 50: ω = 2πf = 2π.5 = 10π (rad/s)

mω2 A 2  0,08 = .0,1. ( 10π ) A 2  A = 0,04m = 4cm


1 1 2
W=
2 2
Wd W − Wt A 2 − x 2 4 2 − 22
= = = = 3 . Chọn B
Wt Wt x2 22
Câu 51: Động năng 3 phần, thế năng 1 phần nên cơ năng 4 phần
2 2
W  x  1 x 1
 t =   =    =  x = 3 (cm). Chọn A
W  A 4 6 4
A 2
Câu 52: Wt = Wd  x = = 4 2  A = 8cm
2
vmax 96
ω= = = 12 (rad/s). Chọn A
A 8

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 22


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

α π / 2 5π
Câu 53: ω = = = (rad/s)
Δt 0,2 2
vmax 10π
A= = = 4 (cm). Chọn C
ω 5π / 2
k 50 a − 3 3
= 10 (rad/s); a = −ω x  x = = =
2
Câu 54: ω = = (m)
m 0, 5 −ω 2
−10 100
2

2
1 1 1  3 1
W = kx 2 + mv 2 = .50.   + .0, 5.0,1 = 0,01 (J). Chọn B
2

2 2 2 
 100  2
Câu 55: Fmax = kA  1 = 20.A  A = 0,05m
1 2 1
W= kA = .20.0,05 2 = 0,025 (J). Chọn C
2 2
Câu 56: F = −kx  4 = k.0,04  k = 100 (N/m). Chọn B
Câu 57: F = −kx  F ngược pha x . Chọn C
L 20
Câu 58: A = = = 10(cm) = 0,1(m)
2 2
k = mω 2 = 0,05.4 2 = 0,8 (N/m)
Fkv max = kA = 0,8.0,1 = 0,08 (N). Chọn B
mg 0, 5.10
Câu 59: Δl0 = = = 0,025m = 2, 5cm . Chọn B
k 200
Δl0 0,16
Câu 60: T = 2π = 2π = 0,8 (s). Chọn A
g π2
Câu 61: Ta có: lo = 30 cm và Δlo = mg/k = 0,1 m = 10 cm
lmax = lo + Δlo + A = 30 + 10 +5 = 45 cm
lmin = lo + Δlo - A = 30 + 10 - 5 = 35 cm
Chọn D
Câu 62:
 T T π
tnen = 2t − A→− A  = 2. 6 = 3 = 30 (s)
A   
Δl0 =    2
. Chọn B
2  2T 2π π
 t gian = T − tnen = 3 = 30 = 15 (s)
mg 0,16.10
Câu 63: Δl0 = = = 0,04m
k 40
x = Δl − Δl0 = 0,06 − 0,04 = 0,02 (m)
F = k x = 40.0,02 = 0,8 (N). Chọn A
g 10
Câu 64: Δl0 = 2
= 2 = 0,1 (m); Δlmax = Δl0 + A = 0,1 + 0,04 = 0,14 (m)
ω 10
Fdh max = k.Δlmax = 10.0,14 = 1, 4 (N). Chọn D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 23


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CON LẮC ĐƠN

Câu 1: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài l , đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường
g
g . Đại lượng được gọi là

A. tần số góc của dao động B. chu kì của dao động


C. tần số của dao động D. pha ban đầu của dao động
Câu 2: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi day dài l đang dao động điều
hòa. Tần số dao động của con lắc là
g 1 1 g
A. 2π B. 2π C. D.
g 2π g 2π
Câu 3: [VNA] Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g, một con lắc đơn mà dây treo dài l
đang dao động diều hòa. Công thức tính chu kì dao động của con lắc là:
g 1 g 1
A. 2π B. C. 2π D.
2π g 2π g

Câu 4: [VNA] Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là T = 2π , trong đó ℓ được gọi là
g
A. độ biến dạng của dây treo ở vị trí cân bằng B. gia tốc trọng trường
C. khối lượng quả nặng D. chiều dài dây treo của con lắc
Câu 5: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì phụ thuộc vào
A. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc
B. biên độ dài của dao động và chiều dài dây treo
C. gia tốc trọng trường và biên độ dài của dao động
D. khối lượng của vật và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc
Câu 6: [VNA] Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai của chiều dài con lắc đơn
B. chiều dài của con lắc đơn
C. gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc
D. căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc
Câu 7: [VNA] Tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1
, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 . Hệ thức nào sau đây là đúng
T1 T2 T22 T12
A. 1
= B. 1
= C. 1
= 2 D. 1
= 2
2
T2 2
T1 2 T1 2 T2
Câu 8: [VNA] Khi tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kỳ dao động điều hòa
của con lắc đơn
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần
Câu 9: [VNA] Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều
hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 2 lần

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 24


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Một con lắc đơn gôm vật nhỏ có khối lượng m , dao động điều hòa với chu kì T .
Khi tăng khối lượng vật nặng là 2 m thì chu kì dao động là
T
A. 2T B. T C. 2T D.
2
Câu 11: [VNA] Một học sinh khảo sát dao động điều hoà của một con lắc đơn sau đó vẽ được đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kỳ (T2) vào chiều dài (l) của con lắc đơn. Từ đó học
sinh này có thể xác định được
A. khối lượng con lắc B. biên độ của con lắc C. hằng số hấp dẫn D. gia tốc rơi tự do
Câu 12: [VNA] Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ
đo là
A. đồng hồ và thước B. chỉ thước C. cân và thước D. chỉ đồng hồ
Câu 13: [VNA] Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình s = S0 cos(ωt + φ) S0  0 ( )
. Đại lượng S0 được gọi là
A. biên độ cong của dao động B. tần số của dao động
C. li độ góc của dao động D. pha ban đầu của dao động
Câu 14: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hôa với biên độ góc là α0 (rad) . Biên
độ cong của con lắc là
1 α0
A. s0 = B. s0 = C. s0 = D. s0 = α0 .
α0 α0
Câu 15: [VNA] Lực kéo vềcủa con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ bé là
A. trọng lực
B. lực căng dây
C. Thành phần vuông góc với quỹ đạo của trong lực
D. Thành phần tiếp tuyến với quỹ đạo của trong lực
Câu 16: [VNA] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l ở nơi
có gia tốc trọng trường g . Khi vật dao động điều hòa tự do có li độ góc α thì lực kéo về là
A. F = −mg α B. F = −mgα C. F = −mg D. F = −m α
Câu 17: [VNA] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, dây treo chiều dài l đang dao động điều
hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi vật có li độ s thì lực kéo về là
s2
A. F = −mg
s
. B. F = −mgs. C. F = −mgs2 . D. F = −mg .

Câu 18: [VNA] Khi con lắc đơn dao động điều hòa thì công thức nào sau đây không dùng để xác
định lực kéo
s
A. mg B. mg sinα C. mgα D. mg

Câu 19: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao đông điều hòa với biên độ
góc α0 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m , chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1
A. mglα02 B. mglα02 C. 2mglα02 D. mglα02
4 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 25


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Một con lắc đơn có khối lượng là m. Dao động điều hoa với tần số góc ω, Biên động
dao động So. Biểu thức năng lượng dao động của con lắc là
1 1
A. mω2So2 B. mωSo2 C. mω 2So2 C. mωSo2
2 2
Câu 21: [VNA] Cho một con lắc đơn dao động điều hòa. Khi con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân
bằng thì
A. cơ năng của con lắc tăng B. thế năng của con lắc tăng
C. động năng của con lắc tăng D. cơ năng của con lắc giảm
Câu 22: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 0 , 5 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9, 8m / s2 . Con
lắc dao động với tần số góc là
A. 0 , 7rad / s B. 28rad / s C. 4 , 4rad / s D. 9, 8rad / s
Câu 23: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 10 m / s 2 . Lấy π = 10 . Tần số dao động của con lắc là
2

A. 1 / 2 Hz B. πHz C. 2 Hz D. 1 / π Hz
Câu 24: [VNA] Chiều dài của con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng
trường g = 9,81 m / s 2 gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 25 cm B. 101cm C. 98 cm D. 173 cm
Câu 25: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một vị trí cố định trên mặt đất. Khi biên độ
góc bằng 40 thì chu kỳ con lắc bằng 2,0 s . Nếu biên độ góc bằng 80 thì chu kỳ con lắc bằng
A. 4,0 s B. 2,0 s C. 1,0 s D. 0, 5 s
Câu 26: [VNA] Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc
trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT Gia Bình số 1. Học sinh Chọn Chiều dài
con lắc là 55 cm , cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn 10 o và đếm được 10 dao động trong
thời gian 14,925 s . Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9. 748 m / s2 B. 9,785 m / s 2 C. 9,812 m / s 2 D. 9,782 m / s 2
Câu 27: [VNA] Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường T2 (s2)
g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý
số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình
phương chu kì dao động điều hòa T 2 theo chiều dài l của ( ) 2,43

con lắc như hình bên. Lấy π = 3,14 . Giá trị trung bình của g O 0,6 l (m)
đo được trong thí nghiệm này là
A. 9,74 m/s B. 9,96 m/s C. 9,58 m/s D. 9, 42 m / s 2
Câu 28: [VNA] Một con lắc đơn dao động diều hòa tại một nơi S
có gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 . Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của li độ cong s vào thời gian t . Chiểu dài 1 1,5
dây treo của con lắc là O
0,5 2 t (s)
A. 49 cm B. 99 cm
C. 69 cm D. 199 cm
Câu 29: [VNA] Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao
động điều hòa của con lắc đơn chiều dài là 2 s thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều
dài 2 là
A. 2 2 s B. 2 s C. 2s D. 4s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 26


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 30: [VNA] Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 1, 3 s . Sau khi giảm
chiều dài của con lắc bớt 10 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 1, 2 s . Chiều dài lúc sau của
con lắc này là
A. 57,6 cm B. 67,6 cm C. 77,6 cm D. 47,6 cm
Câu 31: [VNA] Ở một nơi trên Trái Đất một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong khoảng
thời gian Δt con lắc đơn đó thực hiện được 12 dao động toàn phần. Người ta thay đổi chiều dài của
con lắc đơn một lượng 35 cm thì nó thực hiện được 16 dao động toàn phần trong khoảng thời gian
Δt . Độ dài ban đầu của con lắc là
A. 80 cm B. 45 cm C. 105 cm D. 140 cm
Câu 32: [VNA] Tại cùng 1 địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10
chu kỳ thì con lắc đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16 cm . Chiều
dài của A và B lần lượt là
A. 25 cm và 9 cm B. 18 cm và 34 cm C. 9 cm và 25 cm D. 34.cm và 18 cm
Câu 33: [VNA] Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 2s ,
con lắc đơn chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2 = 1s . Tại nơi đó con lắc có chiều dài
l3 = 2l1 + 3l2 dao động điều hòa với chu kì
A. 3, 3s B. 3,7s C. 2, 2s D. 5s
Câu 34: [VNA] Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ 2 cm . Chiều dài dây treo là
50 cm . Tính biên độ góc của con lắc
A. 2, 5 0 B. 40 C. 2, 30 D. 4, 40
Câu 35: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc
π
(rad) so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vận tốc của vật nặng khi về tới
36
vị trí cân bằng là
A. 0, 276 m / s B. 1, 58 m / s C. 0,028 m / s D. 0,087 m / s
Câu 36: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 20 cm , dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường
là g = 9,8 m / s 2 với biên độ góc 80 . Vật nhỏ có tốc độ lớn nhất là
A. 17, 4 cm / s B. 11, 2 cm / s C. 28, 4 cm / s D. 19, 5 cm / s
Câu 37: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng
trường g = 10m / s 2 . Khi vật đi qua vị trí li độ dài 4 3 cm nó có tốc độ 14 cm/s. Chiều dài của con
lắc đơn là
A. 0,8m B. 0,4m C. 0,2m D. 1m
Câu 38: [VNA] Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì dao động là 2,0 s . Thời gian ngắn nhất khi
vật nhỏ đi từ vị trí có dây treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dậy treo lệch một góc lớn nhất
so với phương thẳng đứng là
A. 1,0 s B. 0, 5 s C. 2,0 s D. 0, 25 s
Câu 39: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m / s 2 với
α0
biên độ góc α0 . Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có li độ góc α = là
2
A. 0, 236 s B. 0,118 s C. 0, 355 s D. 0,177 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 27


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 40: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 5 o tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 10m / s 2 . Biết khối lượng của quả nặng trong con lắc là 50g. Lực kéo về tác dụng vào con lắc có
độ lớn cực đại là
A. 0,044 N B. 0, 25 N C. 0,022 N D. 0, 5 N
Câu 41: [VNA] Hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài l1 = 81 cm và l2 = 64 cm, dao động tại
cùng một nơi với cơ năng bằng nhau. Nếu biên độ góc của con lắc có chiều dài l1 là 40 thì biên độ
góc của con lắc có chiều dài l2 là
A. 3,550 B. 4,50 C. 5,060 D. 6,50
Câu 42: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ
góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương
đến vị trí có động nằng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
α0 α0 α0 α 3
A. − . B. . . D. 0 . C. −
2 2 2 2
Câu 43: [VNA] Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều
hòa. Gọi 1 ,s01 ,F1 và 2 ,s02 ,F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc
thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết 2
= 2 1 ,3s02 = 2s01 . Tỉ số F1 / F2 bằng
A. 3 B. 3 / 4 C. 4 / 3 D. 1/ 3
Câu 44: [VNA] Tại cùng một nơi trên Trái Đất, có hai con lắc đơn (1) và (2) có quả nặng giống nhau
và dây treo có chiều dài lần lượt 1 và 2 với 2 = 4 1 . Ban đầu hai vật ở vị trí cân bằng, cùng truyền
cho hai vật một vận tốc như nhau để chúng dao động điều hòa, thì biên độ góc của con lắc (1) và
α
(2) lần lượt là α01 và α02 . Tỉ số 01 bằng
α02
A. 1 / 2 B. 1 / 4 C. 2 / 1 D. 4 / 1
Câu 45: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 9,8 m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều âm.
Phương trình dao động của con lắc là
π  π π  π
A. α = cos  7t −  rad B. α = cos  7t +  rad
60  3 30  3
π  π π  π
C. α = cos  7t +  rad D. α = cos  7t −  rad
60  3 30  3
Câu 46: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động tại nơi có g = π2 m / s2 . Ban đầu
kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc α0 = 0,1 rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu
dao động, chiều dương theo chiều chuyển động ban đầu của vật thì phương trình li độ dài của vật là
A. s = 10 cos(πt)cm B. s = 10 cos(πt + π)cm
C. s = 0,1cos(πt + π / 2)m D. s = 0,1cos(πt − π / 2)m

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 28


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Chọn A
Câu 2: Chọn D
Câu 3: Chọn C
Câu 4: Chọn D

Câu 5: T = 2π . Chọn A
g

Câu 6: T = 2π . Chọn A
g
T1
Câu 7: T = 2π  = 1
. Chọn D
g T2 2

Câu 8: T = 2π   4 thì T  2 . Chọn A


g

Câu 9: T = 2π  T  2 thì  4 . Chọn B


g

Câu 10: T = 2π không phụ thuộc khối lượng. Chọn B


g

4π2
Câu 11: T = 2π  T2 = . . Chọn D
g g

Câu 12: T = 2π  g = 4π2 . cần đồng hồ đo T và thước đo l . Chọn A


g T2
Câu 13: Chọn A
Câu 14: Chọn D
Câu 15: Chọn D
Câu 16: Chọn B
Câu 17: Chọn D
Câu 18: Chọn A
Câu 19: Chọn D
Câu 20: Chọn A
Câu 21: Cơ năng của con lắc không đổi
Thế năng của con lắc giảm và động năng của con lắc tăng. Chọn C
g 9, 8
Câu 22: ω = =  4 , 4 (rad/s). Chọn C
l 0, 5

1 g 1 π2 1
Câu 23: f =  = (Hz). Chọn A
2π l 2π 1 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 29


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

l l
Câu 24: T = 2π  1 = 2π  l  0, 25m = 25cm . Chọn A
g 9,81

l
Câu 25: T = 2π không đổi. Chọn B
g

Câu 26: T = 2π
l
g

14,925
10
= 2π
0, 55
g
 g  9,748 m / s 2 . Chọn A ( )
Câu 27: T = 2π
l
g
l
 g = 4π2 . 2 = 4.3,14 2.
T
0,6
2, 43
 9,74 m / s 2 . Chọn A ( )
l l
Câu 28: T = 2π  2 = 2π  l  0,99m = 99cm . Chọn B
g 9,8

l T l T
Câu 29: T = 2π  2 = 2  2 = 2  T2 = 2 2 (s). Chọn A
g T1 l1 2

l T l 1, 3 l'+ 10
Câu 30: T = 2π  =  =  l' = 57,6cm . Chọn A
g T' l' 1, 2 l'

1 g f l 12 l − 35
Câu 31: f =  1= 2  = 1  l1 = 80cm . Chọn A
2π l f2 l1 16 l1

TA l 3 lB − lA =16 l = 9cm
Câu 32: Δt = 10TA = 6TB  = A =  25lA = 9lB ⎯⎯⎯⎯ → A . Chọn C
TB lB 5 lB = 25cm
Câu 33: + Ta có T 2 ~ l mà l3 = 2l1 + 3l2 → T3 = 2T12 + 3T22 = 3, 3s
Chọn A
s0 2
Câu 34: α0 = = rad  2,3o . Chọn C
l 50
π
Câu 35: vmax = α0 gl = 10  0, 276 (m/s). Chọn A
36

(
Câu 36: vmax = 2gl (1 − cos α0 ) = 2.9,8.0,2. 1 − cos8  0,195 ( m / s ) = 19,5 ( cm / s ) . Chọn D
o
)
(14.10 )
2
−2

( )
s = lα
v2 v2 2
Câu 37: Từ công thức: s2 + 2 = S02 → s 2 + = l 2α02  4 3.10 −2 + = l 2 .0,12 → l  0,8m
ω g 10
l l
Chọn A
T 2
Câu 38: = = 0, 5 (s). Chọn B
4 4
g 9,8 7 10
Câu 39: ω = = = (rad/s)
l 0, 5 5
α π/ 4
t= =  0,177s . Chọn D
ω 7 10
5
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 30


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 40: Fkv max = mg sinα0 = 0,05.10.sin 5 o  0,044 (N). Chọn A


l1
Câu 41: + Ta có E1 = E 2  l1 01
2
= l2  02
2
  02 =  01 = 4,50 . Chọn B
l2

Câu 42: + Con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương  con lắc đi từ vị trí cân bằng ra vị trí
0
biên dương, vậy  = . Chọn B
2
g F l s 3
Câu 43: Fmax = mω2s0 = m. .s02  1 = 2 . 01 = 2. = 3 . Chọn A
l F2 l1 s02 2

α01 l
Câu 44: v1max = v2max  α01 gl1  α02 gl2  = 2 = 4 = 2 . Chọn C
α02 l1

g
Câu 45: + Tần số góc của dao động ω = = 7 rad/s
l
π
Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ α = 30 = 0,5α0 theo chiều âm  φ0 =
3
π  π
Vậy phương trình dao động của vật là α = cos  7t +  rad
30  3
Chọn B
g π2
Câu 46: ω = = = π (rad/s)
l 1
s0 = lα0 = 1.0,1 = 0,1m = 10cm
Biên âm  φ = π . Chọn B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 31


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

Câu 1: [VNA] Dao động điều hòa x = Acos ( ωt + φ ) được biển diễn bằng một vectơ quay có độ dài
không đổi và quay đều quanh gốc của nó với tốc độ góc bằng
2π ω
A. 2πω. B. . C. . D. ω.
ω 2π
Câu 2: [VNA] A là vectơ quay biểu diễn dao động của một vật có phương trình x = Acos(ωt + φ) (
A là hằng số dương). Tại thời điểm ban đầu, A hợp với trục Ox một góc bằng
A. ωt + φ B. φ C. ωt D. 0
Câu 3: [VNA] Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Hai dao động cùng pha nhau
khi độ lệch pha Δφ của chúng thỏa mãn
A. Δφ = (2k + 0, 5)π(k = 0; 1; 2) B. Δφ = (2k + 1)π(k = 1; 3; 5 )
π
C. Δφ =+ kπ(k = 1; 3; 5 ) D. Δφ = 2kπ(k = 0; 1; 2)
2
Câu 4: [VNA] Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha là
π
A. Δφ = (2k + 1)π( với k = 0, 1, 2,) B. Δφ = (2k + 1) ( với k = 0, 1, 2,)
2
 1
C. Δφ = 2kπ (với k = 0, 1, 2, ) D. Δφ =  k +  π( với k = 0, 1, 2,)
 2
Câu 5: [VNA] Cho hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = A1cos ( ωt + φ1 ) ;
x2 = A2cos ( ωt + φ2 ) . Hai dao động ngược pha khi
A. φ2 − φ1 = ( 2k + 1) π với k  Z B. φ2 − φ1 = kπ với k  Z
C. φ2 − φ1 = ( k + 1) π với k  Z D. φ2 − φ1 = 2kπ với k  Z
Câu 6: [VNA] Chọn đáp án đúng nhất. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
là một dao động điều hòa:
A. cùng pha ban đầu với dao động thành phần B. cùng pha với dao động thành phần
C. cùng biên độ với dao động thành phần D. cùng tần số với dao động thành phần
Câu 7: [VNA] Chọn phát biểu đúng về tổng hợp dao động. Tại cùng một thời điểm
A. tần số của dao động tổng hợp luôn bằng tổng tần số của 2 dao động thành phần
B. li độ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng li độ của 2 dao động thành phẩn
C. biên độ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng biên độ của 2 dao động thành phần
D. chu kỳ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng chu kỳ của 2 dao động thành phần
Câu 8: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt
là A1 , φ1 và A2 ,φ2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ được tính theo công thức
nào sau đây?
A. A = A12 + A22 − 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 ) B. A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 )

C. A = A12 + A22 − 2A1 A2 cos ( φ1 + φ2 ) D. A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 + φ2 )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 32


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A1
và A2 có biên độ dao động tổng hợp A thỏa mãn điều kiện nào?
A. |A1 – A2| ≤ A ≤ A1 + A2 B. A ≥ |A1 – A2|
C. A = |A1 – A2| D. A ≤ A1 + A2
Câu 10: [VNA] Xét dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên
độ của dao động tổng họp không phụ thuộc vào
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất B. tần số chung của hai dao động thành phần
C. biên độ của dao động thành phần thứ hai D. độ lệch pha của hai dao động thành phần
Câu 11: [VNA] Hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = A1 cos ( ωt + φ1 ) vả x2 = A2 cos ( ωt + φ2 ) . Pha ban đẩu của dao động tổng hợp có công thức nào
sau đày?
A1 cos φ1 + A2 cos φ2 A1 cos φ2 + A2 cos φ1
A. tanφ = B. tanφ =
A1 sin φ1 + A2 sinφ2 A1 sin φ2 + A2 sinφ1
A1 cos φ1 + A2 sinφ2 A1 sin φ1 + A2 sinφ2
C. tanφ = D. tanφ =
A1 sin φ1 + A2 cos φ2 A1 cos φ1 + A2 cos φ2
Câu 12: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cosωt
và x2 = A2 cosωt . Biên độ dao động tổng hợp của nó là

A. A = A1 + A2 B. A = A1 − A2 C. A = A12 − A22 . D. A = A12 + A22

Câu 13: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần
lượt là A1, φ1 và A2, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là#A. Khi hiệu
φ2 − φ1 = (2n + 1)π với n = 0,  1,  2,... thì giá trị của A là
A. A12 − A22 B. A1 − A2 C. A12 + A22 D. A1 + A2
Câu 14: [VNA] Dao động của một vật là tổng họp của hòa dao động cùng phưong, có phương trình
lần lượt là x1 = Acosωt và x2 = Asinωt . Biên độ dao động của vật là
A. 2 A B. 3 A C. A D. 2 A
Câu 15: [VNA] Hai đao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là
A và 3A . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. 2 A B. 4 A C. 10 A D. 3 A
Câu 16: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1 cos
( ωt + φ ) 1
cm, x2 = A2 cos ( ωt + φ2 ) cm thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi
π π
A. φ2 − φ1 = (2k + 1)π C. φ2 − φ1 = 2kπ D. φ2 − φ1 = (2k + 1)
B. φ2 − φ1 = (2k + 1)
2 4
Câu 17: [VNA] Cho hai dao động cùng phương: x1 = 3cos ( ωt + φ1 ) cm và x2 = 4cos(ωt + φ2 ) cm. Biết
dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ bằng 5 cm . Với k  Z , chọn hệ thức đúng giữa

π π
A. φ2 − φ1 = 2kπ B. φ2 − φ1 = (2k + 1) C. φ2 − φ1 = (2k + 1) D. φ2 − φ1 = (2k + 1)π
4 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 33


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 18: [VNA] Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5 cos(2πt + 0,75π)(cm) và
x2 = 10 cos(2πt + 0,5π) (cm) . Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0, 25π B. 0, 50π C. 1, 25π D. 0,75π
Câu 19: [VNA] Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x1 = 6cos ( ωt )( cm ) ;

x2 = 8cos ( ωt + 0, 5π )( cm ) . Đây là hai dao động


A. có cùng biên độ B. có cùng tần số C. ngược pha D. cùng pha
Câu 20: [VNA] Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình:
 π  π
x1 = 5 cos  ωt +  (cm) ; x2 = 5 cos  ωt −  (cm) . Chọn phát biểu về mối quan hệ về pha của hai dao
 2  2
động
π
A. Hai dao động ngược pha B. Hai dao động lệch pha nhau
2
C. Hai dao động vuông pha D. Hai dao động cùng pha
Câu 21: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Tại thời điểm t, li độ của dao
động thứ nhất là 15 mm thì li độ tổng hợp của hai dao động trên là 45 mm; li độ của dao động thứ
2 bằng
A. 60 mm B. 30 2 mm C. 30 mm D. 0 mm
Câu 22: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có
phương trình: x1 = 3cos ( 4πt + π / 3) (cm); x2 = 3cos 4πt(cm) . Biên độ và pha ban đầu của dao động
tổng hợp là
π π π π
A. 3 3 cm; B. 3 3 cm; C. 3 2 cm; D. 2 3 cm;
3 6 6 6
Câu 23: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động
 π  5π 
lần lượt là: x1 = 6cos  ωt +  cm và x2 = 8cos  ωt − cm . Dao động tổng hợp có pha ban đầu là
 6  6 
5π π 5π
A. φ = πrad rad B. φ =
C. φ = rad D. φ = − rad
6 6 6
Câu 24: [VNA] Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
 5π   π
trình li độ x = 3cos  ωt −  (cm) . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5 cos  ωt + 
 6   6
(cm) . Dao động thứ hai có phương trình li độ là
 5π   5π 
A. x2 = 8cos  πt − (cm) B. x2 = 2cos  πt − (cm)
 6   6 
 π  π
C. x2 = 8cos  πt +  (cm) D. x2 = 2cos  πt +  (cm)
 6  6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 34


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà củng phương, cùng tần số có
biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm . Biên độ của dao động tổng hợp là 10 cm khi độ lệch pha của hai
dao động Δφ bằng
A. (k − 1)π B. 2kπ C. ( 2k + 1) π / 2 D. (2k − 1)π
Câu 26: [VNA] Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
Biết dao động thành phần thứ nhất có biên độ dao động A1 = 4 3 cm, dao động tổng hợp có biên
độ A = 4 cm. Dao động thành phần thứ hai sớm pha hơn dao động tổng hợp là π / 3. Dao động
thành phần thứ hai có biên độ A2 là

A. 4 3 cm B. 6 3 cm C. 4 cm D. 8 cm
Câu 27: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là
x1 = 3cos ( 2πt + φ1 ) (cm) và x2 = 4 cos ( 2πt + φ2 ) (cm) . Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận
giá trị nào sau đây?
A. 1cm B. 5 cm C. 12 cm D. 7 cm
Câu 28: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = 4 cos ( ωt + φ1 ) cm;

x2 = 8cos ( ωt + φ2 ) cm. Biên độ lớn nhất của dao động tổng hợp là
A. 12 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 14 cm
Câu 29: [VNA] Một vật có khối lượng m = 100 g tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng
phương có phương trình dao động là x1 = 5 cos 20t( cm),x2 = 12cos(20t − π)cm . Cơ năng của vật dao
động là
A. 0,196 J B. 0,25 J C. 0,578 J D. 0,098 J
Câu 30: [VNA] Một vât có khối lượng 100 g thực hiện đồng thời hai dao động diều hoà cùng
 π
phương, có các phương trình lần lượt là x1 = 5 cos(10t + π)cm và x2 = 10 cos  10t −  cm . Giá trị cực
 3
đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 50 3 N B. 5 3 N C. 0,5 3 N D. 5 N
Câu 31: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa x (cm)
cùng phương cùng tần số f = 10 Hz . Đồ thị li độ - thời gian của 2 5
dao động thành phần như hình vẽ. Tốc độ dao động cực đại của 3
vật là t (s)
A. 1, 2πm / s
B. 0,8πm / s
C. 2, 4πm / s
D. 1,6πm / s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 35


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 32: [VNA] Hình bên là đồ thị li độ - thời gian của hai chất điểm x (cm)
dao động điều hòa cùng tần số trên trục Ox, gốc tọa độ tại vị trí cân
bằng. Giá trị của xm là xm
A. 5 cm O
t (s)
B. 5, 2 cm
C. 4 cm −6
−8
D. 4,8 cm
Câu 33: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao x (cm)
động điều hòa cùng phương, cùng tần số với đồ thị li độ thời +4 x1
gian như hình vẽ ( x1 : đường nét liền, x2 : đường nét đứt). Lấy
t (s)
π2 = 10 . Gia tốc cực đại của vật là O
A. 25 cm / s2
x2
B. 2,5π cm / s 2 −4
C. 12,5π cm / s 2 2 4 6

D. 12,5 cm / s 2
Câu 34: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương x1 = 5 cos ( 2πt − π / 6 ) cm và

x2 = 2cos ( 2πt + π / 6 ) cm . Lấy π2 = 10 . Gia tốc của vật ở thời điểm t = 0, 25 s là


A. −9, 5 cm / s 2 B. 60 cm / s2 C. 9, 5 cm / s 2 D. −60 cm / s 2
Câu 35: [VNA] Dao dộng của một vật là tồng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình
1
x1 = 4cos 2πt( cm) và x2 = 4 cos ( 2πt + π / 2) (cm) , với t tính bằng s. Ở thời điểm t = s , tốc độ của
24
vật là
A. 30,8 cm / s B. 25,1cm / s C. 17,8 cm / s D. 20,1cm / s
Câu 36: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = 5 cos ( 8t + π / 6 ) cm và

x2 = 7 cos ( 8t + φ2 ) cm với t tính bằng s. Dao động tổng hợp của hai dao động này có vận tốc cực đại

bằng 16 cm / s . Biết −π  φ2  π . Giá trị của φ2 là


π 5π −5π π
A. rad B. rad C. rad D. − rad
6 6 6 6
Câu 37: [VNA] Một vật có khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng
phương có phương trình x1 = 3cos (15t + π / 6 ) cm và x2 = A2 cos (15t + π / 2) cm . Biết cơ năng tổng hợp

của vật W = 0,06075 J . Biên độ A2 bằng


A. 6 cm B. 1cm C. 3 cm D. 4 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 36


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Chọn D
Câu 2: Chọn B
Câu 3: Chọn D
Câu 4: Chọn A
Câu 5: Chọn A
Câu 6: Chọn D
Câu 7: x = x1 + x2 . Chọn B
Câu 8: Chọn B
Câu 9: Chọn A
Câu 10: A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos Δφ . Chọn B
Câu 11: Chọn D
Câu 12: Cùng pha. Chọn A
Câu 13: Ngược pha  A = A1 − A2 . Chọn B

Câu 14: Vuông pha  Ath = A2 + A2 = A 2 . Chọn D


Câu 15: A1 + A2 = A + 3A = 4A . Chọn B
Câu 16: Ngược pha. Chọn A
Câu 17: 5 2 = 32 + 42 → vuông pha. Chọn C
Câu 18: Δφ = 0,75π − 0,5π = 0,25π . Chọn A
Câu 19: Chọn B
π π
Câu 20: Δφ = + = π  ngược pha. Chọn A
2 2
Câu 21: x = x1 + x2  x2 = x − x1 = 30mm . Chọn C
π π
Câu 22: x = x1 + x2 = 3 + 30 = 3 3 . Chọn B
3 6
π 5π 5π
Câu 23: x = x1 + x2 = 6 + 8 − = 2 − . Chọn D
6 6 6
5π π 5π
Câu 24: x2 = x − x1 = 3 − − 5 = 8 − . Chọn A
6 6 6
Câu 25: A2 = A12 + A22  vuông pha  Δφ = ( 2k + 1) π / 2 . Chọn C

 A2 = 8 ( cm )

Câu 26: A12 = A 2 + A22 − 2AA2cosΔφ   .Chọn D
 A2 = −4 ( cm )

Câu 27: A1 − A2  A  A1 + A2  3 − 4  A  3 + 4  1  A  7 (cm). Chọn C

Câu 28: Amax = A1 + A2 = 4 + 8 = 12 (cm). Chọn A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 37


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 29: Ngược pha A = A1 − A2 = 5 − 12 = 7cm = 0,07m


1 1
W = mω2 A 2 = .0,1.20 2.0,07 2 = 0,098 (J). Chọn D
2 2
π π
Câu 30: x = x1 + x2 = 5π + 10 − = 5 3 −
3 2
Fmax = mω2 A = 0,1.10 2.0,05 3 = 0,5 3 (N). Chọn C
Câu 31: ω = 2πf = 2π.10 = 20π (rad/s)
x1 và x2 cùng pha  A = A1 + A2 = 3 + 5 = 8cm = 0,08m
vmax = ωA = 20π.0,08 = 1,6π (m/s). Chọn D
Câu 32: Khi một dao động ở biên thì dao động kia ở vị trí cân bằng  vuông pha
x2 x2 x2 x2
 2 + 2 = 1  2 + 2 = 1  x = 4,8cm . Chọn D
A1 A2 6 8
2π 2π
Câu 33: ω = = = 0, 5π (rad/s)
T 4
Ban đầu x1 ở vị trí cân bằng còn x2 ở biên  vuông pha
A = A12 + A22 = 4 2 + 32 = 5 (cm)

amax = ω2 A = (0, 5π) 2 .5 = 12, 5 (cm/s2).


Chọn D
2   π  π 
Câu 34: a = −ω2 x = −ω2 ( x1 + x2 ) = − ( 2π)  5 cos  2π.0, 25 −  + 2cos  2π.0, 25 +    −60 cm / s2
 6  6 
( )

Chọn D
π π
Câu 35: x = x1 + x2 = 40 + 4 = 4 2
2 4
 1 π
v = −ωA sin ( ωt + φ ) = −2π.4 2.sin  2π. +   −30,8 (cm/s). Chọn A
 24 4 
vmax 16
Câu 36: A = = = 2 (cm)
ω 8
π −5π
A = A1 − A2  ngược pha  φ2 = −π= rad. Chọn C
6 6
1
2
1
Câu 37: W = mω2 A 2  0,06075 = .0, 2.15 2 A 2  A 2 = 2,7.10 −3 m 2 = 27 cm 2
2
( ) ( )
π π
A2 = A12 + A22 + 2A1 A2 cos Δφ  27 = 32 + A22 + 2.3.A2 cos  −   A2 = 3cm . Chọn C
2 6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 38


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

Câu 1: [VNA] Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động
A. cưỡng bức B. điều hòa C. duy trì D. tắt dần
Câu 2: [VNA] Biên độ của dao động cơ tắt dần
A. giảm dần theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian
C. không đổi theo thời gian D. tăng dần theo thời gian
Câu 3: [VNA] Khi một con lắc lò xo đang dao động tắt dần do tác dụng của lực ma sát thì cơ năng
của con lắc chuyển hóa dần dần thành
A. hóa năng B. điện năng C. nhiệt năng D. quang năng
Câu 4: [VNA] Khi vật đang dao động tắt dần, đại lượng luôn giảm dần theo thời gian là
A. li độ B. động năng C. vận tốc D. cơ năng
Câu 5: [VNA] Dao động tắt dần không có đặc điểm nào sau đây?
A. Động năng giảm dần theo thời gian B. Tốc độ cực đại giảm dần theo thời gian
C. Biên độ giảm dần theo thời gian D. Năng lượng giảm dần theo thời gian
Câu 6: [VNA] Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà
D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Câu 7: [VNA] Một con lắc lò xo dao động trong một môi trường có lực cản rất nhỏ với chu kỳ T,
biên độ A, vận tốc cực đại vmax và cơ năng E. Có mấy đại lượng trong các đại lượng đó giảm theo
thời gian?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 8: [VNA] Phát biểu nào sau đây về dao động tắt dần là không đúng
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
B. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là lực cản của môi trường
C. Dao động tắt dần có cơ năng giảm dần theo thời gian
D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần theo thời gian
Câu 9: [VNA] Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
B. Khung xe máy sau khi qua chỗ đường gập ghềnh
C. Chiếc võng
D. Quả lắc đồng hồ
Câu 10: [VNA] Các thiết bị đóng cửa tự động là ứng dụng của dao động nào sau đây?
A. Dao động tắt dần B. Dao động duy trì
C. Dao động cưỡng bức D. Dao động cộng hưởng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 39


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Thiết bị giảm xóc của ô tô là ứng dụng của
A. dao động tắt dần B. dao động cưỡng bức C. dao động duy trì D. dao động tự do
Câu 12: [VNA] Dao động được cung cấp một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu
hao do ma sát sau mỗi chu kì là
A. dao động cưỡng bức B. dao động điều hòa C. dao động tắt dần D. dao động duy trì
Câu 13: [VNA] Trong đồng hồ quả lắc (dùng dây cót) dây cót cung cấp năng lượng cho con lắc
thông qua một cơ cấu trung gian. Dao động của quả lắc là dao động
A. cưỡng bức B. điều hòa C. duy trì D. tát dần
Câu 14: [VNA] Vật đang dao động chịu tác dụng bởi một ngoại lực. Dao động của vật là dao động
cưỡng bức nếu ngoại lực
A. là một lực không đổi B. biến thiên tuần hoàn C. giảm dần D. tăng dần
Câu 15: [VNA] Dao động cưỡng bức là dao động của hệ
A. dưới tác dụng của lực đàn hồi
B. trong điều kiện không có lực ma sát
C. dưới tác dụng của lực quán tính
D. dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Câu 16: [VNA] Chọn phát biểu đúng về dao động cưỡng bức
A. Luôn có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
B. Luôn có tần số khác tần số của lực cưỡng bức
C. Luôn có tần số bằng tần số riêng của hệ
D. Luôn có tần số khác tần số riêng của hệ
Câu 17: [VNA] Chọn đáp án sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức là tần số dao động
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
C. Quy luật dao động biến đổi theo hàm cos của thời gian
D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
Câu 18: [VNA] Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0 cos 2πft (với F0 và
f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. 2πf B. 0, 5 f C. f D. πf
Câu 19: [VNA] Hệ dao động có tần số riêng là f0 , chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn
có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
A. f B. f − f0 C. f0 D. f + f0
Câu 20: [VNA] Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn
với tần số f . Chu kì dao động của vật là
1 2π 1
A. B. C. 2πf D.
2πf f f

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 40


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. chu kì của lực cưỡng bức B. biên độ của lực cưỡng bức
C. pha ban đầu của lực cưỡng bức D. lực cản của môi trường
Câu 22: [VNA] Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ
tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị
"rung". Dao đông của thân xe lúc đó là dao động
A. cưỡng bức B. điều hòa
C. cộng hưởng D. tắt dần
Câu 23: [VNA] Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi:
A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ
B. Dao động trong điều kiện ma sát nhỏ
C. Ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn
D. Hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn
Câu 24: [VNA] Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì đại lượng nào sau
đây tăng đến giá trị cực đại?
A. Pha dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Biên độ dao động
Câu 25: [VNA] Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động
A. riêng B. điều hòa C. tắt dần D. cưỡng bức
Câu 26: [VNA] Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thi tần số của ngoại
lực
A. lớn hơn tần số dao động riêng B. bằng tần số dao động riêng
C. rất lớn so với tần số dao động riêng D. nhỏ hơn tần số dao động riêng
Câu 27: [VNA] Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số lón hơn tần số dao động riêng
C. mà không chịu ngoại lực tác dụng D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng
Câu 28: [VNA] Một chiếc xe chạy đều trên một đoạn đường bê tông thẳng, cứ 10 m lại có một rãnh
nhỏ thì thấy xe dao động rất mạnh. Chọn kết luận đúng
A. Xe xảy ra hiện tượng cộng hưởng B. Xe dao động tắt dân
C. Xe dao động tự do D. Xe tự dao động
Câu 29: [VNA] Chọn phát biểu đúng. Trong thực tế hiện tượng cộng hưởng
A. vừa có ích, vừa có hại B. luôn có hai
C. không có ích, không có hại D. luôn có ích
Câu 30: [VNA] Thiết bị nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng?
A. Cửa đóng tự động B. Hộp đàn ghita C. Con lắc đồng hồ D. Giảm xóc xe máy
Câu 31: [VNA] Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka ở thành phố Xanh Pê-téc-bua (Nga)
được thiết kế xây dựng đủ vững chắc, có thể cho cùng lúc 300 người đi qua mà cầu không sập. Năm
1906 có một trung đội bộ binh gồm 36 người đi đều bước qua cây cầu làm cho cây cầu gãy. Sự cố
gãy cầu là do
A. Cầu không chịu được tải trọng B. Dao động tuần hoàn của cầu
C. Xảy ra cộng hưởng cơ ở cầu D. Dao động tắt dần của cây cầu

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 41


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 32: [VNA] Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau không liên quan đến hiện tượng cộng
hưởng?
A. Một số nhạc cụ phải có hộp đàn
B. Đồng hồ quả lắc hoạt động ổn định
C. Giọng hát opêra có thể làm vỡ cốc uống rượu
D. Đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể làm sập cầu
Câu 33: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ,
tại nơi có g = 10 m / s2 . Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 1, 39 s B. 0, 97 s C. 0, 56 s D. 1,78 s
Câu 34: [VNA] Một con lắc lò xo có tần số riêng f0 = 2 Hz . Chịu tác dụng của một lực cưỡng bức có
biểu thức F = F0 cos(ωt + φ) N, với F0 không đổi, ω thay đổi được. Với giá trị nào sau đây của ω
thì con lắc dao động mạnh nhất
A. ω = 6π (rad/s) B. ω = 2π (rad/s) C. ω = 4π (rad/s) D. ω = 8π (rad/s)
Câu 35: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác
dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là
A. 100 g B. 1 kg C. 250 g D. 0,4 kg
Câu 36: [VNA] Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò A (cm)
xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ 14

cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực 12


10
F = F0 cos 2π f t , với F0 không đổi và f thay đổi được.
8
Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A 6
của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá 4
f (Hz)
trị của k xấp xỉ bằng 2
1,05 1,1 1,15 1,2 1,25 1,3 1,35 1,4 1,45 1,5
A. 13,64 N / m B. 12,35 N / m
C. 15,64 N / m D. 16,71 N / m
Câu 37: [VNA] Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là 3 Hz . Tác dụng lên vật một ngoại lực
cưỡng bức F = F0 cos8πt(N) thì con lắc dao động cưỡng bức với biên độ là A1 . Tác dụng lên vật
ngoại lực cưỡng bức F = F0 cos12πt(N) thì con lắc dao động cưỡng bức với biên độ là A2 . Nhận định
nào sau đây đúng?
A. A1 = A2 B. 8 A1  A2  12 A1 C. A1  A2 D. A1  A2  1,5A1
Câu 38: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lò xo nhẹ có độ cúng
40 N / m . Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: F1 = 2cos 5t(N) ;
F2 = 2cos 20t(N) ; F3 = 2cos 30t(N) và F4 = 2cos 25t(N) , trong đó t tính bằng s. Hiện tượng cộng hưởng
xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực là
A. F4 B. F2 C. F3 D. F1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 42


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 39: [VNA] Hai con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1m) dao động điều hòa dưới
tác dụng của ngoại lực F = F0cos(20πt + π/2) N. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay
đổi từ 0,2 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc
A. tăng rồi giảm B. không thay đổi C. luôn tăng D. luôn giảm
Câu 40: [VNA] Một chiếc xe gắn máy chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9 m trên
đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc lả 1, 2 s .
Hòi với vận tốc nào dưới đây thì xe bị xóc ít nhất?
A. v = 10,8 m / s B. v = 9 m / s C. v = 8,0 m / s D. v = 7, 5 m / s
Câu 41: [VNA] Một người đi bộ xách một xô nước, mỗi bước đi của người đó dài s = 0,6 m . Nước
trong xô dao động với tần số dao động riêng f = 2 Hz . Người đó đi bộ với tốc độ bằng bao nhiêu
thì nước trong xô sóng mạnh nhất?
A. v = 1, 5 m / s B. v = 1, 2 m / s C. v = 2 m / s D. v = 3 m / s
Câu 42: [VNA] Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người
đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12s thì tấm ván rung lên mạnh nhất
A. 8 bước B. 6 bước C. 4 bước D. 2 bước
Câu 43: [VNA] Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía
trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng của ba lô 16 (kg), hệ số cứng của dây cao su 900 (N/m),
chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m), ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Hỏi tầu chạy với tốc độ
bao nhiêu thì ba lô dao động mạnh nhất?
A. 13 (m/s) B. 14 (m/s) C. 15 (m/s) D. 16 (m/s)
Câu 44: [VNA] Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích
động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Biết chiều dài mỗi thanh
ray là 12,5 (m) và lấy gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Hỏi tầu chạy với tốc độ bao nhiêu thì biên độ
của con lắc lớn nhất?
A. 60 (km/h) B. 11,4 (km/h) C. 41 (km/h) D. 12,5 (km/h)
Câu 45: [VNA] Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì
biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của
con lắc bị mất đi trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4% B. 10% C. 8% D. 7%
Câu 46: [VNA] Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi
chu kì, phần năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi
bao nhiêu phần trăm?
A. 2,8%T B. 4% C. 6% D. 1,6%

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 43


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1: Chọn D
Câu 2: Chọn A
Câu 3: Chọn C
Câu 4: Chọn D
Câu 5: Chọn A
Câu 6: Chọn C
Câu 7: Biên độ, vận tốc cực đại và cơ năng giảm theo thời gian. Chọn A
Câu 8: Chọn D
Câu 9: Chọn B
Câu 10: Chọn A
Câu 11: Chọn A
Câu 12: Chọn D
Câu 13: Chọn C
Câu 14: Chọn B
Câu 15: Chọn D
Câu 16: Chọn A
Câu 17: Chọn D
Câu 18: Chọn C
Câu 19: Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Chọn A
1
Câu 20: T = . Chọn D
f
Câu 21: Chọn C
Câu 22: Chọn A
Câu 23: Chọn A
Câu 24: Chọn D
Câu 25: Chọn D
Câu 26: Chọn B
Câu 27: Chọn A
Câu 28: Chọn A
Câu 29: Chọn A
Câu 30: Cửa đóng tự động, giảm xóc xe máy là dao động tắt dần
Con lắc đồng hồ là dao động duy trì
Hộp đàn ghita là cộng hưởng. Chọn B
Câu 31: Chọn C
Câu 32: Đồng hồ quả lắc hoạt động ổn định là dao động duy trì. Chọn B
l 0,8
Câu 33: T = 2π = 2π  1,78 (s). Chọn D
g 10
Câu 34: ω = 2πf0 = 2π.2 = 4π (rad/s). Chọn C
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 44


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 m = 0,1( kg )  Chọn A
k 100
Câu 35: * Khi cộng hưởng ωF = ω0 =  10π =
m m
Câu 36: Khi biên độ của con lắc đạt giá trị lớn nhất khi xảy ra cộng hưởng

 k = m ( 2π f0 ) .
1 k 2
Khi đó f = f0 =
2π m
Dựa vào đồ thị ta thấy biên độ A cực đại khi f = f0  1,28  k  13,97 N. Chọn A
Câu 37: ω = 2πf = 2π.3 = 6π  8π  12π (rad/s). Chọn C
k 40
Câu 38: ω = = = 20 (rad/s). Chọn B
m 0,1

1 g 1 π2
Câu 39: f = = = 0, 5Hz  tăng rồi giảm. Chọn A
2π l 2π 1
λ 9
Câu 40: v = = = 7,5 (m/s)
T 1,2
v = 10,8m / s chênh lệch nhiều nhất nên xe bị xóc ít nhất, Chọn A
s
Câu 41: v = = sf = 0,6.2 = 1, 2 (m/s). Chọn B
T
n
Câu 42: f = = 0, 5 → n = 6 . Chọn B
12

 v = 15 ( m / s )  Chọn C
ΔS m 12, 5 16
Câu 43: Tcb = T0  = 2π  = 2π
v k v 900

 v = 11, 4 ( m / s ) = 41 ( km / h )  Chọn C
ΔS 12, 5 0, 3
Câu 44: Tcb = T0  = 2π  = 2π
v g v 9,8
Câu 45: * Ban đầu biên độ là A thì sau T và 2T biên độ lần lượt là: A1 = 0,98A và A2 = 0,982A
W2 0,5kA22
* Phần trăm còn lại: = 2
= 0,984 = 0,92 = 92%
W 0,5kA
=> Phần trăm bị mất 8%. Chọn C
kA 2 kA' 2
2 = ( A + A' )( A − A' )  2A.ΔA = 2.ΔA = 8%

ΔW W − W '
Câu 46: = = 2 2
W W kA A2 A2 A
2
ΔA
 = 4%  Chọn B
A

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 45

You might also like