Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

Học online tại Mapstudy

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU TỔNG ÔN


CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ

ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ

Câu 1: [VNA] Sóng cơ là


A. dao động cơ lan truyền trong một môi trường
B. một dạng chuyển động của môi trường
C. dao động của mọi điểm trong một môi trường
D. sự truyền chuyển động của một môi trường
Câu 2: [VNA] Sóng ngang là sóng
A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
B. truyền theo phương thẳng đứng.
C. có phương dao động trùng với phương truyền sóng
D. truyền theo phương ngang.
Câu 3: [VNA] Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường và phương
truyền sóng hợp với nhau một góc
A. 0 B. 90  C. 180 D. 45 
Câu 4: [VNA] Sóng cơ được gọi là sóng dọc khi các phần tử môi trường dao động theo phương
A. nằm ngang B. trùng với phương truyền sóng.
C. thẳng đứng D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5: [VNA] Trong sóng cơ, phân biệt sóng dọc và sóng ngang dựa vào:
A. phương dao động B. biên độ sóng.
C. phương dao động và phương truyền sóng D. tần số và phương dao động.
Câu 6: [VNA] Sóng cơ không lan truyền được trong
A. chất lỏng B. chân không C. chất rắn D. chất khí.
Câu 7: [VNA] Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường
A. rắn, khí và chân không B. rắn, lỏng và chân không
C. rắn, lỏng và khí D. lỏng, khí và chân không
Câu 8: [VNA] Sóng ngang truyền được trong các môi trường
A. rắn và lỏng B. cả rắn, lỏng và khí C. rắn và khí D. chất rắn và bề mặt
chất lỏng
Câu 9: [VNA] Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai
A. Sóng dọc lan truyền được trong chất khí B. Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn
C. Sóng ngang lan truyền được trong chất khí D. Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn
Câu 10: [VNA] Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng của một sóng hình sin?
A. Bước sóng B. Tốc độ sóng
C. Chu kì sóng D. Thời gian truyền sóng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Trong sóng co, tốc độ truyền sóng là


A. tốc độ cực tiểu của các phần từ môi trường
B. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường
D. tốc độ cực đại của các phần từ môi trường.
Câu 12: [VNA] Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc
A. năng lượng của sóng B. tần số dao động của sóng.
C. môi trường truyền sóng D. bước sóng λ của sóng.
Câu 13: [VNA] Tốc độ truyền sóng cơ có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Khí hiđrô B. Nước biển C. Nhôm D. Khí ôxi
Câu 14: [VNA] Chọn đáp án đúng. Đại lượng xác định bằng quãng đường mà sóng truyền được
trong một chu kì gọi là
A. biên độ của sóng B. tốc độ truyền són C. bước sóng D. tân số của sóng
Câu 15: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyên theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng
truyền được quãng đường bằng 1 bước sóng là
A. 4 T B. 0, 5 T C. T D. 2T
Câu 16: [VNA] Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động
cùng pha với nhau gọi là
A. bước sóng B. vận tốc truyền sóng C. độ lệch pha D. chu kỳ
Câu 17: [VNA] Xét sóng hình sin truyền trên một sợi dây. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên dây mà dao động tại hai điểm đó
π π
A. lệch pha. B. ngược pha C. cùng pha D. lệch pha .
2 4
Câu 18: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox . Quãng đường mà sóng truyền được
trong hai chu kì bằng
A. hai lần bước sóng B. ba lần bước sóng C. một bước sóng D. nửa bước sóng.
Câu 19: [VNA] Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương
truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng một bước sóng thì dao động
π π
A. cùng pha B. ngược pha
D. lệch pha . C. lệch pha
2 4
Câu 20: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng
truyền qua được gọi là
A. chu kì sóng B. biên độ của sóng C. năng lượng s óng D. tốc độ truyền sóng.
Câu 21: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, tần số dao động của một phần tử môi trường có sóng
truyền qua được gọi là
A. năng lượng sóng B. tốc độ truyền sóng C. biên độ của sóng D. tần số của sóng
Câu 22: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng
truyền qua được gọi là
A. năng lượng sóng B. biên độ của sóng C. tần số của sóng D. tốc độ truyền sóng.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: [VNA] Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước
sóng của sóng này là
v v
A. λ = . B. λ = vf . C. λ = v.2πf . D. λ = .
2πf f
Câu 24: [VNA] Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tần số f , tốc độ truyền
sóng là v. Quãng đường sóng truyền được trong một chu kì là
1 v f
A. vf B. C. D.
vf f v
Câu 25: [VNA] Công thức liên hệ giữa bước sóng λ , tốc độ truyền sóng v và chu kì T của một
sóng cơ hình sin là
v V
A. λ = B. λ = vT 2 C. λ = 2 D. λ = vT
T T
Câu 26: [VNA] Một sóng cơ có tần số f truyền trên sợi dây đàn hồi với bước sóng λ . Tốc độ truyền
sóng trên dây là
λ f
A. v = λf 2 B. v = C. v = λf D. v =
f λ
Câu 27: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v, bước sóng λ. Tần số
f của sóng thỏa mãn hệ thức
2πv v λ
A. f = λv C. f = B. f = D. f =
λ λ v
Câu 28: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng
này trong môi trường đó là λ . Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức
v λ
A. T = B. T = λ.v C. T = v. f D. T =
λ ν
Câu 29: [VNA] Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ không đổi, khi tăng tần số
sóng lên 2 lần thì bước sóng sẽ
A. tăng 2 lần B. tăng 1,5 lần C. không đổi D. giảm 2 lần.
Câu 30: [VNA] Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào dưới đây
không thay đổi?
A. Bước sóng B. Tốc độ truyền sóng C. Biên độ sóng D. Tần số sóng.
Câu 31: [VNA] Khi một sóng âm truyền từ nước ra không khí thì
A. Tần số tăng, bước sóng không đổi B. Tần số không đổi, bước sóng giảm.
C. Tần số giảm, bước sóng không đổi D. Tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 32: [VNA] Một sóng cơ khi truyền trong môi trường không khí có bước sóng λ1 và tốc độ
truyền sóng là v1 . Khi sóng này truyền trong môi trường nước có bước sóng λ2 và tốc độ truyền
sóng là v2 . Biểu thức đúng là
λ1 v1 λ2 v1
A. λ2 = λ1 B. = C. = D. v2 = v1 .
λ2 v2 λ1 v2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 33: [VNA] Một nguồn sóng tại O lan truyền với bước sóng λ , với phương trình
u0 = Acos(ωt + φ) truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương trình dao
động là
 2πx   2πx 
A. uM = A cos  ωt + φ − B. uM = A cos  ωt + φ +
 λ   λ 
 2πλ   2πλ 
C. uM = A cos  ωt + φ − D. uM = A cos  ωt + φ +
 x   x 
Câu 34: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ . Với k = 0, 1, 2
Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc
Δφ = 2kπ là
λ λ
A. d = (2k + 1) B. d = (2k + 1) C. (2k + 1)λ D. d = kλ
4 2
Câu 35: [VNA] Một sóng hình sin lan truyền dọc theo trục Ox với bước sóng λ . Hai phần tử của
môi trường nằm trên Ox, cách nhau một khoảng d , luôn dao động ngược pha với nhau. Biểu thức
liên hệ giữa d và λ là
A. d = kλ ; với k = 1, 2, 3 B. d = (2k + 1)λ ; với k = 0,1, 2
C. d = 2kλ ; với k = 1, 2, 3 D. d = (k + 0, 5)λ ; với k = 0,1, 2
Câu 36: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là
A. một nửa bước sóng B. một phần tư bước sóng
C. một bước sóng D. hai bước sóng.
Câu 37: [VNA] Một sóng hình sin có tần số f , lan truyền với tốc độ v . Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao
động ngược pha nhau là
v v f 2f
A. B. C. D. .
2f f v v
Câu 38: [VNA] Trong sự truyền sóng trên mặt nước, các phần tử vật chất dao động với biên độ
chung là a . Xét hai phần tử M,N cách nhau một đoạn L trên phương truyền sóng, người ta thấy
chênh lệch độ cao lớn nhất giữa chúng bằng a . Giá trị nhỏ nhất của L là
λ λ λ 2λ
A. B. C. D. .
3 4 6 3
Câu 39: [VNA] Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, về một phía so với nguồn, gợn
thứ nhất cách gợn thứ năm là 20 cm. Bước sóng do nguồn tạo ra có giá trị là
A. 4 cm. B. 10 cm. C. 8 cm. D. 5 cm.
Câu 40: [VNA] Trong thí nghiệm sóng trên mặt nước, cần rung dao động thì mũi nhọn kích thích
điểm O trên mặt nước dao động. Người ta đo được đường kính của hai gợn sóng hình tròn liên
tiếp lần lượt là 13, 5 cm và 15 cm . Bước sóng của sóng trên mặt nước là.
A. 0,75 cm B. 1, 5 cm C. 3 cm D. 0, 375 cm .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 41: [VNA] Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ
này có bước sóng là
A. 150 cm B. 100 cm C. 25cm D. 50 cm.
Câu 42: [VNA] Tại một điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng ta tạo ra một dao động
điều hoà vuông góc với mặt thoáng có chu kì T = 0,5 (s). Từ O có các vòng sóng tròn lan truyền ra
xung quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem như biên độ sóng không đổi. Tốc độ
truyền sóng có giá trị
A. v = 1, 5 m/s B. v = 1 m/s C. v = 2, 5 m/s D. v = 1,8 m/s.
Câu 43: [VNA] Nguồn sóng trên mặt nước tạo dao động với tần số 10 Hz, gây ra các sóng có biên
độ 0,5 cm. Khoảng cách giữa 7 gợn sóng liên tiếp là 30 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 150 cm/s. B. 100 cm/s. C. 25 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 44: [VNA] Một người quan sát 1 chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao lên 5 lần trong 8 giây
và thấy khoảng cách 2 ngọn sóng kề nhau là 0,2 m. Vận tốc truyền sóng biển bằng
A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 45: [VNA] Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 11 đỉnh sóng qua mặt mình trong thời gian
40 s , khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 10 m . Vận tốc truyền sóng là
A. v = 2, 5 m / s B. v = 25 m / s C. v = 40 m / s D. v = 4 m / s
Câu 46: [VNA] Biết vận tốc truyền âm trong không khí và trong nước lần lượt là 340 m / s và
1500 m / s . Khi cho sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số sóng tăng 4,41 lần B. tần số sóng giảm 4,41 lần.
C. bước sóng tăng 4,41 lần D. bước sóng giảm 4,41 lần.
Câu 47: [VNA] Một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin u
truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại một thời điểm,
một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Bước sóng
O
của sóng truyền trên sợi dây là 30 x (cm)
A. 30 cm B. 60 cm .
C. 90cm D. 120 cm .
Câu 48: [VNA] Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tần số B
f = 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần mặt nước có
hình dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng các từ vị trí cân A C
bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm C E
đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và tốc
D
độ truyền sóng là
A. Từ E đến A với tốc độ 8 m/s B. Từ A
đến E với tốc độ 6 m/s.
C. Từ E đến A với tốc độ 6 m/s D. Từ A đến E với tốc độ 8 m/s.
Câu 49: [VNA] Một sóng cơ hình sin lan truyền trên mặt chất lỏng với biên độ 5 mm và bước sóng
20 cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là
π π π π
A. . B. . C. . D. .
4 20 40 10
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 50: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt − 2πx)(mm) .
Biên độ của sóng này là
A. 40πmm B. 4 mm C. π mm D. 2 mm .
Câu 51: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos ( 20πt − πx ) (cm), với
t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
A. 15 Hz B. 10 Hz C. 5 Hz D. 20 Hz.
Câu 52: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền theo trục Ox với phương trình sóng u = acos(5πt − πx)
cm (trong đó t đo bằng giây và x đo bằng mét). Tần số sóng và bước sóng có giá trị là
A. f = 5 Hz; λ = 1m B. f = 2,5 Hz; λ = 1m C. f = 5 Hz; λ = 2 m D. f = 2,5 Hz; λ = 2 m
Câu 53: [VNA] Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình u = A cos π(0,02x − 2t) trong đó x,u
được đo bằng cm và t đo bằng s . Bước sóng của sóng ngang đó là
A. 5 cm B. 200 cm C. 100 cm D. 50 cm
Câu 54: [VNA] Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm
 πx 
trên dây: u = 4 cos  20πt − (mm) , (với x : đo bằng mét, t : đo bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên
 3 
sợi dây là
A. 60 mm / s B. 60 cm / s C. 60 m / s D. 30 mm / s .
Câu 55: [VNA] Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động vói phương trình u = 6cos(4πt)(cm) tạo
ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v = 20 cm / s . Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5
cm dao động với phương trình:
 π  π
A. uM = 6cos  4πt −  (cm) B. uM = 6cos  4πt +  (cm)
 2  2
C. uM = 6cos(4πt)(cm) D. uM = 6cos(4πt + π)(cm
Câu 56: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi dài, một sóng cơ lan truyền từ một nguồn O đến điểm M
cách O một đoạn 0,5 m, tốc độ truyền sóng bằng 10 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình
π
lan truyền. Biết phương trình sóng tại điểm O là uO = 4 cos(10πt + ) (cm), phương trình sóng tại M
6

 π  π
A. uM = 4 cos  10πt −  (cm) B. uM = 4 cos  10πt +  (cm)
 2  3
 π  π
C. uM = 4 cos  10πt +  (cm) D. uM = 4 cos  10πt −  (cm)
 2  3
Câu 57: [VNA] Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5 m B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.
Câu 58: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với bước sóng 40 cm . Các phần tử môi trường
ở hai điểm trên trục Ox cách nhau một khoảng 5 cm có độ lệch pha dao động là
A. π / 4 B. π / 2 C. π / 6 D. π / 3 .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 π
Câu 59: [VNA] Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4 cos  4πt −  . Biết dao
 4
động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0, 5 m có độ lệch
π
pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là
3
A. 6,0 m/s B. 2,0 m/s C. 1,5 m/s D. 1,0 m/s
Câu 60: [VNA] Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin
u
truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 , một Q
x
đoạn của sợi dây có hình dạng như hình vẽ. Hai phần tử dây tại M O
và Q dao động lệch pha nhau M
A. 2π / 3 B. π / 4
C. 2π D. π
Câu 61: [VNA] Một sóng cơ học có tần số f = 40 Hz và bước sóng có giới hạn từ 18cm đến 30cm. Biết
hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau khoảng 20 cm luôn luôn dao động cùng pha.
Tìm tốc độ truyền sóng.
A. v = 8 m/s B. v = 6 m/s C. v = 10 m/s D. v = 12 m/s.
Câu 62: [VNA] Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số f nằm trong khoảng
60 Hz đến 75 Hz, tốc độ truyền sóng là 100 cm/s. Gọi A và B là 2 điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía
so với O và cách nhau 6,25 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau.
Tần số dao động của nguồn là
A. f = 65 Hz B. f = 75 Hz C. f = 72 Hz D. f = 68 Hz.
Câu 63: [VNA] Tại O có một nguồn sóng tạo ra sóng cơ truyền theo một sợi dây dài vô hạn với
bước sóng λ = 50 cm . gọi M , N là hai điểm trên sợi dây cùng phía với O có
OM = 160 cm;ON = 390 cm . Trên đoạn MN có số điểm dao động cùng pha với nguồn là
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Câu 64: [VNA] Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s
trên phương Oy. Trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15 cm. Cho biên độ A = 1
cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại
Q là
A. 0 B. 2 cm C. 1 cm D. −1cm
λ
Câu 65: [VNA] Hai điểm M và N cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau , sóng có biên
3
độ A, chu kỳ T. Sóng truyền từ N đến M. Gỉa sử tại điểm t1 có uM = 4 cm và uN = −4 cm . Biên độ sóng
là?
8 4
A. 4 cm B. cm. C. cm. D. 4 2 cm.
3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1: Chọn A
Câu 2: Chọn A
Câu 3: Chọn B
Câu 4: Chọn B
Câu 5: Chọn B
Câu 6: Chọn B
Câu 7: Chọn C
Câu 8: Chọn D
Câu 9: Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn, lỏng, khí
Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Chọn C
Câu 10: Chọn D
Câu 11: Chọn B
Câu 12: Chọn C
Câu 13: vran  vlong  vkhi . Chọn C
Câu 14: Chọn C
Câu 15: Chọn C
Câu 16: Chọn A
Câu 17: Chọn C
Câu 18: s = v.2T = 2λ . Chọn A
Câu 19: Chọn A
Câu 20: Chọn A
Câu 21: Chọn D
Câu 22: Chọn D
Câu 23: Chọn D
v
Câu 24: λ = . Chọn C
f
Câu 25: Chọn D
Câu 26: Chọn C
Câu 27: Chọn D
Câu 28: Chọn D
v
Câu 29: λ =  f  2 thì λ  2 . Chọn D
f
Câu 30: Chọn D
v
Câu 31: λ =  v  nên λ  . Chọn B
f
v1 v2
Câu 32: f = = . Chọn B
λ1 λ2
Câu 33: Chọn A
Câu 34: Cùng pha. Chọn D
Câu 35: Chọn D
Câu 36: Chọn C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

λ v
Câu 37: = . Chọn A
2 2f
π λ
Câu 38: a 2 = a 2 + a 2 − 2a 2 cos Δφ  Δφ =
→ d = . Chọn C
3 6
Câu 39: 4λ = 20  λ = 5 ( cm ) (cm). Chọn D
15 − 13, 5
Câu 40: λ = = 0,75 (cm). Chọn A
2
v
Câu 41: Ta có λ = vT = = 100.0, 5 = 50 cm. Chọn D
f
λ
Câu 42: Ta có: λ = 0, 5cm  v = = 1m / s . Chọn B
T
Câu 43: Khoảng cách giữa 7 gợn sóng liên tiếp là 6 bước sóng  6. = 3   = 5 cm.
Vận tốc truyền sóng v = λ. f = 5.10 = 50 cm/s  Chọn D
Câu 44: Khoảng thời gian giữa 5 lần nhô là 4 chu kì  4T = 8  T = 2 s.
Khoảng cách 2 ngọn sóng kề nhau là 0,2 m   = 0,2 m.
λ 0, 2
Từ λ = vT  Vận tốc v = = = 0,1 m/s = 10 cm/s
T 2
Chọn A
40
Câu 45: T = = 4 (s)
10
λ 10
v= = = 2, 5 (m/s). Chọn A
T 4
v λ v 1500
Câu 46: λ =  2 = 2 =  4, 41 . Chọn C
f λ1 v1 340
λ
Câu 47: 2ô = 30cm  1ô = 15cm → = 3ô = 45cm  λ = 90cm . Chọn C
2

Câu 48: = 60cm  λ = 80cm
4
v = λf = 80.10 = 800cm / s = 8m / s . Chọn A
vmax ωA 2πA 2π.0, 5 π
Câu 49: = = = = . Chọn B
v λf λ 20 20
Câu 50: A = 2mm . Chọn D
ω
Câu 51: Ta có: ω = 20π  f = = 10Hz . Chọn B

ω 5π
Câu 52: f = = = 2, 5 (Hz)
2π 2π

= π  λ = 2 (m). Chọn D
λ

Câu 53: u = A cos(2πt − 0,02πx)  = 0,02π  λ = 100cm . Chọn C
λ
2π π
Câu 54: =  λ = 6 (m)
λ 3
ω 20π
v = λf = λ. = 6. = 60 (m/s). Chọn C
2π 2π
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2π 2π
Câu 55: λ = v. = 20. = 10 (cm)
ω 4π
 2πd   2π.2, 5   π
uM = 6cos  4πt −  = 6cos  4πt −  = 6cos  4πt −  . Chọn A
 λ   10   2
v 10
Câu 56: + Bước sóng: λ = = = 2m
f 10π
2
 π 2π.0, 5   π
+ Phương trình sóng tại M: uM = 4 cos  10πt + −  = 4 cos  10πt −  cm .Chọn D
 6 2   3

= 1 ( m ) Chọn B
λ vT
Câu 57: d = =
2 2
2πd 2π.5 π
Câu 58: Ta có: Δφ = = = . Chọn A
λ 40 4
2πd π 2π.0, 5
Câu 59: Δφ =  =  λ = 3m
λ 3 λ
ω 4π
v = λ. = 3. = 6 (m/s). Chọn A
2π 2π
2πd 2π.3ô
Câu 60: Δφ = = = π . Chọn D
λ 6ô
Câu 61: Hai phần từ môi trường tại M, N luôn dao động cùng pha nhau nên

MN = kλ = k = k. = 20  v = ( k  )
v v 80
f 40 k
80
Cho 18   25  4, 44  k  3, 2  k = 4  λ = 20cm
k
 v = λf = 800 cm/s = 8 m/s. Chọn A
Câu 62: Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau nên

AB = ( k + 0, 5 ) λ = ( k + 0, 5 ) . = 6, 25  f = 16 ( k + 0, 5 )( k  ) .
100
f
Cho 60  16 ( k + 0, 5 )  75  3, 25  k  4,1875  k = 4. Khi đó f = 72 Hz. Chọn C
OM ON 160 390
Câu 63: k  k  3, 2  k  7,8  có 4 giá trị k nguyên. Chọn C
λ λ 50 50
v
Câu 64: Bước sóng λ = = 4cm. Độ lệch pha hai điểm P và Q là Δφ =
f
2πd 15π
λ
=
2
( rad )
 Hai dao động này vuông pha nhau
2
 1  u 
2 2 2
u  u 
  P  +  O  = 1    +  Q  = 1  uQ = 0. Chọn A
A  A  1   1 
λ
Câu 65: Ta có dMN = , độ lệch pha giữa 2 điểm M và N là
3
2π.dMN 2π -4 O 4
Δφ = = rad
λ 3 -A A

A 3 8 3
Dựa vào đường tròn  uM = A= cm . Chọn B N M
2 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 10


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

GIAO THOA SÓNG

Câu 1: [VNA] Hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau xuất hiện những điểm cố định có biên độ
sóng được tăng cường hoặc triệt tiêu gọi là hiện tượng
A. nhiễu xạ sóng B. tán xạ sóng C. truyền thẳng sóng D. giao thoa sóng
Câu 2: [VNA] Hiện tượng giao thoa sóng là
A. sự gặp nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường
B. sự tổng hợp của hai dao động diều hoà.
C. sự tạo thành các vân hình parabol trên mặt nước.
D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.
Câu 3: [VNA] Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. biên độ và có hiệu sô pha thay đôi theo thời gian.
C. biên độ và có chu kì khác nhau.
D. pha ban đầu và có tần số khác nhau.
Câu 4: [VNA] Chọn phát biểu sai. Hai nguồn kết hợp
A. luôn dao động cùng phương B. luôn dao động cùng biên độ
C. luôn có hiệu số pha không đổi theo thời gian D. luôn dao động cùng tần số
Câu 5: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, quỹ tích các điểm dao động với biên
độ cực tiểu là những đường
A. elip B. parabol C. tròn D. hypebol
Câu 6: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp, cực đại giao thoa là vị trí mà hai
sóng ở đó
A. lệch pha nhau 900 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau D. lệch pha nhau 1200.
Câu 7: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha
theo phương thẳng đứng, tại các điểm cực tiểu giao thoa, hai sóng từ nguồn truyền tới luôn
A. lệch pha π / 4 B. lệch pha π / 2 C. ngược pha D. cùng pha.
Câu 8: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai sóng kết hợp cùng pha, những điểm trong
môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng tới đó thỏa mãn
λ λ λ
A. d2 − d1 = (2k + 1) B. d2 − d1 = (2k + 1) C. d2 − d1 = kλ D. d2 − d1 = k
4 2 2
Câu 9: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha, sóng
truyền đi có bước sóng λ . Tại điểm M cách các nguồn sóng lần lượt là d1 và d2 dao động với biên
độ cực tiểu thì
λ λ
A. d2 − d1 = (2k + 1) với k = 0; 1; 2; .vói k = 0; 1; 2; B. d2 − d1 = k
2 2
λ
C. d2 − d1 = kλ với k = 0; 1; 2; D. d2 − d1 = (2k + 1) vói k = 0; 1; 2;
4
Câu 10: [VNA] Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo phương
thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa,
phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới
M bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần một phần tư bước sóng D. một số nguyên lần bước sóng.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 11


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha
theo phương thẳng đứng, cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới
đó bằng
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số nửa nguyên lần bước sóng D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 12: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B, trên đoạn AB khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là
1 1
A. λ B. λ C. 2λ D. λ.
4 2
Câu 13: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và
một cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng
A. một bước sóng B. một nửa bước sóng
C. một phần tư bước sóng D. hai lần bước sóng
Câu 14: [VNA] Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn
kết hợp S1 và S2 . Hai nguồn này dao dộng điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên
độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường
trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ cực đại
B. không dao động
C. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
D. dao động với biên độ cực tiểu
Câu 15: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn sóng là hai nguồn dao động
kết hợp, cùng pha. Phần tử ở mặt nước cách đều vị trí hai nguồn sóng dao động
A. cùng pha với hai nguồn B. với biên độ cực tiểu.
C. với biên độ cực đại D. ngược pha với hai nguồn.
Câu 16: [VNA] Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương
thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự
giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1 S2 có biên độ
A. cực tiểu B. bằng a C. cực đại D. bằng a / 2
Câu 17: [VNA] Giả sử A và B là hai nguồn sóng kết hợp có cùng phương trình dao động là
u = acosωt . Xét điểm M bất kỳ trong môi trường cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2 . Biên
độ sóng giao thoa tại M là:
 d −d   d −d 
A. AM = 2a cos  π 2 1  B. AM = 2a cos  2π 2 1 
 λ   λ 
 d +d   d −d 
C. AM = 2a cos  π 2 1  D. AM = 2a cos  π 2 1  .
 λ   λ 
Câu 18: [VNA] Xét hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước dao động điều hoà với phương trình
u = a cos ωt . Dao động của một điểm trong vùng giao thoa có tần số góc là
A. ω / 2 B. ω C. 2ω D. ωt .
Câu 19: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn
dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2, 4 cm . Trên
đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp bằng
A. 0,6 cm B. 4,8 cm C. 1, 2 cm D. 2, 4 cm .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 12


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A
và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB , khoảng cách giữa hai cực
tiểu giao thoa liên tiếp là 0, 5 cm . Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 0, 25 cm B. 4,0 cm C. 2,0 cm D. 1,0 cm .
Câu 21: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2
cùng pha cùng tần số. Trên đoạn S1S2 có O là trung điểm S1S2 , điểm M dao động với biên độ cực
đại và gần O nhất cách O là 1, 5 cm . Bước sóng là
A. 1, 5 cm B. 3,0 cm C. 0,75 cm D. 6 cm
Câu 22: [VNA] Ở mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ A và B tạo nên hiện tương giao thoa ổn
định. Gọi O là trung điểm của đoạn AB, điểm M thuộc đoạn A B mà phần tử mặt nước tại M
không dao động, giữa O và M có một phần tử mặt nước không dao động. Biết khoảng cách
OM = 1, 5 cm . Bước sóng của sóng này bằng
A. 1cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 23: [VNA] Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B
dao động cùng pha với tần số là 50 Hz và có tốc độ truyền sóng là 400 cm/s. Điểm M và N nằm trên
đoạn AB và cùng dao động với biên độ cực đại, giữa M và N có 3 đường cực tiểu, khoảng cách giữa
2 điểm M và N là
A. 12 cm B. 16 cm C. 28 cm D. 32 cm.
Câu 24: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm
A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB , người ta đo được
khoảng cách giữa 10 cực đại giao thoa liên tiếp là 27 cm . Bước sóng có giá trị là
A. 3 cm B. 6 cm C. 5, 4 cm D. 2,7 cm .
Câu 25: [VNA] Sóng trên mặt nước tạo thành do 2 nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15 Hz.
Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm có
hiệu khoảng cách từ A và B đếm là 2 cm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước
A. 13 cm/s B. 15 cm/s C. 30 cm/s D. 45 cm/s
Câu 26: [VNA] Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40 Hz . Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6 m / s . M là một điểm thuộc vân giao thoa cực đại bậc 2, hiệu đường
đi của hai sóng truyền tới M bằng
A. 2, 25 cm B. 1, 5 cm C. 3, 5 cm D. 3 cm
Câu 27: [VNA] Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha.
Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ . Điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa
mãn d1 − d2 = 1, 5λ dao động với biên độ
A. cực đại B. cực tiểu.
C. bằng 0 D. gấp đôi biên độ của nguồn sóng.
Câu 28: [VNA] Quan sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn đồng bộ. Sóng lan
truyền với bước sóng là λ = 30 cm . Điểm M trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại,
hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới M có thể bằng
A. 10 cm B. 15 cm C. 45 cm D. 60 cm .
Câu 29: [VNA] Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thắng đứng, phát ra hai sóng có cùng bước sóng 4 cm . Điểm M cách A,B lần lượt là
d1 = 12 cm và d2 = 24 cm thuộc vân gian thoa
A. cực đại bậc 4 B. cực đại bậc 3 C. cực tiểu thứ 4 D. cực tiểu thứ 3.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 13


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 30: [VNA] Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A và B có phương trình
uA = uB = 4cos(2πt)(mm) . Biết bước sóng là 2 cm . Điểm M thuộc vùng giao thoa có MA − MB = 4 cm
thì sóng do hai nguồn truyền đến điểm M sẽ
A. ngược pha nhau B. lệch pha nhau 45  C. cùng pha nhau D. lệch pha nhau 90  .
Câu 31: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1 ,S2 cùng
pha. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1, 5 cm . Điểm M trên mặt nước cách nguồn S1 là 5,5
cm , để điểm M nằm trên cực đại giao thoa thì khoảng cách từ M đến nguồn S2 có thể bằng
A. 14, 5 cm B. 7,5 cm C. 9,0 cm D. 15, 5 cm
Câu 32: [VNA] Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động theo phương
thẳng đứng, cùng pha với tần số 50 Hz. Trên mặt chất lỏng xảy ra hiện tượng giao thoa. Điểm M
cách S1 và S2 lần lượt là 12 cm và 14 cm dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng giữa M và
đường trung trực của S1S2 còn có 1 vân cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
A. 50 cm/s B. 100 cm/s C. 200 cm/s D. 25 cm/s.
Câu 33: [VNA] Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B
dao động với tần số 20 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng
d1 = 20 cm và d2 = 26cm , sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy
cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 36 cm/s B. 48 cm/s C. 40 cm/s D. 20 cm/s
Câu 34: [VNA] Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn lao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm . Trong vùng giao thoa, M là điểm các S1
và S2 lần lượt là 7 cm và 12 cm . Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1 S2 có số vân giao
thoa cực tiểu là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3.
Câu 35: [VNA] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng giống nhau, cách nhau AB = 8 cm . Sóng truyền
trên mặt chất lỏng có bước sóng 1, 2 cm . Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là
A. 12 B. 14 C. 11 D. 13.
Câu 36: [VNA] Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau
10 cm dao động với tần số 25 Hz . Vận tốc truyền sóng là 0, 5 m / s . Số điểm dao động với biên độ
cực tiểu trên đoạn thẳng AB là
A. 8 B. 10 C. 9 D. 11
Câu 37: [VNA] Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 20( cm) dao động với
phương trình u1 = u2 = 2cos(40πt)cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,6( m / s) . Tính số
điểm dao động với biên đô cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là:
A. 14 cực đại; 13 cực tiểu B. 12 cực đại; 13 cực tiểu
C. 13 cực đại; 14 cực tiếu D. 13 cực đại; 12 cực tiểu

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 14


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Chọn D
Câu 2: Chọn D
Câu 3: Chọn A
Câu 4: Chọn B
Câu 5: Chọn D
Câu 6: Chọn B
Câu 7: Chọn C
Câu 8: Chọn C
Câu 9: Chọn A
Câu 10: Chọn D
Câu 11: Chọn C
Câu 12: Chọn D
Câu 13: Chọn C
Câu 14: Chọn A
Câu 15: d1 − d2 = kλ = 0 . Chọn C
Câu 16: Chọn C
 2πd1   2πd2   d2 − d1   d2 + d1 
Câu 17: uM = a cos  ωt −  + a cos  ωt −  = 2a cos  π  cos  ωt − π  . Chọn D
 λ   λ   λ   λ 
Câu 18: Chọn B
λ 2, 4
Câu 19: = = 1, 2 (cm). Chọn C
2 2
λ
Câu 20: = 0, 5cm  λ = 1cm . Chọn D
2
λ
Câu 21: = 1, 5cm  λ = 3cm . Chọn B
2
λ
Câu 22: OM = 1, 5. = 1, 5  λ = 2cm . Chọn B
2
v
λ = = 8cm
f
Câu 23: Chọn A
λ
MN = 3 = 12cm
2
λ
Câu 24: 9. = 27cm  λ = 6cm . Chọn B
2
Câu 25: Ta có: d2 − d1 = k.λ . Biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB
 k = 1  λ = 2cm  v = f .λ = 30cm / s . Chọn C
v 0,6
Câu 26: λ = = = 0,015m = 1, 5cm
f 40
d1 − d2 = kλ = 2.1, 5 = 3 (cm). Chọn D
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 15


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 27: Hiệu khoảng cách bằng bán nguyên lần bước sóng là cực tiểu. Chọn B

Câu 28: d1 − d2 = kλ = 30k với k nguyên. Chọn D

d2 − d1 24 − 12
Câu 29: k = = = 3 . Chọn B
λ 4
MA − MB 4
Câu 30: = = 2  cùng pha. Chọn C
λ 2

MS2 − MS1 MS2 − 5, 5


Câu 31: k = = là số nguyên. Chọn A
λ 1, 5

d2 − d1 14 − 12
Câu 32: λ = = = 1 (cm)
kM 2

v = λf = 50 (cm/s). Chọn A

Câu 33: Do giữa M và trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác nên M thuộc dãy cực tiểu số 3.

Khi đó d2 − d1 = 2, 5λ  λ = 2, 4 cm .

Do đó v = λf = 48cm / s . Chọn B

MS2 − MS1 12 − 7
Câu 34: kM = = = 5 → giữa M và đường trung trực có 5 vân cực tiểu. Chọn C
λ 1
AB AB 8 8
Câu 35: − k − k  −6,7  k  6,7  có 13 giá trị k nguyên. Chọn D
λ λ 1, 2 1, 2

v 0, 5
Câu 36: λ = = = 0,02m = 2cm
f 25

AB AB 10 10
− k − k  −5  k  5  10 giá trị k bán nguyên. Chọn B
λ λ 2 2
2π 2π
Câu 37: λ = v. = 60. = 3 (cm)
ω 40π
AB AB 20 20
− k − k  −6,6  k  6,6  13 k nguyên và 14 k bán nguyên. Chọn C
λ λ 3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 16


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

SÓNG DỪNG

Câu 1: [VNA] Sợi dây mềm PQ có đầu Q cố định. Một sóng tới truyền từ P đến Q thì bị phản xạ.
Sóng phản xạ và sóng tới tại điểm Q luôn
A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha π / 2 D. lệch pha π / 3
Câu 2: [VNA] Khi phản xạ trên vật cố định, sóng phản xạ trên sợi dây luôn ngược pha với sóng tới tại
A. mọi điểm trên dây B. trung điểm sợi dây C. điểm bụng D. điểm phản xạ
Câu 3: [VNA] Một sợi dây hai đầu cố định, sóng phản xạ so với sóng tới tại điểm cố định sẽ không
cùng
A. tốc độ B. bước sóng C. tần số D. pha ban đầu.
Câu 4: [VNA] Trong hiện tượng phản xạ sóng, sóng tới và sóng phản xạ có:
A. cùng bước sóng và cùng pha B. cùng tần số và cùng bước sóng.
C. cùng tần số và ngược pha D. cùng tần số và cùng pha.
Câu 5: [VNA] Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
B. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên.
C. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc.
D. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
Câu 6: [VNA] Trong hiện tượng sóng dùng, các nút sóng và bụng sóng được hình thành bởi
A. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó trên cùng một phương truyền sóng.
B. sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp.
D. sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo nhiều phương khác nhau.
Câu 7: [VNA] Một sóng dừng trên dây đàn hồi, độ lệch pha của sóng tới và sóng phản xạ tại một
bụng sóng là
A. π (rad) B. π/ 2 (rad) C. 2π (rad) D. 3π (rad).
Câu 8: [VNA] Một sóng dừng trên dây đàn hồi, tại một nút sóng thì sóng tới và sóng phản xạ
A. Lệch pha nhau 2π/3 (rad) B. vuông pha nhau
C. ngược pha nhau D. cùng pha nhau
Câu 9: [VNA] Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng B. một bước sóng C. hai lần bước sóng D. 1 / 4 bước sóng.
Câu 10: [VNA] Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách hai bụng liên tiếp bằng
A. một bước sóng B. hai bước sóng
C. một nửa bước sóng D. một phân tư bước sóng.
Câu 11: [VNA] Xét một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. sóng truyền trên dây có bước sóng
λ . Khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nó bằng
A. λ / 2 B. λ / 4 C. λ D. 2λ
Câu 12: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng
kề nó bằng
A. một bước sóng B. 1 / 4 bước sóng C. hai bước sóng D. một nửa bước sóng.
Câu 13: [VNA] Khi lấy k = 0,1, 2, Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Điều kiện để
có sóng dừng trên dây đàn hồi có chiều dài khi cả hai đầu dây đều cố định là
v v kv kv
A. = (2k + 1) B. = (2k + 1) C. = D. =
2f 4f f 2f
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 17


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 14: [VNA] Trên một sợi dây dài l với một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng.
Sóng truyền trên dây có bước sóng λ . Hệ thức nào sau đây đúng?
λ λ λ
A. l = + kλ vói k = 0,1, 2, B. l = + k với k = 0,1, 2,
8 8 2
λ λ
C. l = (2k + 1) với k = 0,1, 2, D. l = (2k + 1) với k = 0,1, 2,
4 2
Câu 15: [VNA] Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định, chiều dài của sợi
dây
A. bằng một số nguyên lẻ phần tư bước sóng B. có giá trị tùy ý
C. bằng số nguyên lần nửa bước sóng D. bằng một phần tư bước sóng
Câu 16: [VNA] Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định, một đầu
tự do thì chiều dài sợi dây bằng
A. số lẻ lần một nửa bước sóng B. số nguyên lần một nửa bước sóng.
C. số lẻ lần một phần tư bước sóng D. số bán nguyên lần bước sóng.
Câu 17: [VNA] Sóng dừng ổn định trên một sợi dây với bước sóng λ . Khoảng cách giữa n nút sóng
liên tiếp là
λ λ
A. (n − 1)λ B. (n − 1) C. n D. nλ
2 2
Câu 18: [VNA] Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút
sóng thì chiều dài AB sẽ
A. bằng một phần tư bước sóng B. bằng số nguyên lần nửa bước sóng
C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng D. bằng một bước sóng
Câu 19: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước
sóng 6 cm . Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là
A. 6 cm B. 5 cm C. 3 cm D. 4 cm .
Câu 20: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, khoảng cách giữa vị trí cân bằng của
điểm bụng và điểm nút cạnh nhau là 7,5 cm . Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 15 cm B. 7,5 cm C. 60 cm D. 30 cm .
Câu 21: [VNA] Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định có 2 bụng sóng khỉ chiều dài của
dây bằng
A. hai bước sóng B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng D. một bước sóng.
Câu 22: [VNA] Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách giữa 4 nút liên tiếp là 120 cm .
Bước sóng của sóng đó bằng
A. 30 cm B. 40 cm C. 80 cm D. 60 cm
Câu 23: [VNA] Trên một sợi dây dài 80m hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định, người ta đếm
được 4 bó sóng. Bước sóng của sóng dừng trên dây này là
A. 20 cm B. 160 cm C. 40 cm D. 80cm
Câu 24: [VNA] Trên một sợi dây dài 45 cm một đầu cố định, một đầu tự do đang có sóng dừng.
Ngoài đầu cố định, trên dây còn quan sát thấy 4 vị trí khác không dao động. Sóng truyền trên dây
có bước sóng là
A. 10 cm B. 15 cm C. 25 cm D. 20 cm.
Câu 25: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài 90 cm , hai đầu cố định đang có sóng dừng.
Biết sóng truyền trên dây với bước sóng 60 cm . Số bụng và số nút sóng trên dây là
A. 3 bụng, 4 nút B. 4 bụng, 3 nút C. 3 bụng, 3 nút D. 4 bụng, 4 nút.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 18


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 26: [VNA] Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây đàn dao động với
tần số f = 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 100 m/s B. 50 m/s C. 25 m/s D. 150 m/s.
Câu 27: [VNA] Quan sát hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có chiều dài 36 cm , người ta thấy
sợi dây hình thành ra 5 nút sóng, trong đó có hai nút nằm tại hai đầu sợi dây. Khoảng thời gian giữa
hai lần gần nhất mà sợi dây duỗi thẳng là 0,6 s . Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là
A. 20 cm / s B. 10 cm / s C. 5 cm / s D. 15 cm / s
Câu 28: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, người ta đo được khoảng cách giữa 3
nút sóng liên tiếp là 12 cm và thời gian ngắn nhất giữa 5 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0, 2 s .
Tốc độ truyền sóng trên sợi dây này là
A. 0, 4 m / s B. 0,6 m / s C. 2, 4 m / s D. 1, 2 m / s .
Câu 29: [VNA] Một sợi dây dài l = 1, 5m , có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với bước
sóng λ . Giá trị lớn nhất của λ là
A. 0, 5 m B. 3 m C. 2 m D. 1 m .
Câu 30: [VNA] Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Tần
số nhỏ nhất để tạo ra sóng dừng trên dây là f0 = 20 Hz . Điều chỉnh f đên giá trị nào sau đây thì
trên dây lại có sóng dừng
A. 30 Hz B. 40 Hz C. 25 Hz D. 50 Hz
Câu 31: [VNA] Trên sợi dây đàn hồi AB với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Khi tần số sóng là
f = 60 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây luôn không đổi. Để trên dây có
7 nút sóng (kể cả 2 đầu A, B) thì phải thay đổi tần số f đến giá trị
A. 120 Hz B. 105 Hz C. 30 Hz D. 45 Hz
Câu 32: [VNA] Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lo lửng lên một cần rung. Cần rung tạo dao
động điều hòa theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu
lần sóng dừng trên dây?
A. 8 lần B. 7 lần C. 15 lần D. 14 lần
Câu 33: [VNA] Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây. Hai tần số liên tiếp của nguồn tạo ra sóng dừng
là 70 Hz và 90 Hz . Tần số nhỏ nhất của nguồn có thể tạo ra sóng dừng trên sợi dây này là
A. 10 Hz B. 30 Hz C. 50 Hz D. 20 Hz
Câu 34: [VNA] Một sợi dây có chiều dài 1,5 m một đầu cố định một đầu tự do. Kích thích cho sợi
dây dao động với tần số 100 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây nằm
trong khoảng từ 150 m/s đến 400 m/s. Xác định bước sóng.
A. 14 m B. 2 m C. 6 m D. 1 cm.
Câu 35: [VNA] Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB với A là nút sóng, B là bụng sóng, AB = 130
cm. Biết rằng, trên dây ngoài điểm A còn có 6 nút sóng khác, biên độ dao động của điểm bụng là
4 2 cm. Tính biên độ dao động tại một điểm trên dây cách A một khoảng 15 cm?
A. 4 cm B. 2 2 cm C. 2 3 cm D. 3,2 cm
Câu 36: [VNA] Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 90 cm hai đầu dây cố định. Khi được kích thích
dao động, trên dây hình thành sóng dừng với 6 bó sóng và biên độ tại bụng là 2 cm. Tại M gần
nguồn phát sóng tới A nhất có biên độ dao động là 1 cm. Khoảng cách MA bằng
A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 20cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 19


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn D
Câu 3: Sóng phản xạ so với sóng tới tại điểm cố định ngược pha. Chọn D
Câu 4: Chọn B
Câu 5: Chọn D
Câu 6: Chọn A
Câu 7: Chọn C
Câu 8: Chọn C
Câu 9: Chọn A
Câu 10: Chọn C
Câu 11: Chọn B
Câu 12: Chọn B

Câu 13: l = . Chọn D
2
Câu 14: Chọn C
Câu 15: Chọn C
Câu 16: Chọn C
Câu 17: Chọn B

Câu 18: l = . Chọn B
2
λ 6
Câu 19: = = 3 cm. Chọn C
2 2
λ
Câu 20: = 7, 5cm  λ = 30cm . Chọn D
4
kλ 2λ
Câu 21: l = = = λ . Chọn D
2 2
λ
Câu 22: 3. = 120  λ = 80cm . Chọn C
2
Câu 23: Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định ta có:
λ λ
l = k = 80 = 4 = λ = 40cm Chọn C
2 2
λ
Câu 24: l = 4, 5. = 45  λ = 20cm . Chọn D
2
kλ k.60
Câu 25: l =  90 =  k = 3 → 3 bụng và 4 nút. Chọn A
2 2
λ λ
Câu 26: l = k.  60 = 4.  λ = 30cm = 0, 3m
2 2
v = λf = 0,3.500 = 150 (m/s). Chọn D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 20


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

λ λ
Câu 27: l = k.  36 = 4.  λ = 18cm
2 2
T
= 0,6s  T = 1, 2s
2
λ 18
v= = = 15 (cm/s). Chọn D
T 1, 2
Câu 28: ( 3 − 1) . = 12  λ = 12cm
λ
2
( 5 − 1) T2 = 0, 2  T = 0,1s
λ 12
v= = = 120cm / s = 1, 2m / s . Chọn D
T 0,1
λ
Câu 29: l =  λ = 2l = 2.1, 5 = 3 (m). Chọn B
2
kλ kv kv k = 2
Câu 30: l = = f= ⎯⎯→ f = 2 f0 = 2.20 = 40 (Hz). Chọn B
2 2f 2l
λ v v f ' k' f' 6
Câu 31: l = k. = k.  f = k.  =  =  f ' = 120Hz . Chọn A
2 2f 2l f k 60 3
λ v kv
Câu 32: Vì 2 đầu tự do nên điều kiện xảy ra sóng dừng là l = k =k  f=
2 2f 2l
kv k
Giải 100   125  30  k  37, 5 ⎯⎯⎯ → k = 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37. Chọn A
2l
f 70 7 7 f0
Câu 33: 1 = = =  f0 = 10Hz . Chọn A
f 2 90 9 9 f0
4 f
= ( 2n − 1) = ( 2n − 1) ( m / s)
λ v 600
Câu 34: v= =
4 4f ( 2n − 1) 2n − 1
 400  1, 25  n  2, 5  n = 2  v = 200 ( m / s )  λ = = 2 ( m )
600 v
150 
2n − 1 f
Chọn B
λ λ
Câu 35: Ta có trên dây có 7 nút, B là bụng nên 6 + = AB  λ = 40 cm
2 4
2πdM
Lấy A là gốc suy ra AC = 15 cm  AM = Ab sin ; trong đó dM = 15 cm, Ab = 4 2
λ
Suy ra AM = 4 . Chọn A
λ
Câu 36: Bước sóng 90 = 6  λ = 30 cm
2
πd 2πd 1 2πdmin π
Ta có 2sin = 1  sin =  =  dmin = 2, 5 cm. Chọn A
λ λ 2 λ 6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 21


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

SÓNG ÂM

Câu 1: [VNA] Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường
A. khí, chân không B. lỏng, chân không C. rắn, chân không D. khí, lỏng, rắn
Câu 2: [VNA] Sóng âm không truyền được trong môi trường
A. chất lỏng B. không khí C. chất rắn D. chân không.
Câu 3: [VNA] Sóng âm truyền trong chất khí là sóng
A. siêu âm B. dọc C. ngang D. hạ âm
Câu 4: [VNA] Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Nhôm B. Không khí ở 0 C C. Sắt D. Nước biển ở 150 C .
Câu 5: [VNA] Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số không đổi, bước sóng giảm B. tần số tăng. bước sóng tăng
C. tần số không đổi, bước sóng tăng D. tần số giảm, bước sóng tăng
Câu 6: [VNA] Tai người chi nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 Hz đến 20000 Hz B. từ 20 kHz đến 2000 kHz
C. từ 16 kHz đến 20000 kHz D. từ 16 Hz đến 2000 Hz
Câu 7: [VNA] Sóng siêu âm có tần số
A. từ 16 Hz đến 20000 Hz B. lớn hơn 2000 Hz .
C. nho hơn 16 Hz D. lớn hơn 20000 Hz .
Câu 8: [VNA] Hạ âm là những âm có tần số
A. từ 0 Hz đến vô cùng lớn B. lớn hơn 20 kHz
C. từ 16 Hz đến 20000 Hz D. nhỏ hơn 16 Hz
Câu 9: [VNA] Một âm thoa dao động với tần số 100 Hz, sóng âm do nguồn này phát ra gọi là
A. tạp âm B. hạ âm C. siêu âm D. âm nghe được.
Câu 10: [VNA] Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được
gọi là
A. sóng hạ âm B. chưa đủ điều kiện để kết luận
C. sóng âm D. sóng siêu âm.
Câu 11: [VNA] Đối tượng nào sau đây không nghe được sóng âm có tần số lớn hơn 20 kHz?
A. Loài chó B. Con người C. Cá heo D. Loài doi
Câu 12: [VNA] Loài vật nào trong các loài vật sau có thể nghe được hạ âm?
A. Chó B. Dơi C. Voi D. Cá heo.
Câu 13: [VNA] Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f0 thì nhạc cụ đó cũng đồng thời phát
ra họa âm thứ hai có tần số
A. 1, 5 f0 B. 2 f0 C. 2,5 f0 D. 3 f0 .
Câu 14: [VNA] So với âm cơ bản, họa âm bậc bốn do cùng một dây đàn phát ra có
A. biên độ lớn gấp 4 lần B. tần số lớn gấp 4 lần.
C. cường độ lớn gấp 4 lần D. tốc độ truyền âm lớn gấp 4 lần
Câu 15: [VNA] Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị
diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. độ to của âm B. cường độ âm C. độ cao của âm D. mức cường độ âm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 22


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 16: [VNA] Cường độ âm tại một điểm là I , cường độ âm chuẩn là I 0 , thì mức cường độ âm tại
điểm đó là
I I0 I I
A. 10 lg ( B) B. 10 lg ( dB) C. ( dB) D. 10 lg ( dB)
I0 I I0 I0
Câu 17: [VNA] Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m) B. Ben (B)
C. Niuton trên mét vuông ( N / m ) 2
D. Oát trên mét vuông W / m2 . ( )
Câu 18: [VNA] Trong hệ SI, đexiben (dB) là đơn vị của
A. mức cường độ âm B. bước sóng C. cường độ âm D. tần số âm
Câu 19: [VNA] Những đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm?
A. Tần số, cường độ âm, đồ thị dao động của âm
B. Tần số, độ to, đồ thị dao động của âm.
C. Tần số, đồ thị dao động của âm, độ cao
D. Tần số, đồ thị dao động của âm, âm sắc.
Câu 20: [VNA] Các đặc trưng sinh lý của âm gồm
A. độ cao, âm sắc, mức cường độ âm B. tần số, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
C. độ cao, âm sắc, tần số âm D. độ cao, âm sắc, độ to.
Câu 21: [VNA] Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm?
A. Tần số âm B. Độ to của âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm.
Câu 22: [VNA] Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng sinh lí của âm?
A. Âm sắc B. Mức cường độ âm C. Đồ thị âm D. Cường độ âm.
Câu 23: [VNA] Độ to của âm gắn liền với
A. tần số âm B. đồ thị dao động của âm.
C. biên độ dao động của âm D. mức cường độ âm.
Câu 24: [VNA] Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc tính vật lí là
A. tần số B. biên độ
C. bước sóng D. biên độ và bước sóng.
Câu 25: [VNA] Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với:
A. cường độ âm B. mức cường độ âm C. tần số âm D. đồ thị dao động âm
Câu 26: [VNA] Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. Vận tốc truyền âm B. Biên độ âm C. Tân số âm D. Năng lượng âm
Câu 27: [VNA] Âm do hai loại nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về
A. độ cao B. âm sắc C. độ to D. mức cường độ âm.
Câu 28: [VNA] Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm - bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau B. độ to khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau D. biên độ âm khác nhau.
Câu 29: [VNA] Trong bài hát "Tiếng đàn bầu" do nam ca sĩ Trọng Tấn trình bày có câu "cung thanh
là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha.". "Thanh", "trầm" trong câu hát này là chỉ đặc tính nào của âm?
A. Độ to B. Ngưỡng nghe C. Âm sắc D. Độ cao
Câu 30: [VNA] Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào chung?
A. Cùng biên độ âm B. Cùng tần số âm.
C. Hai nguồn âm cùng pha dao động D. Cùng truyền trong một môi trường.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 23


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Người ta dùng một loại còi gọi là “Còi câm" để điều khiển, huấn luyện chó nghiệp
vụ. Còi câm này phát ra
A. tạp âm B. hạ âm C. siêu âm D. nhạc âm.
Câu 32: [VNA] Người nghe có thể phân biệt được âm La do đàn ghita và đàn piano phát ra là do
hai âm đó khác nhau về
A. mức cường độ âm B. cường độ âm C. âm sắc D. tần số âm.
Câu 33: [VNA] Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số f0 thì nhạc cụ đó đồng thời phát
ra một loạt các họa âm có tần số 2 f0 , 3 f0 , 4 f0 ... Họa âm thứ tư có tần số là
A. 4 f0 . B. f0 . C. 3 f0 . D. 2 f0 .
Câu 34: [VNA] Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 440 Hz . Tần số của họa âm thứ tư là
A. 1320 Hz B. 880 Hz C. 1760 Hz D. 220 Hz .
Câu 35: [VNA] Một sóng âm có tần số 105 Hz truyền đi trong không khí với tốc độ 330 m / s . Sóng
đó là
A. sóng dọc có bước sóng 0,318 m B. sóng dọc có bước sóng 3,143 m.
C. sóng ngang có bước sóng 0,318 m D. sóng ngang có bước sóng 3,143 m.
Câu 36: [VNA] Một sóng âm có chu kỳ 65 ms, sóng âm thuộc loại
A. siêu âm B. hạ âm C. âm thanh D. tập âm.
Câu 37: [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được
bước sóng của sóng âm là (75 ± 1) (cm), tần số dao động của âm thoa là (440 ± 10) (Hz). Tốc độ truyền
âm tại nơi làm thí nghiệm là
A. (330,0 ± 11,0) (m/s) B. (330,0 ± 11,0) (cm/s).
C. (330,0 ± 11,9) (m/s) D. (330,0 ± 11,9) (cm/s).
Câu 38: [VNA] Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 −4 W / m2 , biết cường
độ âm chuẩn là 10 − 12 W / m2 Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 40 dB B. 40 B C. 80 B D. 80 dB
Câu 39: [VNA] Nếu mức cường độ âm tại điểm M bằng 70 dB và lấy cường độ âm chuẩn
I0 = 10 −12 W / m2 thì cường độ âm tại điểm M là
W W W W
A. 10 −82
B. 10 −7 2 C. 10 −12 2 D. 10 −5 2
m m m m
Câu 40: [VNA] Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L = 70 dB. Cường độ
âm tại điểm đó gấp
A. 107 lần cường độ âm chuẩn I0 B. 7 lần cường độ âm chuẩn I0
C. 710 lần cường độ âm chuẩn I0 D. 70 lần cường độ âm chuẩn I0
Câu 41: [VNA] Khi một âm cường độ âm là 10 5 I0 ( với I 0 là cường độ âm chuẩn) thì mức cường
độ âm là L. Nếu âm đó cường độ âm là 10 10 I 0 thì mức cường độ âm là
A. 40 L B. 5 L C. 10 5 L D. 2 L
Câu 42: [VNA] Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức
cường độ âm
A. tăng thêm 20 B B. tăng thêm 20 dB C. giảm bớt 20 dB D. giảm bớt 20 B .
Câu 43: [VNA] Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N
lần lượt là 40 dB và 80 dB . Cường độ âm tại N lớn hon cường độ âm tại M
A. 40 lần B. 2 lần C. 10000 lần D. 1000 lần

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 24


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 44: [VNA] Một sóng âm lan truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm
N lần lượt là LM và LN với LM = LN + 30 dB . Cường độ âm tại M lớn hơn cường độ âm tại N
A. 3 lần B. 1000 lần C. 10 30 lần D. 30 lần.
Câu 45: [VNA] Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14 . Cường độ âm tại
điểm cách nó 400 cm có giá trị là ? (coi âm do loa phát ra dạng sóng cầu)
A. 5.10 −5 W / m2 B. 5W / m2 C. 5.10 −4 W / m2 D. 5mW / m2
Câu 46: [VNA] Cường độ âm tại điểm M là 4.10 −12 W / m2 gây ra bởi nguồn âm có công suất
0, 5 mW . Bỏ qua mọi mất mát năng lượng, coi sóng âm là sóng cầu. Khoảng cách từ điểm M đến
nguồn âm là
A. 3154 m B. 3,15 m C. 315, 5 m D. 31, 5 m .
Câu 47: [VNA] Một nguồn âm đặt tại điểm O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong
một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r – 50 (m)
có cường độ âm tương ứng là I và 4I. Giá trị của r bằng:
A. 60m B. 66m C. 100m D. 142m
Câu 48: [VNA] Theo khảo sát của một tổ chức Y tế, tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi,
mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ
dân cur 118 phố Đặng Văn Ngữ, thành phố Hà Nội có cơ sở cưa gỗ, khi hoạt động có mức cường
độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi
chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Để không gây ra các hiện tương sức khỏe trên với người dân thì
cơ sở đó phải cách khu dân cư ít nhất là
A. 1000 m B. 500 m C. 5000 m D. 3300 m .
Câu 49: [VNA] Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000
năm Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát
ra có mức cường độ âm 12 dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm
nhận được âm là 2,376 B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người?
A. 8 người B. 18 người C. 12 người D. 15 người
Câu 50: [VNA] Một cậu bé lạc vào một khu rừng, xung quanh là núi đá, cậu bé lấy hết sức mình hét
lớn: “cứu tôi với", sau một lát trong khu rừng có tiếng vọng lại: "cứu tôi với". Biết rằng khoảng thời
gian từ lúc cậu bé hét lớn cho đến lúc cậu bé nghe được âm thanh vọng lại là 1, 5 s , tốc độ truyền
âm trong không khí là 340 m / s . Khoảng cách từ cậu bé tới ngọn núi gần nhất là
A. 255 m B. 510 m C. 1020 m D. 453 m .
Câu 51: [VNA] Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí người Pháp Bi-ô đã dùng một ống gang dài
951,25m. Một người đập một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy hai
tiếng gõ, một tiếng truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống gang, hai tiếng ấy cách
nhau 2,5 s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ truyền âm trong gang là bao nhiêu
A. 180 m/s B. 2365 m/s C. 3194 m/s D. 1452 m/s
Câu 52: [VNA] Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây,
ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe
thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g =
9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là:
A. 39m B. 43m C. 41m D. 45m

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 25


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1: Chọn D
Câu 2: Chọn D
Câu 3: Sóng ngang không truyền được trong chất khí. Chọn B
Câu 4: Tốc độ truyền trong chất rắn > chất lỏng> chất khí và trong nhôm > sắt. Chọn A
Câu 5: λ = v / f với f không đổi và v tăng thì λ tăng. Chọn C
Câu 6: Chọn A
Câu 7: Chọn D
Câu 8: Hạ âm là những âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz. Chọn D
Câu 9: Chọn D
Câu 10: Chọn C
Câu 11: Con người nghe được âm có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz. Chọn B
Câu 12: Chọn C
Câu 13: Chọn B
Câu 14: f = 4 f0 . Chọn B
Câu 15: Chọn B
I
Câu 16: L = 10 lg (dB). Chọn D
I0
Câu 17: I = P / S . Chọn D
Câu 18: Chọn A
Câu 19: Chọn A
Câu 20: Chọn D
Câu 21: Độ to của âm là đặc trưng sinh lý. Chọn B
Câu 22: Chọn A
Câu 23: Chọn D
Câu 24: Chọn A
Câu 25: Chọn D
Câu 26: Chọn C
Câu 27: Chọn B
Câu 28: Chọn A
Câu 29: Chọn D
Câu 30: Chọn B
Câu 31: Chọn C
Câu 32: Chọn C
Câu 33: Chọn A
Câu 34: f = 4 f0 = 4.440 = 1760 (Hz). Chọn C
Câu 35: Sóng âm trong không khí là sóng dọc
v 330
λ= =  3,143m . Chọn B
f 105
1 1
Câu 36: f = =  15, 4Hz  16Hz → hạ âm. Chọn B
T 65.10 −3
Câu 37: v = λf = 75.440 = 33000(cm / s) = 330(m / s)
Δv Δλ Δf Δv 1 10
v = λf  = +  = +  Δv = 1190(cm / s) = 11,9(m / s) . Chọn C
v λ f 33000 75 440
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 26


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

I 10 −4
Câu 38: L = 10 log = 10 log −12 = 80 (dB). Chọn D
I0 10
Câu 39: I = I0 .10 L = 10 −12.107 = 10 −5 W / m2 . Chọn D ( )
Câu 40: Ta có: I = I 0 .10 L = I 0 .10 7  Mức cường độ âm tại điểm đó gấp 107 lần cường độ âm chuẩn I0.
Chọn A
I
Câu 41: L = log = log10 5 = 5
I0
I'
L' = log = log1010 = 10 = 2L . Chọn D
I0
I I
Câu 42: L = 10 log  L2 − L1 = 10 log 2 = 10 log 100  20 (dB). Chọn B
I0 I1
IN
Câu 43: I = I 0 .10 L  = 10 LN − LM = 10 8− 4 = 10000 . Chọn C
IM
IM
Câu 44: I = I 0 .10 L  = 10 LM − LN = 10 3 = 1000 . Chọn B
IN
P P
Câu 45: Cường độ âm tại điểm cách nó 400cm là: I = = 2
= 5.10 −3 W / m 2 . Chọn D
S 4πR
P −12 0,5.10 −3
Câu 46: I =  4.10 =  r  3154m . Chọn A
4πr 2 4πr 2
2
I r 
2
1  r − 50  1 50
Câu 47: Ta có: 1 =  2   =    = 1−  r = 100m.
I 2  r1  4  r  2 r
Chọn C
2 2
P r   r 
Câu 48: I = 2
= 10 L   2  = 10 L1 − L2   2  = 1011−9  r2 = 1000m . Chọn A
4πr  r1   100 
Câu 49: Ban đầu có 1 nguồn âm. Khi thực hiện bản hợp xướng có n người ( hay n nguồn âm).
P nP
Ta có: L2 − L1 = 10 log 2 = 10 log 1 = 10 log n = 23,76 − 12. Do đó n = 15. Chọn C
P1 P1
Câu 50: Thời gian từ khi phát ra âm đến khi nghe thấy tiếng vang, âm thanh đi được 2 lần quãng
v.t 340.1, 5
đường từ cậu bé tới ngọn núi: 2L = v.t → L = = = 255 m . Chọn A
t 2
951, 25 951, 25
Câu 51: Δt = t kk − t g  2, 5 = −  vg  3194m / s . Chọn C
340 vg
Câu 52: Gọi h là độ sâu của giếng ta có:
1 2 2h
Thời gian rơi tự do của hòn đá là: h = gt  t1 = .
2 1 g
h
Thời gian sóng âm truyền từ đáy giếng tới tai là: h = v2t2  t2 = .
330
2h h
Ta có: t1 + t 2 = + = 3  h  41m. Chọn C
0,99 330
___HẾT___
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 27

You might also like