Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC


PHẦN 1 – TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẬT LIỆU
1. Trình bày khối lượng thể tích (v) của vật liệu? (định nghĩa, công thức và ý nghĩa)
❖ Đn : Là khối lượng của một đơn vị thể tích ở trạng thái tự nhiên
𝑚
❖ Công thức : 𝛾 = 𝑉

❖ Ý nghĩa:
• sơ bộ đánh giá một số tính chất của vl ( cường độ, độ rỗng)
• Tính toán lựa chọn kho bãi, phương tiện vận chuyển
• Tính toán kết cấu
2. Trình bày khối lượng riêng () của vật liệu? (định nghĩa, công thức và ý nghĩa)
❖ Đn: là khối lượng của một đơn vị thể tích ở trạng thại hoàn toàn đặc
❖ Ct:

❖ Ý nghĩa:
• phân biệt những loại vl khác nhau
• Phán đoán tính chất và tính toán thành phần một số loại vlxd
• Tính toán một số đại lượng : độ đặc độ rỗng ,cấp phối vật liêu
3. Trình bày về độ rỗng của VL? (khái niệm, công thức, ý nghĩa và phân loại lỗ rỗng) Nguyên
lý chế tạo vật liệu cách âm – cách nhiệt?
❖ Kn: là đại lượng xác định bằng tỉ lệ thể tích rỗng chứa trong một đơn vị thể tích của
vật liệu
❖ Công thức

❖ Ý nghĩa: phán đoán một số tính chất của vật liệu


• Độ chịu lực
• Tính chống thấm
• Các tc liên quan đến nhiệt ,âm
❖ Phân loại :
• kín : ko liên hệ với môi trường bên ngoài nằm sâu bên trong vật liệu

1
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
• lỗ rỗng Lỗ rỗng hở: là lỗ rỗng thông với môi trường bên ngoài
• Theo kích thước : lớn hay bé
• Theo hình dáng : hình cầu hay bất kỳ
❖ Nguyên lý chế tạo vl cách âm cách nhiệt
• Độ rỗng : tang độ rỗng
• Cấu trúc lỗ rỗng : kín nhỏ,hình cầu,phân phối đều
Từ đó đưa ra độ rỗng độ đặc hợp lý

4. Trình bày về độ ẩm của VL? (Khái niệm, công thức và ý nghĩa)


❖ Kn:là đại lượng đánh lượng nước có thật trong vật liệu tại thời điểm xác định
❖ Công thức :

❖ Ý nghĩa :
• Điều chỉnh cấp phối trước khi thi công
• Quyết định công nghệ tạo hình và chế độ gia công nhiệt

5. Trình bày về độ hút nước của VL? (Khái niệm, công thức, và ý nghĩa)
❖ Khái niệm : là đại lượng đánh giá khả năng hút và giữ nước tối đa của vl ở điều kiện
thường
❖ Công thức:

❖ Ý nghĩa :
• Sơ bộ đánh giá tính chất liên quan đến môi trường nước

2
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
• Sơ bộ đánh giá cấu tạo rồng của vật liệu( ý chưa rõ )
6. Trình bày về tính thấm nước của VL? (khái niệm, công thức, biện pháp nâng cao khả năng
chống thấm của vật liệu)
❖ Khái niệm: là đại lượng đánh giá khả năng cho nước thấm qua từ nơi có áp suất cột
nước cao sang nơi có áp suất cột nước thấp hơn
❖ Công thức:

biện pháp nâng cao khả năng chống thấm của vật liệu :
tang độ đặc khi chế tạo
giảm lượng nước dùng
tang độ lèn chặt
chế độ bảo dưỡng thích hợp
sử dụng phụ gia VPG giảm nước
phụ gia tạo màng polimme
sơn quét phủ bề mặt
( 1 ý chưa đọc đc)
7. Trình bày về tính dẫn nhiệt của VL? (khái niệm, công thức, ý nghĩa)
Khái niệm: là khả năng ccho nhiệt truyền qua từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp
hơn

3
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC

4
Công thức :
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC

Ý nghĩa:
Lựa chọn vật liệu ,kết cấu
Tính toán các bài toán về nhiệt
8. Trình bày về nhiệt dung và nhiệt dung riêng của VL? (khái niệm, công thức, ý nghĩa)

Ý NGHĨA :
• Tính toán nhiệt lượng khi gia công cho vật liệu
• Lựa chọn vật liệu trong các trạm nhiệt
9. Trình bày về tính biến dạng của VL? (khái niệm, phân loại biến dạng và phân loại vật liệu
theo biến dạng)
Khái niệm : Là tính chất của vật liệu bị thay đổi hình dáng hoặc thể tích khi có tác dụng của ngoại
lực. Dựa vào đặc tính của biến dạng, chia ra:
❖ Phân loại biến dạng
• Biến dạng đàn hồi : là phần biến dạng hoàn toàn mất đi khi loại bỏ nguyên nhân gây biến
dạng (ngoại lực). Thường xảy ra khi tải trọng tác dụng bé và ngắn hạn.
Tính chất phục hồi lại hình dáng ban đầu khi mất ngoại lực tác dụng gọi là tính đàn hồi. Tính
đàn hồi được đặc trưng bằng môđun đàn hồi E.
• Biến dạng dẻo (hay biến dạng dư): là phần biến dạng không mất đi khi loại bỏ nguyên nhân
gây biến dạng. Thường xảy ra khi lực tác dụng đủ lớn và lâu dài.


l

1-biến dạng đàn hồi 2-biến dạng dẻo

Căn cứ vào hiện tượng biến dạng của vật liệu trước khi bị phá hoại để phân biệt vật liệu thuộc loại
dẻo hay giòn.
5
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
❖ Phân loại vật liệu
• Vật liệu dẻo: là vật liệu trước khi bị phá hoại có hiện tượng biến dạng dẻo rõ rệt.
Ví dụ: thép ít cacbon, bitum, …
• Vật liệu giòn: là vật liệu trước khi bị phá hoại hầu như không xảy ra hiện tượng
biến dạng dẻo. Ví dụ: đá, bêtông, …

10. Trình bày về cường độ của VL? (khái niệm, công thức, ý nghĩa) Phân biệt cường độ và mác?
khái niệm : Là khả năng của vật liệu chống lại tác dụng phá hoại của ngoại lực hay điều kiện môi
trường.
Công thức:

6
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC

Ý nghĩa :
Tính toán kết cấu
Đặt mác cho vật liệu
Lựa chọn vật liệu cho công trình

Phân biệt mac và cường độ


Giống nhau: đều liên quan đến khả năng chịu lực của vl
Khác :
Cường độ :liên quan đến khả năng chịu lực cụ thể trong trường hợp nhất định của vl
Mác: cường độ chịu lực giới hạn trung bình của mẫu vật liệu thí nghiệm trong điều kiện
tiêu chuẩn được qui định cho từng loại về: hình dáng, kích thước, cách chế tạo mẫu,
điều kiện bảo dưỡng và phương pháp thí nghiệm, ...

PHẦN 2 – VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC


1. Trình bày về vật liệu đá thiên nhiên (khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại, ứng dụng)

❖ Khái niệm
Vật liệu đá thiên nhiên là sản phẩm do nham thạch trên vỏ Trái Đất bị phong hóa thành các dạng
hạt rời có độ thô khác nhau như cát, sỏi, … hay được chế tạo từ đá thiên nhiên bằng cách gia
công cơ học.

7
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
❖ Ưu điểm:
+ Cường độ chịu nén cao
+ Giá thành tương đối thấp
+ Đẹp,
+ Bền vững trong môi trường sử dụng.
+ trử lượng lớn

❖ Nhược điểm:
+ Nặng
+ ,mức độ toàn khối thấp
+ gia công phức tạp
+ khó khai thác, vận chuyển
+ là vl giòn
❖ Phân loại
• Đá macma: được hình thành từ khối siliccat nóng chảy từ long trái đát xâm nhập lên phần
trên của vỏ hoặc phun ra ngoài
- Đá phún xuất : rỗng xốp cường độ thấp
- Đá xâm nhập : đặc chắc ,cường độ cao
• Đá trầm tích : được hình thành trong điều kiện nhiệt dộng học cúa vỏ trái đất thay đổi
- Đá trầm tích cơ học : cát ,sỏi ,đất sét
- Đá trầm tích hóa học : đá thạch cao, dolomit
• Đá biến chất : được hình thành từ sự biến tính của đá mác ma, đá trầm tích
- Đá biến chất khu vực : gơ nai, diệp thạch sét
- Đá biến chất tiếp xúc ; đá hao , thạch anh
❖ ỨNG DỤNG :
- Đá hộc ( không gia công ): xây móng, tường chắn, nền đường
- Đá gia công thô : trụ cầu
- Đá gia công vừa : xây tường
- Đá gia công kỹ : xây tường , vòm cuốn
- Đá kiểu ; ốp trang trí

Trình bày về một số loại đá nhân tạo? (khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại, ứng dụng)
2. Trình bày về vật liệu gốm XD (khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại)?
Khái niệm :
Là đá nhân tao sx từ nguyên liệu chính đát sét trải qua quá trình gia công
8
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
cơ học , gia công nhiệt làm biến dổi thanh phần khoáng , thành phần hóa
Ưu điểm
- Độ bền cao
- Nguyên liệu địa phương dễ tìm, Giá thành thấp
- Dễ tạo hình
- Thẩm mỹ cao
Nhược điểm
- Vật liệu giòn , dễ vỡ , chịu va đập kém
- Tốn nhiên liệu , ô nhiễm mt
- Tương đối nặng
Phân loại :
a. Theo công dụng
+ Vật liệu xây (gạch đặc, gạch có lỗ)
+ Vật liệu lợp (ngói)
+ Vật liệu lát (tấm lát nền, lát đường, vỉa hè)
+ Vật liệu ốp (ốp tường, cầu thang, ốp trang trí)
+ Sản phẩm kĩ thuật vệ sinh (chậu rửa, bệ xí, bồn tắm)
+ Sản phẩm cách nhiệt, cách âm (gốm xốp)
+ Sản phẩm chịu lửa, chịu axit, sản phẩm ống nước, sứ cách điện, …

b. Theo mức độ rỗng của sản phẩm


+ Gốm đặc: độ rỗng dưới 5%, gạch ốp gạch lát ,thiết bị vệ sinh
+ Gốm rỗng: độ rỗng trên 5%, gạch xây ,ngói

c. Theo đặc trưng cấu trúc của sản phẩm


+ Gốm tinh: cấu trúc hạt mịn
+ Gốm thô: cấu trúc hạt lớn.

9
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC

Nêu các yêu cầu kỹ thuật của gạch/ngói đất sét nung?

NGÓI LỢP :
Yêu cầu :
• Sai lệch về kích thước không quá  2%
• Bề mặt nhẵn, không nứt tách, cong vênh, sứt mẻ
• Độ hút nước <14%
• Cường độ uốn lớn hơn 35 N/cm
• Thời gian xuyên nước : cột nước H = 50mm, thời gian 2h
3. Trình bày về khái niệm, ưu nhược điểm và phân loại bê tông?

10
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC

❖ Khái niệm:
Được chế tạo từ hỗn hợp hợp lý của chất kết dính cốt liệu, nước và
phụ gia nếu có. Trãi qua quá trình nhào trọn rắn chắc lại mà thành
❖ Ưu điểm
Cường độ cao
Nguyên liệu địa phương, giá thành thấp
Kích thước lớn , hình dáng bất kì
Làm việc tốt với cất thép tạo bê tông cốt thép
Bền vững với môi trường
❖ Nhược điểm
Nặng
Vật liệu giòn
Bt thường cách âm, cách nhiệu kém
Kém bền trong môi trường xâm thực cao
❖ Phân loại

11
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
Vai trò của từng vật liệu thành phần trong bê tông?
❖ Xi măng :
cùng với nước tạo thành hồ xi măng tạo tính dẻo cho hỗn hợp
bê tông
phản ứng vơis nước tạo ra khoáng mới gắn kết các hạt cốt
liệu rời
điền đầy vào lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu tang độ đặc chắc
❖ cốt liệu
- cốt liệu lớn ( đá dăm, sỏi
• tạo khung xương chịu lực chính
• tang sản lượng cho bê tông
chống co ngót trong quá trình rắn chắc
- cốt liệu nhỏ( cát)
• cùng xm, nước tạo hỗn hợp vữa điền đầy vào lỗ rỗng giữa các
hạt cốt liệu lớn
❖ nước
• cùng xm tạo thành thành hồ CKD tạo tính dẻo cho hhbt
• phản ứng với xm tạo khoáng mới
• tham gia vào liên kết đấ xm cốt liệu
❖ vật liệu thành phần
phụ gia: cải thiện một số tính chất của hh bê tông như : cải thiện dộ lưu động, điều
chỉnh tốc độ đóng rắn, làm tang cường độ, tăng độ chống thấm
Trình bày về xi măng và cốt liệu chế tạo bê tông? (khái niệm, phân
loại)
o Xi măng
❖ khái niệm : là chất kết dính vô cơ, rắn chắc khi gặp nước
được sản xuất từ nguyên liệu chính là đá vôi + đất sét
trãi qua quá trình gia công cơ học ,gia công nhiệt. tới nhiệt độ: 1420 –
1470 độ C tạo thành clanhke
sau đó nghiền cùng 3 dến 5% thạch cao thành bột mịn
❖ phân loại
- xi măng pooc lăng thường
kí hiệu : PC ( Porland Cement)
thành phần : clanhke + (3-5%) đá thạch cao
- xi măng pooc lăng hỗn hợp
kí hiệu ; PCB ( Porland Cement Blerder)
12
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
thành phần : ( clanhke + đá thạch cao) + <= 40% phụ gia ( <=
20% phụ gia trơ
o Cốt liệu
❖ khái niệm : Cốt liệu là các vật liệu rời nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo có
thành phần hạt xác định đường kính từ 0,14 – 70mm ( 150mm)
❖ phân loại
cốt liệu nhỏ : 0,14 – 5 mm
cốt liệu lớn: 5 – 70mm
Tính dẻo của hỗn hợp bê tông, cường độ của bê tông? (khái niệm, ý
nghĩa)
▪ Tính dẻo :
❖ Khái niệm: Độ dẻo của hỗn hợp bê tông là tính chất đặc trưng cho tính lưu
động của hỗn hợp; vữa bê tông trong thi công và được biểu thị; bằng độ sụt
của bê tông trong khuôn tiêu chuẩn và được tính bằng cm
❖ Ý nghĩa : ảnh hưởng đến quá trình thi công Hỗn hợp bê tông dẻo dễ dàng lấp đầy khuôn và
giúp thao tác đầm dùi dễ dàng hơn1. Tuy nhiên, nếu độ sụt quá cao, hỗn hợp bê tông có thể
phân tầng, với cốt liệu đá chìm xuống dưới và vữa xi măng, nước nổi lên trên3. Điều này có
thể làm giảm khả năng chịu lực của bê tông sau khi đông cứng2
Bên cạnh đó, bê tông dẻo cũng được ứng dụng trong các công trình đòi hỏi độ bền cao và chịu
nhiều lực tác động, đặc biệt là tại các vùng hay xảy ra động đất Với đặc tính dẻo, bê tông có thể uốn
cong linh hoạt và chịu lực kéo tốt
Tuy nhiên, việc tăng độ dẻo của bê tông cũng cần cân nhắc kỹ, vì nó có thể làm tăng chi phí xây
dựng và ảnh hưởng đến chất lượng bê tông
▪ Cường độ :
❖ Khái niệm: Là khả năng chịu lực của bê tông trên 1 đơn vị diện
tích mẫu. Bao gồm có cường độ chịu nén, uốn, cắt…Nhưng khả
năng chịu nén của bê tông là tốt nhất; và đó cũng là đặc trưng quan
trọng nhất của cường độ của bê tông.
❖ Ý nghĩa :
phản ánh khả năng chịu lực
Phân loại bê tông
Khái niệm bê tông trang trí và ứng dụng?

4. Trình bày về vật liệu vữa? (khái niệm, ưu nhược điểm, vật liệu chế tạo, ứng dụng)
❖ Khái niệm:
Vữa xây dựng là vật liệu đá nhân tạo thành phần ( chất kết dính , nước , cốt liệu nhỏ , phụ
gia )- được nhào trộn theo tỷ lệ thích hợp , khi mới nhà trộn hỗn hợp còn dẻo thì gọi là hỗn
hợp vữa , khi đá cứng rắn thì gọi là vữa
❖ Ưu điểm:
❖ Phân loại : + theo chất kết dính : vữa xi măng , vữa vôi , vữa thạch cao cà vữa hỗn
hợp
13
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
+ theo khối lượng thể tích : vữa nặng (Pv> 1500 kg/m3 ) , vữa nhẹ ( Pv<;= 1500
kg/m3 )
+ Theo công dụng : vữa xây , vữa trát , vữa láng , vữa ốp , vữa chèn mối nối , vữa
chống thấm ,...
❖ Ứng dụng : do có cường độ chịu lực kém hơn bê tông lên thường dùng làm chất xây
chát kểt dính và trang trí ,
5. Trình bày về vật liệu kim loại? (khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại, hình thức sử dụng
trong công trình xây dựng, biện pháp hạn chế ăn mòn kim loại)
❖ khái niệm : Vật liệu kim loại là một loại vật liệu tự nhiên hoặc nhân tạo được tạo thành từ các
nguyên tố kim loại. Kim loại có những tính chất đặc biệt như dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, chống ăn
mòn, và có khả năng chịu lực tốt.

❖ Ưu
Chịu kéo , chịu uốn tốt
Độ bền tuổi thọ cao

❖ Nhược điểm
Dễ bị oxi hóa ,ăn mòn
Biến dạng khi gặp nhiệt độ cao

❖ Phân loại
● Vật liệu kim loại : kim loại đen ( thép , gang - hàm lượng các bon càng cao thì càng giòn cứng - ) - thi
công, kim loại màu ( đồng nhôm , hợp kim nhôm - decor trang trí
● Theo hình dáng sử dụng : thép vằn , thép trơn , thép V ,H ,I , thép cuộn trơn ( sử dụng như dây buộc )
● Thép mỹ thuật
Các hình thức sử dụng kim loại trong công trình xây dựng?

- Kết cấu chịu lực : kết cấu BTCT , kết cấu thép , dây treo .. , tham gia trong
các cấu kiện công tình như cột , móng dầm sàn , mai .

- Hàng rào chắn , khung đỡ bảo vệ : nhờ ưu điểm tạo hình dễ dàng và không hạn
chế tầm nhìn nên kim loại cũng dùng làm giàn giáo , hàng rào , lan can ,..

- Cửa , cổng : cửa nhôm , cửa lõi

thép , cửa thép Đồ nội thất

- Máy móc

- Phụ kiện : bản lề , khớp nối , v..v

❖ Biện pháp bảo vệ:


- Sử dụng hợp kim đặc biệt : hợp kim của Cu, Zn
- Cách ly kl với mt : sơn chống gỉ, nhựa epoxy, phủ kl ( ni,Cr,cuZn)
14
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
- Gia công nhiệt hóa bề mặt kl
- Triệt tiêu dòng điện: tạo ra ra vùng anot triệt tiêu dòng điện xoay chiều
- Bảo vệ catot : Mg, Sn,Al làm catot gắn vào kết cấu thép

6. Trình bày về vật liệu kính XD? (khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại, ứng dụng trong công
trình xây dựng)
❖ Khái niệm : vật liệu dạng rắn vô định hình, đồng nhất được chế tạo từ hh thủy tinh, gốc
silicat nóng chảy
❖ Ưu điểm :
• Cho as xuyên qua
• Bề mặt nhẵn dễ vệ sinh, lau chùi
• Giảm tải trọng công trình
• Cứng, khó mài mòn, trơ hóa học
• Nhược điểm:
• Khả năng chịu lực kém, dễ vỡ ,khi vỡ không an toàn
• Khó tạo hình
• Tạo hiệu ứng nhiệt
❖ Phân loại:
• Theo pp chế tạo
-cn tạo hình : kéo, cán ,nổi
- cn gia công : kính tôi nhiệt , kính phủ, kính mài
• Theo tính năng sử dụng
- Quang học : kính tán xạ, kính phản xạ,
- An toàn : kính dán , kính cốt lưới thép
❖ ứng dụng:
làm của sổ , lan can , của đi …..
Trình bày ưu điểm của kính tôi nhiệt, kính dán nhiều lớp, kính Low-E so với kính thường?
❖ Ư điểm của
• kính tôi nhiệt
- Độ bền cơ học : tăng 5-7 lần
- Tính chịu sốc nhiệt: tăng 3 lầm ( ~500 độ C)
- Độ an toàn cao: khi vỡ tạo thành những mảnh nhỏ
- Khả năng chịu nhiệt cao : không bị biến dạng khi nhiệt độ lên đén 296 dộ C
• Kính nhiều lớp
- Tăng độ an toàn
- Cách âm , cách nhiệt tốt
15
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
- Ngăn tia cực tím
- Đa dạng trong thiết kế kiến trúc
• Kính low-e
- Phát xạ nhiệt chậm
- Hấp thụ và truyền tải nhiệt chậm

Nêu các nguyên tắc khi sử dụng kính làm kết cấu bao che mặt ngoài công trình?
● Tỉ lệ sử dụng Wall to glass ratio ành hưởng đến mức độ thân thiện với môi trường đối với
công trình
● Che chắn cho kính
● sử dụng kính hiệu năng cao
● Hướng mặt kính
● tận dụng chiếu sáng tự nhiên
7. Trình bày về thạch cao xây dựng? (khái niệm, ưu nhược điểm, ứng dụng)
❖ Khái niệm:
Là ckd vô cơ rắn trong kk, có thành phần hóa CaSO4*0.5H2O, được sản
xuất từ đá thạch cao ( CaSO4,2H2O)
❖ Ưu điểm :
• Nhẹ
• Tái sử dụng được
• Dễ thi công
❖ Nhược
• Cường độ thấp
• Kém bền trong nước
❖ ứng dụng
• làm vữa
• đúc tượng
• làm tấm thạch cao
Trình bày về tấm thạch cao? (cấu tạo, một số loại tấm thạch cao)
❖ Cấu tạo
• Lớp lõi: chống cháy ,cách âm,tạo độ cứng
• Lớp giấy: ứng dụng sơn, mặt phủ,chịu lực
❖ Một số loạt tấm tc

16
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
• Tấm thạch cao tiêu chuẩn
• Thạch cao chịu ẩm
• Chống cháy
8. Trình bày về vật liệu gỗ tự nhiên (khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại, vị trí ứng dụng trong
công trình xây dựng)?
❖ Khái niệm :Là vật liệu chế tạo bằng cách gia công thô hoặc gia công nhiệt thấp từ các
loại cây lấy gỗ
❖ Ưu
• Nhẹ , cường độ khá cao,
• Cách âm, cách nhiệt tốt
• Dễ gia công và có giá trị thẩm mỹ cao
• Nhược:
• Cấu tạo, tính chất cơ lý không đồng nhất
• Dễ hút và nhả hơi nước
• Dễ bị sâu nấm phá hoại
• Dễ cháy
• Nhiều, khuyết tật
❖ Phân loại
• Phân loại theo ứng suất
• Phân loại theo kl thể tích
❖ Vị trí ứng dụng : vị trí chịu lực : cột dầm , nội thất ,cửa đi của sổ, lát sàn

Trình bày về vật liệu gỗ nhân tạo? (khái niệm, ưu nhược điểm, cấu tạo)

❖ Khái niệm :là tấm gỗ được tạo thành từ hh keo, hóa chất với gỗ vụn hoặc các lớp gỗ
mỏng dưới tác dụng của lực ép
❖ Ưu :

• Giá thành rẻ hơn gỗ tự nhiên


• Không bị cong vênh, mối mọt

• thi công nhanh

❖ nhược
• kém bền, đặc biệt trong mt ẩm
• độ chắc chắn ko cao
• tính thẩm mỹ ko cao
17
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC

❖ cấu tạo
• lớp cốt
• lớp mặt

18
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
PHẦN 3 – BÀI TẬP
1. Một mẫu gạch khô cân được 12,0 g, sau khi bọc bề mặt bằng parafin cân được 12,72 g. Thả mẫu
vào ống đong có mực nước ban đầu là 120 ml thì dâng lên 127,5 ml. Hãy xác định độ rỗng của
mẫu gạch trên? Biết khối lượng riêng của parafin là: 0,9 g/cm3; khối lượng riêng của gạch là
2,55 g/cm3.
2. Một mẫu vật liệu hình trụ có kích thước 15×30 cm, ở trạng thái ẩm 5% cân được khối lượng 13,0
kg, sau khi ngâm ngập trong nước 24 giờ thì cân được 13,5 kg. Xác định khối lượng thể tích tiêu
chuẩn, độ hút nước (theo khối lượng và theo thể tích) của mẫu vật liệu đó.
3. Một mẫu đá sau khi sấy đến khối lượng không đổi cân được 77 g. Sau khi ngâm vào nước 24
giờ cân được khối lượng 79 g, khối lượng riêng của đá là 2,67 g/cm 3. Biết mẫu có độ hút nước
theo thể tích là 4,28%, ρv =1,0 g/cm3. Tính khối lượng thể tích khô, độ rỗng của mẫu trên.
4. Một mẫu đá khô nặng 300 g, sau khi ngâm nước đến bão hoà cân được 309 g. Khối lượng thể
tích khô là 2400 kg/m3. Xác định độ hút nước bão hoà (theo khối lượng và thể tích), độ rỗng và
khối lượng riêng của mẫu đó. Biết hệ số bão hoà Cbh=0,7.
5. Mẫu gạch đỏ có khối lượng thể tích 1400 kg/m3 ở độ ẩm là 3%. Sau khi làm bão hoà trong nước
thì xác định được khối lượng thể tích bão hoà là 1700 kg/m3. Xác định độ rỗng của loại gạch
trên. Biết hệ số bão hoà Cbh = 0,78.
6. Đổ 1 kg cát ẩm vào ống đong có thể tích nước ban đầu là 520 ml, sau đó nước dâng lên 910 ml.
Biết khối lượng riêng của cát là 2,6 g/cm3, của nước là 1,0 g/cm3. Hãy xác định độ ẩm của cát.
7. Một loại gạch phồng khô ở 25oC có hệ số truyền nhiệt là 0,36 kCal/m.oC.h, khối lượng riêng là
2,6 g/cm3. Hãy xác định độ rỗng của loại gạch này. Áp dụng tính nhiệt lượng truyền qua 2,5m2
kết cấu với chiều dày 22 cm, xây từ loại gạch đó trong khoảng thời gian 90 phút, khi biết nhiệt
độ 2 phía là 32oC và 140oC.
8. Một loại gạch đất sét nung có khối lượng thể tích là 1750 kg/m3. Hãy tính nhiệt lượng truyền
qua tấm tường làm từ loại gạch trên? Biết tường có kích thước là 6500×3300×220 mm, nhiệt độ
ở hai bề mặt tường là 20oC và 70oC, thời gian nhiệt truyền là 210 phút.
9. Một mẫu vật liệu ở độ ẩm 5% cân nặng 255 g, khi nâng nhiệt từ 20 oC đến 55oC phải tốn một
lượng nhiệt hữu ích là 2187 Cal. Hãy xác định nhiệt dung riêng của loại vật liệu này khi ở độ
ẩm là 20%. Biết nhiệt dung riêng của nước là 1 kCal/kg.oC.
10. Mẫu bê tông hình trụ có kích thước 15×30 cm, ở trạng thái khô cân được 12,7 kg. Tiến hành
thử nén thì tải trọng phá hoại mẫu là 58 T. Xác định hệ số phẩm chất, độ rỗng của mẫu bê tông
trên, biết khối lượng riêng của bê tông là 2,66 g/cm3.

19

You might also like