Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 68

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ

TIN HỌC ỨNG DỤNG

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

“Cung cấp những kiến thức cơ


bản và toàn diện về tin học
cùng những kỹ năng cơ bản
của máy vi tính và mạng
Internet”
Tin học đại cương

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


PHÂN BỔ THỜI GIAN

Phần trăm thời gian

Lý thuyết 30%

Thực hành 70%

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


NỘI DUNG HỌC PHẦN

Chương 1: Một số khái niệm cơ sở của tin học

Chương 2: Hệ điều hành máy vi tính

Chương 3: Hệ soạn thảo văn bản MS Word


Chương 4: Bảng tính điện tử MS Excel
Chương 5: Hệ trình chiếu MS PowerPoint
Chương 6: Mạng máy tính
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
TÀI LIỆU HỌC TẬP

• Giáo trình Tin học đại cương, Trường Đại học


Kinh tế Quốc Dân
• Giáo trình Tin học ứng dụng, Trường Đại học
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
• Tài liệu hướng dẫn và phần mềm thực hành:
- MOS 2013 Study Guide for Word, Excel,
PowerPoint - Microsoft Press - 2013.
- MOS 2013 Study Guide for Word Expert,
Excel Expert - Microsoft Press - 2013.
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN

Dự lớp Tham dự tối thiểu 50% số giờ


lên lớp

Kiểm tra học trình Có đủ bài kiểm tra giữa kỳ

Điểm thi học phần Đạt từ điểm 4 trở lên

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

• Thi trắc nghiệm:


– Số lượng câu hỏi: 60 câu trắc nghiệm khách quan
– Thời gian làm bài: 60 phút
– Không sử dụng máy tính bỏ túi

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA
TIN HỌC

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


NỘI DUNG

Bài 1: Thông tin, thông tin kinh tế và vai trò của thông tin
trong quản lý
Bài 2: Hệ thống thông tin

Bài 3: Phần cứng máy vi tính

Bài 4: Phần mềm máy vi tính

Bài 5: Biểu diễn thông tin trong máy tính

Bài 6: Tin học và ứng dụng của tin học

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BÀI 1

THÔNG TIN, THÔNG TIN KINH TẾ


VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN
TRONG QUẢN LÝ

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


ĐỊNH NGHĨA THÔNG TIN

• Thông tin là các


thông báo hay bản
tin nhằm mang lại sự
hiểu biết nào đó cho
đối tượng nhận tin.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN

Thông tin

Chủ thể phản ánh Đối tượng tiếp nhận

• Phản ánh một điều gì đó


• Có hai chủ thể là chủ thể phản ánh và đối
tượng nhận sự phản ánh
• Được truyền đi thông qua vật mang tin
• Thông tin thì có nội dung
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
DỮ LIỆU vs THÔNG TIN
Thông tin hay
dữ liệu ?

Dữ liệu Thông tin

Đối tượng Đối tượng

• Dữ liệu là số liệu hoặc tài liệu cho trước chưa


qua xử lý.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


THÔNG TIN KINH TẾ

• Thông tin kinh tế là các


thông tin tồn tại và vận động
trong các thiết chế kinh tế,
các tổ chức và các doanh
nghiệp nhằm phản ánh tình
trạng kinh tế của chủ thể đó.
• Thông tin kinh tế được coi
như huyết mạch của các
doanh nghiệp và tổ chức
kinh tế.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


XỬ LÝ THÔNG TIN KINH TẾ

• Là qui trình sử dụng các công cụ tính toán điện


tử và các phương pháp chuyên dụng để biến
đổi các dòng thông tin nguyên liệu ban đầu
thành các dòng thông tin kết quả.
• Bốn công đoạn chính của qui trình xử lý TTKT:
– Thu thập thông tin kinh tế
– Xử lý thông tin kinh tế
– Lưu trữ thông tin kinh tế
– Truyền đạt thông tin kinh tế

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN

• Có vai trò vô cùng to lớn


– Một dạng tài nguyên mới – thông tin
– Nền kinh tế tri thức

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


TỔNG KẾT BÀI HỌC

• Thông tin là các thông báo hay bản tin nhằm mang lại sự hiểu
biết nào đó cho đối tượng nhận tin.
• Thông tin được phản ánh từ chủ thể phản ánh đến đối tượng
nhận sự phản ánh và được truyền đi thông qua vật truyền tin.
• Nội dung của thông tin là khối lượng tri thức mà thông tin đó
mang lại và nó phụ thuộc vào đối tượng nhận thông tin.
• Dữ liệu là các số liệu hoặc tài liệu cho trước chưa qua xử lý.
• Thông tin kinh tế là các thông tin tồn tại và vận động trong các
thiết chế kinh tế, các tổ chức và các doanh nghiệp nhằm
phản ánh tình trạng kinh tế của chủ thể đó.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


TỔNG KẾT BÀI HỌC (tt)

• Qui trình xử lý thông tin kinh tế là qui trình sử


dụng các công cụ tính toán điện tử và các
phương pháp chuyện dụng để biến đổi các
dòng thông tin nguyên liệu ban đầu thành các
dòng thông tin kết quả.
• Qui trình này bao gồm 4 công đoạn: thu thập,
xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin kinh tế.
• Thông tin có vai trò vô cùng to lớn trong đời
sống kinh tế - xã hội.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BÀI 2

HỆ THỐNG THÔNG TIN

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


KHÁI NIỆM HỆ THỐNG THÔNG TIN

• Là hệ thống được xây dựng nên để quản lý tốt


thông tin.
• Hệ thống thông tin (Information System) là
một tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau
cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và
truyền đạt thông tin để hỗ trợ việc ra quyết
định, phân tích tình hình, lập kế hoạch, điều
phối và kiểm soát các hoạt động trong một cơ
quan.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


MÔ HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN

Nguồn Đích

Thu thập Xử lý và lưu giữ Phân phối

Kho dữ liệu

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


VÍ DỤ

HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG

HỆ THỐNG CÁC GHI CHÉP


CỦA ÔNG CHỦ TỊCH MỘT
CÔNG TY

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔNG HỢP

• Các hệ thống thông tin quản lý thường được


xây dựng một cách tổng hợp.
• Cơ sở dữ liệu – một trong những công cụ để
phối hợp các phân hệ với nhau.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


CÁC PHÂN HỆ

Phân chia theo chức năng 1. Bán hàng, tiếp thị


sản xuất kinh doanh 2. Sản xuất
3. Hậu cần
4. Tài chính, kế toán
5. Điều động nhân lực
6. …
Phân chia theo các mức 1. Quản lý giao dịch
quản lý 2. Quản lý tác nghiệp
3. Quản lý chiến thuật
4. Quản lý chiến lược

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


TỔNG KẾT BÀI HỌC

• Hệ thống thông tin (Information System) là một tập


hợp các yếu tố có liên quan với nhau cùng làm
nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông
tin để hỗ trợ việc ra quyết định, phân tích tình hình,
lập kế hoạch, điều phối và kiểm soát các hoạt động
trong một cơ quan.
• Mô hình hệ thống thông tin bao gồm bốn bộ phận:
thu thập, xử lý và lưu trữ, kho dữ liệu và phân phối.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


TỔNG KẾT BÀI HỌC (tt)

• Hệ thống thông tin tổng hợp được xây dựng


cho toàn bộ một cơ quan, bao gồm nhiều
phân hệ.
• Hệ thống thông tin tổng hợp được phân chia
theo chức năng sản xuất kinh doanh hoặc
theo mức quản lý.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BÀI 3

PHẦN CỨNG MÁY VI TÍNH

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


MÁY VI TÍNH

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BÊN TRONG THÙNG MÁY

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BO MẠCH CHỦ (MAINBOARD)

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH

Khối xử lý TT
CPU

Thiết bị nhập Bộ nhớ trong Thiết bị xuất


(Input device) ROM + RAM (Output device)

Bộ nhớ ngoài
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
BÀN PHÍM (KEYBOARD)

Là thiết bị nhập chuẩn


Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
CÁC PHÍM TRÊN BÀN PHÍM

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


CHUỘT (MOUSE)

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


MÁY QUÉT

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


MÀN HÌNH (MONITOR)

Là thiết bị xuất chuẩn


Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
MÁY IN (PRINTER)

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


LOA VÀ HEADPHONE

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BỘ NHỚ TRONG

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BỘ NHỚ NGOÀI – ĐĨA CỨNG

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BỘ NHỚ NGOÀI – ĐĨA MỀM

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BỘ NHỚ NGOÀI – ĐĨA CD

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BỘ NHỚ NGOÀI - ĐĨA FLASH

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


Ổ ĐĨA (DRIVE)

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM - CPU

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


TỔNG KẾT BÀI HỌC

• Phần lớn máy tính ngày nay đều có các thành phần
sau: bộ xử lý (CPU), RAM, màn hình, ổ đĩa cứng,
bàn phím, chuột, ổ CD-ROM và card âm thanh.
• Cấu trúc chung của máy tính bao gồm: Bộ xử lý
trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và các thiết bị
vào ra.
• Thiết bị nhập bao gồm: bàn phím, con chuột, máy
quét,…
• Thiết bị xuất bao gồm: màn hình, máy in, loa,…

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


TỔNG KẾT BÀI HỌC (tt)

• Bộ nhớ trong có hai phần là ROM và RAM.


• Bộ nhớ ngoài bao gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD,
DVD, đĩa flash. Tương ứng ta có ổ đĩa cứng, ổ đĩa
mềm, ổ CD-ROM, ổ DVD để đưa các loại đĩa vào.
• CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó
là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực
hiện chương trình.
• CPU bao gồm: bộ điều khiển, bộ số học/logic, thanh
ghi và bộ nhớ đệm.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BÀI 4

PHẦN MỀM MÁY VI TÍNH

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


PHẦN MỀM LÀ GÌ?

Phần mềm là các chương trình chạy trên máy tính, điều
khiển sự hoạt động của máy tính.
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
PHÂN LOẠI PHẦN MỀM

• Phần mềm hệ thống (Hệ điều hành)


• Phần mềm ứng dụng

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


HỆ ĐIỀU HÀNH

• Là chiếc cầu bắc giữa


phần cứng và các phần
mềm, người sử dụng.
• Không thể thiếu hệ điều
hành.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


PHẦN MỀM ỨNG DỤNG

• Là các chương trình phục vụ cho các ứng dụng cụ


thể.
• Một số loại phần mềm ứng dụng:
– Phần mềm văn phòng
– Phần mềm web
– Phần mềm thiết kế bản vẽ
– Phần mềm xem phim
– Phần mềm công cụ
– Phần mềm tiện ích
– …

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


TỔNG KẾT BÀI HỌC

• Phần mềm là các chương trình chạy trên máy tính,


điều khiển sự hoạt động của máy tính.
• Có hai loại phần mềm là: Hệ điều hành và phần
mềm ứng dụng.
• Hệ điều hành (OS – Operator System) là tập hợp
các chương trình nhằm mục đích tạo ra môi trường
giao tiếp giữa máy tính và người sử dụng dễ dàng
có hiệu quả.
• Phần mềm ứng dụng là các chương trình phục vụ
cho các ứng dụng cụ thể

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BÀI 5
BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG
MÁY TÍNH

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


THÔNG TIN TRONG ĐỜI SỐNG
vs MẠCH ĐIỆN TỬ

• Chữ cái
• Chữ số
• Các ký hiệu
• Hình ảnh
• Âm thanh
• …
•Có điện hoặc không có điện
•Điện thế thấp hoặc điện thế cao

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


BIT

• Hai ký số 0 và 1 được gọi là bit (binary digit)


• Một bit chỉ có thể biểu diễn hai giá trị dữ liệu
hoặc 0 hoặc 1.

bit

1
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
BYTE

1 byte

0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0 0 1 0
……………………………........
1 1 1 1 1 1 1 1
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
CÁC ĐƠN VỊ KHÁC

1 KB (kilo byte) = 1024 byte = 210 byte

1 MB (mega byte) = 1024 KB = 220 byte

1 GB (giga byte) = 1024 MB = 230 byte

1 TB (tera byte) = 1024 GB = 240 byte

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


CÁC HỆ ĐẾM

• Hệ đếm là tập các ký hiệu và quy tắc sử dụng


tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị
các số.
• Các hệ đếm thông dụng:

Hệ thập phân 12310

Hệ nhị phân 10102

Hệ thập lục phân 1A16

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


PHÉP CỘNG

0 + 0 =0
11010
0 + 1 =1
+ 1100
1 + 0 =1
1 + 1 =10

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


PHÉP TRỪ

0 – 0 =0
10011
0 – 1 =1 (trả 1)
- 1001
1 – 0 =1
1 – 1 =0

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


CHUYỂN SỐ THẬP PHÂN THÀNH NHỊ PHÂN

25 2
1 12 2
0 6 2
0 3 2
1 1 2
1 0

2510 = 110012
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
CHUYỂN SỐ NHỊ PHÂN THÀNH THẬP PHÂN

Chuyển số nhị phân 110112 sang hệ thập phân

1413021110 = 1 x 24 + 1 x 23 + 0 x 22 + 1 x 21 + 1 x 20

= 16 + 8 + 0 + 2 + 1

= 2710

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


CHUYỂN SỐ NHỊ PHÂN THÀNH THẬP LỤC
PHÂN
Chuyển số nhị phân 101110100012 sang hệ thập
lục phân
Thêm Chia thành các
0101 1101 0001
0 vào nhóm 4 ký số
5 13 1 Cơ số 10

5 D 1 Cơ số 16

101110100012 = 5D116
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
CHUYỂN SỐ THẬP LỤC PHÂN THÀNH NHỊ
PHÂN
Chuyển số thập lục phân 38C16 sang hệ nhị phân
3 8 C

3 8 12 Cơ số 10

2+1 8 8+4

1 1 1000 1 100
38C16 = 11100011002
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
THÔNG TIN LOẠI PHI SỐ

• Tất cả các ký tự văn bản được mã hóa thành


các mã nhị phân trong các bảng mã.
• Bảng mã ASCII được dùng rộng rãi với mỗi ký
tự được mã hóa bằng 1 byte.
• Bảng mã Unicode là bảng mã mới sử dụng 2
byte để mã hóa.
• Các dạng thông tin loại phi số như âm thanh,
hình ảnh cũng được mã hóa thành các dãy bit
nhưng độ dài không giới hạn.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế


TỔNG KẾT BÀI HỌC

• Trong kỹ thuật máy tính, ta sử dụng hai ký số


0 và 1 để biểu diễn thông tin trong máy tính.
• Hai ký số này được gọi là bit.
• Một byte bằng 8 bit.
• KB, MB, GB, TB là các đơn vị biểu diễn thông
tin và đơn vị xử lý thông tin khác.
• Hệ đếm là tập các ký hiệu và quy tắc sử dụng
tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị
các số.
Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế
TỔNG KẾT BÀI HỌC (tt)

• Hệ nhị phân, hệ thập lục phân cũng thực hiện


được các phép toán cộng trừ như hệ thập
phân.
• Ta có thể chuyển qua lại giữa các hệ số với
nhau.
• Máy tính sử dụng các bảng mã như ASCII hay
Unicode để mã hóa các ký tự văn bản.

Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Đại học Kinh tế Huế

You might also like