Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

BÀI 2.

TRUYỀN NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG

1. Kết quả thí nghiệm thô


1.1. Thí nghiệm 1: Hai dòng lưu chất truyền nhiệt cùng chiều:
Bảng 1. Số liệu thô cho trường hợp hai dòng cùng chiều

Lưu lượng dòng nóng


1
(l/ph)
Lưu lượng dòng lạnh
1.00 1.99 3.00 4.00 4.52
(l/ph)
% độ mở van 7 34 57 78 100
T3- T hot∈¿ ¿ 50.9 49.6 49.6 49.7 49.9
T2 - T hot mid 48.9 47.3 46.9 46.8 46.8
NHIỆT
T1 - T hot out 47.2 45.2 44.6 44.2 44.2
ĐỘ
T4 - T cold∈¿ ¿ 30.0 30.2 30.6 30.3 30.2
(oC)
T5 - T cold mid 32.0 31.0 31.1 30.6 30.4
T6 - T cold out 34.0 32.2 31.9 31.3 31.0
Lưu lượng dòng nóng
2
(l/ph)
Lưu lượng dòng lạnh (l/ph) 1.00 2.01 3.00 3.99 4.6
% độ mở van 6 32 57 82 100
T3- T hot∈¿ ¿ 50.2 49.6 49.5 49.4 49.7
T2 - T hot mid 49.0 48.0 47.6 47.4 47.5
NHIỆT
T1 - T hot out 48.0 46.5 45.8 45.5 45.5
ĐỘ
T4 - T cold∈¿ ¿ 30.2 30.2 30.1 30.1 30.3
(oC)
T5 - T cold mid 32.6 31.5 31.0 30.8 30.8
T6 - T cold out 35.0 33.2 32.3 31.8 31.8
Lưu lượng dòng nóng
3
(l/ph)
Lưu lượng dòng lạnh (l/ph) 1.00 2.01 3.00 4.00 4.66
% độ mở van 6 31 58 82 100
T3- T hot∈¿ ¿ 50.6 49.9 49.5 49.5 49.7
T2 - T hot mid 49.8 48.8 48.1 48.0 48.1
NHIỆT
T1 - T hot out 49.1 47.7 46.7 46.4 46.4
ĐỘ
T4 - T cold∈¿ ¿ 30.5 30.6 30.6 30.7 30.7
(oC)
T5 - T cold mid 33.2 32.3 31.7 31.5 31.4
T6 - T cold out 36.0 34.3 33.2 32.8 32.6
Lưu lượng dòng nóng
4
(l/ph)
Lưu lượng dòng lạnh (l/ph) 1.00 1.99 3.00 4.00 4.52
% độ mở van 5 32 60 84 100
NHIỆT T3- T hot∈¿ ¿ 50.7 49.8 49.6 49.4 49.9
T2 - T hot mid 50.1 49.0 48.4 48.1 48.6
T1 - T hot out 49.5 48.1 47.3 46.8 47.1
ĐỘ
T4 - T cold∈¿ ¿ 30.8 30.7 30.6 30.7 30.5
(oC)
T5 - T cold mid 33.6 32.6 31.9 31.7 31.4
T6 - T cold out 36.5 34.8 33.5 33.1 32.8
Lưu lượng dòng nóng
5
(l/ph)
Lưu lượng dòng lạnh (l/ph) 1.00 1.99 3.00 4.00 4.68
% độ mở van 5 30 59 84 100
T3- T hot∈¿ ¿ 50.9 49.7 49.6 49.3 49.4
T2 - T hot mid 50.5 49.1 48.6 48.3 48.3
NHIỆT
T1 - T hot out 50.1 48.3 47.5 47.1 47.1
ĐỘ
T4 - T cold∈¿ ¿ 30.5 30.4 30.4 30.4 30.5
(oC)
T5 - T cold mid 33.6 32.5 31.8 31.5 31.5
T6 - T cold out 36.9 34.8 33.7 33.1 33.0
1.2. Thí nghiệm 2: : Hai dòng lưu chất truyền nhiệt cùng chiều:
Bảng 2. Số liệu thô cho trường hợp hai dòng ngược chiều

Lưu lượng dòng Lưu lượng dòng nóng (l/ph)


lạnh (l/ph) 1 (l/ph)
Nhiệt độ
Fcold T1 T2 T3 T4 T5 T6

1.05 51.2 48.6 45.9 29.2 30.9 33.2


2.01 50.1 48.6 44 29.2 30 31.5
3.00 49.7 46.2 43.2 29.1 29.4 30.7
3.99 50.2 45.9 43.1 29.1 29.4 30.3
4.76 49.8 45.9 42.7 29.1 29.3 30.1
Lưu lượng dòng Lưu lượng dòng nóng (l/ph)
lạnh (l/ph) 2 (l/ph)
Nhiệt độ
Fcold T1 T2 T3 T4 T5 T6

1.00 50.3 48.6 46.7 29.3 31.6 34.4


1.99 50.2 47.9 45.5 29.4 30.6 32.5
3.00 49.9 47.3 44.8 29.4 30.2 31.8
3.99 49.4 46.6 43.9 29.5 30.1 31.2
4.74 49.3 46.4 43.7 29.3 29.8 30.8
Lưu lượng dòng Lưu lượng dòng nóng (l/ph)
lạnh (l/ph) 3 (l/ph)
Nhiệt độ
Fcold T1 T2 T3 T4 T5 T6

1.00 50.4 49 47.3 29.3 32 35.1


2.01 49.4 47.6 45.6 29.4 30.9 33.1
3.00 49.5 47.4 45.2 29.5 30.6 32.3
4.00 49.8 47.5 45 29.5 30.3 31.7
4.61 49.8 47.3 44.8 29.5 30.2 31.5
Lưu lượng dòng Lưu lượng dòng nóng (l/ph)
lạnh (l/ph) 4 (l/ph)
Nhiệt độ
Fcold T1 T2 T3 T4 T5 T6

1.00 50.8 49.6 48.3 29.8 32.7 35.9


2.01 50.5 48.9 47.1 29.6 31.4 33.8
3.00 50.1 48.3 46.2 29.6 30.9 32.8
4.00 50 48 45.8 29.6 30.6 32.1
4.6 49.8 47.8 45.6 29.5 30.4 31.9
Lưu lượng dòng Lưu lượng dòng nóng (l/ph)
lạnh (l/ph) 5 (l/ph)
Nhiệt độ
Fcold T1 T2 T3 T4 T5 T6

0.99 50.4 49.4 48.2 29.8 32.8 36


1.99 49.6 48.3 46.8 29.7 31.7 34.1
3.00 49.2 47.6 45.9 29.7 31.1 33.1
4.00 49.3 47.6 45.7 29.8 30.8 32.5
4.72 49.6 47.7 45.6 29.8 30.7 32.2
2. CÔNG THỨC SỬ DỤNG:
Các thông số trong bài thí nghiệm:
Bảng 3. Các thông số tính toán trong bài thí nghiệm

Chiều dài ống (L, m) 0.66


Đường kính trong (di, m) 0.0083
Đường kính ngoài (do, m) 0.0095
Hệ số dẫn nhiệt vật liệu ống Acrylic (λ, W/mK) 0.2
Tính toán nhiệt lượng
Q = qm.Cp.∆T (W)
- Nhiệt lượng tỏa ra từ dòng nóng: Qe = qmh.Cph. ∆Tcold
- Nhiệt lượng được dòng lạnh hấp thụ: Qa = qmc.Cpc. ∆Tcold
Trong đó: qm = qV.ρ
qm: vận tốc dòng chảy theo khối lượng
qV: vận tốc dòng chảy theo thể tích
ρ: khối lượng riêng của lưu chất
- Nhiệt lượng mất (hoặc thu được): Qf = Qe – Qa
Tính toán hiệu suất truyền nhiệt
- Hiệu suất nhiệt tổng quát:
Qa
η(%)= .100
Qe

- Hiệu suất truyền nhiệt dòng nóng


∆Tn
η e (% )= .100
T 3−T 4

- Hiệu suất truyền nhiệt dòng lạnh


∆T L
η a (%)= .100
T 3−T 4

- Hiệu suất truyền nhiệt trung bình


1
ηm ( % )= (ηe +ηa )
2
Tính các hệ số truyền nhiệt trong tường ống
- Hệ số truyền nhiệt trong tường ống (thực tế)
Qe
KT=
A . ∆ t log

- Hệ số truyền nhiệt trong tường ống (lý thuyết)


K π
T∗¿= ¿
1 1 1 d ng r b
+ + ln +
α 1 dtr α 2 dng 2 λ dtr db

Trong đó: dtr và dng là đường kính trong và đường kính ngoài của ống
λ là hệ số dẫn nhiệt của ống (W/mK)
rb là nhiệt trở lớp cặn bẩn (W/m2K)
db là đường kính lớp cặn bẩn (m)
Tính các hệ số cấp nhiệt α1 và α2:
Xác định chế độ chảy của lưu chất:
ω .l
ℜ=
ν
Với  : vận tốc dòng, m/s.
: độ nhớt động học của lưu chất, m2/s.
l : kích thước hình học đặc trưng, m.
Trường hợp dòng lưu chất chuyển động qua tiết diện không tròn, l được tính với đường kính
4F
tương đương: d td =
Π
F: diện tích mặt cắt (tiết diện ngang mà dòng lưu chất chuyển động qua), m2.
П: chu vi tiết diện ướt (chu vi mà chất lỏng tiếp xúc với bề mặt trao đổi nhiệt)

Thông số  được xác định ở nhiệt độ trung bình của lưu chất.

Xác định chuẩn số Nu cho chế độ chảy dọc theo thân ống
- Chế độ chảy màng Re < 2320 :

( )
0 ,25
0 , 33 0 , 43 0 ,1 Pr
Nu=0 , 15. ℜ . Pr . Gr . . εl
Pr ν

- Chế độ chảy chuyển tiếp 2320 < Re < 10.000 :

( )
0 ,25
0 , 43 Pr
Nu=C . Pr . . εl
Pr ν

Giá trị của C phụ thuộc Re:

Re.10-3 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 3 4 5 6 8 10


C 1,9 2,2 3,3 3,8 4,4 6 10,3 15,5 19,5 27 33
- Chế độ chảy rối Re > 104 :

( )
0 , 25
0 ,8 0 , 43 Pr
Nu=0,021. ℜ . Pr .
Pr ν

Giá trị của ε l phụ thuộc tỉ lệ L/d khi Re < 104 :

L/d 1 2 5 10 15 20 30 40 50
εl 1,9 1,7 1,44 1,28 1,18 1,13 1,05 1,02 1
Khi Re > 104, ε l phụ thuộc vào Re :

L/d
Re
10 20 30 40 50
1.104 1,23 1,13 1,07 1,03 1
2.104 1,18 1,10 1,05 1,02 1
5.104 1,13 1,08 1,04 1,02 1
1.105 1,10 1,06 1,03 1,02 1
1.106 1,05 1,03 1,02 1,01 1

ν
- Chuẩn số Pr : Pr ¿
a

: độ nhớt động học của lưu chất, m2/s.

a: hệ số dẫn nhiệt của lưu chất, m2/s.


3
g .l . β . ∆ t
- Chuẩn số Gr : Gr ¿ 2
ν
∆ t : hiệu nhiệt độ giữa tường ống và lưu chất
β: hệ số giãn nở thể tích, l/K
Pr: chuẩn số Prandtl của lưu chất được xác định ở nhiệt độ trung bình của lưu chất.
PrT: chuẩn số Prandtl của lưu chất được xác định ở nhiệt độ trung bình của tường ống.
* Nếu nhiệt độ của tường ống (vách) khống biết, việc tính toán có thể thực hiện theo trình tự
sau:

Sơ đồ phân bố nhiệt độ khi truyền nhiệt giữa các lưu chất qua tường ngăn
∆ t 1=t 1−t T 1

∆ t 2=t T 2−t 2

Ta thực hiện phép tính lặp.


Khởi điểm ta chọn gần đúng hiệu số giữa nhiệt độ lưu chất và tường ngăn như sau:
∆ t 1 ℜ2 0
; và chọn: ∆ t log −( 1 ÷ 2 ) C=∆ t 1 +∆ t 2
∆ t 2 ℜ1

∆ t log −(1 ÷ 2) ∆ t log −(1 ÷ 2)


∆ t 1= ∆ t 2=
Suy ra: ℜ ; ℜ
1+ ℜ1 1+ ℜ2
2 1

Pr
Từ đây ta tính được nhiệt độ trung bình của lưu chất và tường ngăn, sau đó tính và Nu.
Pr ν

Nu. λ
α= , W/(m2.K)
l

: hệ số dẫn nhiệt của lưu chất, W/(m.K)

l : kích thước hình học đặc trưng, m.

Sau khi có kết quả tính toán α1 và α2 ta kiểm tra ∆ t 1và ∆ t 2theo phương trình sau:
q=K . F . ∆ t log =α 1 . F . ∆ t log =α 1 . F . ∆ t log

K . ∆ t log K . ∆ t log
Hay ∆ t 1= ; ∆ t 2=
α1 α2

Sai số cho phép là 5%. Nếu chưa đạt, quá trình tính được lặp lại với giá trị ∆ t 1và ∆ t 2 mới này.
3. Các bảng tính toán kết quả:
3.1. Thí nghiệm 1: Hai dòng cùng chiều
3.1.1. Thiết lập công thức tính nhiệt trao đỗi giữa các dòng thông qua cân bằng nhiệt
như sau: Q = qmh . Cph . ∆Tcold = qmc . Cpc . ∆Tcold
Bảng 1: Tính các giá trị nhiệt lượng Q của thí nghiệm.

3.1.2. Tính chênh lệch nhiệt độ trung bình theo logarit


∆ t 1−∆ t 2
∆ Tlog = ∆t1
ln
∆t2

Trong đó: ∆ t 1=¿T3 – T4) và ∆ t 2= (T1 – T6)


Bảng 2. Tính giá trị chênh lệnh nhiệt độ trung bình theo logarit

T1 T2 T3 T4 T5 T6 ∆ Tlog
47.2 49.9 50.9 30 32 34 16.756
45.2 47.3 49.6 30.2 31 32.2 15.987
44.6 46.9 49.6 30.6 31.1 31.9 15.639
44.2 46.8 49.7 30.3 30.6 31.3 15.93
44.2 46.8 49.9 30.2 30.4 31 16.234
48 49 50.2 30.2 32.6 35 16.249
46.5 48 49.6 30.2 31.5 33.2 16.159
45.8 47.6 49.5 30.1 31 32.3 16.272
44.5 47.4 49.4 30.1 30.8 31.8 15.77
44.5 47.5 49.7 30.3 30.8 31.8 15.814
49.1 49.8 50.6 30.5 33.2 36 16.351
47.7 48.8 49.9 30.6 32.3 34.3 16.171
46.7 48.1 49.5 30.6 31.7 33.2 16.049
46.4 48 49.5 30.7 31.5 32.8 16.06
46.4 48.1 49.7 30.7 31.4 32.6 16.262
49.5 50.1 50.7 30.8 33.6 36.5 16.206
48.1 49 49.8 30.7 32.6 34.8 16.025
47.3 48.4 49.6 30.6 31.9 33.5 16.262
46.8 48.1 49.4 30.7 31.7 33.1 16.071
47.1 48.6 49.9 30.5 31.4 32.8 16.721
50.1 50.5 50.9 30.5 33.6 36.9 16.54
48.3 49.1 49.7 30.4 32.8 34.8 16.228
47.5 48.6 49.6 30.4 31.8 33.7 16.352
47.1 48.3 49.3 30.4 31.5 33.1 16.328
47.1 48.3 49.4 30.5 31.5 33 16.383
3.1.3. Tính hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KT qua công thức:
Qe
KT =
π . dm . L . ∆ T log

Với dm = 0.0083 m và L = 0.66 m


Bảng 3. Hệ số truyền nhiệt K1

Qe (W) Qa(W) Qf(W) ∆ Tlog Kt(W/m2K)

254.310 276.875 22.565 16.756 882.34


302.757 275.809 26.948 15.987 1100.97
344.146 270.257 73.889 15.639 1279.32
378.580 277.293 101.287 15.93 1381.66
392.335 250.331 142.004 16.234 1405.04
302.405 332.184 29.779 16.249 1081.93
426.439 417.473 8.966 16.159 1534.28
509.079 457.359 51.721 16.272 1818.82
674.561 470.196 204.365 15.77 2486.70
715.824 478.186 237.638 15.814 2631.53
309.106 380.551 71.445 16.351 1099.03
453.676 514.703 61.027 16.171 1631.01
577.698 539.961 37.737 16.049 2092.69
639.659 581.526 58.133 16.06 2315.54
680.928 612.974 67.953 16.262 2434.36
329.612 394.349 64.737 16.206 1182.44
467.400 564.586 97.186 16.025 1695.61
632.621 602.204 30.417 16.262 2261.66
715.246 664.568 50.678 16.071 2587.45
770.109 719.729 50.379 16.721 2677.62
274.649 442.733 168.084 16.54 965.39
481.123 605.958 124.835 16.228 1723.65
721.940 685.266 36.674 16.352 2566.77
756.471 747.676 8.795 16.328 2693.50
790.824 809.982 19.158 16.383 2806.31
3.1.4. Tính toán hiệu suất truyền nhiệt:
Bảng 4. Tính toán hiệu suất nhiệt cho trường hợp dòng cùng chiều

Gn Gn GL GL HST HSN HSL HSTB


ΔQ
(l/ph) (m3/s) (l/ph) (m3/s) Qη ηh ηc ηm
1.00 0.0000167 -23 0.92 0.18 0.19 0.18
1.99 0.0000332 27 1.10 0.23 0.10 0.16
0.0000167
1 3.00 0.0000500 74 1.27 0.26 0.07 0.17
4.00 0.0000667 101 1.37 0.28 0.05 0.17
4.52 0.0000753 142 1.57 0.29 0.04 0.16
1.00 0.0000167 -30 0.91 0.11 0.24 0.18
2.01 0.0000335 9 1.02 0.16 0.15 0.16
0.0000333
2 3.00 0.0000500 52 1.11 0.19 0.11 0.15
3.99 0.0000665 204 1.43 0.25 0.09 0.17
4.60 0.0000767 238 1.50 0.27 0.08 0.17
1.00 0.0000167 -71 0.81 0.07 0.27 0.17
2.01 0.0000335 -61 0.88 0.11 0.19 0.15
0.0000500
3 3.00 0.0000500 38 1.07 0.15 0.14 0.14
4.00 0.0000667 58 1.10 0.16 0.11 0.14
4.66 0.0000777 68 1.11 0.17 0.10 0.14
1.00 0.0000167 -65 0.84 0.06 0.29 0.17
1.99 0.0000332 -97 0.83 0.09 0.21 0.15
0.0000667
4 3.00 0.0000500 30 1.05 0.12 0.15 0.14
4.00 0.0000667 51 1.08 0.14 0.13 0.13
4.52 0.0000753 50 1.07 0.14 0.12 0.13
1.00 0.0000167 -168 0.62 0.04 0.31 0.18
1.99 0.0000332 -125 0.79 0.07 0.23 0.15
0.0000833
5 3.00 0.0000500 37 1.05 0.11 0.17 0.14
4.00 0.0000667 9 1.01 0.12 0.14 0.13
4.68 0.0000780 -19 0.98 0.12 0.13 0.13
3.1.5. Tính toán hệ số hệ số cấp nhiệt α 1 và α 2
ω.l
- Xác định chế độ chảy của lưu chất: Re =
v
Trong đó:
ω : vận tốc dòng; m/s
l: kích thước hình dọc đặc trưng; m
v : độ nhớt động học của lưu chất; m2/s
Bảng 5: Giá trị Reynolds cho hai dòng cùng chiều

- Xác định chuẩn số Nu cho chế độ chảy dọc theo thân ống
Pr 0.25
+ Chế độ chảy màng Re < 2320; Nu = 0.15 . Re0.33 . Gr0.43. ( ¿ . εl
Pr v
Pr 0.25
+ Chế độ chảy chuyển tiếp 2320 < Re < 10 000; Nu = C . Pr0.43.( ¿ . εl
Pr v
Pr 0.25
+ Chế độ chảy rối Re > 10 000; Nu = 0.021.Re0.8.Pr0.43.( ¿
Pr v
v
- Chuẩn số Pr =
a
Trong đó:
v : độ nhớt động học của lưu chất; m2/s
a: hệ số dẫn nhiệt của lưu chất; m2/s
3
g.l .β .∆t
-Chuẩn số Gr: Gr = 2
v
Trong đó:
∆ t : hiệu nhiệt độ giữa tường ống và lưu chất.
β : hệ số giãn nở thể tích; 1/K
Các chuẩn số khác:
+ Chuẩn số Prandtl (Pr) của lưu chất được xác định ở nhiệt độ trung bình của lưu
chất.
+ Chuẩn số Prandtl (PrT) của lưu chất được xác định ở nhiệt độ bằng nhiệt độ trung
bình của tường ống.
- Công thức tính hệ số cấp nhiệt α
Nu. λ
α= ; (W/m2.K)
l
Trong đó:
λ : hệ số dẫn nhiệt của lưu chất; W/m.K
l: kích thước hình dọc đặc trưng, m
Bảng 6. Tính toán thống số cần thiết để tính α 1 và α 2cho hai dòng cùng chiều

Bảng 7. Tính toán giá trị thông số α 1 và α 2cho hai dòng cùng chiều

3.1.6. Hệ số truyền nhiệt (trong tường ống) lý thuyết KT*


π
K = 1
T
*
1 dng 1 rb
+ ln + +
α 1dtr 2 λ dtr α 2 dng db

dng, dtr: đường kính ngoài và trong của ống truyền nhiệt, m.
λ: hệ số dẫn nhiệt của ống, W/ (m.K)
rb: nhiệt trở của lớp cặn bẩn (m2.K)/W. Trong bài thí nghiệm này xem rb = 0.
db: đường kính lớp cặn bẩn, m. Trong bài thí nghiệm này xem db = 0.
Bảng 8. Tính toán hệ số truyền nhiệt lý thuyết KT* cho 2 dòng cùng chiều.

Kiểm tra lại sai số


Bảng 9. Tính toán sai số lần đầu cho Δt1 và Δt2
Tiếp tục tính toán lại giá trị KT* và kiểm tra sai số
Bảng 10. Tính toán lại sai số cho Δt1 và Δt2

2.1.6. Bảng kết quả tính KT và KT* theo chuẩn số Re


Bảng 11. Kết quả tính KT và KT* theo chuẩn số Re
3.2. Thí nghiệm 2: Hai dòng ngược chiều
3.2.1. Thiết lập công thức tính nhiệt trao đỗi giữa các dòng thông qua cân bằng nhiệt
như sau: Q = qmh . Cph . ∆Tcold = qmc . Cpc . ∆Tcold
Bảng 12: Tính các giá trị nhiệt lượng Q của thí nghiệm.

3.2.2. Tính chênh lệch nhiệt độ trung bình theo logarit


∆ t 1−∆ t 2
∆ Tlog = ∆t1
ln
∆t2

Trong đó: ∆ t 1=¿T3 – T4) và ∆ t 2= (T1 – T6)


Bảng 13. Tính giá trị chênh lệnh nhiệt độ trung bình theo logarit
T1 T2 T3 T4 T5 T6 ∆ Tlog
51.2 48.6 45.9 29.2 30.9 33.2 17.342
50.1 48.6 44 29.2 30 31.5 16.628
49.7 46.2 43.2 29.1 29.4 30.7 16.428
50.2 45.9 43.1 29.1 29.4 30.3 16.777
49.8 45.9 42.7 29.1 29.3 30.1 16.462
50.3 48.6 46.7 29.3 31.6 34.4 16.639
50.2 47.9 45.5 29.4 30.6 32.5 16.887
49.9 47.3 44.8 29.4 30.2 31.8 16.714
49.4 46.6 43.9 29.5 30.1 31.2 16.226
49.3 46.4 43.7 29.3 29.8 30.8 16.364
50.4 49 47.3 29.3 32 35.1 16.613
49.4 47.6 45.6 29.4 30.9 33.1 16.25
49.5 47.4 45.2 29.5 30.6 32.3 16.439
49.8 47.5 45 29.5 30.3 31.7 16.766
49.8 47.3 44.8 29.5 30.2 31.5 16.755
50.8 49.6 48.3 29.8 32.7 35.9 16.635
50.5 48.9 47.1 29.6 31.4 33.8 17.097
50.1 48.3 46.2 29.6 30.9 32.8 16.948
50 48 45.8 29.6 30.6 33.1 17.036
49.8 47.8 45.6 29.5 30.4 32.8 16.984
50.4 49.4 48.2 29.8 32.8 36.9 16.318
49.6 48.3 46.8 29.7 31.7 34.8 16.287
49.2 47.6 45.9 29.7 31.1 33.7 16.15
49.3 47.6 45.7 29.8 30.8 33.1 16.346
49.6 47.7 45.6 29.8 30.7 33 16.587
3.2.3. Tính hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KT qua công thức:
Qe
KT =
π . dm . L . ∆ T log

Với dm = 0.0083 m và L = 0.66 m


Bảng 14. Hệ số truyền nhiệt K1

Qe (W) Qa(W) Qf(W) ∆ Tlog Kt(W/m2K)

364.845 290.843 74.002 17.342 1223.096


419.864 320.122 99.741 16.628 1467.995
447.414 332.414 115.000 16.428 1583.299
488.532 331.606 156.925 16.777 1692.836
488.511 329.667 158.844 16.462 1725.197
495.453 353.004 142.450 16.639 1731.135
646.762 427.116 219.645 16.887 2226.540
701.718 498.586 203.132 16.714 2440.839
756.629 469.743 286.886 16.226 2710.955
770.194 492.406 277.789 16.364 2736.190
639.802 401.370 238.431 16.613 2238.895
784.208 514.817 269.391 16.25 2805.611
887.283 581.581 305.701 16.439 3137.947
990.291 609.340 380.951 16.766 3433.768
1031.296 638.467 392.829 16.755 3578.331
687.873 422.101 265.772 16.635 2403.978
935.430 584.345 351.084 17.097 3180.846
1072.815 664.594 408.221 16.948 3680.148
1155.148 692.334 462.813 17.036 3942.045
1155.148 764.391 390.757 16.984 3954.059
756.566 424.686 331.880 16.318 2695.370
962.863 606.037 356.825 16.287 3436.957
1134.614 706.156 428.458 16.15 4084.373
1237.504 747.774 489.730 16.346 4401.360
1374.776 784.359 590.417 16.587 4818.467
3.2.4. Tính toán hiệu suất truyền nhiệt:
Bảng 15. Tính toán hiệu suất nhiệt cho trường hợp dòng cùng chiều

Gn Gn GL GL HSTQ HSN HSL HSTB


ΔQ
(l/ph) (m3/s) (l/ph) (m3/s) η ηh ηc ηm
1.05 0.0000175 74 0.80 0.24 0.18 0.21
2.01 0.0000335 100 0.76 0.29 0.11 0.20
0.0000167
1 3.00 0.0000500 115 0.74 0.32 0.08 0.20
3.99 0.0000665 157 0.68 0.34 0.06 0.20
4.76 0.0000793 159 0.67 0.34 0.05 0.20
1.00 0.0000167 142 0.71 0.17 0.24 0.21
1.99 0.0000332 220 0.66 0.23 0.15 0.19
0.0000333
2 3.00 0.0000500 203 0.71 0.25 0.12 0.18
3.99 0.0000665 287 0.62 0.28 0.09 0.18
4.74 0.0000790 278 0.64 0.28 0.08 0.18
1.00 0.0000167 238 0.63 0.15 0.27 0.21
2.01 0.0000335 269 0.66 0.19 0.19 0.19
0.0000500
3 3.00 0.0000500 306 0.66 0.22 0.14 0.18
4.00 0.0000667 381 0.62 0.24 0.11 0.17
4.61 0.0000768 393 0.62 0.25 0.10 0.17
1.00 0.0000167 266 0.61 0.12 0.29 0.20
2.01 0.0000335 351 0.62 0.16 0.20 0.18
0.0000667
4 3.00 0.0000500 408 0.62 0.19 0.16 0.17
4.00 0.0000667 463 0.60 0.21 0.12 0.16
4.60 0.0000767 391 0.66 0.21 0.12 0.16
0.99 0.0000165 332 0.56 0.11 0.30 0.20
1.99 0.0000332 357 0.63 0.14 0.22 0.18
0.0000833
5 3.00 0.0000500 428 0.62 0.17 0.17 0.17
4.00 0.0000667 490 0.60 0.18 0.14 0.16
4.72 0.0000787 590 0.57 0.20 0.12 0.16
3.2.5. Tính toán hệ số hệ số cấp nhiệt α 1 và α 2
ω.l
- Xác định chế độ chảy của lưu chất: Re =
v
Trong đó:
ω : vận tốc dòng; m/s
l: kích thước hình dọc đặc trưng; m
v : độ nhớt động học của lưu chất; m2/s
Bảng 16: Giá trị Reynolds cho hai dòng ngược chiều

- Xác định chuẩn số Nu cho chế độ chảy dọc theo thân ống
Pr 0.25
+ Chế độ chảy màng Re < 2320; Nu = 0.15 . Re0.33 . Gr0.43. ( ¿ . εl
Pr v
Pr 0.25
+ Chế độ chảy chuyển tiếp 2320 < Re < 10 000; Nu = C . Pr0.43.( ¿ . εl
Pr v
Pr 0.25
+ Chế độ chảy rối Re > 10 000; Nu = 0.021.Re0.8.Pr0.43.( ¿
Pr v
v
- Chuẩn số Pr =
a
Trong đó:
v : độ nhớt động học của lưu chất; m2/s
a: hệ số dẫn nhiệt của lưu chất; m2/s
3
g.l .β .∆t
-Chuẩn số Gr: Gr = 2
v
Trong đó:
∆ t : hiệu nhiệt độ giữa tường ống và lưu chất.
β : hệ số giãn nở thể tích; 1/K
Các chuẩn số khác:
+ Chuẩn số Prandtl (Pr) của lưu chất được xác định ở nhiệt độ trung bình của lưu
chất.
+ Chuẩn số Prandtl (PrT) của lưu chất được xác định ở nhiệt độ bằng nhiệt độ trung
bình của tường ống.
- Công thức tính hệ số cấp nhiệt α
Nu. λ
α= ; (W/m2.K)
l
Trong đó:
λ : hệ số dẫn nhiệt của lưu chất; W/m.K
l: kích thước hình dọc đặc trưng, m
Bảng 17. Tính toán thống số cần thiết để tính α 1 và α 2cho hai dòng cùng chiều

Bảng 18. Tính toán giá trị thông số α 1 và α 2cho hai dòng cùng chiều
3.2.6. Hệ số truyền nhiệt (trong tường ống) lý thuyết KT*
π
K =
T
*
1 1 dng 1 rb
+ ln + +
α 1dtr 2 λ dtr α 2 dng db

dng, dtr: đường kính ngoài và trong của ống truyền nhiệt, m.
λ: hệ số dẫn nhiệt của ống, W/ (m.K)
rb: nhiệt trở của lớp cặn bẩn (m2.K)/W. Trong bài thí nghiệm này xem rb = 0.
db: đường kính lớp cặn bẩn, m. Trong bài thí nghiệm này xem db = 0.
Bảng 19. Tính toán hệ số truyền nhiệt lý thuyết KT* cho 2 dòng cùng chiều.

Kiểm tra lại sai số


Bảng 20. Tính toán sai số lần đầu cho Δt1 và Δt2

Tiếp tục tính toán lại giá trị KT* và kiểm tra sai số
Bảng 21. Tính toán lại sai số cho Δt1 và Δt2
3.2.7. Bảng kết quả tính KT và KT* theo chuẩn số Re
Bảng 22. Kết quả tính KT và KT* theo chuẩn số Re
4. ĐỒ THỊ
4.1. Đồ thị thể hiện sự thay đổi nhiệt độ ở các tốc độ dòng chảy khác nhau

Hai dòng cùng chiều

Gn=1 l/ph Gn= 2 l/ph Gn=3 l/ph Gn=4 l/ph Gn=5 l/ph

51

50

49
Nhiệt độ

48

47

46

45
0.50 1.00 1.50 2.00 GL (l/ph)3.00
2.50 3.50 4.00 4.50 5.00

Hình 1. Đồ thị thể hiện sự thay đổi nhiệt độ dòng nóng theo lưu lượng

Gn=1 l/ph Gn= 2 l/ph Gn=3 l/ph Gn=4 l/ph Gn=5 l/ph

34
33.5
33
32.5
32
Nhiệt độ

31.5
31
30.5
30
29.5
29
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
gl l/ph

Hình 2. Đồ thị thể hiện sự thay đổi nhiệt độ dòng lạnh theo lưu lượng
Hai dòng ngược chiều

Gn=1 l/ph Gn=2 l/ph Gn=3 l/ph Gn=4 l/ph Gn=5 l/ph

50

49

48
Nhiệt độ

47

46

45

44
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
GL (l/ph)

Hình 3. Đồ thị thể hiện sự thay đổi nhiệt độ dòng nóng theo lưu lượng

Gn=1 l/ph Gn=2 l/ph Gn=3 l/ph Gn=4 l/ph Gn=5 l/ph

34

33

32

31
Nhiệt độ

30

29

28

27
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
GL (l/ph)

Hình 4. Đồ thị thể hiện sự thay đổi nhiệt độ dòng lạnh theo lưu lượng
4.2. Đồ thị thể hiện sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh
Hai dòng cùng chiều
∆Tn ∆Tl
6

4
Nhiệt độ

0
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 5. Sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh với Gn = 1 (l /ph) cho hai dòng
cùng chiều
∆Tn ∆Tl
6

4
Nhiệt độ

0
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 6. Sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh với Gn = 2 (l /ph) cho hai dòng
cùng chiều
∆Tn ∆Tl
6

4
Nhiệt độ

0
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph
Hình 7. Sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh với Gn = 3 (l /ph) cho hai dòng
cùng chiều

∆Tn ∆Tl
6

4
Nhiệt độ

0
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 8. Sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh với Gn =4 (l /ph) cho hai dòng

∆Tn ∆Tl
7

5
Nhiệt độ

0
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

cùng chiều
Hình 9. Sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh với Gn =5 (l /ph) cho hai dòng
cùng chiều

Hai dòng ngược chiều


∆Tn ∆Tl
8

Nhiệt độ
4

0
0.5 1 1.5 2 2.5 l/ph
GL 3 3.5 4 4.5 5

Hình 10. Sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh với Gn =1 (l /ph) cho hai dòng
ngược chiều

∆Tn ∆Tl
6

4
Nhiệt độ

0
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
GL l/ph

Hình 11. Sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh với Gn =2 (l /ph) cho hai dòng
ngược chiều

∆Tn ∆Tl
7

5
Nhiệt độ

0
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
GL l/ph

Hình 12. Sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh với Gn =3 (l /ph) cho hai dòng
ngược chiều
∆Tn ∆Tl
7

Nhiệt độ 4

0
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
GL l/ph

Hình 13. Sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh với Gn =4 (l /ph) cho hai dòng
ngược chiều

∆Tn ∆Tl
7

5
Nhiệt độ

0
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
GL l/ph

Hình 14. Sự thay đổi ∆Tn và ∆Tl khi tăng lưu lượng dòng lạnh với Gn =5(l /ph) cho hai dòng
ngược chiều
4.3. Đồ thị thể hiện sự thay đổi nhiệt năng ở lưu lượng khác nhau
Hai dòng cùng chiều

Gn=1 l/ph Gn=2 l/ph Gn=3 l/ph Gn=4 l/ph Gn=5 l/ph

900
800
700
600
Nhiệt NĂNG

500
400
300
200
100
0
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph
Hình 15. Đồ thị thể hiện thay đổi nhiệt năng dòng nóng theo lưu lượng hai dòng cùng chiều

Gn=1 l/ph Gn=2 l/ph Gn=3 l/ph Gn=4 l/ph Gn=5 l/ph
900
800
700
600
Nhiệt NĂNG

500
400
300
200
100
0
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 16. Đồ thị thể hiện thay đổi nhiệt năng dòng lạnh theo lưu lượng hai dòng cùng chiều

Hai dòng ngược chiều

Gn=1 l/ph Gn=2 l/ph Gn=3 l/ph Gn=4 l/ph Gn=5 l/ph

1600
1400
1200
Nhiệt NĂNG

1000
800
600
400
200
0
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
GL l/ph

Hình 17. Đồ thị thể hiện thay đổi nhiệt năng dòng nóng theo lưu lượng hai dòng cùng chiều
Gn=1 l/ph Gn=2 l/ph Gn=3 l/ph Gn=4 l/ph Gn=5 l/ph

900
800
700

Nhiệt NĂNG
600
500
400
300
200
100
0
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
GL l/ph

Hình 18. Đồ thị thể hiện thay đổi nhiệt năng dòng nóng theo lưu lượng hai dòng cùng chiều

4.4. Đồ thị so sánh hiệu suất truyền nhiệt hai trường hợp cùng chiều và ngược chiều
Hiệu suất truyền nhiệt tổng quát

Cùng chiều Ngược chiều


1.80
1.60
1.40
1.20
Nhiệt độ

1.00
0.80
0.60
0.40
0.20
0.00
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 19. Hiệu suất truyền nhiệt tổng quát cho hai trường hợp với Gn = 1 (l /ph)
Cùng chiều Ngược chiều
1.60

1.40

1.20

1.00
Hiệu suất
0.80

0.60

0.40

0.20

0.00
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 20. Hiệu suất truyền nhiệt tổng quát cho hai trường hợp với Gn = 2 (l /ph)
Hình 21. Hiệu suất truyền nhiệt tổng quát cho hai trường hợp với Gn = 3 (l /ph)
Cùng chiều Ngược chiều
1.20

1.00

0.80
hiệu suất

0.60

0.40

0.20

0.00
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Cùng chiều Ngược chiều


1.20

1.00

0.80
hiệu suất

0.60

0.40

0.20

0.00
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 22. Hiệu suất truyền nhiệt tổng quát cho hai trường hợp với Gn = 4 (l /ph)
Cùng chiều Ngược chiều
1.20

1.00

0.80
Hiệu suất
0.60

0.40

0.20

0.00
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 23. Hiệu suất truyền nhiệt tổng quát cho hai trường hợp với Gn = 5 (l /ph)

Hiệu suất truyền nhiệt trung bình

Cùng chiều Ngược chiều

0.25

0.20

0.15
Nhiệt độ

0.10

0.05

0.00
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 24. Hiệu suất truyền nhiệt trung bình cho hai trường hợp với Gn =1 (l /ph)
Cùng chiều Ngược chiều

0.25

0.20

0.15
Nhiệt độ

0.10

0.05

0.00
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 24. Hiệu suất truyền nhiệt trung bình cho hai trường hợp với Gn =2 (l /ph)
Cùng chiều Ngược chiều

0.25

0.20
Nhiệt độ
0.15

0.10

0.05

0.00
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 25. Hiệu suất truyền nhiệt trung bình cho hai trường hợp với Gn =3 (l /ph)

Cùng chiều Ngược chiều

0.25

0.20

0.15
Nhiệt độ

0.10

0.05

0.00
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 26. Hiệu suất truyền nhiệt trung bình cho hai trường hợp với Gn =4 (l /ph)

Cùng chiều Ngược chiều

0.25

0.20

0.15
Nhiệt độ

0.10

0.05

0.00
0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
GL l/ph

Hình 27. Hiệu suất truyền nhiệt trung bình cho hai trường hợp với Gn =5 (l /ph)
4.5. Đồ thị so sánh các giá trị ∆tlog và KT cho mỗi bộ giá trị đọc

Hai dòng cùng chiều


3000.00

2500.00

2000.00

1500.00
KT

1000.00

500.00

0.00
15.400 15.600 15.800 16.000 16.200 16.400 16.600 16.800 17.000
Δlog

Hình 28. Đồ thị thể hiện các giá trị ∆tlog và KT cho hai dòng cùng chiều
Hai dòng ngược chiều

6000

5000

4000

3000
KT

2000

1000

0
16 16.2 16.4 16.6 16.8 17 17.2 17.4 17.6
∆Tlog

Hình 29. Đồ thị thể hiện các giá trị ∆tlog và KT cho hai dòng ngược chiều
4.6. Đồ thị thể hiện KT và KT* theo chuẩn số Re
Hai dòng cùng chiều
1600.00
1400.00
1200.00
1000.00

KT - KT*
800.00
600.00
400.00
200.00
0.00
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
RE

KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)

Hình 30. Đồ thị thể hiện giá trị KT và KT* theo Re tại Gn = 1 (l/ph) cho hai dòng cùng chiều

3000.00

2500.00

2000.00
KT - KT*

1500.00

1000.00

500.00

0.00
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
RE

KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)

Hình 31. Đồ thị thể hiện giá trị KT và KT* theo Re tại Gn = 2 (l/ph) cho hai dòng cùng chiều

3000.00

2500.00

2000.00
KT - KT*

1500.00

1000.00

500.00

0.00
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
RE

KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)

Hình 32. Đồ thị thể hiện giá trị KT và KT* theo Re tại Gn = 3 (l/ph) cho hai dòng cùng chiều
3000.00

2500.00

2000.00

KT - KT*
1500.00

1000.00

500.00

0.00
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
RE

KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)

3000.00

2500.00

2000.00
KT - KT*

1500.00

1000.00

500.00

0.00
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
RE
KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)

Hình 33. Đồ thị thể hiện giá trị KT và KT* theo Re tại Gn = 4 (l/ph) cho hai dòng cùng chiều

3000.00

2500.00

2000.00
KT - KT*

1500.00

1000.00

500.00

0.00
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
RE
KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)

Hình 34. Đồ thị thể hiện giá trị KT và KT* theo Re tại Gn = 5 (l/ph) cho hai dòng cùng chiều
Hai dòng ngược chiều
2000
1800
1600
1400
1200

KT - KT*
1000
800
600
400
200
0
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
RE
KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)

Hình 35. Đồ thị thể hiện giá trị KT và KT* theo Re tại Gn = 1 (l/ph) cho hai dòng ngược chiều
3000

2500

2000

KT - KT*
1500

1000

500

0
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
RE
KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)

Hình 36. Đồ thị thể hiện giá trị KT và KT* theo Re tại Gn =2 (l/ph) cho hai dòng ngược chiều

4000
3500
3000
2500
KT - KT*

2000
1500
1000
500
0
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
RE
KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)

Hình 37. Đồ thị thể hiện giá trị KT và KT* theo Re tại Gn =3 (l/ph) cho hai dòng ngược chiều

4500
4000
3500
3000
KT - KT*

2500
2000
1500
1000
500
0
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
RE
KT KT* KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)
Hình 38. Đồ thị thể hiện giá trị KT và KT* theo Re tại Gn =4 (l/ph) cho hai dòng ngược chiều

6000

5000

4000
KT - KT*
3000

2000

1000

0
2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
RE
KT Linear (KT) KT* Linear (KT*)

Hình 39. Đồ thị thể hiện giá trị KT và KT* theo Re tại Gn =5 (l/ph) cho hai dòng ngược chiều

5. BÀN LUẬN

Sau khi thực hiện xong bài thí nghiệm và xử lý số liệu. Nhóm xin được rút ra một số
kết luận và nhận xét như trình bày sau đây.

Về nhiệt độ của dòng nóng và nhiệt độ dòng lạnh:

Đối với hai dòng cùng chiều, khi tăng lưu lượng dòng lạnh thì cả nhiệt độ dòng nóng
và nhiệt độ dòng lạnh đều có xu hướng giảm, nhưng độ giảm nhiệt độ của dòng lạnh
ổn định hơn. Khi tăng lưu lượng dòng nóng thì nhìn chung nhiệt độ tăng và ngày càng
ổn định.

Đối với hai dòng ngược chiều, khi tăng lưu lượng dòng lạnh thì nhiệt độ cả dòng
nóng và dòng lạnh đều giảm. Còn khi tăng lưu lượng dòng nóng thì nhiệt độ tăng, ổn
định dần.

Về sự chênh lệnh nhiệt độ ∆Tn và ∆TL

Đối với hai dòng xuôi chiều, khi lưu lượng dòng lạnh tăng thì ∆T n tăng trong khi ∆TL
giảm. Đồng thời, độ giảm này có xu hướng tăng và tiến về gần giá trị 0 khi tăng lưu
lượng dòng nóng.
Đối với hai dòng ngược chiều, khi lưu lượng dòng lạnh tăng thì ∆Tn tăng trong khi
∆TL giảm. Nhưng độ giảm của ∆TL tăng khi tăng lưu lượng dòng nóng.

Về nhiệt năng hấp thu/tỏa ra

Với dòng cùng chiều, khi ta tăng lưu lượng dòng lạnh thì Q e tăng, Qc giảm và Qf tăng
trong khi tăng lưu lượng dòng nóng thì Qe tăng, Qc tăng và Qf giảm

Với dòng ngược chiều, khi ta tăng lưu lượng dòng lạnh thì Q e tăng, Qc thay đổi không
ổn định và Qf tăng (nhưng các giá trị gần như nhau). Nếu ta tăng lưu lượng dòng nóng
thì Qe tăng, Qc tăng và Qf tăng.

Nhưng nhìn chung rằngcác giá trị của Q f ổn định, không ảnh hưởng quá đáng kể khi
tăng lưu lượng dòng chảy.

So với lý thuyết, giá trị của Q e và Qc có sự khác biệt do lượng nhiệt thất thoát ra ngoài
môi trường trong quá trình truyền nhiệt.

Về hiệu suất truyền nhiệt

Những sai số trong quá trình truyền nhiệt, chúng có hiệu ứng dây chuyền dẫn đến
hiệu suất tổng quát tính toán của trường hợp xuôi chiều thậm chí cao hơn cả trường
hợp hai dòng ngược chiều, mặc dù theo lý thuyết thì hiệu suất của hai dòng ngược
chiều phải cao hơn.

Hiệu suất trung bình của trường hợp hai dòng xuôi chiều thấp hơn của hiệu suất trung
bình hai dòng ngược chiều, điều này là phù hợp với lý thuyết. Nhưng hiệu suất cực kỳ
thấp (~20%), lượng nhiệt thất thoát phải nói là cực kỳ lớn.

Đối với hiệu suất từng dùng thì so với trường hợp xuôi chiều thì khi ta chuyển sang
trường hợp ngược chiều, hiệu suất dòng nóng tăng lên trong khi hiệu suất dòng lạnh
không ổn định và có vùng giá trị tương tự như dòng nóng

Giá trị ∆Tlog và hệ số truyền nhiệt tổng quát KT

Các sai số dây chuyền trong quá trình tính toán dẫn đến các giá ∆T log nhỏ và có sự
chênh lệch, mặc dùng vùng giá trị chênh lệch không đáng kể (∆T log =14÷ 15) ở cả hai
trường hợp xuôi chiều và ngược chiều.
Còn về hệ số truyền nhiệt tổng quát K T, các giá trị KT lớn và các sự dao động mạnh
trong vùng giá trị; không đều cho cả trường hợp hai dòng xuôi chiều và trường hợp
hai dòng ngược chiều. Điều này là kết quả của sai số dây chuyền. Ngoài ra, hệ số
truyền nhiệt tổng quát của quá trình truyền nhiệt xuôi chiều nhìn chung thấp hơn so
với quá trình truyền nhiệt ngược chiều. Ở cả hai trường hợp, các giá trị đều phân bố
không đều.

Các giá trị ∆T1 và ∆T2, α1 và α2

Các giá trị ∆T1 và ∆T2 của quá trình truyền nhiệt xuôi chiều lớn hơn so với quá trình
truyền nhiệt ngược chiều.

Các giá trị α1 và α2 của cả hai trường hợp hầu như giống nhau, hoặc chênh lệnh không
đáng kể.

So sánh KT và KT*

Ở bài thí nghiệm, giá trị KT cao hơn đáng kể so với giá trị của KT*. Nó có thể gây ra
bởi các nguyên nhân như nhiệt lượng tổn thất chưa bù được sai số, nhiệt độ trung bình
bề mặt tính có sai số so với thực tế hay sự thay đổi cơ chế dòng chảy trong quá trình
truyền nhiệt. Nó cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các yêu tố như cặn bẩn hay thời tiết.

Nhận xét về quá trình truyền nhiệt:

Tổn thất nhiệt của thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống được thực hiện trong bài thí
nghiệm là cực kỳ lớn. Mức độ sai số của giá trị đo được cao và có sự chênh lệch đáng
kể giữa các giá trị đo được. Điều này có thể được giải thích bằng một số nguyên nhân
như sau:

- Trong quá trình làm, có xảy ra hiện tượng máy tính bị dừng, nhóm buộc phải cắm
dây nên tín hiệu cảm biến mất ổn định và cần thời gian để ổn định lại. Chính vì
vậy,các giá trị có sự thay đổi.

- Phần mềm đo và bộ cảm biến sử dụng bộ điều khiểm PID. Các giá trị đo được không
quá chính xác mà dao động trong một vùng nhất định dẫn đến việc nhóm bắt kết quả
chưa đúng do nằm gần biên trên hoặc biên dưới của khoảng dao động. Vì vậy, nhiệt độ
có chênh lệnh so với nhiệt độ thực tế, sai số là không thể tránh khỏi.
- Nhiệt lượng truyền từ ống sang môi trường và ống không có bọc cách nhiệt nên nhiệt
dễ bị thất thoát ra ngoài môi trường.

- Ngoài ra, còn có thể có một số nguyên nhân khác gây sai số có thể xảy ra như sai sót
trong quá trình ghi kết quả; lưu chất được sử dụng chưa thực sự sạch, bị cáu bẩn; điều
kiện thí nghiệm trong thời tiết nắng nóng có bức xạ cao và sức gió từ quạt trần cũng
có thể làm ảnh hưởng đến kết quả

Từ những nguyên nhân kể trên, nhóm xin đưa ra một số cách khắc phục như sau:

- Ta phải đợi lưu lượng ổn định mới bắt đầu thí nghiệm (bật phần mềm và chỉnh các
giá trị đo).

- Sinh viên ghi số liệu phải chờ số hiện trên màn hình máy tính ổn định, nếu nó dao
động thì chọn con số xuất hiện nhiều nhất và lấy nhiều lần khác nhau, tính trung bình
các số đã chọn để lấy số chính xác nhất.

- Lắp hệ thống kín, không tiến hành thí nghiệm ở môi trường có nhiệt độ quá cao/quá
thấp hay có sự hiện diện của gió mạnh.

- Thao tác thí nghiệm chính xác theo hướng dẫn của giảng viên, không tự ý thay đổi
lưu lượng hay chạm vào các cảm biến.

- Sử dụng nguồn lưu chất sạch, không dính cặn bẩn để số liệu được chính xác nhất.

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ. “Quá trình và thiết bị truyền nhiệt”. ĐHQG
Tp. HCM, 2013.

[2] Hoàng Đình Tín. “Truyền nhiệt và tính tóa thiết bị trao đổi nhiệt”. ĐHQG Tp.
HCM, 2013.

[3] Phạm Xuân Toàn, “Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm
– Tập 3, Các quá trình truyền nhiệt”. NXB Khoa học – Kỹ thuật, 2003

[4] “HT31 Tubular Heat Exchanger” – Anntield.

[5] “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 1”, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật Hà Nội.

You might also like