Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

1.

Thời điểm lấy máu


- Lấy máu trước thời điểm người bệnh có biểu hiện rét run và bắt đầu sốt cao, trong
vòng 30 phút, không được chậm trễ vì theo thời gian lượng vi khuẩn trong máu sẽ
giảm sốt sau khi bệnh nhân hạ sốt.
- Lấy máu trước khi sử dụng kháng sinh. Nếu đang sử dụng kháng sinh phải ngưng
sử dụng kháng sinh hoặc lấy máu trước thời điểm sử dụng liều kháng sinh tiếp
theo.
Lưu ý: Tránh lấy máu ở một số trường hợp sau:
- Bệnh nhân đang truyền dịch hoặc vừa truyền dịch xong
- Bệnh nhân đâng dùng thuốc kháng sinh
- Bệnh nhân đang ăn hoặc vừa ăn xong
2. Nguyên tắc lấy máu
- Lấy máu đúng thời kỳ vi khuẩn đang lưu hành trong máu nhiều nhất, lúc sốt cao
nhất
- Lấy máu nhiều lần trong ngày và trong nhiều ngày liên tiếp (bệnh Osler)
- Đảm bảo vô khuẩn
- Đảm bảo đúng số lượng máu cần lấy
- Máu lấy xong cấy ngay vao bình canh thang tại gường bệnh
3. Số chỉ định cấy máu
- Lấy 2 mẫu ở 2 vị trí, cùng thời điểm
- Lấy 2 mẫu ở cùng vị trí, cùng thời điểm
- Lấy máu nhiều lần/ngày (bệnh Osler)
- Lấy máu nhiều ngày liên tiếp
- Không nên chỉ định cấy máu một mẫu
4. Cách lấy máu tĩnh mạch để cấy máu
a. Chuẩn bị
- Đối chiếu họ tên, tuổi, số giường, phòng bệnh nhân được lấy máu
- Tường hợp cấy máu nhiều lần trong ngày và nhiều ngày liên tiếp cần ghi rõ ngày,
giờ cấy máu lần 1, 2, 3…
- Thời gian lấy máu chậm nhất là 15 phút sau khi nhận phiếu cấy máu
- Kiểm tra dụng cụ, rửa tay sạch, đeo khẩu trang, găng tay trước khi lấy máu
b. Thủ thuật lấy máu
- Kiểm tra nhiệt độ bệnh nhân, ghi phiếu xét nghiệm
- Lấy tĩnh mạch khuỷu tay hoặc mu bàn tay hoặc cổ tay
- Buộc dây garo, sát trùng nơi chõ kim bằng cồn 70º
- Mở nắp bảo vệ chai cấy máu, sát trùng mặt nút cao su bằng cồn 70º, chọc kim qua
nút cao su, bơm trực tiếp máu vào chai, lắc chai cấy máu để máu được trộn đều
- Sát khuẩn tay lấy bệnh phẩm bằng cồn 70º

You might also like