Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

1.1.

Sử dụng nhiệt ở công trình


Khách sạn Thùy Anh 4 tiêu chuẩn sao, gồm 103 phòng ngủ,
128 phòng có nhu cầu sử dụng hơi và nước nóng.
Tất cả các phòng đều được thiết kế hiện đại, đầy đủ tiện nghi, có đầy đủ
nguồn nhiệt cho tắm, giặt là, massage, bể bơi .
Ngoài ra khách sạn còn có phục vụ quán Bar, nhà hàng, hội thảo sự kiện,
phòng tập thể thao.
Thiết kế hệ thống cung cấp nguồn nhiệt cho khách sạn THÙY ANH
HOTEL vào các nhu cầu sử dụng nhiệt chính sau đây:
Hệ thống nước nóng cho hộ sử dụng tắm, rửa ...của mỗi phòng ngủ và
cho nhà bếp nấu nướng... của nhà hàng.
Nguồn nhiệt nóng cho việc tắm, giặt, bể bơi .
Nguồn hơi nóng cho các dịch vụ MASSAGE, LÀ xông hơi.

Tổng quan :
Đặc điểm khí hậu khu vực:
- Ninh Bình có khí hậu nhiệt đới, gió mùa. Thời tiết hàng năm chia làm
4 mùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đông.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24 độC. Tổng nhiệt độ năm đạt tới trị số
8500 độC, lượng mưa trung bình năm trên 2000mm.
Ninh Bình nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: mùa hè nóng ẩm, mưa
nhiều từ tháng 5 đến tháng 9; Mùa khô kéo dài từ tháng 12 năm trước đến
tháng 4 năm sau, ít mưa, khô lạnh.
Độ ẩm tương đối trung bình: 80-85%; Số giờ nắng trong năm: 1.600-1.700
giờ, cường độ bức xạ mặt trời 4,2-4,4 kWh/m2/ngày mức độ trung bình để
ứng dụng năng lượng mặt trời.
Thời tiết ở Ninh Bình tháng 1:
 Nhiệt độ cao nhất: 32,4 ° C
 Nhiệt độ thấp nhất: 5,7 ° C
 Nhiệt độ trung bình: 16,6 ° C
 Lượng mưa: 24 mm
 Độ ẩm: 85,1%
 Số ngày mưa trung bình: 9,1 ngày
 Số giờ nắng trung bình hàng tháng: 76 giờ

Thời tiết ở Ninh Bình tháng 2:


 Nhiệt độ cao nhất: 33,3 ° C
 Nhiệt độ thấp nhất: 5,7 ° C
 Nhiệt độ trung bình: 17,1 ° C
 Lượng mưa: 29 mm
 Độ ẩm: 88,1%
 Số ngày mưa trung bình: 13,2 ngày
 Số giờ nắng trung bình hàng tháng: 46 giờ

Thời tiết ở Ninh Bình tháng 3:


 Nhiệt độ cao nhất: 36,6 ° C
 Nhiệt độ thấp nhất: 7,5 ° C
 Nhiệt độ trung bình: 19,7 ° C
 Lượng mưa: 48 mm
 Độ ẩm: 90,4%
 Số ngày mưa trung bình: 16,1 ngày
 Số giờ nắng trung bình hàng tháng: 46 giờ

Thời tiết ở Ninh Bình tháng 9:


 Nhiệt độ cao nhất: 36,6 ° C
 Nhiệt độ thấp nhất: 16,8 ° C
 Nhiệt độ trung bình: 27,3 ° C
 Lượng mưa: 269 mm
 Độ ẩm: 85,2%
 Số ngày mưa trung bình: 15,1 ngày
 Số giờ nắng trung bình hàng tháng: 170 giờ

Thời tiết ở Ninh Bình tháng 10:


 Nhiệt độ cao nhất: 34,1 ° C
 Nhiệt độ thấp nhất: 13,4 ° C
 Nhiệt độ trung bình: 24,8 ° C
 Lượng mưa: 244 mm
 Độ ẩm: 82,7%
 Số ngày mưa trung bình: 12,1 ngày
 Số giờ nắng trung bình hàng tháng: 167 giờ

Nhu cầu Du Lịch:

lượng khách du lịch đến Ninh bình phần lớn là khách nội địa, gấp xấp xỉ
10 lầm so với khách quốc tế. Cũng chính vì vậy nhu cầu thuê các khách sạn
nhà nghỉ cũng khá cao.
Khách thường thuê chủ yếu bao gồm: hộ gia đình, cặp đôi, bạn bè. Thời gian
lưu trú tầm vài ngày
- Khách thường đến vào các tháng đầu năm (1 2 3) và các tháng 9 10
- Khách chủ yếu đến từ châu Âu nên nhu cầu sử dụng nước nóng cao
- 89 tắm bồn, 42 tắm vòi
• Khách thuê phòng:
Số lượng khách thường sử dụng 70% số phòng.
• Nhu cầu sử dụng:
Nhu cầu sử dung nước thường là 80 % số phòng sử dụng đồng thời.
Giờ cao điểm: 2h
Qua những hiểu biết trên về thời thiết khí hậu tại khách sạn THÙY ANH
HOTEL chúng em đưa ra phương pháp cấp nhiệt chính sau để phù hợp
nhất với các yếu tố về con người khí hậu và đặc biệt là kinh tế cho khách
sạn là LÒ HƠI kết hợp với BƠM NHIỆT.
https://medium.com/@maybomnhietheatpump/tim-hieu-ve-may-nuoc-nong-
bom-nhiet-heat-pump-53ebc2b6ca0c

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT


Cấp nước nóng cho Tòa nhà 9-15 tầng, bao gồm 128 phòng
Gia nhiệt cho bể bơi có dung tích 195 m3
Cấp hơi cho hệ thống massage, giặt là
1. Thông số cho hệ thống cấp nhiệt
Đối với khách sạn thì tiêu thụ nhiệt dùng để tắm chỉ tập trung vào các giờ
cao điểm, còn trong các giờ còn lại thi ít tiêu thụ. Vì thế tính toán nhiệt cho
hệ thống được quy về bài toán tính lựa chọn công suất nhiệt của hệ thống
sao cho đủ cung cấp nhiệt phục vụ cho tắm, giặt là và gia nhiệt cho bể bơi
vào các giờ cao điểm. Thời gian giờ cao điểm là 2 giờ. Với 128 phòng ngủ
thì ta chọn 2 bể mỗi bể có dung tích nước nóng là 4000 lít. Trước những giờ
cao điểm ta cho lò hơi hoạt động để gia nhiệt cho bể trước đi để giảm tải.

Hệ thống cấp nước nóng 128 phòng


Nhiệt độ nước lạnh ( t1) 20 oC
Nhiệt độ nước nóng sử dụng tại hộ tiêu thụ (t2) 40 oC
Nhiệt độ nước nóng trong bể nước nóng (t3) 70 oC
Hệ số đồng thời của khách thuê phòng khách sạn 0,7
Hệ số sử dụng nước đồng thời 0,8
Lượng nước sử dụng với tắm vòi(42) 250 lít/ngày
Lượng nước sử dụng với tắm bồn(89) 350 lít/ngày
- Gia nhiệt cho bể bơi:
Gia nhiệt cho bể bơi có dung tích 195m3
Nhiệt độ nước nóng trong bể bơi (t4) 30oC
Hệ số tổn thất nhiệt trong bể bơi Ktt = 1.1
- Cấp hơi trực tiếp cho phòng massage:
Lượng tiêu thụ hơi cho một phòng massage 40( kghơi/h)
Số phòng sử dụng cho mục đích massage 7 phòng

2. Phương án cấp nhiệt:


Hơi từ lò hơi đi qua bộ góp hơi sau đó được cấp cho 3 vị trí sử dụng.
Hơi đi tới các phòng massage.
Hơi đi qua bộ trao đổi nhiệt để cấp nước nóng cho bể bơi.
Hơi được trao đổi nhiệt với nước lạnh phía trên để cấp nước nóng cho
128 phòng.
3. Tính toán về thiết bị nguồn cấp nhiệt
a : Tính công suất hơi cần cho nhu cầu nước nóng của khách sạn
Lượng nước cung cấp để sử dụng ở 40 oC tiêu thụ trong giờ cao điểm của
phòng là:
G40 = 0,7. 0,8 . (250.42+350.89) = 23324~23500 (l/ngày ).
Ta có phương trình cân bằng nhiệt và vật chất như sau: G20.
(40 – 20) = G70 (70 – 40)

G20+ G70= G40


Giải hệ phương trình ta được: G70 = 9400 (l/ngày ) G20= 14100(l/ngày )
Vậy trong 1 giờ cao điểm khách sạn tiêu thụ lượng nước nóng ở 70°C là
4700 lít. Nhu cầu của khách sạn là có 2 giờ cao điểm để tắm. Vậy trong 2
giờ tổng lượng nước tiêu thụ 9400 lít. Vì trong 2 bể chứa có tổng 8 m3 nên
trong 2 giờ lò hơi cần cấp nhiệt để tạo ra thêm 1400 lít nước nóng. Vậy
trong 1 giờ cao điểm lò hơi cần gia nhiệt cho 700 lít nước nóng.

Lượng nhiệt trong lúc chưa phải giờ cao điểm( ban đầu) lò hơi cần gia nhiệt
cho 8000 lít nước từ 20°C lên 70°C trong các bể chứa nước nóng là:
Q0 =m .c.( t2-t1)=8000. 4,18 . 50 =167200(kJ)
Lượng hơi cần để gia nhiệt cho 8000 lít nước đó là :
G0 = 1020.5(kg hơi)
 Công suất hơi cần thiết để gia nhiệt cho 8000 lít nước nóng trong bể
chứa là:
D0 = = 340.17 (kg hơi /h)
Ta gia nhiệt cho nước nóng trong khoảng thời gian 3h trước giờ cao điểm.
Trong 1 giờ cao điểm lò hơi cần gia nhiệt cho 700 lít nước nóng:
Lượng nhiệt cần thiết truyền cho nước lạnh để 700 lít nước từ 20 oC trở
thành nước nóng ở 70 oC :
Q1 = mc (t2 –t1) = 700.4,18.50 = 146300( kJ/h )
Công suất hơi phục vụ gia nhiệt nước cung cấp cho các hộ tiêu thụ là:
D1 = Q1/(r.η) = 146300/ ( 2048. 0,8) ≈ 89.3 (kghơi/h)
η : hiệu suất của thiết bị gia nhiệt
r : nhiệt ẩn hoá hơi của nước ở áp suất 8 bar
b: Tính công suất hơi cần cho nhu cầu gia nhiệt bể bơi
Bể bơi có dung tích 195 m3 lớn nên việc gia nhiệt trong 1 thời gian ngắn là
rất khó. Ta cho lò hơi hoạt động để cấp hơi gia nhiệt cho bể bơi lên 30 oC
trước nên trong những ngày khác chỉ cần cho lò hơi hoạt động để bổ sung
lượng nhiệt thất thoát trong bể bơi và giữ cho nhiệt độ bể bơi luôn ở 30 oC.
Song song với quá trình đó ta cần cấp nhiệt để ở phía trên của bể bơi.

Thông số đầu vào


- Nhiệt độ nước lạnh t1 = 20oC
- Nhiệt độ nước bể bơi đạt yêu cầu : t4 = 30oC
- Dung tích bể bơi V = 195 m3

Tính nhiệt
- Lượng nhiệt cần cấp cho 195 m3 nước bể bơi từ t1 lên t4
Q2 = Cp.m.(t4 – t1 ) = 4,18.195.1000. (30- 20) = 8151000 (kJ)
- Khi tính đến hệ số tổn thất nhiệt ra môi trường ta
có:2 Q ’ = Ktt.Q
2 = 1,1. 8151000 = 89661000 (kJ)
- công suất lò hơi yêu cầu: Qo = 373587.5(kJ/h) nên cần khảng 1 ngày
để gia nhiệt cho bể bơi
-
Dbb = Qo/ (r.η) = 373587.5/( 2048. 0,8) = 228.8(kghơi/h)
Trong đó η : hiệu suất của thiết bị gia nhiệt

r : nhiệt ẩn hoá hơi của nước ở áp suất 8 bar


( chúng ta không gia nhiệt cho 195 m3 full time mà chỉ trong
thời gian mà lò không hoạt động max công suất)

Gia nhiệt cho bể bơi khi bể đã hoạt động


Tổn thất nhiệt ra không khí: Q =α.F.∆t
α = 15 W/m2.K Hệ số toả nhiệt của nước ra không khí
Thông số đầu vào diện tích bể bơi: F = 131 m2 , độ sâu của bể bơi là h = 1,45
m
Nhiệt độ môi trường là 20 oC => ∆t = 30 - 20 = 10oC
Q= α.F.∆t = 15. 131. 10 = 19650 W = 19650.3600/1000 = 70740~71200
(kJ/h)
- Tổn thất nhiệt do bay hơi

Giả thiết lượng hơi nước bốc hơi là 1% mỗi ngày


Ta có lượng nhiệt tổn thất là :
Q = (1.5%.V.ρ.r)/24 = 0,015.195.1000.2258/24 = 275193.8 (kJ/h)
- Tổn thất nhiệt qua thành bể và đáy bể

Giả thiết độ sâu trung bình của bể bơi là 1,45 m, dài 19,5m, rộng 9,5 m
Q = k.F. ∆t = 1,9. (134 + 185,3).(30 – 20) = 6061 W = 21820 (kJ/h)
k == = 1,9 ( W/m2.K)

Công suất lò hơi cần thêm là


D2 = Q/(r.η) = (71200+ 275193.8 +21820) / ( 2048. 0,8) = 224.74 (kghơi /h)
c: Tính công suất hơi cần cho nhu cầu massage, giặt là
Tổng lượng hơi cần cho nhu cầu massage, giặt là là:
D3 = n . mt = 7. 40 +4.10 = 320 (kghơi/ h)
⁕K ế t luận: Vậy tổng công suất yêu cầu của lò hơi cấp nhiệt cho toàn
khách sạn là:
DT =D0+D1+Dbb+D2+D3 = 340+89.3 + 228 + 224.74 + 320=1202.04(kghơi/h)
b
Để đáp ứng tổng lượng nước sử dụng khi có nhu cầu cao nhất theo tính toán
ở trên ta xây dựng 2 bể nước cấp mỗi bể có thể tích 4 m 3 để phục vụ cấp
nước lạnh và cấp nước cho hệ thống lò hơi.
Hệ thống lò hơi cần lắp đặt 3 lò hơi: 2 lò hơi công suất 300 (kg hơi/h) và 1
lò hơi công suất 240 (kg hơi/h) để cung cấp đủ lượng hơi cần dùng đồng thời
linh hoạt kết hợp với sử dụng năng lượng mặt trời để tiết kiệm chi phí.
Ngoài ra việc sử dụng 2 bể nước, 2 lò hơi giúp cho hệ thống vận hành được
ổn định kể cả trường hợp xảy ra sự cố hoặc khi cần vệ sinh, sửa chữa bảo
dưỡng hệ thống.
2.4 Tính chọn bình gia nhiệt
- Để tạo ra được nước nóng có nhiệt độ thích hợp với như cầu sinh hoạt của
từng người ,ta chọn nhiệt độ nước nóng cấp cho từng phòng là t3 = 65oC
- Nước nóng và nước lạnh của hệ thống cấp nước tuỳ theo nhu cầu sử dụng
của con người mà được cấp theo tỉ lệ,để đơn giản cho việc tính toán ta chọn
nhiệt độ t2 = 40oC
- Theo yêu cầu về sử dụng nước nóng ở nhiệt độ là 40oC trong khách sạn đối
với một phòng ở giờ cao điểm là G1 = 300 l/h
- Tương ứng với lượng nước nóng ở 80oC cần cấp trong giờ cao điểm
là Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

=> Lượng nước ở 20oC và 80oC cần cấp lần lượt sẽ là G20= 200
( lít/giờ ) và G80 = 100 ( lít/giờ )
=> G2 = 100.45 = 4500 lít/h
Để đảm bảo cho các nhu cầu khác ngoài sử dụng để tắm thì ta chọn 2 bình
gia nhiệt với dung tích mỗi bình là 2500 lít. Vậy tổng dung tích của bình gia
nhiệt là 5000 lít.

You might also like