Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 119

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DUY TRÌ ÁP SUẤT NƯỚC ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ


NƯỚC SẠCH

NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. LÊ QUANG ĐỨC

Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp:


Nguyễn Tấn Định 1711050091 17DTDA1
Nguyễn Trường Duy 1711050002 17DTDA1
Nguyễn Như Hiếu 1711050063 17DTDA1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng . . . năm . . .

1
BM01/QT05/ĐT-KT

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH


PHIẾU ĐĂNG KÝ
ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hệ: Đại học chính quy (CQ, LT, B2, VLVH)

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên đăng ký đề tài (sĩ số trong nhóm…3…):
• Nguyễn Trường Duy MSSV: 1711050002 Lớp: 17DTDA1
Điện thoại: 0968756653 Email:nguyentruongduy10031999@gmail.com ...........
• . Nguyễn Như Hiếu MSSV: 1711050063 Lớp: 17DTDA1
Điện thoại:0969574107 Email:nhuhieu1999@gmail.com
• Nguyễn Tấn Định MSSV: 1711050091 Lớp: 17DTDA1
Điện thoại: 0394730372 Email: ngtandinh1509@gmail.com
Ngành : KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
Chuyên ngành: TỰ ĐỘNG HÓA
2. Tên đề tài đăng ký : THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DUY TRÌ ÁP
SUẤT ỨNG DỤNG TRONG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
Sinh viên đã hiểu rõ yêu cầu của đề tài và cam kết thực hiện đề tài theo tiến độ và
hoàn thành đúng thời hạn.

TP. HCM, ngày 14 tháng 04 năm 2021


Giảng viên hướng dẫn Sinh viên đăng ký
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

2
MÃ ĐỀ TÀI: 192

Viện Kỹ thuật Hutech

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ


THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Mỗi sinh viên một phiếu, GVHD ghi rõ tên đề tài và nhiệm vụ của từng sinh viên.
GVHD chuyển cho SV để nộp về VP Viện.)

1. Sinh viên thực hiện đề tài


Họ tên : Nguyễn Trường Duy MSSV: 1711050002 Lớp: 17DTDA1
Điện thoại: 0968756653 Email: nguyentruongduy10031999@gmail.com
Ngành : Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
2. Tên đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DUY TRÌ ÁP SUẤT
ỨNG DỤNG TRONG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
3. Nhiệm vụ thực hiện đề tài:
a. Tìm hiểu thực tế :
✓ Tóm tắt các vấn đề kỹ thuật, kinh tế, vận hành chính trong hệ thống
cung cấp nước chung cư
✓ Tóm tắt giải pháp không sử dụng với giải pháp sử dụng biến tần điều
khiển bơm dùng cho việc tự động ổn định áp suất nước
✓ So sánh, đánh giá ưu điểm, nhược điểm về tiêu thụ điện năng của 2
giải pháp trên
b. Đề xuất giải pháp sử dụng trong đồ án tốt nghiệp
✓ Mô tả cấu hình của giải pháp lựa chọn, các thiết bị chính của giải
pháp lựa chọn
✓ Mô tả các chức năng điều khiển, bảo vệ, giám sát, report

3
c. Thiết kế và thi công mô hình hệ thống duy trì áp suất bơm nước, sử dụng
biến tần, PLC, HMI, SCADA
• Cấu hình tối thiểu:
✓ Hệ thống mô phỏng cấp nước gồm bồn, đường ống, các loại van.
✓ 1 bơm ly tâm thay đổi lưu bằng biến tần, 1 bơm chạy nền
✓ Cảm biến áp suất nước, cảm biến mức nước bồn, tủ điều khiển,
PLC, Scada
• Tính năng hoạt động
✓ Chế độ chạy tự động: Điều khiển tự động bơm bảo đảm ổn định áp
suất nước cấp
✓ Các chế độ chạy máy manual, chạy thử hệ thống
✓ Các tính năng bảo vệ: bơm, động cơ, biến tần, sự cố nguồn điện,
nguồn nước
✓ Quản lý, giám sát hoạt động: Cài đặt, chỉnh định thông số hệ thống
thông qua Scada, giám sát thông số hoạt động chính như trạng thái,
điện áp, tốc độ, công suất tiêu thụ biến tần, sự cố
✓ Report: lập báo cáo hàng tháng trên Scada về số giờ chạy hàng
ngày, công suất tiêu thụ điện, điện năng tiêu thụ, tổng số sự cố.

TP. HCM, ngày … tháng … năm 20…


Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

4
MÃ ĐỀ TÀI: 192
Viện Kỹ thuật Hutech

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ


THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Mỗi sinh viên một phiếu, GVHD ghi rõ tên đề tài và nhiệm vụ của từng sinh viên.
GVHD chuyển cho SV để nộp về VP Viện.)

1. Sinh viên thực hiện đề tài


Họ tên : Nguyễn Như Hiếu MSSV: 1711050063 Lớp: 17DTDA1
Điện thoại: 0969574107 Email: nhuhieu1999@gmail.com
Ngành : Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
2. Tên đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DUY TRÌ ÁP SUẤT
ỨNG DỤNG TRONG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
3. Nhiệm vụ thực hiện đề tài:
a. Tìm hiểu thực tế :
✓ Tóm tắt các vấn đề kỹ thuật, kinh tế, vận hành chính trong hệ thống
cung cấp nước chung cư
✓ Tóm tắt giải pháp không sử dụng với giải pháp sử dụng biến tần điều
khiển bơm dùng cho việc tự động ổn định áp suất nước
✓ So sánh, đánh giá ưu điểm, nhược điểm về tiêu thụ điện năng của 2
giải pháp trên
b. Đề xuất giải pháp sử dụng trong đồ án tốt nghiệp
✓ Mô tả cấu hình của giải pháp lựa chọn, các thiết bị chính của giải pháp
lựa chọn
✓ Mô tả các chức năng điều khiển, bảo vệ, giám sát, report
c. Thiết kế và thi công mô hình hệ thống duy trì áp suất bơm nước, sử dụng
biến tần, PLC, HMI, SCADA
• Cấu hình tối thiểu:
✓ Hệ thống mô phỏng cấp nước gồm bồn, đường ống, các loại van.

5
✓ 1 bơm ly tâm thay đổi lưu bằng biến tần, 1 bơm chạy nền
✓ Cảm biến áp suất nước, cảm biến mức nước bồn, tủ điều khiển,
PLC, Scada
• Tính năng hoạt động
✓ Chế độ chạy tự động: Điều khiển tự động bơm bảo đảm ổn định
áp suất nước cấp
✓ Các chế độ chạy máy manual, chạy thử hệ thống
✓ Các tính năng bảo vệ: bơm, động cơ, biến tần, sự cố nguồn điện,
nguồn nước
✓ Quản lý, giám sát hoạt động: Cài đặt, chỉnh định thông số hệ
thống thông qua Scada, giám sát thông số hoạt động chính như
trạng thái, điện áp, tốc độ, công suất tiêu thụ biến tần, sự cố
✓ Report: lập báo cáo hàng tháng trên Scada về số giờ chạy hàng
ngày, công suất tiêu thụ điện, điện năng tiêu thụ, tổng số sự cố.

TP. HCM, ngày … tháng … năm 20…


Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

6
MÃ ĐỀ TÀI: 192
Viện Kỹ thuật Hutech

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ


THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Mỗi sinh viên một phiếu, GVHD ghi rõ tên đề tài và nhiệm vụ của từng sinh viên.
GVHD chuyển cho SV để nộp về VP Viện.)
1. Sinh viên thực hiện đề tài
Họ tên : Nguyễn Tấn Định MSSV: 1711050091 Lớp: 17DTDA1
Điện thoại: 0394730372 Email: ngtandinh1509@gmail.com
Ngành : Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
2. Tên đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DUY TRÌ ÁP SUẤT
ỨNG DỤNG TRONG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
3. Nhiệm vụ thực hiện đề tài:
a. Tìm hiểu thực tế :
✓ Tóm tắt các vấn đề kỹ thuật, kinh tế, vận hành chính trong hệ thống
cung cấp nước chung cư
✓ Tóm tắt giải pháp không sử dụng với giải pháp sử dụng biến tần điều
khiển bơm dùng cho việc tự động ổn định áp suất nước
✓ So sánh, đánh giá ưu điểm, nhược điểm về tiêu thụ điện năng của 2 giải
pháp trên
b. Đề xuất giải pháp sử dụng trong đồ án tốt nghiệp
✓ Mô tả cấu hình của giải pháp lựa chọn, các thiết bị chính của giải pháp
lựa chọn
✓ Mô tả các chức năng điều khiển, bảo vệ, giám sát, report
c. Thiết kế và thi công mô hình hệ thống duy trì áp suất bơm nước, sử dụng
biến tần, PLC, HMI, SCADA

7
• Cấu hình tối thiểu:
✓ Hệ thống mô phỏng cấp nước gồm bồn, đường ống, các loại van.
✓ 1 bơm ly tâm thay đổi lưu bằng biến tần, 1 bơm chạy nền
✓ Cảm biến áp suất nước, cảm biến mức nước bồn, tủ điều khiển,
PLC, Scada
• Tính năng hoạt động
✓ Chế độ chạy tự động: Điều khiển tự động bơm bảo đảm ổn định
áp suất nước cấp
✓ Các chế độ chạy máy manual, chạy thử hệ thống
✓ Các tính năng bảo vệ: bơm, động cơ, biến tần, sự cố nguồn điện,
nguồn nước
✓ Quản lý, giám sát hoạt động: Cài đặt, chỉnh định thông số hệ
thống thông qua Scada, giám sát thông số hoạt động chính như
trạng thái, điện áp, tốc độ, công suất tiêu thụ biến tần, sự cố
✓ Report: lập báo cáo hàng tháng trên Scada về số giờ chạy hàng
ngày, công suất tiêu thụ điện, điện năng tiêu thụ, tổng số sự cố.

TP. HCM, ngày … tháng … năm 20…


Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

8
LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 202…


(Ký tên và ghi rõ họ tên)

i
LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, chúng em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ,
đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Lê Quang Đức, người đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình làm khoá luận.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Công nghệ
Tp.HCM (HUTECH) nói chung, các thầy cô trong Viện Kỹ Thuật HUTECH nói riêng
đã dạy dỗ cho chúng em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên
ngành, giúp chúng em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận
tốt nghiệp.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 202…


(Ký tên và ghi rõ họ tên)

ii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................... i


LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................................... viii
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI............................................................................................ 2
1.1. Lý do chọn đề tài. ............................................................................................................ 2
1.2. Tổng quan hệ thống ......................................................................................................... 3
1.2.1. Sơ lược về hệ thống cung cấp nước sạch ................................................................. 3
1.2.2. Vai trò của việc duy trì áp suất trong cung cấp nước sạch ....................................... 4
1.3. Nguyên lý hoạt động của hệ thống bơm duy trì áp trong tòa nhà. .................................. 7
Chương 2. TỔNG QUAN GIẢI PHÁP ................................................................................... 9
2.1. Tổng quan ........................................................................................................................ 9
2.1.1. Giải pháp không sử dụng biến tần ............................................................................ 9
2.1.2. Giải pháp sử dụng biến tần ..................................................................................... 10
2.1.3. So sánh ưu nhước điểm của hai giải pháp .............................................................. 10
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT ........................................................................ 14
3.1. Giải pháp thiết kế hệ thống ............................................................................................ 14
3.1.1. Sơ đồ khối phương pháp thiết kế hệ thống............................................................. 14
3.1.2. Phương pháp thiết kê hệ thống duy trì áp suất cung cấp nước sạch. ..................... 14
3.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống. ............................................................................... 16
3.3. Chức năng bảo vệ của hệ thống ..................................................................................... 17
3.3.1. Bảo vệ bằng CB ..................................................................................................... 17
3.3.2. Bảo vệ bằng biến tần .............................................................................................. 17
3.3.3. Bảo vệ bằng cảm biến mực nước ........................................................................... 18
3.4. Chức năng quản lý giám sát hệ thống............................................................................ 18
Chương 4. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM, MÔ HÌNH ............................................................. 21

iii
4.1. Tổng quan quá trình thiết kế và thí nghiệm mô hình..................................................... 21
4.2. Xây dụng tủ điều khiển.................................................................................................. 22
4.2.1. Thống kê ngõ vào ngõ ra. ....................................................................................... 22
4.2.2. Thiết kế bản vẽ mạch điều khiển. ........................................................................... 23
4.2.3. Thiết kế bản vẽ mạch động lực. ............................................................................. 27
4.2.4. Thiết kế bản vẽ bố trí thiết bị tủ điện. .................................................................... 28
4.2.5. Chọn thiết bị đấu nối tủ điện .................................................................................. 30
4.3. Lập trình điều khiển tự động hệ thống cấp nước. .......................................................... 35
4.3.1. Thành lập nguyên lý điều khiển hệ thống .............................................................. 35
4.3.2. Thành lập lưu đồ giải thuật cho hệ thống ............................................................... 36
4.4. Chọn thiết bị điều khiển ................................................................................................ 42
4.4.1. Chọn PLC S7-1200 AC/DC/RLY .......................................................................... 42
4.4.2. Chọn nodule Analog SM 1232 2AO ...................................................................... 43
4.4.3. Chọn biến tần ......................................................................................................... 44
Biến tần 1 pha 220V ra 3 pha 220V FR-120U ................................................................. 44
4.4.4. Cảm biến áp suất nước ........................................................................................... 46
4.4.5. Cảm biến mức nước ............................................................................................... 46
4.5. Thiết kế giao diện Scada WinCC .................................................................................. 48
4.5.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống ....................................................................................... 48
4.5.2. Lập trình giao diện Scdada WinCC ....................................................................... 49
4.6. Chọn thiết bị phần cứng................................................................................................. 52
4.6.1. Bồn chứa nước cho hệ thống .................................................................................. 52
4.6.2. Ống nhựa PVC, phụ kiện keo dán, cao su non. ...................................................... 53
4.6.3. Chọn Bơm cho hệ thống......................................................................................... 55
Chương 5. THI CÔNG THÍ NGHIỆM MÔ HÌNH ............................................................. 57
5.1. Viết chương trình cho PLC S7-1200 AC/DC/RL.......................................................... 57
5.1.1. Hướng dẫn sử dụng phần mềm TiaportoV16 ......................................................... 57
5.1.2. Viết chương trình trên phần mềm TiaportoV16 ..................................................... 63
5.2. Lập trình giao diện Scada WinCC ................................................................................. 70
5.2.1. Lập trình giao diện cơ bản...................................................................................... 70
5.2.2. Lập trình giao diện đồ thị. ...................................................................................... 79
5.2.3. Lập trình giao diện báo cáo. ................................................................................... 82

iv
5.3. Mô phỏng thực nghiệm PLC và WinCC ....................................................................... 83
5.3.1. Giao diện mô phỏng PLC và WinCC ..................................................................... 83
5.3.2. Mô phỏng hệ thống chế độ Auto với các ngưỡng áp suất. ..................................... 85
5.3.3. Mô phỏng hệ thống chế độ Man ............................................................................ 92
5.3.4. Mô phỏng PID cho hệ thống. ................................................................................. 95
Chương 6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN ................................................................. 98
6.1. Đánh giá kết quả ............................................................................................................ 98
6.1.1. Những vấn đề đạt được .......................................................................................... 98
6.1.2. Những vấn đề còn hạn chế ..................................................................................... 98
6.2. Kết luận ......................................................................................................................... 99
6.2.1. Kết luận đề tài ........................................................................................................ 99
6.2.2. Hướng phát triển của đề tài .................................................................................... 99

v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

PLC: Programmable Logic Controller

TIA Portal: Totally Integrated Automation Portal

PID: Proporrtional Integral Derivative

SCADA: Suppervisory Control And Data Acquisition

WinCC: Windown Control Center

HMI: Human Machine Interface

CB: Circuit Breaker

DI: Digital Input

DO: Digital Output

AI: Analog Input

AO: Analog Output

vi
DANH MỤC CÁC BẢNG

Chương 3:
Bảng 3. 1: Các chức năng của phần mềm WinCC .................................................................... 20
Chương 4:
Bảng 4. 1: Thống kê các ngõ vào và ngõ ra .............................................................................. 22
Bảng 4. 2: Bảng thông số PLC ................................................................................................. 43
Bảng 4. 3: Bảng thông số kỹ thuật biến tần .............................................................................. 44

vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Chương 1:
Hình 1. 1: Trạm bơm cung cấp nước tầng mái. .......................................................................... 3
Hình 1. 2: Sơ đồ cấp nước của một tòa nhà chung cư ............................................................... 5
Hình 1. 3: Sơ đồ bơm cấp nước lên tầng mái ............................................................................. 5
Hình 1. 4: Sơ đồ bơm cấp nước từ tầng mái đến các hộ cư dân ................................................. 6
Hình 1. 5: Sơ đồ hoạt động của một hệ thống duy trì áp lực nước chung cư ............................. 8
Chương 2:
Hình 2. 1: Sơ đồ giải pháp không sử dụng biến tần .................................................................... 9
Hình 2. 2: Sơ đồ giải pháp sử dụng biến tần ............................................................................. 10
Hình 2. 3: Hình ảnh mình họa về việc tiết kiệm điện của biến tần ........................................... 12
Chương 3:
Hình 3. 1: Sơ đồ khối phương pháp thiết kế hệ thống .............................................................. 14
Hình 3. 2: Sơ đồ khối nguyên lý hoạt động hệ thống ............................................................... 16
Chương 4:
Hình 4. 1: Sơ đồ khối công tác thi công mô hình ..................................................................... 21
Hình 4. 2: Sơ đồ mạch điều khiển............................................................................................. 23
Hình 4. 3: Sơ đồ mạch cấp nguồn. ............................................................................................ 24
Hình 4. 4: Sơ đồ mạch ngõ vào Digital và Analog ................................................................... 25
Hình 4. 5: Sơ đồ mạch ngõ ra PLC ........................................................................................... 25
Hình 4. 6: Sơ đồ mạch ngõ ra Analog ...................................................................................... 26
Hình 4. 7: Sơ đồ mạch động lực ............................................................................................... 27
Hình 4. 8: Sơ đồ bố trí mặt ngoài tủ điện.................................................................................. 28
Hình 4. 9: Sơ đồ bố trí mặt bên trong tủ điện ........................................................................... 29
Hình 4. 10: CB cấp nguồn cho hệ thống. .................................................................................. 30
Hình 4. 11: Máng cáp 25x25 .................................................................................................... 31
Hình 4. 12: Relay trung gian ..................................................................................................... 31
Hình 4. 13: Contactor Simens ................................................................................................... 32
Hình 4. 14: Tủ điện ................................................................................................................... 33
Hình 4. 15: Đèn báo nguồn ....................................................................................................... 33
Hình 4. 16: Dây dẫn điện .......................................................................................................... 34
Hình 4. 17: Switch 3 vị trí......................................................................................................... 35
Hình 4. 18: Lưu đồ chương trình chính .................................................................................... 37
Hình 4. 19: Lưu đồ chương trình Auto ..................................................................................... 38
Hình 4. 20: Lưu đồ chương trình Man ...................................................................................... 39
Hình 4. 21: Lưu đồ mạch điện tủ .............................................................................................. 40
Hình 4. 22: Lưu đồ bảo vệ mạch điện ....................................................................................... 41
Hình 4. 23: PLC S7-1200 AC/DC/RLY ................................................................................... 42
Hình 4. 24: Module SM 1232 2AO .......................................................................................... 43
Hình 4. 25: Hình ảnh thực tế biến tần 1 pha 220V ra 3 pha 220V FR-120U ........................... 45

viii
Hình 4. 26: Cảm biến áp suất nước ........................................................................................... 46
Hình 4. 27: Cảm biến mực nước ............................................................................................... 46
Hình 4. 28: Sơ đồ nguyên lý hệ thống ...................................................................................... 48
Hình 4. 29: Phần mềm WinCC Scada....................................................................................... 49
Hình 4. 30: Tạo project mới WinCC ........................................................................................ 50
Hình 4. 31: Chọn phiên bản WinCC ......................................................................................... 50
Hình 4. 32: Chọn cấu hình card mạng ...................................................................................... 51
Hình 4. 33: Giao diện hoàn thành ............................................................................................. 51
Hình 4. 34: Bồn nước cấp của hệ thống .................................................................................... 52
Hình 4. 35: Ống nhựa PVC ....................................................................................................... 53
Hình 4. 36: Phụ kiện co ống ..................................................................................................... 53
Hình 4. 37: Đầu ren nối vào bình.............................................................................................. 54
Hình 4. 38: Keo dán ống ........................................................................................................... 54
Hình 4. 39: Cao su non ............................................................................................................. 54
Hình 4. 40: Bơm nước 1 pha GP-129JXK ................................................................................ 55
Hình 4. 41: Bơm nước TECO G-31-50 2P 1HP 0.75KW ........................................................ 56
Chương 5:
Hình 5. 1: Tạo project mới cho dự án ....................................................................................... 57
Hình 5. 2: Tạo PLC mới cho dự án ........................................................................................... 57
Hình 5. 3: Chọn PLC của mô hình............................................................................................ 58
Hình 5. 4: Đặt địa chỉ IP cho PLC ............................................................................................ 59
Hình 5. 5: Tạo module mở rộng Analog cho PLC .................................................................... 59
Hình 5. 6: Mô phỏng chương trình PLC ................................................................................... 60
Hình 5. 7: Nạp chương trình vào PLC ...................................................................................... 61
Hình 5. 8: PLC ảo ..................................................................................................................... 62
Hình 5. 9: Monitor trạng thái của chương trình ........................................................................ 62
Hình 5. 10: Các khối hàm ......................................................................................................... 63
Hình 5. 11: Khối hàm Main ...................................................................................................... 63
Hình 5. 12: Chương trình Man bơm số 1 .................................................................................. 64
Hình 5. 13: Chương trình Man bơm số 2 .................................................................................. 65
Hình 5. 14: Chương trình hiển thị Auto Man trên WinCC ....................................................... 66
Hình 5. 15: Chương trình Scale cảm biến ................................................................................. 66
Hình 5. 16: Chương trình gọi bơm............................................................................................ 67
Hình 5. 17: Chương trình PID .................................................................................................. 69
Hình 5. 18: Thiết lập khối PID ................................................................................................. 70
Hình 5. 19: Khối datablock ....................................................................................................... 70
Hình 5. 20: Tạo nền cho giao diện ............................................................................................ 71
Hình 5. 21: Tạo chữ viết trong giao diện .................................................................................. 71
Hình 5. 22: Tạo màu chữ viết ................................................................................................... 72
Hình 5. 23: Đưa hình ảnh ngoài vào giao diện ......................................................................... 72
Hình 5. 24: Tạo hiệu ứng cảnh báo ........................................................................................... 73
Hình 5. 25: Link point vào các hiệu ứng .................................................................................. 74
Hình 5. 26: Thư viện chương trình WinCC .............................................................................. 75

ix
Hình 5. 27: Giao diện khi vẽ bơm............................................................................................. 75
Hình 5. 28: Hiển thị thông số lên giao diện .............................................................................. 76
Hình 5. 29: Tạo nút nhấn trên giao diện ................................................................................... 77
Hình 5. 30: Tạo nút Auto Man .................................................................................................. 78
Hình 5. 31: Tạo Historical data ................................................................................................. 79
Hình 5. 32: Tạo Data logs ......................................................................................................... 79
Hình 5. 33: Tạo Trend............................................................................................................... 80
Hình 5. 34: Đưa point vào giao diện Trend .............................................................................. 81
Hình 5. 35: Tạo Report ............................................................................................................. 82
Hình 5. 36: Đưa point vào giao diện Report. ............................................................................ 83
Hình 5. 37: Giao diện mô phỏng PLC ...................................................................................... 83
Hình 5. 38: Giao diện mô phỏng WinCC ................................................................................. 84
Hình 5. 39: Giao diện WinCC .................................................................................................. 85
Hình 5. 40: Bảng trạng thái ....................................................................................................... 86
Hình 5. 41: Thông số áp suất .................................................................................................... 86
Hình 5. 42: Thông số áp suất cài đặt......................................................................................... 86
Hình 5. 43: Chọn Auto và nhấn vào Start ................................................................................. 86
Hình 5. 44: Bảng trạng thái ngõ vào và ngõ ra của PLC .......................................................... 87
Hình 5. 45: Giao diện hiển thị chạy 2 bơm ............................................................................... 87
Hình 5. 46: Giám sát chương trình ở ngưỡng thấp ................................................................... 88
Hình 5. 47: Giao diện không báo ngưỡng thấp ......................................................................... 89
Hình 5. 48: Giám sát chương trình ở ngưỡng lớn hơn ngưỡng thấp ........................................ 89
Hình 5. 49: Giao diện hiển thị tắt bơm 2 và báo ngưỡng cao ................................................... 90
Hình 5. 50: Giám sát chương trình ở ngưỡng cao .................................................................... 91
Hình 5. 51: PLC mô phỏng tự động tắt bơm số 2 ..................................................................... 92
Hình 5. 52: Chạy Man bơm số 1 ............................................................................................... 92
Hình 5. 53: Giám sát chương trình Man bơm số 1 ................................................................... 93
Hình 5. 54: PLC mô phỏng chạy bơm số 1............................................................................... 93
Hình 5. 55: Chạy Man bơm số 2 ............................................................................................... 94
Hình 5. 56: Giám sát chương trình Man bơm số 2 ................................................................... 94
Hình 5. 57: PLC mô phỏng chạy bơm số 2............................................................................... 95
Hình 5. 58: PLC mô phỏng PID áp suất nhỏ hơn cài đặt chụp lần 1 ........................................ 95
Hình 5. 59: PLC mô phỏng PID áp suất nhỏ hơn cài đặt chụp lần 2 ........................................ 96
Hình 5. 60: PLC mô phỏng PID áp suất lớn hơn cài đặt chụp lần 3 ......................................... 96
Hình 5. 61: Hình ảnh đồ thị đang tiến về giá trị cài đặt ............................................................ 97
Hình 5. 62: Hình ảnh đồ thị lớn hơn giá trị cài đặt ................................................................... 97

x
LỜI MỞ ĐẦU

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển vượt bậc nhất là việc ứng dụng của công
nghệ điện tử vi mạch - điện tử công suất có thể tạo ra được những sản phẩm có chức
năng xử lý trọn vẹn một quá trình, một khâu, thậm chí cả hệ thống… việc tiếp cận
những công nghệ mới cũng như công nghệ của nước ta còn nhiều hạn chế. PLC –
BIẾN TẦN hiện nay vẫn đang là những công nghệ hiện đại hàng đầu với tính năng nổi
trội là điều khiển chính xác, dải điều chỉnh rộng, tiết kiệm được năng lượng đến 40%,
độ tin cậy cao… Vậy nên với sinh viên học ngành điện công nghiệp sắp ra trường việc
được tiếp cận một công nghệ mới là một may mắn cho em.
Là sinh viên năm cuối được làm đồ án tốt nghiệp là cơ hội cho em tìm hiểu thêm
về kiến thức thực tế củng cố những kiến thức đã học, em đã được nghiên cứu về đề tài:
“Thiết kế hệ thống điều khiển duy trì áp suất ứng dụng trong cung cấp nước sạch”.
Đề tài bao gồm 6 chương:
- Chương 1: Giới thiệu đề tài
- Chương 2: Tổng quan giải pháp
- Chương 3: Phương pháp giải quyết
- Chương 4: Thiết kế thí nghiệm, mô hình
- Chương 5: Thi công thí nghiệm mô hình
- Chương 6: Đánh giá kết quả và kết luận

1
Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1. Lý do chọn đề tài.


Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay nhu cầu tiêu thụ năng lượng ngày càng tăng
dần và đã có rất nhiều cảnh báo về tiết kiệm năng lượng. Các ngành công nghiệp nói
chung và ngành nước nói riêng vẫn sử dụng công nghệ truyền động không thích hợp,
điều khiển thụ động, không linh hoạt. Đối với nhà máy nước, yếu tố cấu thành giá nước
bị chi phối phần lớn bởi chi phí điện bơm nước (30-35%). Trước đây tồn tại quan điểm
việc đầu tư vào tiết kiệm năng lượng là một công việc tốn kém và không mang lại hiệu
quả thiết thực. Với công nghệ biến tần tính toán đã chỉ ra việc đầu tư vào hệ thống điều
khiển tiết kiệm năng lượng cho trạm bơm có thời gian hoàn vốn đầu tư hết sức ngắn và
giảm được chi phí cho công tác quản lí vận hành thiết bị. Máy bơm và quạt gió là những
ứng dụng rất thích hợp với truyền động biến đổi tốc độ tiết kiệm năng lượng.
Trong phạm vi đồ án, chúng ta chỉ đề cập đến việc sử dụng thiết bị biến tần trong
điều khiển tốc độ tiết kiệm năng lượng cho các máy bơm mà vẫn ổn định áp suất trong
đường ống cấp nước.

2
1.2. Tổng quan hệ thống
1.2.1. Sơ lược về hệ thống cung cấp nước sạch

Hình 1. 1: Trạm bơm cung cấp nước tầng mái.

Hầu hết hệ thống cấp nước của các tòa nhà chung cư sử dụng tích hợp của ba
loại hệ thống: hệ thống cấp nước trực tiếp, hệ thống cấp nước gián tiếp và hệ thống
bơm nước thải.
Đối với hệ thống cấp nước trực tiếp, nước sạch được cấp trực tiếp từ đường ống
nước công cộng đến các hộ gia đình ở các tầng thấp bằng áp suất thủy lực bên trong
đường ống chính;
Đối với hệ thống cấp nước gián tiếp, sử dụng máy bơm nước để lấy nước từ các
bể chứa ở tầng trệt của tòa nhà, và hút nước sạch vào bể trên mái nhà, sau đó dẫn nước
đến từng hộ gia đình thông qua mạng lưới đường ống phụ;
Đối với hệ thống bơm nước thải, nước được truyền kết thúc nhận được bằng
cách lắp máy bơm áp lực để cấp nước: đường ống cứu hỏa cũng có chức năng tương
tự;
Hệ thống cấp nước bao gồm: máy bơm nước, đường ống đứng, bể chứa, thiết bị
phao tự ngắt và các đường ống phụ. Tất cả các phần cố định của hệ thống cấp nước

3
phải được thường xuyên kiểm tra và duy trì hoạt động đúng cách và tất cả các bể nước
phải được làm sạch theo định kỳ để kiểm soát chất lượng tốt nhất.
1.2.2. Vai trò của việc duy trì áp suất trong cung cấp nước sạch
Hệ thống cấp thoát nước tại các tòa nhà lớn đa phần đều sử dụng tích hợp 3 loại
hệ thống, bao gồm hệ thống cấp nước trực tiếp, hệ thống cấp nước gián tiếp và hệ
thống bơm nước thải. Trong đó mỗi một hệ thống lại có vai trò và ứng dụng riêng,
cũng cần có kế hoạch kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên để hoạt động hiệu quả
nhằm phục vụ đầy đủ cho cư dân cùng khách hàng bên trong chung cư.
Hệ thống cấp nước trực tiếp trong tòa nhà giúp cung cấp nước sạch trực tiếp từ
đường ống nước công cộng tới từng hộ gia đình, doanh nghiệp ở tầng thấp bên trong tòa
nhà bằng áp suất thủy lực bên trong đường ống chính.
Còn hệ thống cấp nước gián tiếp là sử dụng máy bơm nước để lấy nước từ những
bể chứa ở tầng trệt của tòa nhà, sau đó hút nước sạch vào bể ở trên mái nhà rồi dẫn nước
tới từng hộ gia đình, doanh nghiệp thông qua mạng lưới đường ống phụ.
Sơ đồ cấp nước thực tế của 1 tòa chung cư:

4
Hình 1. 2: Sơ đồ cấp nước của một tòa nhà chung cư

Bơm cấp nước lên bồn trên tầng mái:

Hình 1. 3: Sơ đồ bơm cấp nước lên tầng mái

Bồn cấp nước cho các hộ dân gồm tủ biến tần bình nén khí cảm biến mực nước
và cảm biến áp suất nước.

5
Hình 1. 4: Sơ đồ bơm cấp nước từ tầng mái đến các hộ cư dân

Ở đồ án trên chúng ta sử hệ thống thống cấp nước gián tiếp qua bồn nước.
Hệ thống cấp nước bao gồm: máy bơm nước, đường ống đứng, bể chứa, thiết bị
cảm biến mực nước, công tắc dòng chảy, cảm biến áp suất nước, công tắc áp suất nước,
bình tích áp và các đường ống phụ.
Thường các tòa nhà chung cư bố trí các bể nước ngầm dưới tầng hầm, bể nước
này được cấp nước bởi nhà máy nước, và tầng mái sẽ bố trí bồn nước cấp cho các hộ
dân.
Dưới tầng hầm sẽ bố trí các bơm nước cấp, sẽ cấp nước từ hầm chứa lên bồn chưa
ở tầng mái, các bơm này được chạy luân phiên theo giờ chạy, và hoạt động theo cảm
biến mực nước ở bồn tầng mái. Khi cảm biến mực nước báo mức thấp (hết nước) lập tức
bơm sẽ chạy đến khi mực nước cao (đầy nước) thì bơm sẽ dừng. Bơm này được bảo vệ
mạch điện bằng các MCCB và relay nhiệt.
Ngoài ra để đảm bảo bơm sẽ hoạt động khi có nước, người ta sẽ bộ trí thêm cảm
biến mức nước thấp tại bể nước ngầm, để đảm bảo rằng bể nước ngầm có nước thì bơm

6
sẽ chạy. Ngoài ra để bảo vệ tốt hơn nữa người ta có thể lắp thêm các công tắc dòng chảy,
để đảm bảo rằng sẽ có nước chảy trong đường ống.
Việc cấp nước từ tầng mái xuống các hộ cư dân từ tằng trên xuống tầng dưới
không thể dùng lực quán tính để đưa nước xuống giống như các nhà dân bình thường, vì
áp lực sẽ không đủ để đưa nước xuống các căn hộ. Nên phải cần bố trí các bơm tăng áp,
các bơm này được chạy luân phiên với nhau hoặc có thể tăng cường áp nếu áp suất không
đủ với các thiết kế tiết kiệm. Việc cấp nước này ta có 2 cách như sau:
- Sử dụng bơm biến tần và cảm biến áp suất nước.
- Sử dụng bơm không biến tần và công tắc áp suất nước
Về vấn đề kinh tế trong việc thiết kế hệ thống cấp nước khi sử dụng bơm không
biến tần thì chi phí ban đầu sẽ rẻ hơn nếu sử dụng biến tần. Nhưng về sau thì chi phí điện
năng tiêu thụ sẽ lớn hơn khi sử dụng biến tần.
Vấn đề về vận hành bảo trì bảo dưỡng sẽ đơn giản hơn khi sử dụng biến tần với
mạch PLC sẽ dễ dàng sửa chữa so với mạch điện công tắc áp suất.

1.3. Nguyên lý hoạt động của hệ thống bơm duy trì áp trong tòa nhà.
Hệ thống cấp nước gồm bồn nước trên tầng mái, được cấp nước bởi các bơm được
gọi là bơm trung chuyển, có nhiệm vụ luân chuyển nước đến các hộ chung cư với một
áp lực nước cho phép đảm bảo được vấn đề sử dụng nước chảy ra không quá mạnh cũng
không quá yếu.

7
Sơ dồ hoạt động của một hệ thống duy tri áp lực trong chung cư

Bồn nước được đặt ở


tầng mái hoặc tầng
trệt
Bơm trung chuyển
đến các hộ cư dân Duy trì một áp
lực nhất định

Hình 1. 5: Sơ đồ hoạt động của một hệ thống duy trì áp lực nước chung cư

8
Chương 2. TỔNG QUAN GIẢI PHÁP

2.1. Tổng quan


Việc điều khiển hệ thống bơm duy trì áp suất nước gồm nhiều phương pháp
khác nhau. Nhưng được ứng dụng thực tiễn nhiều nhất vẫn là phương pháp cấp nguồn
trực tiếp cho bơm và phương pháp sử dụng biến tần cấp nguồn cho bơm.
2.1.1. Giải pháp không sử dụng biến tần
Sử dụng bơm điều khiển mạch trực tiếp bằng contactor hoặc mạch đổi nối sao
tam giác và công tắc áp suất nước.
Cách này có nguyên lý là các bơm sẽ chạy dưới ngưỡng được cài đặt bên trong
công tắc áp suất, hệ thống sẽ cho chạy bơm.
Khi áp suất đạt ngưỡng công tắc áp suất sẽ tắc động và dừng bơm, lúc này đường
ống sẽ tích một áp suất duy trì để đảm bảo áp lực cho đường ống.

Công
tắc áp
suất
Bơm nước cấp
Sử dụng
contactor
Duy trì một áp
lực nhất định
Cấp nước đến người sử dụng

Hình 2. 1: Sơ đồ giải pháp không sử dụng biến tần

Cách này sẽ có ưu điểm chi phí ban đầu rẻ, nhưng áp suất nước sẽ không ổn định
bơm sẽ có hiện tượng bật tắt liên tục để duy trì áp.

9
Dòng khởi động của bơm cao ảnh hướng đến lưới điện.Vận hành sửa chữa khó
khăn khi có lỗi, vì hệ thống sử dụng mạch điện phức tạp. Tủ điều khiển sẽ lớn tốn nhiều
diện tích sử dụng
2.1.2. Giải pháp sử dụng biến tần
Sử dụng bơm biến tần và cảm biến áp suất áp suất. Cách này có nguyên lý là hệ
thống có màn hình điều khiển cài đặt áp suất, khi ta cài đặt áp suất hệ thống sẽ tăng dần
tần số bơm đến khi đạt áp suất cài đặt. Hoặc trong các giờ cao điểm bơm sẽ chạy duy trì
áp cùng với bình tích áp.

CB áp
Bơm nước cấp suất
Sử dụng biến tần
Duy trì một áp
lực nhất định

Cấp nước đến người sử dụng


Hình 2. 2: Sơ đồ giải pháp sử dụng biến tần

Cách này sẽ ổn định áp suất tốt hơn, không có hiện tượng đóng ngắt bơm liên tục,
khởi động bằng biến tần với dòng khởi động ổn định, mạch điện đơn giản dễ bảo trì sửa
chữa, tủ điện chiếm diện tích nhỏ.Tuy nhiên chi phí ban đầu sẽ cao.
2.1.3. So sánh ưu nhước điểm của hai giải pháp
2.1.3.1. Giải pháp không sử dụng biến tần
Ưu điểm:
Phương pháp này được sử dụng hầu hết các hộ gia đình. Khi không sử dụng
bơm biến tần sẽ khởi động với contactor, chi phí ban đầu thấp.
Nhược điểm.
Hệ thống không dùng biến tần sẽ có nhiều rủi ro trong quá trình điều khiển, vì
biến tần có những chức năng bảo vệ động cơ, khi động cơ hỏng chi phí thay động cơ cao

10
hơn chi phí mua biến tần. Ảnh hưởng nhiều đến nguồn điện khi khởi động. Sẽ có hiện
tượng đóng ngắt liên tục khi tải khóa đột ngột.
2.1.3.2. Giải pháp sử dụng biến tần
Ưu điểm:
Phương pháp sử dụng biến tần là phương pháp tối ưu nhất hiện nay. Động cơ
duy trì áp lực ổn định.Tiết kiệm điện năng tiêu thụ. Ngoài ra biến tần còn được biết đến
với các chức năng bảo vệ động cơ.
Ngoài ra khi khởi động sẽ ít ảnh hưởng đến nguồn điện hơn, vì phương pháp
khởi động bằng biến tần đã rất tối ưu hiện nay.
Nhược điểm.
Chi phí đầu tư ban đầu cao.
2.1.3.3. Tính năng hiệu quả tiết kiệm điện của biến tần
Biến tần được cấu tạo dựa trên những linh kiện bán dẫn và board mạch phức tạp,
nhưng trên nguyên tắc cơ bản là dùng Diode để chuyển điện xoay chiều thành điện 1
chiều, sau đó lại dùng vi xử lý điều khiển IGBT chuyển điện 1 chiều thành 1 dạng điện
gần giống điện xoay chiều và sử dụng được cho các loại motor 3 pha. Mục đích chính
của biến tần được dùng để điều khiển tốc độ của động cơ, bởi vì khả năng điều chỉnh tần
số của nó sẽ làm cho motor thay đổi tốc độ đây là yêu cầu ban đầu được đặt ra để biến
tần ra đời.

11
Hình 2. 3: Hình ảnh mình họa về việc tiết kiệm điện của biến tần

Sau khi quá trình sử dụng thực tế thì khi gắn biến tần cho động cơ với một số ứng
dụng đặc biệt thì người ta thấy rằng so với lúc chưa gắn biến tần thì lượng điên năng tiêu
thụ của động cơ giảm rất nhiều từ 20-30%, có ứng dụng giảm lên đến 40-50%. Chính vì
vậy mà trong hiện nay một trong những ứng dụng quan trọng của biến tần đó chính là
tiết kiệm điện năng tiêu thụ của motor điện 3 pha.
Nếu bình thường động cơ 3 pha sử dụng điện lưới (3 pha) thì động cơ sẽ hoạt
động ở 50hz và tạo ra công suất 100% ở cốt ra của motor. Tuy nhiên một số trường hợp
công suất đầu không được sử dụng hết và hao phí, nên khi chúng ta lắp biến tần vào sẽ
điều chỉnh tần số ngõ ra ở một mức thích hợp để đủ công suất đầu ra cần dùng. Phần
trăm công suất không dùng tới được điều chỉnh bằng biến tần cũng chính là phần điện
năng tiêu thụ mà khi lắp biến tần vào chúng ta đã tiết kiệm được.
Lưu ý ở những trường hợp luôn luôn cần tối đa công suất đầu ra thì việc lắp biến tần sẽ
gây lãng phí vốn đầu tư và tăng lượng điên năng tiêu thụ.

12
Ví dụ như một loại máy tiện chỉ cần motor 3.7kW là đủ để kéo mâm xoay nhưng
vì một lý do nào đó mà người ta gắn motor lên tới 5.5kW. Trong tình huống này nếu gắn
biến tần vào và điều khiển tốc độ động cơ này quay chậm lại thì sẽ tiết kiệm được một
lượng năng tương đối đáng kể.

13
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT

3.1. Giải pháp thiết kế hệ thống


3.1.1. Sơ đồ khối phương pháp thiết kế hệ thống.

Nghiên cứu lý thuyết,


nghiên cứu thực
nghiệm

Thiết kê bản vẽ tủ điện, Thiết kê bản vẽ phần


lên danh sách các vật tư cứng, lên danh sách vật
cần mua tư cần mua

Tiến hành đấu nối tủ, test


Tiến hành lắp ráp mô
tủ
hình

Tiến hành lập lưu đồ giải


Tiến hành thử nghiệm
thuật, lập trình PLC,
từng thiết bị sau khi lắp
WinCC và nạp chương
ráp hoàn chỉnh
trình và mô phỏng

Hình 3. 1: Sơ đồ khối phương pháp thiết kế hệ thống

3.1.2. Phương pháp thiết kê hệ thống duy trì áp suất cung cấp nước sạch.
Tìm hiểu các tài liệu, đồ án và các hoạt động nghiên cứu về hệ thống duy trì áp
suất cung cấp nước sach. Chúng ta sử dụng giải pháp như sau:

14
- Điều khiển hệ thống bằng PLC S7-1200 AC/DC/RLY

- Sử dụng biến tần FR-U120

- Sử dụng bơm chạy nền 1 pha 220VAC

- Sử dụng bơm chạy duy trì áp 3 pha 220VAC

- Sử dụng cảm biến áp suất đọc áp suất đường ống về

- Sử dụng cảm biến mức nước để cảnh báo mất nước

- Sử dụng phần mềm Scada WinCC để thiết kế giao diện điều khiển hệ thống.

- Sử dụng phương pháp PID để duy trì áp suất nước trong đường ống.

15
3.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống.
Hệ thống có nguyên lý hoạt động như sau:

Người vận hành điều khiển trên


màn hình và tủ điện

Trường hợp PLC hoặc WinCC Trường hợp PLC hoặc WinCC có
không có sự cố sự cố

Hệ thống hoạt động 2 chế độ AUTO Người vân hành chạy trực tiếp chế
và MAN trên bảng điều khiển độ Man trên tủ điện
WinCC

Chế độ Auto Chế độ Man


có chức năng chạy từ xa trên
chạy tự động WinCC khi
cảm biến lỗi
Hình 3. 2: Sơ đồ khối nguyên lý hoạt động hệ thống

Nhìn vào sơ đồ khối trên ta có thể hình dung ra được nguyên lý hoạt động chung
của hệ thống.

16
3.3. Chức năng bảo vệ của hệ thống
Chức năng bảo vệ của hệ thống gồm những chức năng sau:

3.3.1. Bảo vệ bằng CB


Chức năng bảo vệ ngắn mạch quá tải bằng CB: Khi có sự cố điện sảy ra sẽ ảnh
hướng đến PLC và các thiết bị khác trong tủ điện.

CB là một thiết bị rất tốt được sử dụng rất rộng rãi chủ yếu được các nhà doanh
nghiệp lớn đưa vào sử dụng là nhiều. Thiết bị này còn được gọi là aptomat chống giật
nhưng đa phần toàn gọi chúng là CB vì theo tên gọi chính xác từ tiếng Anh thì thiết bị
này gọi là Circuit Breaker. Chức năng chính của thiết bị CB đó là dùng để đóng ngắt
mạch điện, bảo vệ các thiết bị điện liên kết tránh việc quá tải hay ngắn mạch, sụt áp,…
Vì như vậy mà CB rất cần thiết đối với tất mọi người từ điện dân dụng cho đến điện công
nghiệp.

3.3.2. Bảo vệ bằng biến tần


Bảo vệ quá áp:
Ngõ ra của Biến tần có chức năng phát hiện điện áp. Biến tần có thể tự động điều
chỉnh điện áp ra, để động cơ không chịu được điện áp quá mức. Ngay cả khi điều chỉnh
điện áp ra không thành công và điện áp đầu ra vượt quá 110% điện áp thông thường,
Biến tần sẽ bảo vệ động cơ do thời gian chết.
Bảo vệ chống sét:
Khi điện áp động cơ nhỏ hơn 90% điện áp bình thường, việc tắt máy bảo vệ biến
tần.
Bảo vệ quá dòng:
Khi dòng động cơ vượt quá giá trị định mức là 150% / 3 giây, hoặc dòng định
mức là 200% / 10 microsecond, biến tần thông qua việc tắt máy để bảo vệ động cơ.
Bảo vệ giai đoạn:

17
Theo dõi điện áp đầu ra, khi mất giai đoạn đầu ra, báo động biến tần, sau một thời
gian thông qua biến tần để bảo vệ động cơ.
Bảo vệ đảo ngược:
Biến tần chỉ có thể xoay động cơ theo một hướng, không thể định hướng quay,
trừ khi người sử dụng thay đổi trình tự pha điện của động cơ A, B, C, nếu không có khả
năng đảo ngược.
Bảo vệ quá tải:
Biến tần giám sát dòng động cơ. Khi dòng động cơ vượt quá 120% dòng định
mức / 1 phút, Biến tần bảo vệ động cơ theo thời gian chết.
Bảo vệ mặt đất:
Biến tần được trang bị một mạch bảo vệ đất đặc biệt, bao gồm các máy biến áp
và rơle bảo vệ mặt đất, khi một pha hoặc hai mặt đất, báo động của biến tần. Tất nhiên,
nếu người sử dụng yêu cầu, chúng tôi cũng có thể thiết kế một bảo vệ mặt đất ngay lập
tức sau khi tắt máy.
Bảo vệ ngắn mạch:
Ngắt mạch ra của biến tần, chắc chắn sẽ dẫn đến quá dòng, trong 10 microseconds
thông qua biến tần để bảo vệ động cơ.

3.3.3. Bảo vệ bằng cảm biến mực nước


Ở chế độ hoạt động bơm cạn, cảm biến mức nước sẽ cho motor hoạt động khi
mức nước xuống vị trí đáy bồn Ứng dụng trong việc bơm xả nước ra khỏi bồn , bể trong
bồn còn nước thì máy bơm hoạt động, hết nước thì máy bơm không hoạt động...

3.4. Chức năng quản lý giám sát hệ thống


Hệ thống Scada WinCC gồm các chức năng như sau

18
STT Chức năng Miêu tả

1 Giám sát trạng thái hoạt Hệ thống sẽ lấy trạng thái bơm chạy ở
động của bơm contactor và biến tần, trạng thái này được
PLC liên kết với WinCC và được người vận
hành thể hiện qua giao diện

2 Giám sát trạng thái hoạt Hệ thống sẽ lấy trạng thái cảm biến mực
động của cảm biến mực nước, trạng thái này được PLC liên kết với
nước WinCC và được người vận hành thể hiện qua
giao diện

3 Giám sát trạng thái hoạt Hệ thống sẽ lấy giá trị cảm biến áp suất
động thông số cảm biến áp nước, trạng thái này được PLC liên kết với
suất nước WinCC và được người vận hành thể hiện qua
giao diện

4 Điều khiển chuyển chế độ Người vận hành sẽ cài đặt chế độ Auto/Man
Auto/Man trên phần mềm WinCC, WinCC sẽ truyền dữ
liệu sáng PLC để thực hiện chương trình

5 Cài đặt áp suất cảnh báo Người vận hành sẽ cài đặt thông số ngưỡng
thấp cao cao hoặc thấp trên phần mềm WinCC,
WinCC sẽ truyền dữ liệu sang PLC để thực
hiện chương trình

6 Cài đặt áp suất duy trì cho Người vận hành sẽ cài đặt thông số áp suất
biến tần duy trì trên phần mềm WinCC, WinCC sẽ
truyền dữ liệu sáng PLC để thực hiện chương
trình

19
7 Điều khiển bơm từ xa ở Người vận hành sẽ cài đặt bật tắt bơm từ xa
chế độ Man bằng các nút nhấn trên phần mềm WinCC

8 Chức năng vẽ đồ thị Phần mềm sẽ vẽ đồ thị thông số áp suất đọc
về.

9 Chức năng xuất báo cáo Phần mềm sẽ xuất báo cáo thông số áp suất
đọc về.

Bảng 3. 1: Các chức năng của phần mềm WinCC

20
Chương 4. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM, MÔ HÌNH

4.1. Tổng quan quá trình thiết kế và thí nghiệm mô hình.


Sơ đồ khối về công tác thi công mô hình

Xây dụng tủ điều Lập trình điều khiển tự Thiết kế giao diện
khiển động Scada

Thống kê ngõ vào và


Thành lập nguyên lý Thành lập sơ đồ
ra,thiết kế bản vẽ tủ
điều khiển nguyên lý hệ thống
điện

Chọn thiết bị đấu nối Thiết kế lưu đồ giải


tủ điện thuật cho hệ thống Vẽ giao diện

Chọn thiết bị điều


Tiến hành đấu nối tủ
khiển, tiến hành lập
điện và test
trình và mô phỏng

Liên kết PLC và phần mềm Scada WinCC, nạp chương trình vào tủ điện

Tiến hành chọn thiết


bị, xây dụng mô hình
thực tế

Kết nối tủ điện và mô hình thực tế và tiến hành thực nghiệm trên mô
hình

Hình 4. 1: Sơ đồ khối công tác thi công mô hình

21
4.2. Xây dụng tủ điều khiển.
4.2.1. Thống kê ngõ vào ngõ ra.
STT Chức năng Loại Tên ngõ Ghi chú
Ngõ vật lý

1 Trạng thái chạy Ngõ I0.0 Được lấy trực tiếp tại Contactor
bơm 1 vào

2 Trạng thái chạy Ngõ I0.1 Được lấy trực tiếp tại biến tần
bơm 2 vào

3 Cảm biến mực Ngõ I0.2 Được lấy tại cảm biến
nước vào

4 Cảm biến áp Ngõ IW64 Được lấy tại cảm biến
suất nước vào
Analog
5 Kích chạy bơm Ngõ ra Q0.0 Đấu nối vào contactor
1
6 Kích chạy bơm Ngõ ra Q0.1 Đấu nối vào relay trung gian
2
7 Tạo điện áp 0 - Ngõ ra QW92 Đấu nối vào biến tần
10V Analog

Bảng 4. 1: Thống kê các ngõ vào và ngõ ra

22
4.2.2. Thiết kế bản vẽ mạch điều khiển.

Hình 4. 2: Sơ đồ mạch điều khiển.

23
Mạch điều khiển được chia ra 4 thành phần chính như sau:

- Mạch cấp nguồn cho hệ thống: Được cấp nguồn thông qua CB Q01 trước khi
cấp nguồn cho thiết bị, mục đích bảo vệ ngắn mạch và quá tải cho hệ thống.

Hình 4. 3: Sơ đồ mạch cấp nguồn.

- Mạch ngõ vào Digital Input và Analog Input: Trong mạch Digital Input ,
chúng ta lấy các tính hiệu mực nước thấp, tín hiệu bơm chạy. Trong mạch Analog
Input chúng ta lấy tín hiệu áp suất nước, cảm biến áp suất xuất ra tín hiệu 1-5V tương
ứng 0-3 bar, tính hiệu này được chuyển vào PLC qua ngõ AI0.

24
Hình 4. 4: Sơ đồ mạch ngõ vào Digital và Analog

- Mạch ngõ ra Output: Trong mạch ngõ ra chúng ta thấy có các tiếp điểm Auto và Man,
đây chính là tiếp điểm của Switch gạt, khi gạt qua Auto thì mạch sẽ được điều khiển
thông qua PLC, nếu gạt qua Man thì mạch sẽ chạy cưỡng bức.

Hình 4. 5: Sơ đồ mạch ngõ ra PLC

25
- Mạch ngõ ra Analog Output: Trong mạch ngõ ra Analog chúng ta thấy module analog
PLC sẽ đấu vào chân 0-10V biến tần, module này sẽ xuất tín hiệu 0-10V của biến tần,
tương ứng tần số ngõ ra là 0-50Hz

Hình 4. 6: Sơ đồ mạch ngõ ra Analog

26
4.2.3. Thiết kế bản vẽ mạch động lực.

Hình 4. 7: Sơ đồ mạch động lực

Mạch động lực được chia ra 2 thành phần chính như sau:

- Mạch động lực cho bơm 1 pha: Động cơ được bảo vệ bởi CB Q01 , được điều
khiển thông qua contactor K1, khi contactor đóng thì bơm chạy và nược lại bơm sẽ
dừng

- Mạch động lực cho bơm 3 pha: Biến tần được bảo vệ bở CB Q01 , biến tần
được điều khiển thông qua relay R1, và tín hiệu analog 0-10V, khi relay đóng và

27
analog PLC cấp cho biến tần 0-10V tương ứng 0-50 Hz thì bơm sẽ chạy ngược lại bơm
sẽ dừng.

4.2.4. Thiết kế bản vẽ bố trí thiết bị tủ điện.

Hình 4. 8: Sơ đồ bố trí mặt ngoài tủ điện

Chúng ta có thể thấy người mặt tủ được được bố trí các thiết bị như sau:

- Đèn báo nguồn có chức năng báo tủ đã có nguồn cấp.

28
- Switch gạt Auto/Man để người vận hành tùy chỉnh 2 chế độ

- Đèn báo ON(màu xanh) và OFF(màu đỏ)

Hình 4. 9: Sơ đồ bố trí mặt bên trong tủ điện

29
4.2.5. Chọn thiết bị đấu nối tủ điện
4.2.5.1. Chọn CB cấp nguồn cho hệ thống.

Hình 4. 10: CB cấp nguồn cho hệ thống.

Thông số kỹ thuật:

Số cực: 2P
Dòng điện định mức: 10A
Dòng cắt ngắn mạch: 6kA
Điện áp định mức: 230V

Công dụng: CB khá quang trọng trong hệ thống, nó giúp ta bảo vệ các sự cố
ngắn mạch.

30
4.2.5.2. Chọn bộ máng cáp.

Hình 4. 11: Máng cáp 25x25

Thống số kỹ thuật: Máng cáp 25x25

Công dụng: Máng cáp có công dụng giúp ta bố trí dây điện vào bên trong giúp
tủ gọn và thẩm mỹ hơn, tủ điện sẽ dễ sửa chữa hơn

4.2.5.3. Chọn relay.

Hình 4. 12: Relay trung gian

Thống số kỹ thuật:

Relay Trung GianRelay 10A 8 chân là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều
khiển

31
Điện áp chịu: 220VAC,Dòng max: 10A

Công dụng: Chuyển điện áp 220V của PLC sang tiếp điểm để đóng ngắt mạch biến
tần.

4.2.5.4. Chọn contactor.

Hình 4. 13: Contactor Simens

Thông số kỹ thuật:

Số cực : 3
Dòng định mức : AC1/AC3 : 22A/12A
Điện áp cuộn hút : 230VAC – 50/60Hz
Tiếp điểm phụ : 1NO
Dùng cho động cơ 3 pha : 5.5KW/400V

Công dụng: Đóng ngắt nguồn cho động cơ 1 Pha

32
4.2.5.5. Chọn tủ điện.

Hình 4. 14: Tủ điện

Thông số kỹ thuật: Vỏ tủ điện công nghiệp 300x400x210mm, dày 1.2mm

Công dụng: Bố trị thiết bị vào bên trong tủ, mặt tủ có chức năng chứa các nút và đèn
báo.

4.2.5.6. Chọn đèn báo

Hình 4. 15: Đèn báo nguồn

Thông số kỹ thuật:

- Kích thước Phi 22

- Điện áp: 220VAC

33
- Dòng tiêu thụ: Nhỏ hơn 20mA.

- Tuổi thọ: Trên 100.000 giờ sáng liên tục.

Công dụng: Báo nguồn hoặc báo trạng thái bơm.


4.2.5.7. Dây dẫn điện

Hình 4. 16: Dây dẫn điện

Thông số kỹ thuật:

Cấp điện áp U0/U: 0,6/1 kV

Điện áp thử: 3,5 kV (5 phút).

Tiết diện 0.6 mm2

Công dụng: Đấu nối tín hiệu điện

34
4.2.5.8. Chọn Switch Auto/Man

Hình 4. 17: Switch 3 vị trí

Thông số kỹ thuật:

- Công Tắc Xoay 3 Vị Trí


- Các tủ điện công nghiệp, tủ điện dân dụng

Công dụng : Chuyển đổi chế độ Auto Man trên mặt tủ

4.3. Lập trình điều khiển tự động hệ thống cấp nước.


4.3.1. Thành lập nguyên lý điều khiển hệ thống
4.3.1.1. Chế độ Auto
Hệ thống được vận hành theo hai chế độ trên tủ điện:
Khi người vận hành tiến hành gạt switch về vị trí AUTO hệ thống chạy như sau:
Điều kiện 1: Áp suất nhỏ hơn áp suất cài đặt thấp 2 bơm sẽ chạy duy trì áp suất cài đặt.
Điều kiện 2: Bơm số 2 biến tần sẽ tăng giảm tần số duy trì áp suất cài đặt
Điều kiện 3: Khi 2 bơm chạy áp suất lớn hơn áp suất cài đặt cao , bơm số 2 sẽ dừng.
Khi hệ thống chạy chế độ Man chạy dừng đơn độc bằng bảng điều khiển Man.
Bơm sẽ được bảo vệ bởi cảm biến mức nước , khi mực nước thấp bơm sẽ không chạy.
4.3.1.2. Chế độ Man
Khi người vận hành tiến hành gạt switch về vị trí MAN hệ thống chạy như sau:
Khi gạt Man bơm 1 thì bơm 1 sẽ chạy

35
Khi gạt Man bơm 2 thì bơm 2 sẽ chạy
4.3.1.3. Chế độ bảo vệ,
Khi hệ thống cảnh bảo mực nước thấp, nghĩa là hệ thống lúc này không có nước
ở bồn chứa thì hệ thống sẽ không cho chạy bơm

Khi hệ thống bị ngắt mặt CB lập tức sẽ tắt nguồn hệ thống

Biến tần cho chức năng bảo vệ quá tải động cơ.

4.3.2. Thành lập lưu đồ giải thuật cho hệ thống


4.3.2.1. Lưu đồ giải thuật cho PLC

36
Lưu đồ chính của chương trình.

Bắt đầu

Sai
Chọn chế độ = 0

Đún g

Chạy chương trình Auto Chạy chương trình Man

Kết thúc

Hình 4. 18: Lưu đồ chương trình chính

Lưu đồ chương trình Auto

37
Bắt đầu

Chạy hệ thống
Sai
Đúng

Chạy nền 1 bơm 1 pha

Sai
Giá trị áp suất < giá
trị cài đặt min

Đúng

Tiến hành chạy 2 bơm, bơm biến tần chạy


PID theo cảm biến áp suất

Tiến hành tắt 2 bơm


Sai
Giá trị áp suất > giá
trị cài đặt max

Đúng Kết thúc

Tiến hành chạy bơm 1, dừng bơm biến


tần chạy PID theo cảm biến áp suất

Sai
Dừng hệ thống hoặc cảm
biến mực nước tác động

Đúng
Hình 4. 19: Lưu đồ chương trình Auto

38
Lưu đồ chương trình Man.

Bắt đầu

Sai
Man bơm 1 = 1

Đúng
Man bơm 2 = 1
Sai

Đúng

Chạy bơm 1

Chạy bơm 2 Tắt 2 bơm

Kết thúc

Hình 4. 20: Lưu đồ chương trình Man

39
4.3.2.2. Lưu đồ giải thuật cho mạch tủ điện

Bắt đầu

Sai
Switch Auto

Đúng

Sai
Chạy chương trình trên PLC Switch Man

Đúng

Chạy trực tiếp trên tủ điện

Kết thúc

Hình 4. 21: Lưu đồ mạch điện tủ

40
4.3.2.3. Lưu đồ giải thuật bảo vệ hệ thống

Bắt đầu

Không có sự cố nguồn Sai


điện

Đúng

Cấp nguồn hệ thống Ngắt nguồn hệ thống

Kết thúc

Hình 4. 22: Lưu đồ bảo vệ mạch điện

41
4.4. Chọn thiết bị điều khiển
4.4.1. Chọn PLC S7-1200 AC/DC/RLY

Nhóm chọn PLC S7-1200 CPU 1212C AC/DC/RLY của hãng Siemen. Hệ thống của
nhóm có tất cả 8 ngõ vào DI, 6 ngã ra DO. Trong khi đó PLC S7-1200 CPU 1212C
AC/DC/RLY có 8DI,6DO có thể nói là đáp ứng được với yêu cầu của nhóm, đồng thời
với thiết kế nhỏ gọn, phần mềm lập trình Tia Portal dễ sử dụng cùng với khả năng mở
rộng IO, giao diện thiết kế SCADA với kho thư viện phong phú nên đây sẽ là lựa chọn
thích hợp nhất.

Hình 4. 23: PLC S7-1200 AC/DC/RLY

Chức năng CPU 1212C AC/DC/RLY

I/O tích h ợp cục bộ:


8 ngõ vào/ 6 ngõ ra.
Kiểu số
2 ngõ vào/2 ngõ ra.
Kiểu tương tự
Bộ nhớ bit (M) 4096 byte.

42
Độ mở rộng các module tín hiệu 2

Các module truyền thông 3 (mở rộng về bên trái)


Các bộ đếm tốc độ cao: 4
Đơn pha Vuông pha 3 tại 100 kHz, 1 tại 30 kHz
3 tại 80 kHz, 1 tại 20 kHz

Các ngõ ra xung 2

PROFINET 1 cổng truyền thông Ethernet.

Tốc độ thực thi tính toán thực 18 μs/lệnh.

Tốc độ thực thi Boolean 0,1 μs/lệnh.


Bảng 4. 2: Bảng thông số PLC

4.4.2. Chọn nodule Analog SM 1232 2AO

Hình 4. 24: Module SM 1232 2AO

Thông số kỹ thuật:
- Đầu ra tương tự cho SIMATIC S7-1200
- Thời gian chuyển đổi cực kỳ ngắn
- Để kết nối bộ truyền động tương tự mà không cần bộ khuếch đại bổ sung

43
- Để giải quyết các nhiệm vụ tự động hóa phức tạp hơn
- Mô-đun tín hiệu đầu ra tương tự SM 1232 cho phép sử dụng các đầu ra tương
tự.
Chức năng: Giao tiếp điều khiển biến tần
4.4.3. Chọn biến tần

Biến tần 1 pha 220V ra 3 pha 220V FR-120U


Thông số kỹ thuật :

Công suất tối đa (HP/KW) 3/1.1

Công suất định mức (KVA) 2.3

Dòng điện định mức ngõ ra (A) 6

Điên áp định mức ngõ ra (V) 3 pha ( 200-240V)


Phạm vi tần số (Hz) 0.1-400 HZ
Nguồn điện f HZ V 3 Pha 200-240V 50/60HZ
Dòng điện định mức ngõ vào ( A ) 6.3

Nguồn điện biến động 176V-264V 50/60HZ/ ±5%


150% của dòng điện định mức trong vòng
Khả năng quá tải
1 phút
Phương pháp làm lạnh Quạt
Mức bảo vệ IP20, UL loại mở
Trọng lượng (KG) 1.1
Bảng 4. 3: Bảng thông số kỹ thuật biến tần

Chức năng :
- Dùng để test mạch điện 3 pha
- Dùng để test biến tần

44
- Dùng để test tủ điện 3 pha
- Dùng để kiểm tra các loại máy điện 3 pha công suất nhỏ
- Dùng cho phòng thí nghiệm, KCS, test mẫu, phòng lab,
- Dùng để thử động cơ điện 3 pha
- Dùng cho các thiết bị máy móc dân dụng và công nghiệp có công suất
nhỏ hơn 3Hp
- Dùng để kiểm tra trạm máy biến áp
- Dùng cho hầu hết các trang thiết bị 3 pha khác nữa.

Hình 4. 25: Hình ảnh thực tế biến tần 1 pha 220V ra 3 pha 220V FR-120U

45
4.4.4. Cảm biến áp suất nước

Hình 4. 26: Cảm biến áp suất nước

Thông số kỹ thuật :
✓ Dãy đo áp suất thông thường từ 0-3 bar
✓ Tín hiệu ngõ ra dạng 0-5V
✓ Nhiệt độ làm việc thông thường từ 25ºC
✓ Sai số theo từng năm < 0.3% là đạt tiêu chuẩn
Công dụng :Đưa dữ liệu áp suất nước đường ống về PLC
4.4.5. Cảm biến mức nước

Hình 4. 27: Cảm biến mực nước

46
Thông số kỹ thuật :
Điện áp danh định và dòng 220V / 7,5AAC, 110V / 5AAC
- Hướng lắp đặt theo chiều dọc
- Phạm vi kiểm soát mức nước 0.2-5.0 mét.
- Nhiệt độ 5-75 ° C
- Công suất lớn nhất của bơm điều khiển trực tiếp 0.75kw (1.0HP)
Chức năng : Cảnh báo mức nước hiện tại trên bồn

47
4.5. Thiết kế giao diện Scada WinCC
4.5.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống

Cảm biến áp suất

Bơm số 1(1 pha)

Cấp nước đến người


sử dụng
Bơm số 2(3 pha) sử
dụng biến tần

Cảm biến mực


nước
Bơm hút nước
từ bồn chứa
nước

Bồn chứa nước

Hình 4. 28: Sơ đồ nguyên lý hệ thống

Hệ thống gồm một bơm chạy nền và một bơm điều chỉnh áp suất, áp suất nước
được đọc bởi cảm biến áp suất được lắp đặt ở đường nước cấp. Hệ thống được bảo vệ
bơm bởi cảm biến mực nước, khi mực nước thấp bơm sẽ không chạy

48
4.5.2. Lập trình giao diện Scdada WinCC
4.5.2.1. Giới thiệu sơ lược về WinCC
Phần mềm WinCC của Siemens là một phần mềm chuyên dụng để xây dựng
giao diện điều khiển HMI (Human Machine Interface) cũng như phục vụ việc xử lý và
lưu trữ dữ liệu trong một hệ thống SCADA (Supervisory Control And Data Aquisition)
thuộc chuyên ngành tự động hóa.

Hình 4. 29: Phần mềm WinCC Scada

WinCC là chữ viết tắt của Windows Control Center (Trung tâm điều khiển chạy
trên nền Windows), nói cách khác, nó cung cấp các công cụ phần mềm để thiết lập một
giao diện điều khiển chạy trên các hệ điều hành của Microsoft như Windows NT hay
Windows 2000, XP, Vista 32bit (Not SP1). Trong dòng các sản phẩm thiết kế giao diện
phục vụ cho vận hành và giám sát, WinCC thuộc thứ hạng SCADA (SCADA class) với
những chức năng hữu hiệu cho việc điều khiển.

49
4.5.2.2. Các bước thiết lập giao diện WinCC
Bước 1: Nhấn nút Start→TiaportoV16

Hình 4. 30: Tạo project mới WinCC

Bước 2: Device & networks → Add new device → PC station

Hình 4. 31: Chọn phiên bản WinCC

50
Bước 3: Chọn card mạng IE general kết nối với PLC-S7-1200 1212C AC/DC/RL.

Hình 4. 32: Chọn cấu hình card mạng

Thành quả đạt được

Hình 4. 33: Giao diện hoàn thành

51
Chi tiết thực hiện được mô tả ở chương thi công mô hình

4.6. Chọn thiết bị phần cứng.


4.6.1. Bồn chứa nước cho hệ thống

Hình 4. 34: Bồn nước cấp của hệ thống

Mực
nước

Áp
suất

Bồn số 1 Bồn số 2

Bơm nước

52
Xây dụng hệ thống gồm 2 bồn nước:
- Bồn số 1: Mô phỏng bồn chưa nước của hệ thống
- Bồn số 2: Mô phỏng nước cấp của hệ thống.
4.6.2. Ống nhựa PVC, phụ kiện keo dán, cao su non.

Hình 4. 35: Ống nhựa PVC

Ống được sử dụng trong mô hình là ống nhựa PVC phi 21, có chức năng dẫn
nước.

Hình 4. 36: Phụ kiện co ống

Phụ kiện đi kèm là các CO 90 độ và các ống chia 3 ngã.

53
Hình 4. 37: Đầu ren nối vào bình

Phụ kiện đầu ren có chức năng nối bình nước vào ống nước.

Hình 4. 38: Keo dán ống

Có chức năng kết dính các ống lại với nhau.

Hình 4. 39: Cao su non

Có chức năng quấn vào ren để không bị rỉ nước

54
4.6.3. Chọn Bơm cho hệ thống
4.6.3.1. Bom nước 1 pha

Hình 4. 40: Bơm nước 1 pha GP-129JXK

Thông số kỹ thuật:
- Màu sắc Xanh dương
- Kích thước 206mm x 152mm x 212mm
- Họng hút xả 3cm
- Loại máy bơm Máy bơm nước đẩy cao
- Nguồn điện áp 220V / 50Hz
- Công suất 125W
- Lưu lượng nước 30 lít/phút
- Độ hút sâu 9m
- Độ cao đẩy 21m
- Trọng lượng sản phẩm 5,4kg
- Sản xuất tại Indonesia
- Bảo hành 24 tháng
- Thương hiệu Nhật Bản
Công dụng: Có tác dụng bơm nước, bơm chạy nên cho hệ thống

55
4.6.3.2. Bom nước 3 pha

Hình 4. 41: Bơm nước TECO G-31-50 2P 1HP 0.75KW

Thông số kỹ thuật phù hợp với biến tần 0.75KW

Thông số kỹ thuật:

- Mã: G-31-50
- Công suất: 0.75kw = 1Hp
- Điện áp: 3 pha 380V - Tốc độ: 2P-2900
- Lưu lượng: 12.8 – 19.2 m3/h
- Cột áp: 9.5 - 7 m
- Đường kính hút xả: 51-54 mm
- Thương hiệu: Teco
Công dụng: Có các dụng bơm nước, điều chỉnh áp suất nước mong muốn.

56
Chương 5. THI CÔNG THÍ NGHIỆM MÔ HÌNH

5.1. Viết chương trình cho PLC S7-1200 AC/DC/RL


5.1.1. Hướng dẫn sử dụng phần mềm TiaportoV16
Bước 1: Chúng ta mở phần mềm và tạo dự án mới

Hình 5. 1: Tạo project mới cho dự án

Nhấp vào biểu tượng TIA Portal trên màn hình máy tính sau đó chọn “Create new
projiect”.
Bước 2: Thêm thiết bị vào chương trình
Nhấp chuột vào ô “Device & Networks” và nhấp vào “Add new device”.

Hình 5. 2: Tạo PLC mới cho dự án

Sau khi nhấp chuột vào ô “Add new device” sẽ hiển thị hộp thoại để lựa
chọn thiết bị cần sử dụng cho đề án.

57
Tạo cấu hình cho thiết bị bằng cách chèn một CPU vào đề án: nhấp chuột
vào CPU cần sử dụng, chọn loại CPU 1212 AC/DC/RL

Hình 5. 3: Chọn PLC của mô hình

58
Bước 3: Device view gán địa chỉ IP vào PLC.

Hình 5. 4: Đặt địa chỉ IP cho PLC

Bước 4: Thêm các module vào cấu hình

Hình 5. 5: Tạo module mở rộng Analog cho PLC

Để chèn module vào cấu hình phần cứng, ta lựa chọn module cần sử dụng trong danh
mục phần cứng “Hardware catalog”, nhấp chuột vào “Controllers”, chọn “SIMATIC S7-

59
1200”, sau đó chọn kiểu modulE cần sử dụng và nhấp đôi chuột hay kéo module đó đến
khe được tô sáng.

Bước 5: Tiến hành mô phỏng chương trình.

Hình 5. 6: Mô phỏng chương trình PLC

60
Nhấp vào biểu tượng mô phỏng

Hình 5. 7: Nạp chương trình vào PLC

61
Như vậy ta đã mô phỏng được chương trình PLC

Hình 5. 8: PLC ảo

Hình 5. 9: Monitor trạng thái của chương trình

62
5.1.2. Viết chương trình trên phần mềm TiaportoV16
5.1.2.1. Tạo các khối hàm cho hệ thống

Hình 5. 10: Các khối hàm

Chương trình gồm:


- 1 khối chương trình chính
- 2 chương trình con
- 1 chương trình ngắt
- 1 khối DB dữ liệu
5.1.2.2. Chương trình chính (Main)

Hình 5. 11: Khối hàm Main

63
Chương trình mặt định sẽ chạy chương trình Main.

Hình 5. 12: Chương trình Man bơm số 1

Network 1: Ở network này hệ thống sẽ gọi chương trình con Scale, chương trình này
sẽ tính toán giá trị cảm biến đưa về từ dữ liệu Analog sang dữ liệu 0-3 bar

64
Network 2: Ở network này chương trình con tính toán gọi bơm
Network 3: Ở network này là chương trình cấp điện cho ngõ ra của bơm số 1 gồm 2
chế độ như sau
Khi “data”.mode băng 1 chương trình sẽ chạy theo nhánh trên dựa vào tính
hiệu của “data”.man bơm 1 , khi ta tác động “data”.man bơm 1 thì bơm sẽ được
kích hoạt chạy. Chế độ này là chế độ Man của hệ thống
Khi “data”.mode băng 0 chương trình sẽ chạy theo nhánh dưới dựa vào tính
hiệu của “data”.enable1 , khi ta tác động “data”.enable1 thì bơm sẽ được kích hoạt
chạy. Chế độ này là chế độ Auto của hệ thống
Bơm nước khóa chéo bởi tính hiệu mực nước thấp.

Hình 5. 13: Chương trình Man bơm số 2

Network 4: Ở network này là chương trình cấp điện cho ngõ ra của bơm số 1 gồm 2
chế độ như sau
Khi “data”.mode băng 1 chương trình sẽ chạy theo nhánh trên dựa vào tính
hiệu của “data”.man bơm 2 , khi ta tác động “data”.man bơm 2 thì bơm sẽ được
kích hoạt chạy. Chế độ này là chế độ Man của hệ thống
Khi “data”.mode băng 0 chương trình sẽ chạy theo nhánh dưới dựa vào tính
hiệu của “data”.enable2 , khi ta tác động “data”.enable2 thì bơm sẽ được kích hoạt
chạy. Chế độ này là chế độ Auto của hệ thống
Bơm nước khóa chéo bởi tính hiệu mực nước thấp.

65
Network 6: Chương trình này có tác dụng chuyển đổi giá trị hiện thị Auto/Man trên
WinCC

Hình 5. 14: Chương trình hiển thị Auto Man trên WinCC

5.1.2.3. Chương trình Scale cảm biến (Scale)

Hình 5. 15: Chương trình Scale cảm biến

Network 1: Ở network này chương trình scale cho cảm biến áp suất, cảm biến áp suất
này được đấu nối vào chấn AI0 có địa chỉ là IW64

66
Giá trị ngõ vào là 0-5V tương ứng từ 0-3bar. Sô mặc định của nhà sản suất là 0-
10V tương ứng 0-27648, như vậy ta chia hai số 27648 ta được 13824.
Nhập vào các hàm Norm_X và Scale_X ta được giá trị ra là áp suất.
Network 2: Ở network này chương trình scale cho tín hiệu Analog điều khiển biến tần,
ngõ vào biến tần này được đấu nối vào chấn A0 của module mở rộng có địa chỉ là
QW96
Giá trị ngõ ra là 0-10V tương ứng từ 0-50Hz. Sô mặc định của nhà sản suất là 0-
10V tương ứng 0-27648.
Nhập vào các hàm Norm_X và Scale_X ta được giá trị ra là áp suất.
5.1.2.4. Chương trình tính toán gọi bơm

Hình 5. 16: Chương trình gọi bơm

67
Network 1: Chương trình sẽ thực hiện như sau:
So sánh áp suát đọc về lớn hơn giá trị cài đặt max sẽ báo vượt ngưỡng
So sánh áp suát đọc về lớn hơn giá trị cài đặt min sẽ báo ngưỡng thấp

Network 2: Thực hiện chạy nền bơm 1 khi có tính hiệu start
Network 3: Bơm số 2 sẽ chạy với ngưỡng nhỏ hơn ngưỡng cài đặt max.
.

68
5.1.2.5. Chương trình ngắt (Cyclic interrupt)

Hình 5. 17: Chương trình PID

Network 1: Chương trình sẽ gọi khối PID


Network 2: Lập trình theo nhà sản xuất các giá trị cần thiết để chạy hàm PID

69
Hình 5. 18: Thiết lập khối PID

5.1.2.6. Khối Datablock.

Hình 5. 19: Khối datablock

Các thống số này sẽ được liên kết với HMI.

5.2. Lập trình giao diện Scada WinCC


5.2.1. Lập trình giao diện cơ bản

70
Đầu tiên chúng ta tạo khung tên bằng các lệnh Rectangle, Text, Graphics views
Rectangle

Ở lệnh này chúng ta tạo khung, và chọn màu nền cho khung.

Hình 5. 20: Tạo nền cho giao diện

Text

Ở lệnh này chúng ta tạo chữ và đặt vào khung, và chọn màu chữ và kích thước chữ.

Hình 5. 21: Tạo chữ viết trong giao diện

71
Hình 5. 22: Tạo màu chữ viết

Graphics view

Ở lệnh này ta chèn hình vào, tạo hình logo trường.

Hình 5. 23: Đưa hình ảnh ngoài vào giao diện

72
Tiếp đến chúng ta sử dụng lệnh Circle để tạo trạng thái cảm biến
Circle

Hình 5. 24: Tạo hiệu ứng cảnh báo

Trong mục Animation ta chọn Apprearance chọn màu cho biến và link point vào
Ở bước link point ta chỉ việc chọn point ở PLC

73
Hình 5. 25: Link point vào các hiệu ứng

74
Tiếp đến chúng ta sử dụng thư viện hình ảnh của WinCC tạo ra các hình động
cơ đang hoạt động.

Hình 5. 26: Thư viện chương trình WinCC

Chúng ta vào mục Graphics để chọn hình anh phù hợp và đặt vào giao diện kết hợp
tạo thành các hình như sau:

Hình 5. 27: Giao diện khi vẽ bơm

75
Sử dụng khối IO Field để hiển thị thông số và cài đặt thông số

Hình 5. 28: Hiển thị thông số lên giao diện

76
Sử dụng khối Button để điều khiển.

Hình 5. 29: Tạo nút nhấn trên giao diện

77
Sử dụng khối Checkbox để chọn Auto/Man

Hình 5. 30: Tạo nút Auto Man

78
5.2.2. Lập trình giao diện đồ thị.
Bước 1: Chọn khối Historical data

Hình 5. 31: Tạo Historical data

Bước 2: Tạo Data logs

Bước 3: Tạo lưu dữ liệu áp suất và áp suất cài đặt

Hình 5. 32: Tạo Data logs

Như vậy ta đã tạo được dữ liệu lịch sử của đồ thị và báo cáo

79
Bước 4:Tạo trang Trend và chọn

Hình 5. 33: Tạo Trend

80
Bước 5:Link dữ liệu logging vào đồ thị

Hình 5. 34: Đưa point vào giao diện Trend

81
5.2.3. Lập trình giao diện báo cáo.

Bước 1:Tạo trang Report và chọn

Hình 5. 35: Tạo Report

82
Bước 2:Link dữ liệu logging vào report

Hình 5. 36: Đưa point vào giao diện Report.

5.3. Mô phỏng thực nghiệm PLC và WinCC


5.3.1. Giao diện mô phỏng PLC và WinCC
Giao diện mô phỏng PLC

Hình 5. 37: Giao diện mô phỏng PLC

83
Giao diện chạy của WinCC

Hình 5. 38: Giao diện mô phỏng WinCC

84
5.3.2. Mô phỏng hệ thống chế độ Auto với các ngưỡng áp suất.
Giao diện mô phỏng WinCC

Hình 5. 39: Giao diện WinCC

Nhìn vào giao diện ta có thể thấy được rằng áp suất lúc này bằng 0.0 bar, áp suất cài
đặt ngưỡng thấp là 0.3 bar, và bảng trạng thái đang báo hệ thống có áp suất đang ở
ngưỡng thấp.

85
Hình 5. 40: Bảng trạng thái

Hình 5. 41: Thông số áp suất

Hình 5. 42: Thông số áp suất cài đặt

Tiếp theo chúng ta chọn chế độ Auto và Start hệ thống

Hình 5. 43: Chọn Auto và nhấn vào Start

86
Ở phần ngõ ra PLC ta thấy lúc này 2 bơm sẽ chạy

Hình 5. 44: Bảng trạng thái ngõ vào và ngõ ra của PLC

Phần giao diện hiển thị màu xanh biểu thị hệ thống đã chạy

Hình 5. 45: Giao diện hiển thị chạy 2 bơm

87
Nhìn vào chương trình PLC ta có thể thấy được:

Hình 5. 46: Giám sát chương trình ở ngưỡng thấp

Tiếp theo chúng ta sẽ mô phỏng giá trị áp suất lớn hơn giá trị cài đặt min, vì khi
2 bơm chạy thì giá trị áp suất sẽ tăng lên. Lúc này bảng trạng thái không còn báo
ngưỡng thấp nữa. Áp suất lúc này là 0.4 bar lớn hơn giá trị cài đặt min là 0.3 bar

88
Hình 5. 47: Giao diện không báo ngưỡng thấp

Nhìn vào chương trình PLC ta có thể thấy được:

Hình 5. 48: Giám sát chương trình ở ngưỡng lớn hơn ngưỡng thấp

89
Tiếp theo chúng ta sẽ mô phỏng giá trị áp suất lớn hơn giá trị cài đặt max, vì khi
2 bơm chạy thì giá trị áp suất sẽ tăng lên. Lúc này bảng trạng thái sẽ báo ngưỡng cao
và dừng bơm số 2 ( trường hợp này do người sự dụng đóng các van lại). Áp suất lúc
này là 1,1 bar lớn hơn giá trị cài đặt min là 1 bar.
Nhìn vào chương trình PLC ta có thể thấy được:

Hình 5. 49: Giao diện hiển thị tắt bơm 2 và báo ngưỡng cao

90
Hình 5. 50: Giám sát chương trình ở ngưỡng cao

91
Hình 5. 51: PLC mô phỏng tự động tắt bơm số 2

5.3.3. Mô phỏng hệ thống chế độ Man


Ta chọn chế độ Man và nhân vào nút chạy bơm số 1, hệ thống sẽ chạy bơm số 1
như hình:

Hình 5. 52: Chạy Man bơm số 1

92
Nhìn vào chương trình PLC ta có thể thấy được:

Hình 5. 53: Giám sát chương trình Man bơm số 1

Hình 5. 54: PLC mô phỏng chạy bơm số 1

93
Ta chọn chế độ Man và nhân vào nút chạy bơm số 2, hệ thống sẽ chạy bơm số 2 như
hình:

Hình 5. 55: Chạy Man bơm số 2

Nhìn vào chương trình PLC ta có thể thấy được:

Hình 5. 56: Giám sát chương trình Man bơm số 2

94
Hình 5. 57: PLC mô phỏng chạy bơm số 2

5.3.4. Mô phỏng PID cho hệ thống.


Ta có thể thấy khi giá trị áp suất nhỏ hơn áp suất cài đặt thì tần số sẽ tăng dần
lên 50Hz

Hình 5. 58: PLC mô phỏng PID áp suất nhỏ hơn cài đặt chụp lần 1

95
Một thời gian sau nếu áp suất vẫn tiếp tục không tăng lên lỡn hơn ngưỡng cài
đặt ta có thể thấy trong hình lúc này tần số đã là 50Hz.

Hình 5. 59: PLC mô phỏng PID áp suất nhỏ hơn cài đặt chụp lần 2

Tiếp theo ta sẽ cho áp suất lớn hơn giá trị cài đặt, tần số bắt đầu giảm xuống trên
hình ta có thể thấy lúc này đang ở 25 Hz

Hình 5. 60: PLC mô phỏng PID áp suất lớn hơn cài đặt chụp lần 3

96
Hình 5. 61: Hình ảnh đồ thị đang tiến về giá trị cài đặt

Hình 5. 62: Hình ảnh đồ thị lớn hơn giá trị cài đặt

97
Chương 6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN

6.1. Đánh giá kết quả


6.1.1. Những vấn đề đạt được
Nghiên cứu và thiết kế hệ thống duy trì áp suất ứng dụng trong cung cấp nước sạch
và ý nghĩa thực tiễn của công nghệ này.
Tìm hiểu sơ lược về PLC S7-1200. Cụ thể phần cứng CPU 1212C AC/DC/RLY.
Phần mềm lập trình, phần mềm lập trình điều khiển hệ thống.
Tìm hiểu và sử dụng Tia portal V16 để thiết kế hình ảnh để điều khiển và giám sát
hệ thống. Cụ thể cài đặt và giám sát thông số áp suất, đo, điều khiển và cảnh báo lưu
lượng nước.
Nắm vững và vận dụng được những kiến thức đã học về lập trình PLC, vi điều
khiển để áp dụng vào đề tài tốt nghiệp.
6.1.2. Những vấn đề còn hạn chế
Trong quá trình thực hiện đề tài em gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm nguồn tài
liệu (vì nguồn tài liệu chủ yếu là tiếng anh nên rất hạn chế với sinh viên kỹ thuật),
nguồn vật tư để chế tạo mô hình, và một điều quan trọng là chúng em thiếu kinh
nghiệm thực tế. Với kiến thực hạn chế kinh nghiệm non kém và thời gian có hạn nên
em chưa hoàn thiện được đề tài một cách hoàn thiện nhất như chưa tận dụng hết được
khả năng của biến tần và PLC (chưa dùng phần tử nhiệt để bảo vệ động cơ, chưa dùng
thời gian thực để điều khiển hệ thống), chưa thiết kế được phần giám sát điều khiển hệ
thống thông qua PC

98
6.2. Kết luận
6.2.1. Kết luận đề tài
Ứng dụng thực tế: Đã thiết kế được mô hình duy trì áp suất ứng dụng trong cung
cấp nước sạch và điều khiển được các thông số qua PLC một cách khá hoàn chỉnh và
sát với thực tế nhằm đáp ứng yêu cầu của đề tài đưa ra.
Ngoài ra chúng em cũng tập được cho bản thân tinh thần làm việc nhóm rất tốt.
Chúng em đã giúp đỡ hỗ trợ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ đươc giao nhằm đạt được kết
quả nghiên cứu tốt nhất.
6.2.2. Hướng phát triển của đề tài
Có thể phát triển đồ án thành hệ thống bơm cấp nước và duy trì áp suất cho các tòa
nhà chung cư nhiều tầng.

99
Tài liệu tham khảo :
• Dương Minh Trí, Cảm biến và ứng dụng . NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.
https://tailieu.vn/doc/cam-bien-va-ung-dung-1200365.html
• Đại học Bách Khoa Hà Nội, Giáo trình cảm biến .
https://123docz.net/document/2644540-giao-trinh-cam-bien-dh-bach-khoa-
hn.htm
• Trần Văn Hiếu, Tự động hóa PLC S7 - 1200 với TIA Portal .
https://www.ebookbkmt.com/2019/07/sach-tu-ong-hoa-plc-s7-1200-voi-
tia.html
• Đại học Bách Khoa Hà Nội , Tài liệu Cảm biến .
https://text.123docz.net/document/1721990-tai-lieu-cam-bien-sensor.htm
• Tài liệu của Tập đoàn Mitsubishi. https://plctech.com.vn/tai-lieu-bien-tan-
mitsubishi/
• Phạm Văn Tuấn - Lê Thị Hồng Nhinh .Ứng dụng PLC và biến tần điều khiển
ổn định áp suất hệ thống cung cấp nước dân dụng.
https://tailieuxanh.com/vn/tlID2069545_ung-dung-plc-va-bien-tan-dieu-
khien-on-dinh-ap-suat-he-thong-cap-nuoc-dan-dung.html
• Toàn Thật Co. Giải pháp điều khiển bơm ổn định áp suất. https://www.real-
group.org/giai-phap-dieu-khien-bom-on-dinh-ap-suat/
• Ngọc Automation. Ổn định áp suất cấp nước sử dụng PLC S7-300 và
WINCC. https://www.youtube.com/watch?v=KcDBWrcygOo
• Ngọc Automation. Hướng dẫn lập trình bật tắt bơm theo áp suất trên
WINCC và PLC S7-300.
https://www.youtube.com/watch?v=_u5XWpLCOS8&t=395s
• 3S Automation training. Lập trình giao diện HMI Siemens.
https://www.youtube.com/watch?v=K19vOU3C1oc

100
• Delta Electronics Vietnam. Biến tần điều khiển gọi bơm duy trì áp suất
(PID). https://thietbidelta.com/bien-tan-dieu-khien-goi-bom-duy-tri-ap-suat-
pid.html
• PLCTECH. Tài liệu PLC SIEMENS S7-1200 tiếng Việt.
https://plctech.com.vn/tai-lieu-plc-siemens-s7-1200-tieng-viet/

101

You might also like