Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (TIẾP)

Biên soạn và giảng dạy TS. Trần Thảo Nguyên


Nhóm sản xuất bài giảng Hà Thu Giang
Nguyễn Thị Lan Phượng
Đoàn Ngọc Đạt

Bản quyền bài giảng thuộc Trường Đại học Thăng Long
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
CỦA XÃ HỘI
Cơ sở hạ tầng

“ Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của 1 xã hội nhất định

Trong 1 giai đoạn nhất định, cơ sở hạ tầng bao gồm


3 loại QHSX:

• QHSX thống trị - có vai trò quyết định


Cơ cấu kinh tế xã hội là tổng hoà các QHSX
• QHSX tàn dư
các QHSX tồn tại theo tác động
• QHSX mầm mống quy định lẫn nhau, đan xen lẫn nhau

Cơ cấu kinh tế xã hội có chức năng đặc thù là:


Những mâu thuẫn xã hội thường bắt
1. Thông qua các QHSX, LLSX từ khả năng trở
thành hiện thực
nguồn từ CSHT – các mâu thuẫn về
lợi ích kinh tế  GIAI CẤP
2. Là nền móng của cơ cấu chính trị và văn hoá của
xã hội
Giai cấp
? • Giai cấp là gì? GIAI CẤP
• Nguồn gốc giai cấp? Định nghĩa giai cấp của Lênin trong tác phẩm
Sáng kiến vĩ đại
• Kết cấu giai cấp của xã hội
có giai cấp?
“ Những tập đoàn người to lớn khác nhau về địa vị …

Nguyên nhân của sự khác nhau:


• khác nhau về quyền sở hữu đối với TLSX
• khác nhau về vai trò trong tổ chức quản lí …
• khác nhau về cách thức và quy mô thu nhập

Thực chất quan hệ giai cấp là quan hệ người bóc


lột người
Nguồn gốc giai cấp
Khả năng
“CỦA CẢI THỪA” chiếm đoạt
Hiện thực hóa khả năng
lao động chiếm đoạt lao động
Không
Ngang giá Ngang giá

TRAO ĐỔI
Phân công
Lao động Chăn nuôi,
LLSX PHÁT TRIỂN xã hội CHẾ ĐỘ TƯ HỮU
trồng trọt

Nghề thủ công GIAI CẤP


Công cụ sản xuất
- nghề rèn Những tập đoàn người
bằng sắt
Khác nhau về địa vị…

Gia đình
- đơn vị sản xuất
Chiến tranh… tù binh  nô lệ
Nguồn gốc giai cấp

Nguyên nhân sinh ra giai cấp ?


• Chế độ tư hữu  nguyên nhân trực tiếp để
dẫn đến sự xuất hiện của giai cấp

• Sự phát triển của lực lượng sản xuất cuối


chế độ công xã nguyên thủy
chế độ tư hữu
Nguồn gốc giai cấp

Nguyên nhân sinh ra giai cấp ?

Sự xuất hiện giai cấp có là tất yếu?


Xuất hiện giai cấp trong lịch sử loài người là
một tất yếu lịch sử. Mà nguyên nhân là sự ra
đời của chế độ tư hữu
Nguồn gốc giai cấp

Nguyên nhân sinh ra giai cấp ?

Sự xuất hiện giai cấp có là tất yếu?

Điều kiện làm cho giai cấp tồn tại và mất đi là gì?

• Điều kiện để cho giai cấp tồn tại chính là


chế độ tư hữu.

• Điều kiện để cho giai cấp mất đi chính là


khi nào mà chế độ tư hữu không còn nữa
Kết cấu giai cấp của
xã hội có giai cấp
Tư bản

• Các giai cấp cơ bản – do QHSX


Tư sản Vô sản
thống trị quy định
Phong kiến
• Các giai cấp không cơ bản – do các
QHSX còn lại
Địa chủ Nông nô
• Tầng lớp trí thức – là những người
lao động trí óc … Chiếm hữu nô lệ

Chủ nô Nô lệ
Đấu tranh giai cấp và vai trò của nó đối với lịch sử

Giai cấp

Đối lập lợi ích


LLSX CHẾ ĐỘ
phát triển TƯ HỮU
Đấu tranh  Động lực phát triển
giai cấp của XH
Suy đến cùng Quan hệ sản xuất
LLSX quyết định

Là biểu hiện về mặt xã hội Tất yếu dẫn


của mâu thuẫn giữa LLSX đến CMXH
và QHSX
KẾT LUẬN

Giai cấp là 1 phạm trù kinh tế - vì tiêu chí phân biệt cơ bản nhất là quan hệ về sở hữu
01 TLSX  quy định địa vị

02 Giai cấp là 1 phạm trù lịch sử - gắn với chế độ tư hữu

03 Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ người bóc lột người

Sự phân chia xã hội thành giai cấp tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp  1 động lực phát
04 triển xã hội

Cơ sở hạ tầng = Toàn bộ các QHSX – là nền móng cơ bản của xã hội


Kiến trúc thượng tầng

“ KTTT là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng, những quan hệ nội tại thượng tầng;
là sự phản ánh CSHT, được dựng trên 1 CSHT nhất định.

KTTT bao gồm:


• Tư tưởng xã hội
KẾT CẤU CHÍNH TRỊ CỦA XÃ HỘI
• Các thiết chế xã hội tương ứng … Nhà nước là Quyền lực Nhà nước là hạt nhân
thiết chế quan trọng nhất
• Các quan hệ nội tại thượng tầng
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế

KTTT do cơ sở hạ tầng sinh ra Kết cấu chính trị phản ánh lợi ích của giai cấp
thống trị về kinh tế

KTTT có chức năng xã hội là duy trì bảo vệ và phát Tổ chức, điều khiển các hoạt động xã hội bằng
triển CSHT sinh ra nó thể chế, luật pháp...
Kiến trúc thượng tầng

Nhà nước là gì?

Nguồn gốc Nhà nước?

Bản chất và chức năng của


Nhà nước?
Kiến trúc thượng tầng

Nhà nước là gì?


Định nghĩa:

Nguồn gốc Nhà nước?


“ Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống
trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
Bản chất và chức năng của đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.

Nhà nước? • là bộ phận của KTTT

• sản phẩm của xã hội có giai cấp

• thể hiện trình độ phát triển của xã hội


Nguồn gốc và sự phát triển nhà nước trong lịch sử

Giai cấp-> Nhu cầu bảo vệ


đấu tranh giai cấp lợi ích giai cấp 2 chức năng
NHÀ 1.Bảo vệ, trấn áp
LLSX
NƯỚC
phát triển 2.Tổ chức, quản lý
Trao đổi sản phẩm
Nhu cầu tổ chức xã hội
Các mối quan hệ
Quản lí xã hội
xã hội...

XHCN Bản chất nhà nước?


Tư bản Thống nhất của hai mặt
Dân chủ và chuyên chính
Phong kiến
Nô lệ
Công xã
nguyên thuỷ NHÀ NƯỚC LÀ MỘT PHẠM TRÙ LỊCH SỬ
Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT

• Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung và Tác động trở lại của KTTT đối với CSHT:
01 tính chất của kiến trúc thượng tầng; 02 • Chức năng duy trì, bảo vệ phát triển
• Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi CSHT sinh ra nó
của kiến trúc thượng tầng;
• Nhà nước là thiết chế trung tâm của
KTTT  tác động mạnh mẽ đến CSHT.
Tác động trở lại theo 2 hướng : Thúc
đẩy hoặc kìm hãm

• Chính sách phù hợp với quy luật


kinh tế khách quan  thúc đẩy
CSHT phát triển

• Chính sách không phù hợp với quy


luật KT khách quan  kìm hãm
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

Định nghĩa

“ HTKTXH là 1 phạm trù của CNDVLS, chỉ 1 xã hội cụ thể trong 1 giai đoạn nhất định của
lịch sử, với các mặt cơ bản là LLSX, QHSX và KTTT dựng trên những QHSX đó.

 Phản ánh cấu trúc cơ bản của mọi xã hội  Lịch sử là sự kế tiếp nhau của các HT KT-XH
từ thấp đến cao

KTTT - Nhà nước

CSHT = ΣQHSX
Tương đối ổn định

LLSX
Không ngừng phát triển
Cấu trúc xã hội được phản ánh trong phạm trù
Hình thái KT-XH như thế nào ?

Tư tưởng xã hội Các quan hệ nội tại


(chính trị, tôn giáo, thượng tầng
đạo đức, ...)

 Chính trị
Kiến trúc
thượng tầng


quan
Giáo
Nhà nước NCKH
hội
& NT

QHSX QHSX QHSX


Cơ sở hạ tầng
mầm mống Mối quan hệ con người – con người  Kinh tế
thống trị tàn dư
Lực lượng sản xuất  SXVC
Mối quan hệ con người – tự nhiên
“Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội
là một quá trình lịch sử - tự nhiên”
Các quy luật khách Nhân tố chủ quan?
quan chi phối sự HTKTXH
vận động của lịch sử Xã hội
chủ nghĩa
HTKTXH
Tư bản Văn minh tri thức
HTKTXH
Phong kiến Văn minh công nghiêp
HTKTXH
Chiếm hữu
Văn minh nông nghiệp
HTKTXH nô lệ
Công xã Sự vận dụng của Việt Nam:
nguyên thuỷ Sự ra đời và diệt vong của kiên định con đường CNXH là
CNTB là tất yếu như nhau sự lựa chọn phù hợp với quy
- Tương lai của loài người luật khách quan, phù hợp với
là CNXH lợi ích của nhân dân, dân tộc

You might also like