Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 37

Khái niệm và mục đích thẩm định DA đầu tư

- Dự án đầu tư là một tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư
trên địa bàn cụ thể trong thời gian xác định
- Dự án đầu tư được xem xét trên các mặt: hình thức, quản lý, kế hoạch hoá, nội dung
- Về nội dung DA ĐT bao gồm 4 thành phần chính: mục tiêu, các kết quả, các hoạt động, các nguồn
lực
- Đặc trưng của các dự án đầu tư
 Có mục đích rõ ràng
 Có chu kỳ phát triển riêng, T/g tồn tại hữu hạn
 Có sự tham gia cuar nhiều bên
 Sp DA’ mang t/c cá biệt
 Có môi trường hoạt động
 Có độ rủi ru và bất định
- TĐ DA: Là quá trình tổ chức, xem xét, đánh giá một cách khách quan, khoa học, và toàn diện các
nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng và hiêuh quả của DA’ để từ đó ra quyết định đầu
tư,cho phép ĐT hay tài trợ vốn cho DA’
- Các chủ thể thẩm định: Chủ ĐT, Nhà nước, NH và các tổ chức tín dụng, các chủ thể khác( các
công ty tư vấn và đối tác)
- Mục đích chung của TĐ DA’ là nhằm ngăn chặn các DA’ xấu, không khả thi, khẳng định lại các
DA’ tốt, xác định lại các thành phần của DA’có thống nhất với nhau không, đánh giá nguồn và độ lớn của
rủi ro cũng như có các biện pháp phòng và chống rủi ro cho phù hợp.

Các chủ thể thẩm định và mục đích cụ thể TĐ DA ở từng chủ thể
- Các chủ thể thẩm định : chủ đầu tư, nhà nước, NH và các tổ chức tín dụng, các chủ thể khác( công
ty tư vấn và đối tác…)
- Mục đích cụ thể với từng chủ thể
 Trên góc độ chủ đầu tư: Thẩm định DA nhằm giúp cho chủ đầu tư khắc phục được tính chủ quan
của người soạn thảo, giúp cho việc phát hiện bổ sung những thiếu sót trong từng nội dung phân tích của
DA. TĐ DA’ ĐT nhằm giúp cho chủ đầu tư hay DN lựa chọn các DA có tính khả thi cao( có khả năng
thực hiện, đem lại hiệu quả và hiệu quả chắc chắn), loại bỏ được những DA không khả thi, tránh bỏ lỡ các
cơ hội đầu tư có lợi. Như vậy, mục đích của TĐ DA là giúp CĐT đánh giá tính hợp lý của DA và hiệu quả
của DA để từ đó đưa ra quyết định có nên đưa ra quyết định ĐT cho DA’ hay không
 Trên góc độ NH: NH đóng vai trò là trung gian tài chính lớn tài trợ vốn cho DA’. Do đó, để có thể
cho vay theo DA ĐT(vốn lớn, thời gian dài) thì các NHTM và các tổ chức tín dụng cũng cần xem xét,
đánh giá về DA’cũng như tình hình tài chính của DN để chắc chắn DA’ có khả năng trả nợ theo các đk
của NH, chắc chắn NH sẽ thu hồi được khoản cho vay→ MĐ cuối cùng là đưa ra quyết định có tài trợ vốn
cho DA’ hay không.
 Trên góc độ nhà nước: Nhà nước không chỉ quan tâm đến hiệu qủa kinh tế mà DA’ đem lại, sự
đóng góp vào tăng trưởng của nền ktế khi DA’ được thực hiện mà còn xem xét đến tính hiêuh quả về phúc
lợi XH, xoá đói giamt nghèo, tạo việc làm, bảo vệ và cải tạo mtrường→ MĐ của TĐ DA’ của nhà nước là
để nhà nước xét duyệt và đưa ra quyết định có cấp phép hay không cấp phép để thực hiện DA’ đầu tư
1
 Trên góc độ các chủ thể khác( công ty tư vấn, các đối tác…): Đối với các chủ thể khác thì tuỳ theo
mqh với CĐT mà có mục đích khác nhau. Ví dụ đối vs các đối tác thì TĐ DA’ nhằm mục đích đưa ra
quyết định có góp vốn để thực hiện DA’ hay không.
Vai trò của công tác thẩm định DA ĐT
- TĐ DA: Là quá trình tổ chức, xem xét, đánh giá một cách khách quan, khoa học, và toàn diện các
nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng và hiêuh quả của DA’ để từ đó ra quyết định đầu
tư,cho phép ĐT hay tài trợ vốn cho DA’
- Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung cơ bản của DA’ 1 cách độc lập, tách biệt với
quá trình soạn thảo DA’ . TĐ DA’ tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động ĐT có hiệu quả
Dự án dù được chuẩn bị, phân tích kỹ đến đâu vẫn thể hiện tính chủ quan của nhà phân tích và lập DA’,
những khiếm khuyết, lệch lạc tồn tại trong quá trình DA’ là đường nhiên. Để khẳng định một cách chắc
chắn mức đọ hợp lý, hiệu quả, tính khả thi của DA’cũng như quyết định thực hiện DA’ ĐT cần phải xem
xét, kiểm tra 1 cách độc lập vs quá trình soạn thảo hay TĐ DA’.
 Trên góc độ CĐT hay các DN, TĐ DA’ ĐT là để ra quyết định có nên triển khai DA’ hay không,
việc triển khai DA’ đem lại lợi ích gì cho chủ đầu tư, so sánh chi phí s/d vốn với lợi ích DA’ đem lại, lựa
chọn tỷ suất chiết khấu trong vc tính toán…TĐ DA’ nhằm giúp cho CĐT hoặc DN lựa chọn các DA’ có
tính khả thi cao( có khả năng thực hiện, đem lại hiệu quả và hiệu quả chắc chắn), loại bó được các DA’
không khả thi, tránh bỏ lỡ các cơ hội đầu tư có lợi. Thông qua việc TĐ DA’ CĐT đánh giá được tính hợp
lý và hiệu quả của DA, bao gồm hiệu quả tài chính, hiệu quả KT-XH, đánh giá độ an toàn và khả năng
thực hiện DA. TĐ DA giúp CĐT xem xét lại các thong tin để thực hiện DA, là căn cứ để CĐT xin giấy
phép ĐT của cơ quan qlý nhà nc, xin vay vốn và nó dc xem như công cụ qlý đầu tư hữu hiệu.
 Trên góc độ nhà nước:
 Giúp cho vc kiểm soát sự tuân thủ pháp luật của DA
 Giúp cơ quan quản lý nhà nước đgiá đc tính hợp lý, khả thi, hquả của DA’ trên giác độ hiệu quả
KT-XH.
 Giúp cơ quan QLNN ra quyết định đúng đắn và bảo đảm lợi ích quốc gia, quy ước quốc tế, đặc
biệt với các DN có vôn NSNN
 Với NH và các tổ chức tín dụng: NH là 1 tổ chức trung gian tài chính, thực hiện vc nhận tiền gửi
và cho vay. Trong quá trình cho vay, k phải bất cứ DA nào cũng đc NH đáp ứng. NH chỉ cho vay khi vốn
đc sử dụng đúng mục đích và đem lại lợi nhuận cho NH. Việc TĐ DA là cơ sở để NH xác định số tiền
vay, thời gian vay, mức thu nợ hợp lý, XĐ t/c rủi ro và khả năng thu hồi vốn của DA. TĐ giúp NH đạt đc
những chỉ tiêu về an toàn và hiệu quả s/d vốn, giảm thiểu nợ quá hạn và nợ khó đòi.
“TDDA được xem là công cụ quản lý đầu tư hữu hiệu”.
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các
nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thực hiện và hiệu quả của dự án để từ đó ra quyết
định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tài trợ vốn cho dự án.
Đây là một quá trình kiểm tra đánh giá các nội dung cơ bản của dự án một cách độc lập, tách biệt với quá
trình soạn thảo dự án. Thẩm định dự án tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiểu quả. Các kết
luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các đơn vị, cơ sở, cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ra
quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tài trợ cho dự án.
Tại sao chúng ta phải thẩm định dự án đầu tư ? Dự án dù được chuẩn bị, phân tích kỹ lưỡng đến đâu vẫn
thể hiện tính chủ quan của nhà phân tích và lập dự án, những khiếm khuyết, lệch lạc tồn tại trong quá trình
dự án là đương nhiên. Để khẳng định được một cách chắc chắn hơn mức độ hợp lý và hiệu quả, tính khả
thi của dự án cũng như quyết định đầu tư thực hiện dự án, cần phải xem xét, kiểm tra lại một cách độc lập
2
với quá trình chuẩn bị, soạn thảo dự án, hay nói cách khác, cần thẩm định dự án. Thẩm định dự án giúp
cho chủ đầu tư khắc phục được tính chủ quan của người soạn thảo và giúp cho việc phát hiện, bổ sung
những thiếu sót trong từng nội dung phân tích của dự án. Thẩm định dự án là một bộ phận của công tác
quản lý đầu tư, nó tạo ra cơ sở vững chắc cho việc thực hiện hoạt động đầu tư có hiệu quả.Vai trò là công
cụ của quản lý đầu tư của thẩm định dự án đầu tư được thể hiện theo những nội dung sau:
Gián tiếp quản lý hoạt động đầu tư:
- Thẩm định dự án đầu tư nhằm lựa chon được dự án tốt nhất tức là những dụ án có tính khả thi cao và loại
bỏ được những dự án không khả thi nhưng không bỏ lỡ cơ hội đầu tư đầu tư có lợi,vì vậy thông qua thẩm
định chúng ta có thể lựa chọn được những dự án phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển của đất
nước,ngành và của địa phương hay đây chính là một công cụ điều tiết và định hướng hoạt động đầu tư vào
những lĩnh vực và ngành nghề cần thiết.
- Thẩm định dự án đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và cả nền kinh tế:thẩm định dự án có vai trò quan
trọng đối với mọi chủ thể tham gia vào quá trình thực hiện dự án như:Nhà nước,chủ đầu tư,ngân hàng,…
Kết quả của thẩm định là cơ sở để các chủ thể đánh giá và ra quyết định đúng đắn.Từ đó,các dự án sẽ đem
lại lợi ích cho cả chủ đầu tư và nền kinh tế,tạo động lực bỏ vốn vào đầu tư sản xuất kinh doanh cua các
doanh nghiệp đòng thời cũng là công cụ để Nhà nước đảm bảo điều tiết hài hòa các loại lợi ích của tư
nhân và của nền kinh tế.
Trực tiếp quản lý hoạt động đầu tư :
-Thông qua hoạt động thẩm định dự án đầu tư Nhà nước có thể trực tiếp kiểm tra,giám sát,xem xét các
nhu cầu,chiến lược phát triển,tình hình hoạt đọng đầu tư của từng địa phương,từng ngành qua nội dung
các dự án xin phê duyệt.Từ đó ,Nhà nước có thể can thiệp một cách kịp thời để tránh gây lãng phí vốn vào
các dự án không hiệu quả.
-Thẩm định dự án giúp cho việc kiểm tra,kiểm soát việc đảm bảo đúng tiêu chuẩn đề ra:thông qua các bộ
luật,các nghị định ,các văn bản hướng dẫn,nhà nước qui đinh chi tiết những tiêu chuẩn của việc thi công
thực hiện dự án.Từ đó,Nhà nước có thể đánh giá xem dự án có đảm bảo các tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật đó
hay không để kịp thời khắc phục cũng như xử lý các tình huống xấu có thể xảy ra với dự án
Liên hệ thực tiễn Việt Nam:Việt Nam chưa thực sự sử dụng công cụ thẩm định dự án đầu tư như một
công cụ quản lý đầu tư hữu hiệu thể hiện qua một thực thực tế sau đây:
Ví dụ về dự án công trình tuyến tránh Hà Nội – Cầu Giẽ. Dự án này là ví dụ cho việc thẩm định dự án đầu
tư chưa được nghiên cứu đầy dẫn đến việc triển khai dự án chậm và kéo dài ở nhiều khâu,chất lượng công
trình chưa đạt yêu cầu, gây lãng phí, một số hạng mục hiệu quả sử dụng thấp…
Do công tác thẩm định dự án đầu tư chưa được nghiên cứu đầy đủ, không lường hết các yêu cầu và sự
phát triển của địa phương có tuyến đường đi qua nên phải phê duyệt điều chỉnh, bổ sung nhiều lần (Tổng
mức đầu tư điều chỉnh 3 lần, lần thứ 3 gấp hơn 2 lần tổng mức đầu tư ban đầu).
Việc thẩm định và phê duyệt thiết kế, dự toán còn hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng Dự án như:
Thiết kế chưa nắm bắt đầy đủ thực tế, chưa đáp ứng được nhu cầu và sự phát triển của địa phương dẫn tới
khi triển khai phải thay đổi thiết kế, bổ sung nhiều khối lượng, hạng mục công trình ,thiết kế kỹ thuật chưa
tính hết những điều kiện cần thiết để đảm bảo ổn định công trình.Mặt khác,triển khai thực hiện Dự án
chậm và kéo dài ở nhiều khâu (từ khi có Quyết định đầu tư Dự án đến khi Tổng dự toán được phê duyệt
kéo dài gần 3 năm).Thay đổi thiết kế một số hạng mục nên trong quá trình thi công phải phá đi làm lại,
gây lãng phí mà chất lượng không đảm bảo.

3
Vị trí của TDDA trong quá trình hình thành và thực hiện DADT(các giai đoạn hình thành và thực
hiện DADT,các công việc thẩm định)
Thẩm định dự án đầu tư :là việc tổ chức xem xét đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các
nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thực hiện và hiệu quả của dự án để từ đó ra quyết
định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tài trợ vốn cho dự án.
Chu kì của một dự án đầu tư là các bước,các giai đoạn mà một dự án đầu tư phải trải qua bắt đầu từ khi
hoàn thành đến khi dự án chấm dứt hoạt động
Chu kì dự án có thể được minh họa như sau:

Chuẩn bị Thực Vận hành


Ý đồ Ý đồ DA
ĐT hiện ĐT kq ĐT
DADT mới

Thẩm định dự án là giai đoạn tiếp theo của quá trình soạn thảo dự án đầu tư.Thẩm định dự án là một yêu
cầu không thể thiếu và là cơ sở ra quyết đinh đầu tư.Kết quả của thẩm định là cơ sở để ra quyết định chấp
thuận hay bác bỏ dự án.Công tác thẩm đinh được thực hiện trong cả giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn thực
hiện dự án.
- Với giai đoạn chuẩn bị hoạt động đầu tư:Chuẩn bị hoạt động đầu tư bao gồm lập,thẩm định và
phê duyệt dự án đầu tư.Do đó,hoạt động thẩm định đóng vai trò là trung gian giữa việc dự án được phác
thảo trên giấy với việc nó có được tiến hành trên thực tế hay không?Sau khi thẩm đinh dự án,nếu xét thấy
có khả năng thực hiện và đem lại hiệu quả chắc chắn thì dự án sẽ được phê duyệt triển khai trên thực
tế,ngược lại nếu dự án là không khả thi thì sẽ bị bác bỏ để tránh được những tổn thất về sau,Tuy nhiên,cần
chu ý rằng với các loại dư án khác nhau thì quy trình thẩm định cũng khác,Ví dụ,với những dự án quan
trọng quốc gia hay những dự án nhóm A phải tiến hành lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình,sau khi
báo cáo này được thẩm tra,phê duyệt thì chủ đầu tư mới được tiến hành lập dự án đầu tư hoặc báo cáo
kinh tế kĩ thuật.Việc thực hiện dự án chỉ được phê duyệt sau khi đã có kết quả thẩm định dự án đầu tư của
cơ quan có thẩm quyền.Như vậy, với mọi loại hình dự án với các nguồn vốn và chủ đầu tư khác nhau thì
thẩm định dự án ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư đều đóng vai trò cực kì quan trọng trong đầu tư.
- Với giai đoạn thực hiện đầu tư thì vai trò của thẩm đinh được phát huy ntn?
Giai đoạn thực hiện đầu tư được tiến hành ngay sau khi dự án được chính thức phê duyệt tức là dự án đã
được thẩm định.Tuy nhiên vai trò của thẩm định không chỉ dừng lại ở quá trình chuẩn bị đầu tư mà nó còn
phát huy ngay cả khi dự án đi vào thực hiện.Xuất phát từ môi trường của hoạt động đầu tư là luôn biến
động và chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố,vì thế cho nên người lập báo cáo nghiên cứu khả thi cũng
như người có chức năng thẩm định cũng không thể lường trước hết những khó khăn mà dự án gặp phải.Để
khắc phục tình trạng này và đảm bảo cho hoạt động ĐTPT đem lai hiệu quả như mong muốn thì công tác
thẩm định dự án trong giai đoạn thực hiện cũng có vai trò quan trọng không kém gì giai đoạn trên. Ở giai
đoạn này,cơ quan làm nhiệm vụ thẩm định tiếp tục kiểm tra,giám sát quá trình thực hiện từng nội dự án để
đảm bảo cho dự án hoàn thành như đúng thiết kế,yêu cầu đã đặt ra thông qua các tiêu chuẩn định mức kĩ
thuật.Đồng thời thẩm định ở giai đoạn này cũng giúp cho cán bộ thẩm định kịp thời phát hiện những sai
sót phát sinh và rút ra những kinh nghiệm cho các loại dụ án tương tự sau này.
Kết luận:Với những phân tích và lập luận nêu trên có thể khẳng đinh rằng thẩm định dự án đầu tư có vai
trò quan trọng trong cả quá trình hình thành và thực hiện dự án đầu tư,nó góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động đầu tư cho mọi chủ thể trong nền kinh tế.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định DA ĐT

4
- Căn cứ TĐ DA( căn cứ plý và thực tiễn). Căn cứ plý đc thể hiện ở các chủ trương, chính sách, quy
hoạch phát triển, hệ thống VB pháp quy. Tính ổn định của các VB pháp quy có ảnh hưởng lớn đến quá
trình tổ chức thực hiện TĐ DA. Bên cạnh các căn cứ plý, công tác thẩm định còn phụ thuộc vào các tiêu
chuẩn, quy phạm, định mức, quy ước thong lệ qtế cùng các kinh nghiệm thực tiễn.
- Đội ngũ cán bộ TĐ DA: gồm nhóm chuyên môn và nhóm pitch. Nhóm chuyên môn thực hiện
đánh giá, pitch DA. Nhóm qlý sẽ lựa chọn DA và đưa ra quyết định ĐT. Đội ngũ cán bộ có ảnh hưởng
trực tiếp đến clg công tác thẩm định. Cán bộ có năng lực chuyên môn, am hiểu về nghiệp vụ thẩm định, có
kinh nghiệm, có kĩ năng, làm đúng quá trình sẽ đảm bảo cho chất lượng công tác thẩm định
- Tổ chức công tác TĐ DA: Là việc bố trí, sắp xếp, phân công công vc, quy trình tổ chức thẩm
định, mtrg làm vc sẽ tạo đk thuận lợi để thực hiện công vc. Công tác tổ chức thẩm định DA cần đc thực
hiện một cách khoa học, hợp lý, trên cơ sở phân công trách nhiệm cho cá nhân, phòng ban có chuyên môn
với quy trình phù hợp, có sự ktra giám sát chặt chẽ góp phần nâng cao chất lượng TĐ DA
- Phương pháp thẩm định phù hợp với từng ND thẩm định của DA
- Phương tiện TĐ DA: Hệ thống máy tính, các chương trinhg phần mềm hỗ trợ chuyên dụng, các
thiết bị đo lường, khảo sát, sự phát triển của công nghệ thong tin , hệ thống mạng là một trong những
phương tiện cần thiết, hữu hiệu trợ giúp đắc lực cho công tácTĐ. Vc tham khảo, điều tra, đánh giá thịi
trường, các vấn đề lien quan cung cấp rất nhiều thong tin cần thiết.
- Thời gian chị phí TĐ DA: 2 nhân tố này a/h trực tiếp đến chất lượng TĐ DA: Nếu t/g và chi phí
TĐ tăng lên thì chất lượng thẩm định DA sẽ đc nâng cao và ngược lại. Về t/g, TĐ DA cần đc thực hiện
theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo đúng tiến độ để thực hiện các công vc tiếp theo, nhanh chóng
đưa sp ra thị trg. Về chi phí, nếu có đủ sẽ giúp trang trải các h/đ đặc biệt là khâu khảo sát thị trường, thu
thập them thong tin phục vụ cho công tác đánh giá, thẩm định.
 Hạn chế trong công tác TĐ DA
- Về khâu tổ chức h/đ: Dù t/g qua khâu thẩm định đã đc chú trọng đáng kể nhưng trên thực tế các
phòng chuyên trách về khâu TĐ chưa thực sự tách biệt rõ rang, cong lồng ghép vs các nghiệp vụ khác, vì
vậy sự tách bạch và tập trung trong công tác TĐ chưa đảm bảo. Bên cạnh đó sự phối hợp giữa các bộ phận
còn hạn chế, cán bộ thẩm định thường làm vc khá riêng lẻ, kinh nghiệm chưa cao.
- Về phương pháp TĐ: trên thực tế chưa có sự đan xen, kết hợp các biện pháp thẩm định, sử dụng
hệ thống chỉ tiêu còn hạn chế, chưa áp dụng linh hoạt và khoa học.
- Về ND và quy trình: thực hiện khá đầy đủ nhưng mang tính chất bê ngoài. Nhìn chung công tác
TĐ còn khá sơ sài, quá chú trọng khía cạnh tài chính còn các khía cạnh khác thì chỉ pitch chung chung
- Về trang thiết bị: hệ thống thiết bị công nghệ chưa đầu tư đúng mức, chưa khai thác triệt để ứng
dụng, tính năng ưu việt của công nghệ
- Về mạng lưới thong tin chủ yếu do khách hang gửi đến
- Cán bộ thẩm định non trẻ, thiếu kinh nghiệm
- Các hạn chế khác
Yêu cầu đặt ra trong TĐ DA ĐT.
 Để đảm bảo đc y/c này công tác TĐ DA cần đáp ứng:
Có hệ thống các VB, quy định của nhà nước về quản lý ĐT và XD thống nhất, đồng bộ và cụ thể. Các tiêu
chuẩn, quy phạm, định mức kỹ thuật của từng ngành, từng lĩnh vực phải đc quy định cụ thể, rõ rang
Mỗi đơn vị cần thiết lập quy trình lập, thẩm định và phê duyệt DA ĐT phù hợp
Thiết lập mqh mật thiết giữa cơ quan QLNN, các tổ chức tư vấn, các chuyên gia đầu ngành
5
Đội ngũ cán bộ TĐ DA phải đảm bảo cả về số lượng và chất lượng
Có đầy đủ phương tiện thẩm định
Dành 1 phần kinh phí thích đáng cho công tác thẩm định DA ĐT

“Công tác thẩm định dự án đầu tư cần đảm bảo tính khách quan”.
Tính khách quan trong công tác thẩm định dự án thể hiện các yêu cầu sau:
- Thẩm định dự án phải xuất phát từ nhu cầu thực tế:
Một dự án đầu tư có thể được hình thành theo nhiều cách khác nhau, có thể là từ khu vực Nhà nước hoặc
khu vực tư nhân. Trong quá trình thực hiện dự án, các đối tượng hưởng lợi từ dự án sẽ có động cơ thúc
đẩy dự án, trong khi người chịu thiệt hại, mất mát từ dự án sẽ phản đối điều này. Từ đó hình thành nên
mâu thuẫn giữa những người đề xuất dự án và toàn xã hội, mà phần lớn lợi ích của dự án lại tập trung vào
bộ phận tương đối hạn hẹp. Không dừng lại ở đó, nhiều dự án còn hình thành do sự hậu thuẫn, đề xuất của
các cơ quan chức năng Nhà nước. Họ thường đặt nặng vấn đề lợi ích nhận được hơn là lợi ích chung cho
toàn xã hội. Tuy nhiên, sự hăng hái của tất cả các đối tượng này hoàn toàn chưa thuyết phục, khi mà hiệu
quả kinh tế - xã hội của dự án vẫn là 1 câu hỏi lớn. Vì vậy cần có một hệ thống thẩm định không đứng trên
lợi ích của bộ phận, cá nhân riêng lẻ nào mà căn cứ vào nhu cầu thực tế về kết quả, sản phẩm – dịch vụ
của dự án nhằm tránh những lựa chọn đầu tư sai lầm. Nếu yêu cầu này không được đảm bảo, tất yếu xã
hội sẽ phải gánh chịu những thiệt hại do dự án mang lại.
Bên cạnh đó, chi phí cho quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án khá lớn ( chi phí xây dựng, chi phí quản
lý, chi phí mua sắm máy móc thiết bị,…), nếu công tác thẩm định không căn cứ trên nhu cầu thực tế sẽ
gây ra nhiều tổn thất do chủ đầu tư, các nhà thầu, nhà tài trợ,…Kết quả của những tổn thất đó là sản phẩm
của dự án không được ưa chuộng, không đáp ứng nhu cầu thực tế của người tiêu dùng, doanh số thấp,
doanh thu thấp, không bù đắp được chi phí, dự án hoạt động kém hiệu quả, không đáp ứng được những
mục tiêu, yêu cầu đề ra.
- Thẩm định dự án phải tuân thủ đúng quy định của pháp luật:
Các hoạt động kinh tế nói chung cũng như hoạt động thẩm định dự án đầu tư nói riêng đều phải tuân thủ
theo những quy định của pháp luật. Yêu cầu này mang tính chất khách quan, xuyên suốt quá trình thẩm
định, từ khâu lập hồ sơ thẩm định cho đến khâu phê duyệt quyết định đầu tư.
Trước tiên, đối với mỗi loại dự án khác nhau sẽ có tính chất, quy mô, nội dung,…khác nhau, đòi hỏi pháp
luật quy định công tác thẩm định phải phù hợp với từng loại dự án. Ở Việt Nam, pháp luật quy định rõ các
dự án trong nước kể cả dự án BOT và ODA chia thành 3 nhóm: nhóm A, nhóm B, nhóm C. Tương ứng
với mỗi nhóm dự án sẽ có quy định cụ thể thẩm định cho phép và cấp giấy phép đầu tư.
Trong số các căn cứ để thẩm định dự án, có rất nhiều căn cứ đòi hỏi sự quy định của pháp luật như chủ
trương, chính sách phát triển, định hướng chiến lược kinh tế xã hội của đất nước, hệ thống văn bản pháp
quy, tiêu chuẩn định mức của từng ngành lĩnh vực. Những căn cứ này nhằm đảm bảo cho tính hợp lệ, hợp
pháp của dự án đầu tư đối với những quy định của pháp luật.
Việc xem xét, đánh giá các nội dung của dự án cũng phải căn cứ vào những quy định của pháp luật. Trên
khía cạnh kỹ thuật công nghệ, đòi hỏi các tiêu chuẩn đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật, đảm bảo tiêu chuẩn về
dây chuyền công nghệ, tuân theo các định mức, các quy định của pháp luật về đền bù, giải phóng mặt
bằng, phòng cháy chữa cháy,…Trên khía cạnh tài chính, đòi hỏi các thông tin được kiểm toán theo quy
định của pháp luật về các báo cáo tài chính, về tổng vốn đầu tư,..Trên khía cạnh môi trường sinh thái, đòi
hỏi những tiêu chuẩn về chất thải, xả thải, quy trình xả thải, tiêu chuẩn dảm bảo cân bằng môi trường sinh
thái…
- Thẩm định dự án đầu tư có yếu tố nước ngoài đòi hỏi phải đảm bảo đúng thông lệ quốc tế.

6
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, việc huy động các nguồn lực cho dự án nếu chỉ xuất phát từ
trong nước sẽ khó đảm bảo được tính hiệu quả cũng như tính cạnh tranh của dự án, do đó đòi hỏi dự án
phải tận dụng thêm các nguồn lực nước ngoài. Đối với các dự án có yếu tố nước ngoài, đặc biệt là các dự
án sử dụng vốn FDI, ODA, ODF, vốn vay quốc tế,…hay các dự án có sử dụng dây chuyền công nghệ, kỹ
thuật sản xuất, sản phẩm dịch vụ, các chuyên gia,…của nước ngoài, bên cạnh việc tuân thủ theo những
quy định của pháp luật trong nước, cần tuân thủ theo những thông lệ quốc tế về hợp đồng mua bán, mục
đích sử dụng, hình thức sử dụng, giải ngân, các yếu tố về bản quyền, sở hữu trí tuệ,…Mặc dù thông lệ
quốc tế không mang tính luật pháp, không mang tính cưỡng chế đối với các chỉ tiêu thẩm định dự án,
nhưng vẫn có vai trò quan trọng không thể thiếu. Những yếu tố nước ngoài được hình thành từ nước
ngoài, do đó có nhiều vấn đề mà trong nước không thể lượng hóa, đánh giá được mà đòi hỏi phải có thông
lệ quốc tế quy định. Điều này không chỉ đảm bảo cho tính hợp pháp, hợp lệ của dự án trong việc xử lý các
tranh chấp xảy ra, mà còn thúc đẩy quá trình thu hút vốn, tham gia góp vốn, cổ phần, công nghệ,… của
các đối tác nước ngoài, tạo dựng 1 mối quan hệ vững chắc với quốc tế, tạo tiền đề cho sự hợp tác lâu dài,
toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
Để đảm bảo yêu cầu về tính khách quan này, công tác thẩm định dự án cần đáp ứng một số điều kiện nhất
định:
- Thứ nhất, tất cả các dự án đầu tư thuộc mọi nguồn vốn và mọi thành phần kinh tế tới khi ra quyết
định và cấp giấy phép đầu tư phải qua khâu thẩm định về hiệu quả kinh tế xã hội, về quy hoạch xây dựng,
các phương án kiến trúc, công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên.
- Thứ hai, khi tiến hành thẩm định dự án cần căn cứ vào các quy định của pháp luật về đầu tư, xây
dựng, kiến trúc, đất đai,…
- Thứ ba, đối với dự án sử dụng nguồn ngân sách của Nhà nước thì ngoài việc thẩm định về phương
diện tài chính còn cần phải thẩm định cả về phương diện kinh tế, xã hội. yêu cầu này đặt ra là để đảm bảo
thực hiện dự án vì lợi ích chung của cả cộng đồng đối với những dự án do Nhà nước tài trợ vốn.
- Thứ tư, trong quá trình thẩm định, cần xem xét ý kiến của những người phản biện mang tính độc
lập. Nếu dự án lập ra gây nhiều tranh cãi hoặc chưa thỏa đáng trong những người hoặc tổ chức độc lập đó
thì cần phải đánh giá lại dự án, kiểm tra lại những vấn đề còn khúc mắc trong dự án.
Ngoài ra, để đảm bảo yêu cầu trên, người làm công tác thẩm định cần phải nắm vững những điều sau:
- Người làm công tác thẩm định cần nắm vững chiến lược phát triển phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước, ngành, địa phương, các quy chế, luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng hiện
hành của Nhà nước.
- Cần hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án, tình hình và trình độ kinh tế
chung của địa phương, đất nước và thế giới.
- Cần biết khai thác số liệu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp ( hoặc chủ đàu tư), các thông
tin về giá cả, thị trường để phân tích hoạt động chung của DN ( hoặc CĐT )
- Cần biết xác định và kiểm tra được các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật quan trọng của dự án
- Cần đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện toàn bộ nội dung dự án, có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan chuyên môn, chuyên gia trong và ngoài ngành có liên quan trong và ngoài nước.

“Công tác thẩm định dự án đầu tư cần đảm bảo tính toàn diện”.
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét đánh giá một cách khách quan,khoa học và toàn diện các
nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thực hiện và hiệu quả của dự án đề từ đó rag quyết
định đầu tư,cho phép đầu tư hoặc tài trợ vốn cho dự án.

7
Khi thực hiện thẩm định một dự án cần đảm bảo tính toàn diện vì có khi dự án thực hiện có lợi cho chủ
đầu tư nhưng có hại cho nhà nước và ngược lại dự án mang lại lợi ích cho nhà nước nhưng lại không có
lợi cho chủ đầu tư.
Hơn nữa phải thẩm định dự án trên tất cả các khía cạnh pháp lý, thị trường,kỷ thuật công nghệ ,tổ chức và
quản lý, thẩm định tài chính,lợi ích kinh tế xã hội mà dự án mang lại.
Khi một dự án ở khía cạnh được phép đầu tư nhưng việc nghiên cứu thị trường để tìm ra đầu ra cũng như
chỗ đứng cho sản phẩm của dự án; việc nghiên cứu kỷ thuật công nghệ để tìm hiểu công suất phù hợp cho
dự án,địa điểm đặt của dự án có gần vùng nguyên liệu hay thị trường tiêu thụ hay không,kể cả dự án có
gây ảnh hướng xấu đến môi trường xung quanh nó hay không.
Việc tổ chức quản lý phải nghiên cứu yêu cầu số lượng cán bộ quản lý cũng như số lượng công nhân đảm
bảo có trình độ,dễ tuyển dụng ở thị trường trong nước,chi phí trả lương nhân công.Nếu việc nghiên cứu kỷ
thuật dùng các máy móc quá hiện đại để lao động có thể quản lý và vận hành máy móc đó thì cần phải tổ
chức đào tạo cho lực lượng lao động.Nhưng chi phí đào tạo mà quá lớn thì sẽ ảnh hưởng đến tài chính của
dự án, sự sinh lời của dự án khi đưa vào hoạt động.
Ngoài ra còn kể đến lợi ích kinh tế- xã hội mà dự án mang lại,dự án có thể tạo việc làm cho người lao
động nhưng liệu việc dự án được đầu tư thực hiện thì có gây ra sự đánh đổi tạo việc làm cho nhóm người
này lại gây ra sự thất nghiệp cho nhóm người khác hay không? Liệu dự án có gây bất ổn đển tình hình
chính trị giữa các nước hay ảnh hưởng với văn hóa thuần phong mỹ tục của Viêt Nam hay không…
Sự toàn diện của việc thẩm định dự án còn thể hiện là sự tham gia của các bộ,các ban ngành có liên quan
đến dự án như việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của quốc gia,chính sách thuế,ưu đãi mà dự án được áp
dụng….
Từ những điều trên khi thực hiện thẩm định dự án cần phải được thẩm định một cách toàn diện ở tất cả các
nội dung,các khâu của dự án đầu tư và lợi ích liên quan giữa các bên.
VD về việc ko đảm bảo tính toàn diện trong công tác thẩm định gây hậu quả nghiêm trọng: dự án khu
du lịch RUSALKA do công ty đầu tư và phát triển du lịch RUS_INVEST_TUR đầu tư tại khánh hòa đã
gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế xh ở tỉnh KH cũng như nhiều địa phương khác. Nguyễn Đức Chi với
vai trò là chủ tịch hội đông quản trị cty,là nhà đầu tư ko xu dính túi , sau khi dùng nhiều thủ đoạn để đc bộ
KH ĐT cấp phép thành lập tại Nha Trang và đc UBND tỉnh KH cấp 50ha đất để thành lập khu du lịch,
nghỉ mát Rusalka, Chi đã đem giấy tờ dự án này thế chấp, lừa đảo nhiều nơi gây thiệt hại trên 165 tỷ đồng.
bên cạnh đó nhiều cán bộ lãnh đạo của UBND tỉnh KH, sở TNMT, sở KH ĐT và một số cán bộ của Bộ
KH ĐT phải ra trước vành móng ngựa
Đó là một thực tế cho thấy công tác thẩm định các dự án đầu tư hiện nay vẫn còn nhiều thiếu sót, và cần
phải được hoàn thiện, nâng cao hơn

Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng theo quy định hiện hành ở Việt Nam (Các dự án đầu
tư xây dựng, thẩm quyền thẩm định, Nghị định và các quy định hướng dẫn hiện hành) .
Người quyết định đầu tư có trách nhiệm thẩm định dự án trước khi phê duyệt,đối với mọi nguồn vốn chỉ
được quyết định khi có kết quả thẩm định.
1. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước :
- Thủ tướng chính phủ quyết định đầu tư đối với các dự án trọng điểm quốc gia theo nghị quyết
quốc hội,thủ tướng chính phủ thành lập hội đồng thẩm định nhà nước làm đơn vị đầu mối tổ chức thẩm
định.Chủ tịch hội đồng thẩm định là bộ trưởng bộ kế hoạch đầu tư.
- Bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ quyết định đầu tư với các dự án nhóm A,B,C.Hoặc
ủy quyền cơ quan cấp dưới trực tiếp quyết định đầu tư với các dự án nhóm B,C. Cơ quan cấp bộ và cơ

8
quan được ủy quyền phân cấp tổ chức thực hiện thẩm định các dự án do mình quyết định đầu tư. Đơn vị
đầu mối tổ chức thẩm định lá đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư.
- Chủ tịch UBND các cấp quyết định đầu tư với dự án nhóm A,B,C trong phạm vi và khả năng cân
đối ngân sách của địa phương thong qua hội đồng nhân dân các cấp.UBND tổ chức thẩm định dự án do
mình quyết định đầu tư. Đơn vị đầu mối tổ chức thực hiện của UBND cấp tỉnh là sở kế hoạch và đầu tư.
Đơn vị đầu mối tổ chức thẩm định của UBND huyện xã là đơn vị có chức năng quản lý ngân sách trực
thuộc người quyết định đầu tư.
2. Đối với những dự án sử dụng các nguồn vốn khác :
Người quyết định đầu tư tự tổ chức thẩm định dự án đầu tư.Đơn vị đầu mối tổ chức thẩm định dự án do
người quyết định đầu tư chỉ định
3. Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng ;
Tố chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ để chấp nhận phương án cho vay
vốn hoặc không cho vay vốn trước khi trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư.

Quy trình thẩm định dự án đầu tư nói chung


Quy trình tổng quát thẩm định dự án đầu tư bao gồm các bước:
1. Tiếp nhận hồ sơ.
Hồ sơ dự án phải đầy đủ và hợp lệ theo đúng Thông tư 04/ 2003/ BKH ngày 17 tháng 6 năm 2003 của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư hưỡng dẫn về thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điểm về Hồ
sơ thẩm định dự án, Báo cáo đầu tư và Tổng mức đầu tư
2. Lập hội đồng thẩm định.
Tuỳ theo quy mô của dự án mà thành lập Hội đồng thẩm định Nhà nước, Hội đồng thẩm định Bộ, ngành
hay hội đồng thẩm định thành phố, địa phươn.
- Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính
phủ để thẩm định hoặc thẩm định lại các dự án sau:
+ Các dự án đầu tư lớn, quan trọng trước khi Chính phủ trình Quốc hội thông qua và quyết định chủ
trương đầu tư.
+ Các dự án đã thông qua quá trình thẩm định nhưng Thủ tướng Chính phủ thấy cần thiết phải thẩm định
lại.
+ Các dự án đầu tư và dự án quy hoạch theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư.
Tuy nhiên việc thành lập hội đồng thẩm định thường chỉ áp dụng đối với những dự án có vốn đầu tư lớn,
tính chất phức tạp còn những dự án đầu tư nước ngoài không lập hội đồng thẩm định.
3. Tổ chức thẩm định.
Quá trình thẩm định đóng vai trò quyết định trong tiến trình thẩm định dự án, vì vậy quá trình này phải
đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về mức độ chính xác, khách quan và hợp lý, tập trung vào nội dung cơ bản
của dự án tránh những câu hỏi không cần thiết. Do đó, trong quá trình thực hiện tổ chức thẩm định yêu
cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, các tổ chức tư vấn, các bộ, ngành, vụ,
viện có liên quan. Đồng thời phải có sự phân công chặt chẽ, phù hợp các cán bộ vào dự án cụ thể. Làm tốt
các khâu từ xử lý hồ sơ sơ bộ đến khi dự thảo trình duyệt cấp giấy phép đầu tư hoặc quyết định đầu tư.
4. Dự thảo quyết định đầu tư hay cấp phép đầu tư.

9
Việc dự thảo quyết định đầu tư hay cấp phép đầu tư phải căn cứ vào điều 30 Nghị định 52/ 1999/ NĐ- CP.
Nội dung bao gồm :
- Mục tiêu đầu tư.
- Xác định chủ đầu tư.
- Hình thức quản lý dự án.
- Địa điểm, diện tích đất sử dụng, phương án bảo vệ môi trường và kế hoạch tái định cư và phục hồi ( nếu
có).
- Công nghệ, công suất thiết kế, phương án kiến trúc, tiêu chuẩn kỹ thuật và cấp công trình.
- Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia( nếu có).
- Tổng mức đầu tư.
- Nguồn vốn đầu tư, khả năng và kế hoạch vốn của dự án.
- Các ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước mà dự án đầu tư có thể được hưởng theo quy chế chung.
- Phương thức thực hiện dự án. Nguyên tắc phân chia gói thầu và hình thức lựa chọn nhà thầu…
Sau khi lập dự thảo này phải trình người có thẩm quyền ký duyệt.
- Đối với dự án nhóm A và một số dự án nhóm B phức tạp thì người ký duyệt là TTCP.
- Đối với dự án nhóm B và C thì người ký duyệt là Bộ trưởng Bộ KH&ĐT, Chủ tịch UBND tỉnh, Thành
phố
5. Phê duyệt báo cáo khả thi.
Việc phê duyệt BCKT được thực hiện bởi Thủ trưởng cấp có thẩm quyền thẩm định. Một dự án khi được
trình duyệt thì tính pháp lý của nó phải được đảm bảo bằng luật. Dự án có thể bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ do
chủ đầu tư hoặc người có thẩm quyền quyết định đầu tư nhưng phải nói rõ lý do chịu trách nhiệm về quyết
định của mình.

Quy trình thẩm định dự án đầu tư ở ngân hàng thương mại (cơ cấu tổ chức của ngân hàng, thẩm
quyền, quy trình thẩm định)
Cơ cấu tổ chức của NHTM:
- Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên trong đó có 3 uỷ viên thường trực gồm Chủ tịch, phó chủ tịch,
thứ nhất và một uỷ viên thường trực kiêm tổng giám đốc. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ thay mặt đại hội
đồng cổ đông quyết định các vấn đề lớn như: Quyết định chiến lược phát triển của ngân hàng; bổ nhiệm,
cách chức tổng giám đốc, phó tổng giám đốc; quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ; quyết
định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện; quyết định giá chào bán cổ phần...
- Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên chyên trách. Ban này có nhiệm vụ
kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quảm lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế
toán và báo cáo tài chính; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng...
- Hội đồng tín dụng là tổ chức do HĐQT lập ra, ngoài ra HĐQT còn lập ra các Ban tín dụng tại tất cả
các chi nhánh cấp I. Hội đồng tín dụng và ban tín dụng đều có nhiệm vụ phê duyệt các quyết định cấp tín
dụng cho khách hàng nhưng với các giới hạn tín dụng khác nhau.
- Phòng kiểm tra - kiểm toán nội bộ trực thuộc ban điều hành, được phân bổ cho mỗi chi nhánh cấp I
ít nhất từ 1-2 nhân viên. Bộ phận này có chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động thường ngày và toàn
diện trong tất cả các giai đoạn trước, trong và sau trong quá trình thực hiện mỗi nghiệp vụ của ngân hàng

10
- Phòng ngân quỹ gồm 2 mảng nghiệp vụ chính: Quỹ nghiệp vụ và kho tiền
+ Quỹ nghiệp vụ : Bộ phận thu tiền, bộ phận chi tiền, bộ phận kiểm ngân, bộ phận giao dịch.
+ Kho tiền: Quản lí toàn bộ tài sản có trong kho, thực hiện việc xuất nhập kho
- Các phòng giao dịch có chức năng : Huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân, thu hút
tiền gửi trong dân cư, cho vay, thực hiện 1 số các nghiệp vụ như: chuyển tiền nhanh, mua ngoại tệ kinh
doanh, chiết khấu công trái, thanh toán Visa và séc du lịch.
- Phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức hạch toán và kiểm soát tập trung tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh tại ngân hàng. Phòng kế toán có trách nhiệm phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ khác để hạch
toán đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ phát sinh, đồng thời cung cấp các số liệu thông tin cần thiết phục vụ
cho tác nghiệp cụ thể của các phòng nghiệp vụ liên quan
- Phòng hành chính quản trị có nhiệm vụ: tổ chức công tác hành chính, văn thư, tổ chức công tác
quản trị và tham gia công tác xã hội, tổ chức hội thảo, hội nghị, quản lý văn thư đi- đến, quản lý con dấu...

Quy trình thẩm định dự án đầu tư ở NHTM:


Cụ thể các bước của quy trình thẩm định một dự án như sau:
* Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ vay:
Cán bộ nhân viên NH tiếp xúc với các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất kinh
doanh hay thực hiện một dự án, nhân viên hướng dẫn khách hàng cách lập hồ sơ xin vay vốn và các giấy
tờ cần thiết có liên quan. Chủ đầu tư theo đó lập hồ sơ hợp lệ gửi tới NH.
* Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ
Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, hồ sơ thẩm định (đề nghị thẩm định) báo cáo
tiền khả thi và báo cáo khả thi được coi là hợp lý khi được chủ đầu tư thụ lý theo yêu cầu thông tư số
06/1999/TT- BKH- ĐT ngày 24/11/1999 hướng dẫn về nội dung, tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định dự án
đầu tư, báo cáo đầu tư và thông tư số 07/2000/TT- BKHĐT ngày 3/7/2000 về sửa đổi bổ xung thông tư số
06
* Bước 3: Thẩm định dự án:
Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định dự án đầu tư về mọi phương diện: tài chính, kinh tế- xã
hội, kỹ thuật, tổ chức quản lý, rủi ro, khả năng trả nợ của dự án, tình hình pháp lý của chủ đầu tư,… (trừ
tài sản đảm bảo), từ đó tập hợp tài liệu lập thành tờ trình thẩm định. Tờ trình là kết quả thẩm định của cán
bộ tín dụng về khách hàng vay vốn trong đó có ghi rõ ý kiến của cán bộ thẩm định về tính khả thi của dự
án, về món vay, bảo lãnh và hạn mức tín dụng. Toàn bộ hồ sơ và tờ trình thẩm định sau đó được chuyển
lên trưởng phòng tín dụng. Trưởng phòng tín dụng xem xét, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hoặc yêu
cầu cán bộ tín dụng chỉnh sửa, bổ sung.
Cán bộ thẩm định có thể thực tế đến tận điểm xây dựng của doanh nghiệp, xem xét, hỏi ý kiến của
các đơn vị có liên quan và các trung tâm thông tin về tình hình tài chính, tư cách pháp lý, tình hình vay
nợ... của chủ đầu tư.
Phòng tài sản có nhiệm vụ thực hiện việc thẩm định và đánh giá các tài sản thế chấp cầm cố, kiểm
tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản cầm cố thế chấp, thẩm định và chịu trách nhiệm về giá trị tài sản thế
chấp cầm cố đảm bảo cho khoản vay.
* Bước 4: Quyết định của người có thẩm quyền:
Cán bộ tín dụng hoàn chỉnh nội dung tờ trình, trình trưởng phòng ký thông qua, sau đó có nhiệm vụ
trực tiếp trình lên ban tín dụng hoặc hội đồng tín dụng. Ban tín dụng hoặc hội đồng tín dụng (tuỳ thuộc
vào từng dự án) sẽ xem xét lại hồ sơ, ý kiến của cán bộ thẩm định từ đó quyết định có cho dự án vay vốn
11
hay không. Nếu đồng ý sẽ cấp tín dụng cho dự án và sẽ thực hiện giải ngân theo sự thoả thuận của 2 bên.
Định kỳ sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn vay của chủ đầu tư, giám sát quá trình tiến hành dự án dể đảm bảo
khả năng thanh toán của dự án.
Đối với những dự án nhỏ, vay từ 2 tỷ đồng trở xuống và có tài sản thế chấp, bảo lãnh thì chỉ cần lập
ban tín dụng, ban này sẽ chịu trách nhiệm thẩm định và quyết định cho vay vốn.
Đối với những dự án lớn phức tạp, vay trên 2 tỷ đồng thì cần phải lập hội đồng thẩm định xem
xét, thẩm định dự án

Nội dung thẩm định dự án đầu tư ở NHTM:


+ Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án:
- Thẩm định hồ sơ dự án: kiểm tra danh mục hồ sơ dự án; kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ
dự án : thẩm quyển phê duyệt, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong DN trong quan
hệ tín dụng.
- Thẩm định hồ sơ dự án đầu tư:
 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo NCKT hoặc báo cáo đầu tư
 Quyết định phê duyệt
 Các văn bản bổ sung khác
 Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán
 Các tài liệu liên quan khác
- Các văn bản liên quan khi thẩm định cơ sở pháp lý của dự án
 Các quyết định, văn bản chỉ đạo của các cấp, ngành liên quan ( nếu có )
 Phê chuẩn báo cáo tác động môi trường
 Tài liệu đánh giá chứng minh nguồn cung cấp NVL, thị trường của DA
 Quyết định giao, cho thuê đất, HĐ thuê đất/ thuê nhà xưởng
 Các văn bản liên quan đến đền bù, giải phóng mặt bằng
 Thông báo kế hoạch đầu tư hàng năm của các cấp có thẩm quyền
 Thông báo chỉ tiêu kế hoạch đối với thành viên tổng công ty
 Báo cáo khối lượng hoàn thành, tiến độ triển khai dự án
 Tài liệu chứng minh vốn tham gia dự án
 Giấy phép xây dựng
 Hợp đồng thi công xây lắp, cung cấp thiết bị
 Hợp đồng tư vấn
 Tài liệu khác
+ Thẩm định phương diện thị trường của dự án
- Đánh giá về nhu cầu sản phẩm của dự án: nhu cầu hiện tại, nhu cầu trong tương lai, khả năng thay
thế bởi các sản phẩm khác có cùng công dụng.

12
- Đánh giá về cung sản phẩm: năng lực sản xuất và cung cấp hiện tại, tổng cung dự kiến trong
tương lai, sự cần thiết phải đầu tư DA trong giai đoạn hiện nay, sự hợp lý của quy mô đầu tư, cơ cấu sp.
- Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sp: thị trường trong nước hay nước ngoài? Những
ưu thế nổi trội của SP DA ( hình thức, chất lượng, giá cả,…)
- Phương hướng tiêu thụ và mạng lưới phân phối: đã có sẵn hay xây dựng mới? Tính khả thi của
phương thức tiêu thụ SP DA
- Đánh giá khả năng cung cấp NVL và các yếu tố đầu vào của dự án:
 Các NVL chính: trong nước hay nhập khẩu? Các nhà cung cấp? Khả năng cung cấp? Chất lượng?
 Các yếu tố đầu vào khác.
+ Thẩm định về phương diện kỹ thuật
- Địa điểm xây dựng
- Quy mô sản xuất
- Công nghệ thiết bị: mức độ tiên tiến, phù hợp với VN, giá cả, phương thức mua, nhà cung cấp,
thời gian giao hàng,…
- Quy mô, giải pháp xây dựng: thiết kế, tư vấn, giám sát tiến độ thi công
- Môi trường dự án, PCCC
+ Thẩm định về phương diện tài chính
Thẩm định tài chính dự án bao gồm: thẩm định tổng vốn đầu tư và nguồn vốn, thẩm định các chỉ tiêu hiệu
quả tài chính.
- Thẩm định tổng vốn đầu tư và nguồn vốn:
 Thẩm định tổng vốn đầu tư: đã được tính toán hợp lý chưa, có khả thi không (lưu ý vốn lưu động,
chi phí dự phòng, trượt giá ngoại tê, lãi vay,..)
 Nguồn vốn tham gia: các nguồn vốn tham gia, tỷ lệ tham gia, tiến độ tham gia, đối tượng đầu tư
của từng nguồn, tính khả thi của từng nguồn.
- Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính:
 Xác định dòng tiền của dự án hàng năm : lưu ý các yếu tố trên dòng tiền, lãi suất chiết khấu,…
 Thời hạn thu hồi vốn đầu tư: căn cứ để xác định vòng đời dự án
 Thời hạn thu hồi vốn vay: căn cứ để xác định thời hạn cho vay
 Chỉ tiêu NPV, IRR, điểm hòa vốn- ROE, độ nhạy của dự án,…
+ Thẩm định về phương diện quản lý, tổ chức thực hiện dự án:
- Kinh nghiệm, năng lực, uy tín của nhà thầu: thiết kế, thi công, tư vấn, giám sát, cung cấp thiết bị
- Kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành dự án của chủ đầu tư, khả năng tiếp cận, điều hành công
nghệ, thiết bị mới của dự án
- Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: số lượng, tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo.
+ Thẩm định về phương diện môi trường

13
Nội dung thẩm định này phải được chú ý trên cả 2 phương diện: tích cực và tiêu cực. Phương diện tích cực
gồm: bảo vệ và cải tạo nguồn nước, nguồn dưỡng khí cho con người, cải tạo đất, các công trình xây dựng,
bảo tồn đa dạng sinh học.
Phương diện tiêu cực là các ảnh hưởng xấu đến môi trường. Tổ chức thẩm định cần chú trọng các giải
pháp khắc phục và viễn cảnh của môi trường khi dự án đi vào hoạt động.
+ Thẩm định về phương diện rủi ro của dự án
- Rủi ro về tiến độ thực hiện: tiến độ thi công bị kéo dài so với kế hoạch.
 Nguyên nhân: giải phóng mặt bằng chậm, năng lực thi công kém, thiếu vốn, không đảm bảo chất
lượng
 Biện pháp giảm thiểu rủi ro: ngân hàng phải kiểm tra khách hàng về các nội dung: lựa chọn NĐT
có uy tín, lành mạnh về tài chính, nguồn vốn tham gia rõ ràng, khả thi, dự phòng tài chính, quy định rõ
trách nhiệm về vấn đề giải phóng mặt bằng, hoàn tất thủ tục pháp lý trước khi xây dựng, tư vấn, giám sát
chặt chẽ, hợp đồng thi công rõ ràng.
- Rủi ro về thị trường: Là rủi ro về thị trường đầu vào không đảm bảo đủ cho SXKD, rủi ro về thị
trường đầu ra sản phẩm không tiêu thụ được.
 Nguyên nhân: khi thẩm định chưa lường trước hết được các biến động của thị trường ( khả năng
cung cầu, giá cả, thị hiếu )
 Biện pháp giảm thiểu rủi ro: tăng cường khâu thẩm định, yêu cầu khách hàng nghiên cứu, phân
tích thị trường nghiêm túc, tăng cường chất lượng thông tin, lựa chọn khách hàng có kinh nghiệm và lợi
thế về SP DA
- Rủi ro về môi trường: dự án có thể gây tác động tiêu cực đối với môi trường xung quanh
 Nguyên nhân: thay đổi chính sách của Nhà nước, không được xử lý khi xây dựng DA
 Tác động: phải di dời DA, phải bổ sung thiết bị để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường, phải đóng
của nhà máy
 Biện pháp giảm rủi ro: báo cáo tác động môi trường phải khách quan, toàn diện, DA có phê duyệt
về phương diện môi trường của các cấp có thẩm quyền, tuân thủ quy định về môi trường
- Rủi ro về kinh tế vĩ mô: là rủi ro phát sinh do môi trường kinh tế vĩ mô thay đổi ( tỷ giá hối đoái,
lãi suất, lạm phát,…)
 Nguyên nhân: thay đổi chính sách của Nhà nước, tác động của biến động giá cả thế giới ( giá
vàng, lãi suất, giá dầu,…)
 Biện pháp: khi thẩm định phải tính toán tác động của các yếu tố này đến DA, sử dụng các công cụ
của thị trường như hoán đổi, tự bảo hiểm; điều khoản bảo vệ trong các hợp đồng ( cơ chế chuyển giao, giá
cả leo thang, bất khả kháng) đảm bảo của Nhà nước, NHNN về cung cấp ngoại hối.

Quy trình thẩm định dự án đầu tư ở nhà nước:


1. Tiếp nhận hồ sơ DA
Chủ đt gửi hồ sơ DA (bao gồm cả phần thuyết minh dự án và phần thiết kế cơ sở)đến ng quyết định đt
để tổ chức thẩm định. Đơn vị đầu mối tổ chức thẩm định tiếp nhận hồ sơ dự án và lập kế hoạch thẩm
định
2. Thực hiện công việc thẩm định

14
Đơn vị đầu mối tổ chức thẩm định, phân tích đánh giá dự án theo yêu cầu và nội dung nói trên, đề xuất
ý kiến theo cơ sở tổng hợp ý kiến của các cơ quan, đơn vị có liên quan và kết quả thẩm định thiết kế cơ
sở.
3. Lập báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư xd công trình
Báo cáo kết quả thẩm định dự án đt xây dựng công trình đc lập theo mẫu.
4. Trình duyệt văn bản xử lý
Báo cáo thẩm định dự án đc gửi tới ng có thẩm quyền quyết định cấp giấy phép đt

Quy trình thẩm định dự án ở chủ đầu tư và cho nhân xét.


Thẩm định dự án ở chủ đầu tư là công tác cần thiết với chủ đầu tư,thông qua kết quả thẩm định,chủ đầu tư
sẽ ra quyết định đầu tư dự án .Đây là công việc mà chủ đầu tư sẽ thực hiện trong nội bộ của mình.Quy
trình thẩm định như sau:
Bước 1:Nhóm lập dự án trình lên cơ quan cao nhất trong cơ cấu của chủ đầu tư báo cáo nghiên cứu khả thi
của dự án đã được lập.
Bước 2:Chủ đầu tư thành lập hội đồng thẩm định trong trường hợp dự án lớn hoặc tổ chức cuộc họp với
các thành viên trong cơ cấu công ty,mục đích là sẽ thảo luận và phản biện dự án đầu tư.Trong quá trình
này cần có sự tham gia của các thành viên trong nội bộ chủ đầu tư với các lĩnh vực chuyên môn khác
nhau,như phòng tài chính phản biện mảng tài chính,phòng kinh doanh phản biện về tính khả thi về kỹ
thuật,công nghê,phòng nhân sự phản biện về nhân sự cho dự án...
Bước 3:Sau khi thẩm định,có 3 phương án xảy ra,
+Một là dự án được phê duyệt,chủ đầu tư sẽ gửi báo cáo nghiên cứu khả thi lên cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền để tiếp tục thẩm định để được cấp phép đầ tư.
+Hai là dự án sẽ có thiếu sót,sẽ tiếp tục được nhóm lập dự án kiểm tra,bổ sung,sửa đổi cho phù hợp và khả
thi hơn.Sau đó se tiếp tục như phần một đã nêu.
+Ba là,dự án sẽ bị bác bỏ.
Với chủ đầu tư,DA ĐT gắn liền với lợi ích của họ,công tác thẩm định tốt sẽ là nhân tố quan trọng để ra
các quyết định đầu tư đúng đắn.

Các căn cứ thẩm định dự án đầu tư (Căn cứ pháp lý, căn cứ thực tế, kinh nghiệm)
1. Hồ sơ dự án :
Theo văn bản quản lý hiện hành,hồ sơ dự án bao gồm phần thuyết minh dự án và thiết kế cơ sở
* Nội dung phần thuyết minh dự án bao gồm :
- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư,đánh giá nhu cầu thị trường,tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất
kinh doanh, hình thức đầu tư xây dựng công trình,địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất,điều kiện cung
cấp nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác.
- Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng các công trình ,các hạng mục công trình bao gồm công trình
chính,công trình phụ trợ.
* Các giải pháp thực hiện bao gồm :
- Phương án giải phóng mặt bằng,tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nếu có.
- Các phương pháp thiết kế kiến trúc đối với các công trình trong đô thị và công tình có yêu cầu kiến trúc.

15
- Phương pháp khai thác và sử dụng lao động.
- Phân đoạn thực hiện tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.
2.Căn cứ pháp lý :
Chủ trương quy hoạch kế hoạch chính sách phát triển kinh tế xã hội của nhà nước,địa phương và của
ngành,văn bản pháp luật chung văn bản pháp luật và quy định có liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư.
3.Các tiêu chuẩn quy phạm và các định mức trong lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cụ thể.
Quy phạm về sử dụng đất đai trong các khu đô thị, khu công nghiệp .Quy phạm về tĩnh không trong các
công trình,các tiêu chuẩn thiết kế cụ thể đối vơi từng loại công trình.Tiêu chuẩn môi trường ,tiêu chuẩn
công nghệ ,kỹ thuật riêng của từng ngành
4. Các quy ước thông lệ quốc tế.
Các điều ước quốc tế chung đã kí kết giữa các tổ chức quốc tế hay nhà nước với nhà nước( về hàng
hải,hàng không,..). Quy đinh của các tổ chức tài trợ vốn (WB,IMF,ADB,JBIC…), các quỹ tín dụng xuất
khẩu của các nước. Các quy định ve thương mại, tín dụng, bảo lãnh, bảo hiểm.
Ngoài ra kinh nghiệm thực tế trong quá trình thẩm định dự án cũng là căn cứ quan trọng để thẩm định dự
án cũng là căn cứ quan trọng để thẩm định dự án đầu tư.

Những nội dung của thẩm định dự án đầu tư


Nội dung thẩm định dự án theo nhóm yếu tố
a.Thẩm định khía cạnh pháp lý của DA
- Tư cách pháp nhân
- năng lực của chủ đt: trình độ, khả năng quản lý điều hành,…
- Sự phù hợp về chủ trương, quy hoach ngành, lãnh thổ
- Sự phù hợp về pháp luật
- Các quy định, chế độ khuyến khích ưu đãi
b.Thẩm định thị trường
- Đánh giá về nhu cầu về sp của DA: Nhu cầu hiện tại, nhu cầu tlai, khả năng thay thế bởi các sp
khác có cùng công dụng
- Đánh giá về cung sp:năng lực tài chính và cung cấp hiện tại, tổng cung dự kiến trong tlai, sự cần
thiết phải ĐTDA trong giai đoạn hiện nay, sự hợp lý của quy mô đầu tư, cơ cấu sp
- Thị trường mục tiêu&khả năng cạnh tranh của sp:thị trường trong nước hay nước ngoài, những ưu
thế nổi trội của sp hình thức , chất lượng,giá cả…)
- Phương thức tiêu thụ&mạng lười phân phối: đã có săn hay phải xd mới, tính khả thi của phương
thức tiêu thu sp DA
- Đánh giá khả năng cung cấp NVL và các yếu tố đầu vào của DA
 Các NVL chính:trong nước hay nhập khẩu?các nhà cung cấp?chất lượng?(lưu ý dự án phải gắn
với vùng NVL)
 Các yếu tố đầu vào khác
c.thẩm định kỹ thuật, công nghệ

16
• Sự hợp lý về địa điểm XD (quy hoạch XD, đảm bảo an ninh, quốc phòng)
• Sử dụng đất đai, tài nguyên
• Tính hiện đại, hợp lý của công nghệ, thiết bị sử dụng cho DA
• Các tiêu chuẩn, quy phạm, giải pháp kỹ thuật XD
• Các tiêu chuẩn, giải pháp đảm bảo môi trường
d.Thẩm định tổ chức quản lý thực hiện
• Khả năng đảm bảo các yếu tố đầu vào, đầu ra
• Các giải pháp tổ chức thực hiện dự án (đặc biệt là vấn đề đền bù, GPMB)
• Tổ chức bộ máy quản lý, các điều kiện vận hành
• Chuyển giao công nghê, đào tạo
e.Thẩm định tài chính dự án
• Khả năng đảm bảo các yếu tố đầu vào, đầu ra
• Các giải pháp tổ chức thực hiện dự án (đặc biệt là vấn đề đền bù, GPMB)
• Tổ chức bộ máy quản lý, các điều kiện vận hành
• Chuyển giao công nghê, đào tạo
• Giá trị thời gian của tiền
• Các công thức tính chuyển
• Tỷ suất sử dụng “r”
• Thời điểm và các mốc tính toán
*Tổng mức đt của dự án
• Là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư
• Là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình
• Được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở
• Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng,chi phí thiết bị, chi phí bồi thường giải phóng mặt
bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng
• Phương pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án
- tổng mức đầu tư được tính toán trên cơ sở cộng các khoản mục chi phí
- trên cơ sở khối lượng công việc, đơn giá, các định mức chi phí
• Phương pháp tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình và giá xây dựng tổng hợp,
suất vốn đầu tư xây dựng công trình
- sử dụng chỉ tiêu suất chi phí xây dựng và suất chi phí thiết bị hoặc giá xây dựng tổng hợp để tính
toán
• Phương pháp xác định theo số liệu của các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
tương tự đã thực hiện
- tham khảo các công trình cùng loại, cùng cấp có quy mô và công suất tương tự
• Kết hợp các phương pháp
17
*Thẩm định tổng vốn đt và nguồn vốn
• Thẩm định tổng mức đầu tư:
Đã tính toán hợp lý chưa, có khả thi không (lưu ý các khoản mục, chi phí dự phòng, trượt giá, lãi
vay)
• Thẩm định nguồn vốn tham gia:
Các nguồn vốn tham gia, tỷ lệ tham gia, tiến độ tham gia, đối tượng đầu tư của từng nguồn, tính
khả thi của từng nguồn.

*Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính


• Giá trị hiện tại ròng NPV (Net present value)
• Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Return)
• Thời hạn thu hồi vốn T
• Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư RR
• Tỷ lệ lợi ích/chi phí B/C (Benefit/cost)
• Điểm hoà vốn
• Khả năng trả nợ của dự án
f.Thẩm định khía cạnh kinh tế-xh
• Là việc xem xét, đánh giá những chi phí và lợi ích kinh tế của dự án. Đánh giá mức độ đóng góp
của dự án cho các mục tiêu phát triển của nền kinh tế và phúc lợi xã hội
• Lợi ích kinh tế được xem xét là những đóng góp của dự án, sự đáp ứng của dự án cho việc thực
hiện các mục tiêu chung của nền kinh tế và xã hội. Những lợi ích này được xem xét cả trên phương diện
định lượng và định tính
• Chi phí kinh tế được xem xét bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, các nguồn lực (vốn, lao
động, trí tuệ...) sử dụng để thực hiện dự án

18
Mối quan hệ giữa các nội dung thẩm định

Nội dung thẩm định ở ngân hàng thương mại. Mối quan hệ giữa các nội dung thẩm định (Thẩm
định theo nhóm yếu tố: Thẩm định khách hàng, thẩm định dự án vay vốn, thẩm định điều kiện đảm
bảo tiền vay)
 Thẩm định hồ sơ pháp lý của khách hàng:
- Xem xét hồ sơ pháp lý của Chủ đầu tư:
+ Quyết định thành lập,giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+Điều lệ hoạt động,qui chế tài chính
+Nghị quyết,quyết định bổ nhiệm các chức danh chủ chốt(chủ tịch HĐQT,TGĐ/GĐ,kế toán trưởng)
- Xét hồ sơ thủ tục pháp lý của dự án và hồ sơ vay vốn:
+ Dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt cho đầu tư chưa?
+Các thủ tục liên quan đến quá trình xây dựng DA
+Các thủ tục về đất đai của dự án đã triển khai đến giai đoạn nào rồi

19
+ Về kế hoạch đấu thầu
+Hồ sơ vay vốn cần đầy đủ theo quy chế cho vay hiện hành của NH: đơn xin vay vốn,báo cáo tài chính
các năm,các hợp đồng/giấy tờ chứng minh năng lực hoạt động kinh doanh của đơn vị,hồ sơ đảm bảo tiền
vay…Đặt biệt,cần nghiên cứu kỹ điều lệ hoạt động của đơn vị để xác định cấp có thẩm quyền fe duyệt đối
với việc vay vốn và thế chấp tài sản.
 Đánh giá tình hình SXKD của đơn vị:
- Đánh giá các yếu tố phi tài chính
+ Đánh giá năng lực của bộ máy lãnh đạo và đội ngũ cán bộ chủ chốt,kinh nghiệm,trình độ chuyên
môn,quản lý sản xuất nhạy bén và năng động trong kinh doanh….
+ Vị thế của Dn trên thị trường:các thông tin vè thị trường tiêu thụ chủ yếu(các khách hàng quan trọng của
đơn vị),thị phần của đơn vị (nếu có)…
+Đặc điểm trong hoạt động sxkd
- Đáng giá tình hình tài chính và NLSXKD hiện tại của CĐT.
+ Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của DN:trên cơ sở báo cáo tài chính của DN,cán bộ thẩm định
cần tính toán và đưa ra các nhận xét về các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.
+Nhóm các chỉ tiêu,hệ số tài chính chủ yếu như:Các chỉ tiêu về mức độ tăng trưởng và khả năng sinh
lời.Các hệ số cơ cấu vốn và tài sản,hệ số đòn bẩy tài chính.Hệ số khả năng thanh toán,hiệu quả hoạt động
+Phân tích tình hình vốn,tài sản,nợ và quan hệ với các tổ chức tín dụng(số liệu đc cập nhật ở thời điểm
gần nhất)
- Triển vọng và các yếu tố ảnh hưởng đến SXKD của DN trong thời gian tới: fan tích cơ hội và
thách thức đối với sự phát triển của DN trong thời gian tới(bao gồm cả những yếu tố môi trường kd
chung,ngành nghề và những yếu tố xuất phát từ nội tại DN…)
 Thẩm định về điều kiện đảm bảo tiền vay.
- Hình thức đảm bảo tiền vay chủ yếu là đảm bảo toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự có
- Nên cân nhắc thế chấp cầm cố bổ sung với các quyền tài sản phát sinh liên quan đến hợp đồng
thue đất,hợp đồng bảo hiểm,quyền khai thác tài nguyên…
- Có thể yêu cầu chủ đầu tư bổ sung thêm các hình thức bảo đảm khác như: thế chấp bất động
sản,máy móc,thiết bị,bảo lãnh bằng tài sản và không bằng tài sản của Cty mẹ hoặc 1 bên thứ 3.
Mối quan hệ:
Do đặc thù hoạt động kinh doanh của các NHTM,nên trong quá trình cho vay vốn đối với các dự án đầu
tư,NHTM phải thực hiện công tác thẩm định trên cả 3 lĩnh vực như trên để đảm bảo khoản cho vay được
an toàn và đem lại lợi nhuận cao.
Ba công tác thẩm định trên có mối quan hệ với nhau:
-Thẩm định khách hành chú trọng tới thẩm định tư cách pháp lis của chủ đầu tư,đó là việc xem xét xem
chủ đầu tư có đủ năng lực chịu trách nhiệm trước pháp luật cho dự án đầu tư của mình không?tạo điều
kiện vững chắc hơn cho thẩm định dự án.Ngoài ra,thẩm định khách hàng còn phân tích năng lực sản xuất
và tài chính của chủ đầu tư,đó là tiền đề cho NH phân tích các điều kiện đảm bảo tiền vay trong thẩm định
đảm bảo tiền vay.Đó cũng là nhân tố không thể thiếu để xem xét chủ đầu tư có khả năng về tài chính trong
việc thực hiện dự án hay không?Chứng tỏ ,trong trường hợp nào đó,chủ đầu tưu vẫn đủ khả năng thanh
toán lãi khi thực hiện dự án,liên quan khá nhiều khi đánh gía thẩm định dự án vay vốn.

20
-Thẩm định đảm bảo tiền vay là 1 yếu tố nhấn mạnh hơn nữa điều kiện về khách hàng đạt được của chủ
đầu tư,NH có cái nhìn toàn diện hơn về chủ đầu tư.

Nội dung thẩm định khía cạnh thị trường của dự án


KN: thẩm định dự án là gì….
Nội dung thẩm định thị trường:
• Đánh giá về nhu cầu SP của dự án: Nhu cầu hiện tại, nhu cầu tương lai, khả năng thay thế bởi các
SP khác có cùng công dụng.
• Đánh giá về cung SP: Năng lực SX và cung cấp hiện tại, tổng cung dự kiến trong tương lai, sự cần
thiết phải đầu tư DA trong giai đoạn hiện nay, sự hợp lý của quy mô đầu tư, cơ cấu SP.
• Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của SP: Thị trường trong mức hay nước ngoài?
Những ưu thế nổi trội của SP (hình thức, chất lượng, giá cả…)
• Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối: Đã có sẵn hay phải xây dựng mới ? Tính khả thi
của phương thức tiêu thụ SPDA.
• Đánh giá khả năng cung cấp NVL và các yếu tố đầu vào của DA.
• Các NVL chính: Trong nước hay nhập khẩu? Các nhà cung cấp? Khả năng cung cấp? Chất lượng?
(Lưu ý DA phải gắn với vùng nguyên vật liệu)
• Các yếu tố đầu vào khác
Phương pháp thẩm định phù hợp: hiện nay có nhiều phương pháp thẩm định dự án. Trong đó pp phù
hợp thẩm định khía cạnh thị trường là pp dự báo và so sánh đối chiếu
Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu. Pp này là so sánh đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn
mực, luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ quốc tế cũng như
các kinh nghiệm thực tế, phân tích so sánh để lựa chọn phương án tối ưu. Phương pháp được tiến hành
theo một số các chỉ tiêu sau:
- Tiêu chuẩn thiết kế xd
- Tiêu chuẩn công nghệ, thiết bị
- Tiêu chuẩn với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi
- Các chỉ tiêu như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư
- Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu nhân công
- Chỉ tiêu hiệu quả đầu tư…..
Phương pháp dự báo cũng là pp được sử dụng hiệu quả. Pp dự báo sử dụng các số liệu điều tra thống kê và
vận dụng pp dự báo thích hợp để thẩm định, kiểm tra cung cầu về sp cảu dự án, nguyên vật liệu và các đầu
vào khác. Các pp dự báo thường sử dụng: pp sử dụng hệ số co giãn của cầu, pp lấy ý kiến chuyên gia, định
mức, pp ngoại suy thống kê,pp mô hình hồi quy tương quan,
Ngoài ra cũng sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy, phân tích rủi ro

Nội dung thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án


KN: thẩm định dự án là việc thẩm tra so sánh, đánh giá một cách khách quan, khoa học toàn diện các nội
dung của dự án, hoặc so sánh đánh giá các phương án của một hay nhiều dự án để đánh giá tính hợp lý,
tính hiệu quả, tính khả thi của dự án. Từ đó có những quyết định đầu tư và cho phép đầu tư

21
Nội dung thẩm định kỹ thuật gồm nhiều vấn đề, chúng ta tập trung vào các vấn đề chính sau:
- Đánh giá công suất dự án:xem xét các yếu tố cơ bản để lựa chọn công suất thiết kế và mức sx dự kiến
hàng năm
- Đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ thiết bị: dùng pp đối chiếu so sánh xét nguồn gốc của công
nghệ, mức độ hiện đại. dùng pp dự báo và so sánh kết luận xem nó có phù hợp với thị trường mục tiêu
hay k, phương thức chuyển giao công nghệ, tính đồng bộ, tính hợp lý giá cả…
- Thẩm định địa điểm xây dựng dự án: để thẩm định địa điểm xây dựng dự án trước hết chúng ta phải căn
cứ vào nội dung của dự án để xác định những yêu cầu đối với dự án:
+ Hạ tầng cơ sở đạt yêu cầu; Vị trí địa lý thuận lợi cho việc thực hiện dự án; Mặt bằng đủ rộng để thực
hiện dự án; Các quy định pháp lý về kỹ thuật đối với dự án( môi trường, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ di
tích lịch sử…); Vấn đề giải phóng mặt bằng, chi phí đầu tư cho địa điểm xây dựng; tỉ suất vốn đầu tư;
Tiềm năng của địa điểm
=> Từ các yêu cầu đó chúng ta đánh giá phương án địa điểm đã lựa chọn, nếu đạt yêu cầu thì phương án
địa điểm được coi là chấp nhận. Còn trong trường hợp có nhiều phương án địa điểm chúng ta xác định
điểm tổng hợp và lựa chọn địa điểm tối ưu. Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư của dự án
cũng như ảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa thị trường nguyên vật liệu, tiêu thụ
* Thẩm định đầu vào nguyên vật liệu: căn cứ vào công nghệ lựa chọn xác định các yêu cầu đối
với đầu vào nguyên vật liệu. Dựa vào tính chất của công nghệ, các yêu cầu pháp lý đối với công
nghệ( đảm bảo môi trường, an toàn..) để xác định các loại nguyên vật liệu , công suất dự án,quy mô và
chương trình cung ứng nguyên vật liệu cũng như đối tác cung ứng nguyên vật liệu, giá cả nguyên vật liệu
=> Từ các yêu cầu về nguyên vật liệu xác định các tiêu thức đánh giá nguyên vật liệu và tiến hành đánh
giá phương án nguyên vật liệu đã lựa chọn trong dự án để xác định tính khả thi của phương án nguyên vật
liệu đã lựa chọn. nếu có nhiều phương án nguyên vật liệu thì tiến hành so sánh để lựa chọn phương án tối
ưu.
* Thẩm định quy mô giải pháp xây dựng: xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc trong mối
quan hệ phù hợp với yêu cầu dự án; xác định mức độ tận dụng các cơ sở vật chất hiện có của doanh
nghiệp; xem xét đánh giá lại tổng dự toán, dự toán từng hạng mục, công trình, những công trình, hạng
mục công trình cần thiết cho dự án nhưng chưa tính đến, những hạng mục công trình chưa cần thiết cho dự
án nhưng vẫn đầu tư; đánh giá mức độ phù hợp giữa tiến độ thi công và lịch cung cấp máy móc thiết bị…
* Thẩm định cơ sở hạ tầng cần thiết cho dự án: đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu dự án về cơ sở
hạ tầng, bao gồm hạ tầng cơ sở kỹ thuật và hạ tầng cơ sở xã hội như giao thông, điện, cấp thoát nước, môi
trường, phòng cháy chữa cháy, nhà ở trường học, bệnh viện… cần chú ý xem xét đánh giá các giải pháp
về môi trường, phòng cháy, chữa cháy của dự án có đầy đủ phù hợp và được các cơ quan có thẩm quyền
chấp thuận hay không.
Phương pháp thẩm định phù hợp: ngoài các phương pháp giống như câu 18, còn có,pp lựa chọn phương
án tối ưu cũng đc sử dụng trong thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự á
Nội dung thẩm định tài chính dự án và phương pháp thẩm định phù hợp.
A. Thẩm định tài chính dự án đầu tư gồm 8 nội dung sau:
1. Thẩm tra mức độ hợp lý của tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn:
- Xem xét chi phí trả lãi vay ngân hàng trong thời gian thi công
- Kiểm tra nhu cầu xây dựng các hạng mục công trình, mức độ hợp lý của các đơn giá xây dựng
( bằng kinh nghiệm từ dự án đã triển khai tương tự)
- Kiểm tra giá mua, chi phí vận chuyển, bảo quản, lắp đặt, chi phí chuyển giao công nghệ
22
- Chi phí quản lý và các khoản chi phí khác: kiểm tra tính đầy đủ của các khoản mục này
- Xem xét các nhu cầu vốn lưu động ban đầu hoặc nhu cầu vốn lưu động bổ sung
2. Thẩm tra nguồn vốn huy động cho dự án
- Vốn tự có:
+ Xem xét khả năng của chủ đầu tư góp vốn
+ Phương thức góp vốn
+ Tiến độ góp vốn
- Vốn nước ngoài: xem xét khả năng thực hiện
- Vốn vay ưu đãi, bảo lãnh, các hình thức thương mại khác: kiểm tra xem dự án có nằm trong diện
được vay ưu đãi hay không, xem xét khả năng, tiến độ thực hiện. Việc thẩm định nội dung này cần chỉ rõ
mức vốn đầu tư cần thiết của từng nguồn vốn dự kiến huy động và khả năng thực hiện của các nguồn này
3. Kiểm tra việc tính toán các khoản chi phí sản xuất hàng năm của dự án
- Chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, cần xem xét tính hợp lý theo các định
mức sản xuất hoặc tiêu hao nguyên vật liệu… so sánh các định mức và các kinh nghiệm từ các dự án đang
hoạt động
- Kiểm tra chi phí nhân công: xét nhu cầu lao động, số lượng, chất lượng lao động, đào tạo, thu
nhập lao động so với các địa phương khác
- Kiểm tra phương pháp xác định khấu hao, mức khấu hao
- Kiểm tra chi phí lãi vay ngân hàng, các khoản thuế của dự án nếu có
4. Kiểm tra tính hợp lý của giá bán sản phẩm, doanh thu hàng năm của dự án
- Dựa trên kế hoạch sản xuất của dự án
- Dựa vào giá bán sản phẩm
5. Kiểm tra tính chính xác của tỷ suất “r” trong phân tích tài chính dự án
Căn cứ vào chi phí sử dụng của các nguồn vốn huy động:
- Trường hợp dự án sử dụng vốn vay thì tỷ suất thường được tính bằng lãi suất vay
- Trường hợp dự án sử dụng vốn vay từ nhiều nguồn thì tỷ suất là mức lãi suất bình quân của các
nguồn vay
- Trường hợp dự án sử dụng vốn tự có thì tỷ suất bằng chi phí cơ hội của nguồn vốn tự có
6. Thẩm định dòng tiền của dự án
7. Kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
- Kiểm tra việc tính toán và phát hiện ra các sai sót trong quá trình tính toán
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án: lợi nhuận hàng năm, thu nhập thuần của một
thời điểm NPV, NFV…
8. Kiểm tra độ an toàn trong thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ của dự án

Phương pháp thẩm định


1. Thẩm định theo trình tự:

23
Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiền đề
cho kết luận sau.
Thẩm định tổng quát: là việc xem xét khái quát các nội dung cần thẩm định của dự án, qua đó đánh giá
một cách chung nhất tính đầy đủ, phù hợp, hợp lý của dự án như: hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ
đầu tư… thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ qui mô, tầm quan trọng của dự
án. Vì xem xét tổng quát các nội dung của dự án, do đó ở giai đoạn này khó phát hiện được các vấn đề cần
phải bác bỏ, hoặc các sai sót của dự án cần bổ sung hoặc sửa đổi. chỉ khi tiến hành thẩm định chi tiết,
những vấn đề sai sót của dự án mới được phát hiện.
Thẩm định chi tiết: Được tiến hành sau thẩm định tổng quát. Việc thẩm dịnh này được tiến hành tỉ mỉ, chi
tiết với từng nội dung của dự án từ thẩm định các đk pháp lý đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ
chức quản lý tài chính và kinh tế xã hội của dự án. Mỗi nội dung xem xét đều đưa ra những ý kiến đánh
giá đồng ý hay cần phải sửa đổi thêm hoặc không thể chấp nhận được. tuy nhiên, mức độ tập trung cho
những nội dung cơ bản có thể khác nhau tùy theo địa điểm và tình hình cụ thể của dự án.
Trong bước thảm định chi tiết, kết luận rút ra nội dung trước có thể là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu.
nếu một số nội dung cơ bản của dự án bị bác bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà ko cần đi vào thẩm định hoàn
toàn bộ các nội dung tiếp theo.
2. Phương pháp thẩm định so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu :
Đây là phương pháp thường được dung trong thẩm định dự án đầu tư. Nội dung của phương pháp này là
so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực luạt pháp qui định, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế
thích hợp, thông lệ cũng như các kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh để lựa chọn phương án tối ưu.
Phương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:
- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nước quy định hoặc đk tài chính dự
án có thể chấp nhận được.
- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia.
- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi.
- Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư.
- Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền lương.. của ngành theo cách
định mức kt-xh chính thức hoặc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế.
Trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩm định có thể sử dụng những kinh nghiệm đúc kết trong quá trình
thẩm định các dự án tương tự để so sánh kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế của các giải pháp lựa chọn.
3. Phương pháp phân tích độ nhạy:
Phương pháp này thường dung để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư.
Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án khi các yếu tố
có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi.
Theo phương pháp này, trước hết phải xác định được những yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu
hiệu quả tài chính của dự án. Sau đó dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai theo
chiều hướng xấu đối với dự án như: vượt chi phí đầu tư, giá các chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản
phẩm giảm, có thay đổi về chính sách thuế theo hướng bất lợi… đánh giá tác động của các yếu tố đó đến
hiệu quả tài chính của dự án.
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các yếu tố ảnh hưởng đến dự án trong những tình huống xấu thường
được chọn từ 10%-20% dựa trên cơ sở phân tích những tình huống đó đã xảy ra trong quá khứ, hiện tại và
dự báo trong những năm tương lai. Nếu dự án vẫn đạt hiệu quả kể cả trong trường hợp có nhiều bất trắc
phát sinh đồng thời thì đó là những dự án có độ an toàn cao. Trong trường hợp ngược lại, cần phải xem xét
24
lại khả năng xảy ra các tình huống xấu đó để đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hay hạn chế
chúng.
4. Phương pháp dự báo:
Hoạt động đầu tư là hoạt động mang tính lâu dài. Do đó việc vận dụng phương pháp dự báo để đánh giá
chính xác tính khả thi của dự án là vô cùng quan trọng.
Nội dung của phương pháp này là sử dụng các số liệu điều tra thống kê và vận dụng các phương pháp dự
báo thích hợp để kiểm tra cung cầu về sản phẩm của dự án, về giá cả sản phẩm, thiết bị…. ảnh hưởng trực
tiếp đến tính khả thi của dự án. Các phương pháp sử dụng là: phương pháp ngoại suy, phương pháp mô
hình hồi qui tương quan, phương pháp sử dụng hệ số co dãn của cầu, phương pháp định mức, phương
pháp lấy ý kiến chuyên gia.
5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro:
Dự án là tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện dự án đến khi đi vào khai thác, thời
gian hoàn vốn thường rất dài, do đó có nhiều rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án. Để đảm
bảo tính vững chắc về hiệu quả của dự án, phải dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế
hoặc hành chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có
liên quan đến dự án.

Mối quan hệ giữa thẩm định thị trường và kỹ thuật; kỹ thuật và tài chính; thị trường và tài chính.
- 3 nội dung thẩm định này liên quan chặt chẽ với nhau, thông thường chúng ta tiến hành thẩm định thị
trường trước sau đó là thẩm định kĩ thuật và cuối cùng là thẩm đinh tài chính.
- Thẩm định thị trường sẽ hỗ trợ cho thẩm đinh kỹ thuật và thẩm định tài chính: thẩm định thị trường xác
định tính chất của sản phẩm, dịch vụ sẽ xác định các yêu cầu đối với các phương án kĩ thuật đc lựa chọn
(máy móc thiết bị, nguyên vật liệu,lao động tổ chức thực hiện dự án…)quy mô thị trường mục tiêu sẽ là
yếu tố quan trọng xác định qui mô dự án, qui mô dự án sẽ xác định công suất máy móc thiết bị, qui mô
nguyên vật liệu, chương trình cung ứng nguyên vật liệu…
- Thẩm định kt sẽ hỗ trợ cho thẩm định tc và thẩm định thị trường. thẩm định công nghệ,thiết bị sẽ là cơ
sở cho việc xác định qui mô vốn đầu tư cho tài sản cố định, thẩm định nguyên vật liệu lao động…. là cơ
sở cho việc xác định chi phí vận hành dự án trong các năm. Nếu có nhiều phương án thị trường thì việc
thẩm định kĩ thuật sẽ là 1 tham số để thẩm định ngược tức là chọn thị trường dự án thích hợp.
-Thẩm định tc là nội dung khẳng định phương án thị trường và phương án kĩ thuật đã lựa chọn có khả thi
về tài chính hay không. Nếu ko khả thi thì bắt buộc phải tìm và lựa chọn phương án thị trường hoặc kĩ
thuật khác cho phù hợp.
- Mối quan hệ vòng tròn đc lặp đi lặp lại nếu 1 yếu tố ko thực hiện đc hay là ko đc chủ đầu tư chấp nhận
thì dự án có thể ko đc thực hiện, như nghiên cứu thị trường kém thì có thể dẫn tới lãng phí nguyên liệu,
hay làm mua máy móc quá hiện đại ko phù hợp qua đó làm thời gian thu hồi vốn lâu, làm lợi ích của chủ
đầu tư giảm.
- Mối quan hệ 3 yếu tố này là bổ sung nhau, khi 1 yếu tố khác thực hiện ko tốt hay là ko có ưu thế trong
dự án thì ta có thể dùng các yếu tố còn lại để bổ sung như khi nghiên cứu thị trường xác định đối thủ có
khả năng cạnh tranh cao mình ko thể nào cạnh tranh, nhưng trong nghiên cứu kĩ thuật lại có sự đột phá về
máy móc làm phù hợp với trình độ lao động hiện tại thì sẽ gia tăng năng suất sản xuất qua đó làm giảm giá
thành của sản phẩm tăng lên khả năng cạnh tranh qua đó tăng lên.

Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư, mối quan hệ giữa các nội dung thẩm định đó.
Trả lời:

25
A. Thẩm định tài chính dự án đầu tư gồm 8 nội dung sau:
1. Thẩm tra mức độ hợp lý của tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn:
- Xem xét chi phí trả lãi vay ngân hàng trong thời gian thi công
- Kiểm tra nhu cầu xây dựng các hạng mục công trình, mức độ hợp lý của các đơn giá xây dựng
( bằng kinh nghiệm từ dự án đã triển khai tương tự)
- Kiểm tra giá mua, chi phí vận chuyển, bảo quản, lắp đặt, chi phí chuyển giao công nghệ
- Chi phí quản lý và các khoản chi phí khác: kiểm tra tính đầy đủ của các khoản mục này
- Xem xét các nhu cầu vốn lưu động ban đầu hoặc nhu cầu vốn lưu động bổ sung
2. Thẩm tra nguồn vốn huy động cho dự án
- Vốn tự có:
+ Xem xét khả năng của chủ đầu tư góp vốn
+ Phương thức góp vốn
+ Tiến độ góp vốn
- Vốn nước ngoài: xem xét khả năng thực hiện
- Vốn vay ưu đãi, bảo lãnh, các hình thức thương mại khác: kiểm tra xem dự án có nằm trong diện
được vay ưu đãi hay không, xem xét khả năng, tiến độ thực hiện. Việc thẩm định nội dung này cần chỉ rõ
mức vốn đầu tư cần thiết của từng nguồn vốn dự kiến huy động và khả năng thực hiện của các nguồn này
3. Kiểm tra việc tính toán các khoản chi phí sản xuất hàng năm của dự án
- Chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, cần xem xét tính hợp lý theo các định
mức sản xuất hoặc tiêu hao nguyên vật liệu… so sánh các định mức và các kinh nghiệm từ các dự án đang
hoạt động
- Kiểm tra chi phí nhân công: xét nhu cầu lao động, số lượng, chất lượng lao động, đào tạo, thu
nhập lao động so với các địa phương khác
- Kiểm tra phương pháp xác định khấu hao, mức khấu hao
- Kiểm tra chi phí lãi vay ngân hàng, các khoản thuế của dự án nếu có
4. Kiểm tra tính hợp lý của giá bán sản phẩm, doanh thu hàng năm của dự án
- Dựa trên kế hoạch sản xuất của dự án
- Dựa vào giá bán sản phẩm
5. Kiểm tra tính chính xác của tỷ suất “r” trong phân tích tài chính dự án
Căn cứ vào chi phí sử dụng của các nguồn vốn huy động:
- Trường hợp dự án sử dụng vốn vay thì tỷ suất thường được tính bằng lãi suất vay
- Trường hợp dự án sử dụng vốn vay từ nhiều nguồn thì tỷ suất là mức lãi suất bình quân của các
nguồn vay
- Trường hợp dự án sử dụng vốn tự có thì tỷ suất bằng chi phí cơ hội của nguồn vốn tự có
6. Thẩm định dòng tiền của dự án
7. Kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
- Kiểm tra việc tính toán và phát hiện ra các sai sót trong quá trình tính toán
26
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án: lợi nhuận hàng năm, thu nhập thuần của một
thời điểm NPV, NFV…
8. Kiểm tra độ an toàn trong thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ của dự án

Nội dung thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư
Thẩm định khía cạnh pháp lí của dự án có nội dung xem xét tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu
tư,trong đó chúng ta chú trọng tới năng lực tài chính của chủ đầu tư:
Phân tích tình hình vốn,tài sản ,nợ và quan hệ với các tổ chức tín dụng(Số liệu cập nhật ở thời điểm gần
nhất),khả năng về nguồn vốn tự có của doanh nghiệp,điều kiện thế chấp khi vay vốn…
Chúng ta cần phân tích thêm các hệ số cơ cấu vốn và tài sản,hệ số đòn bẩy tài chính,hệ số về khả năng
thanh toán của chủ đầu tư
Nếu coi nhẹ các nội dung trên khi thẩm định hoặc bỏ qua sẽ gây khó khăn lớn cho thực hiện dự án sau
này.

Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính chủ yếu được xem xét trong thẩm định dự án. (NPV, IRR, T - Nội
dung, ý nghĩa, phương pháp tính, ưu nhược điểm và những lưu ý cần thiết khi thẩm định dự án)
a. Chỉ tiêu NPV(lợi nhuận ròng)
KN: LNR của DA là hiệu số của hiện giá dòng tiền vào với hiện giá dòng tiền ra trong suốt vòng đời dự
án, cũng tức là hiện giá của dòng ngân lưu ròng.
Ý nghĩa:
NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đt, cụ thể là lãi suất thuế tính theo các khoản tiền mặt của từng
năm khi quy chúng về thời điểm hiện tại. NPV mang giá trị dương có nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo
ra giá trị tăng thêm cho chủ đt, cũng tức la dự án đã bù đắp đc vốn đt bỏ ra và có lời tính theo thời giá hiện
tại. ngược lại, nếu NPV âm có nghĩa là dự án ko đủ bù đắp vốn đt, đem lại thua lỗ cho chủ đt.
NPV chỉ mang ý nghĩa về mặt tài chính. Đối với các DA xã hội, dự án môi trường, việc xác định NPV khó
và phức tạp hơn nhiều. thậm chí có DA ko cần phải tính NPV, như các dự án quốc phòng, an ninh nhà
nước, hoặc DA xóa đói giảm nghèo.
Công thức tính

Ưu và nhược điểm
*Uu
-NPV cho biết quy mô số tiền lãi tính theo số tiền mặt thực tế thu đc trong mỗi năm khi đưa chúng về thời
giá đầu năm thứ nhất.
-tính NPV dựa trên dong ngân lưu có tính đến giá trị thời gian cua tiền tệ và quy mô của DA. Do đó với
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì chọn DA có NPV lớn nhất là hợp lý.
*Nhược
- NPV phụ thuộc vào lãi suất tính toán. Lãi suất tính toán tăng thò NPV giảm và ngược lại
- NPV chỉ cho biết lãi lỗ thực của DA mà chưa cho biết tỷ lệ lãi, lỗ trên vốn đt là bao nhiêu.
- Không so sánh hai DA có tuổi thọ khác nhau
27
b. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ(IRR)
KN: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là lãi xuất tính toán mà với lãi suất đó làm cho NPV của DA bằng 0
Ý nghĩa
Suất hoàn vốn nội bộ phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án, dựa trên giả định dòng tiền thu đc trong các
năm đc tái đt với lãi suất tính toán. Nếu xét trên phương diện sinh lời thì IRR phản ánh khả năng sinh lời
tối đa của vốn đt cho DA.
Công thức tính

Trong đó
i1 là lãi suất tùy ý cho tương ứng ta có NPV1 sao cho NPV1>0 và càng gần 00 càng tốt
i2 là lãi suất tùy ý cho NPV2<0 và càng gần 0 càng tốt
quy tắc lựa chon phương án theo chỉ tiêu IRR
IRR<igh ko chấp nhận DA
IRR>=igh chấp nhận dự án
Nếu dùng IRR làm chỉ tiêu lựa chọn thì dự án nào có IRR cao nhất sẽ chọn
*ưu điểm
-IRR dễ hấp dẫn nhà đt vì cho thấy ngay khả năng sinh lời của DA và đây cũng là lãi suất tính toán lớn
nhất có thể sử dụng.
-Tính IRR dựa trên số liệu của DA mà ko cần phải xác định chính xác tính toán
*nhược điểm
-Nếu ngân lưu ròng của DA đổi dấu từ hai lần trở lên, ta sẽ tìm đc nhiều IRR và ko biết IRR thực của DA
là bao nhiêu. Các DA khai thác hầm mỏ, giả phóng mặt bằng… thường có ngân lưu ròng đổi dấu nhiều
lần. ngược lại, nếu ngân lưu dòng của DA ko đổi dấu thì ko tìm đc IRR
-Tính toán IRR khá phức tạp
-Đối với những DA loaij trừ nhau, có khi IR lớn hơn nhưng NPV lại nhỏ hơn. Nếu dựa vào IRR để chọn
dự án là đã bỏ qua một cơ hội thi đc NPV lớn hơn.
Sự lựa chọn giữa NPV và IRR cho DA
-NPV Là chỉ tiêu quan trọng nhất dùng lựa chọn các DA đt
-Nếu chủ đt có vốn dồi dào, đt ít rủi ro và ít cơ hôi đt thì nên chọn DA có NPV lớn nhất
-nếu chủ đt có ít vốn, nhưng có nhiều cơ hội đt và đt có thể gặp rủi ro, muốn sử dụng vốn có hiệu quả thì
nên chọn DA có IRR lớn nhất
c. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn(T)
KN: thời gian hoàn vốn là số năm cần thiết để có thể thu hồi đc toàn bộ số vốn đt đã bỏ ra
Ý nghĩa
Khi xem xét DA đẻ đưa ra quyết định đt, các nhà đt ko chỉ quan tâm tính sinh lời của sự đt của họ mà họ
còn muốn biết cần mất bao nhiêu thời gian để có thể thu hồi toàn bộ số vốn đt đã bỏ ra công với một lãi
28
suất tối thiểu nào. Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng đối với DA có nhiều rủi ro và khan hiếm vốn bởi vì nó
thể hiện mức độ nhất định quan điểm thu hồi vốn đt trong thời gian ngắn hơn thì tốt hơn, sau thời kỳ thu
hồi vốn vốn đt đc hoàn lại đầy đủ mọi khoản thu nhập ròng đều đc xem là lãi và những yếu tố ko chắc
chắn trong tlai thì ko còn quá nguy hiển đv chủ đt nữa
Thời gian thu hồi vốn giản đơn
cách tính này chỉ đúng với vốn đt là vốn vay và lãi đã trả hàng năm

(1)V= lợi nhuận ròngt

(2) V= (lợi nhuận ròng t + khấu haot)

Thời gian thu hồi vốn có xét đến thời gian của tiền
Với vốn đt là vốn đi vay và lãi chưa trả hàng năm
*phương pháp cộng dồn

V= (thut-chit) /(1+i)t

Thu – chi= lợi nhuận ròng+khấu hao+trả lãi


*phương pháp trừ dần
Gọi Vt vốn đt cần thu hồi ở cuối năm t
∆t là VĐT chưa thu hồi đc ở cuối năm t mà chuyển sang năm t+1 để thu hồi tiếp
∆t=Vt-(thut-chit)
Vt=∆t-1(1+t)
∆T<=0 năm T là năm thu hồi đủ vốn
Ưu điểm
-tính toán đơn giản, nhất là trường ợp ko xét đến yếu tố tg của tiền tệ
-dễ hiểu
- T rất thích hợp cho việc lựa chọn DA trong TH chu đầu tư ko dồi dào về vốn, nền kt thiếu tính ổn định,
đt có thể gặp nhiều rủi ro
Nhược điểm
-Chỉ cho biết thời gian thu hồi vốn ko biết đc lãi lỗ bao nhiêu
- Ko xét đến khoản thu hồi vốn sau thời điểm thu hồi vốn. do đó 1 DA có thời gian hoàn vốn dài, nhưng
lại có khoản thu hồi vốn về sau cao thì cẫn có thể là một DA tốt. do đó nếu dựa vào chỉ tiêu thời gian hoàn
vốn nào tốt hơn sẽ ko chính xác trong TH này

Nội dung thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội của dự án đầu tư.
Khái niệm:Thẩm định khía cạnh KTXH của dự án là việc xem xét,đánh giá những chi phí và lợi ích kinh
tế của dự án.Đánh giá mức độ đóng góp của dự án cho các mục tiêu phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội.
29
Không phải mọi dự án đầu tư có khả năng sinh lời cao đều có tạo ra những ảnh hưởng tốt đối với nền kinh
tế và xã hội.Do đó,trên góc độ quản lý vĩ mô chúng ta phải xem xét,đánh giá việc thực hiện dự án đầu tư
có những tác động gì đối với thực hiện mục tiêu KTXH.Vì vậy,thẩm định khía cạnh KTXH của một dự án
đầu tư là điều tất yếu.Kết quả thẩm định này se giúp cho các cơ quan có thẩm quyền quyết định chấp nhận
dự án và cho phép đầu tư,để các định chế tài chính quốc tế,các cơ quan viện trợ song phương va đa
phương tài trợ cho dự án.
Nội dung thẩm định khía cạnh KTXH :Là đánh giá về mặt kinh tế quốc gia và lợi ích của xã hội mà dự
án mang lại thông qua việc xem xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của dự án.Các chỉ tiêu này cần được
đánh giá cụ thể để thấy được các tác động của dự án đối với nền kinh tế.Các chỉ tiêu thường được xem xét
là:
- Mức độ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và năng cao mức sống của dân cư được thể hiện gián tiếp qua
các số liệu mức giá trị gia tăng thuần túy(NVA),mức gia tăng giá trị phân phối cho các nhóm dân cư và
vùng lãnh thổ(DBi).
- Gia tăng số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu tư,đây là một trong những mục tiêu chủ yếu
của chiến lược phát triển ktxh.Thẩm định chỉ tiêu này cần xem xét tính chính xác các kết quả mà báo cáo
khả thi đưa ra xem có phù hợp với thực tế ko?
- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ: Kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của chỉ tiêu này
- Đóng góp cho ngân sách quốc gia thông qua các khoản thuế
- Khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế thông qua chỉ số IC
-Các chỉ tiêu ảnh hưởng tới môi trường sinh thái

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội được xem xét khi thẩm định dự án.
1. Giá trị gia tăng thuần túy
Đây là chỉ tiêu cơ bản p/a qhệ KT-XH của DA. Nó chỉ rõ đóng góp của DA đối với toàn bộ nền KT
Giá trị gia tăng thuần tuý là mức chênh lệch giữa gtrị đầu ra và gtrị đầu vào
NVA= O- (MI+I)
Trong đó: O: Đầu ra
I: Đầu tư ban đầu
MI: Gtrị đầu vào vật chất thường xuyên và các DA mua ngoài theo yêu cầu để đạt được
đầu ra
2. Giá trị hiện tại ròng KT
Giá trị hiện tại ròng KT là chỉ tiêu phản ánh tổng lợi ích thuần của cả đời DA trên góc độ của toàn bộ nền
KT quy về mặt bằng thời gian hiện tại.

BEi: Lợi ích KT năm thứ i của DA


CEi: Chi phí KT năm thứ i của DA
rs: Tỷ suất chiết khấu XH

30
3. Tỷ số Lợi ích- Chi phí KT: Là tỷ lệ giữa tổng gtrị của các lợi ích và chi phí KT của DA ĐT quy về

cùng 1 mặt bằng thời gian theo tỷ suất chiết khấu XH

Trong đó: BEi : Lợi ích KT năm thứ i của DA


CEi: Chi phí KT năm thứ i của DA
rs: Tỷ suất chiết khấu XH
4. Số LĐ có vc làm do thực hiện DA

Số LĐ có Số LĐBQ Số LĐ có Số LĐ
vc làm do cần thiết vc làm ở mất vc
5. t.hiện DA của DA đến phân phối
Ảnh hưởng chothu
DAnhập và công bằng các
XH DA làm
- liênDA
Xác định các nhóm dân cư được phân phối gtrị tăng them của đới
- XĐ phần gtrị tăng thêm do DA tạo ra mà nhóm dân cư nhận đc
6. Tiết kiệm và gia tăng nguồn ngoại tệ
B1: Xác định thu chi ngoại tệ của DA đang xem xét
B2: Xác định các khoản thu chi ngoại tệ của DA lien đới
B3: Xác định dòng ngoại tệ thuần
B4: Xác định số ngoại tệ tiết kiệm do sx thay thế nkhẩu
B5: Tính tổng số ngoại tệ tiết kiệm và thu được
7. Chỉ tiêu cạnh tranh quốc tế IC: Cho phép đánh giá khả năng cạnh tranh của sp do DA sx ra trên thị
trg qtế

Trong đó: IC: Chỉ tiêu biểu thị khả năng cạnh tranh qtế của DA
DR: Tổng các gtrị đầu vào trong nước để sx sp xkhẩu hoặc thay thế nkhẩu
8. Những tác động khác của DA

Các phương pháp được áp dụng trong thẩm định dự án.


1 Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư.
Dự án đầu tư sẽ được thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phương pháp thẩm định khoa học kết hợp với
các kinh nghiệm quản lý thực tiễn và nguồn thông tin đáng tin cậy. Việc thẩm định dự án có thể tiến hành
theo nhiều phương pháp khác nhau trong quá trình thẩm định, tuỳ thuộc vào nội dung và yêu cầu đối với
dự án. Sau đây là những phương pháp thẩm định thường gặp nhất.
1.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu.

31
Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của dự án được so sánh
bởi các dự án đã và đang xây dựng, đang hoạt động. Phương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ
tiêu sau:
- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do nhà nước quy định hoặc điều kiện tài
chính mà dự án có thể chấp nhận được.
- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế.
- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đang đòi hỏi.
- Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư…
- Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền lương, chi phí quản lý…
của ngành theo các định mức kinh tế - kỹ thuật chính thức hoạc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế.
- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư.
- Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn, chỉ đạo hiện hành của nhà nước, của
ngành đối với doanh nghiệp cùng loại.
- Các chỉ tiêu mới phát sinh… Trong việc sử dụng các phương pháp so sánh cần lưu ý các chỉ tiêu dung để
tiến hành so sánh cần phải được vận dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của từng dự án và
doanh nghiệp. Cần hết sức tranh thủ ý kiến của các cơ quan chuyên môn, chuyên gia (kể cả thông tin trái
ngược). Tránh khuynh hướng so sánh máy móc, cứng nhắc, dập khuôn.
1.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự.
Trong phương pháp này, việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát
đến chi tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.
- Thẩm định tổng quát: là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cơ bản thể hiện tính pháp lý, tính
phù hợp, tính hợp lý của dự án. Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô,
tầm quan trọng của dự án trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, xác định các căn cứ pháp
lý của dự án đảm bảo khả năng kiểm soát được của bộ máy quản lý dự án dự kiến.
- Thẩm định chi tiết: là việc xem xét một cách khách quan, khoa học, chi tiết từng nội dung cụ thể ảnh
hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả, tính hiện thực của dự án trên các khía cạnh pháp lý, thị
trường, kỹ thuật công nghệ, môi trường, kinh tế… phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong
từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Trong giai đoạn thẩm định chi tiết, cần đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay sửa đổi bổ xung hoặc
không thể chấp nhận được. Khi tiến hành thẩm định chi tiết sẽ phát hiện được các sai sót, kết luận rút ra từ
nội dung trước có thể bác bỏ toàn bộ dự án mà không cần đi vào thẩm định các nội dung còn lại của dự án.
1.3. Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án.
Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án. Cơ sở của
phương pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thẩy xảy ra trong tương lai đối với dự án rồi
khảo sát tác động của những yếu tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoà vốn của dự án.
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể. ở đây, ta nên chọn các
yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra gây tác động xấu đến hiệu quả của dự án để xem xét. Nếu dự án vẫn tỏ ra có
hiệu quả kể cả trong trường hợp có nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án vững chắc, có
độ an toàn cao. Trong trường hợp ngược lại thì cần phải xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc đề xuất
kiến nghị các biện pháp hữu hiệu để khắc phục hay hạn chế.
1.4. Phương pháp dự báo.

32
Cơ sở của phương pháp này là dùng số liệu dự báo, điều tra thống kê để kiểm tra cung cầu của sản phẩm
dự án trên thị trường, giá cả và chất lượng của công nghệ, thiết bị, nguyên liệu… ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả và tính khả thi của dự án.
1.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro
Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện dự án đến khi đi vào khai thác,
hoàn vốn thường rất dài, do đó có nhiều rủi ro phát sinh ngoài ý muốn chủ quan. Để đảm bảo tính vững
chắc của dự án, người ta thường dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế hoặc hành
chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động của rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan
đến dự án.
Một số loại rủi ro bắt buộc phải có biện pháp xử lý như: đấu thầu, bảo hiểm xây dựng, bảo lãnh hợp đồng.
Trong thực tế, biện pháp phân tán rủi ro quen thuộc nhất là bảo lãnh của ngân hàng, bảo lãnh của doanh
nghiệp có tiềm lực tài chính và uy tín, thế chấp tài sản. Để tránh tình trạng thế chấp tài sản nhiều lần khi
vay vốn nên thành lập Cơ quan đăng ký quốc gia về giao dịch bảo đảm.

Phương pháp phân tích độ nhạy:


-Phương pháp này thường dung để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư.
Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án( lợi nhuận,
thu nhập thuần,tỷ suất hoàn vốn nội bộ…) khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi.phân tích độ
nhạy của dự án nhằm xác định hiệu quả của dự án trong điều kiện biến động của các yếu tố có liên quan
đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính đó. Giúp chủ đầu tư biết dự án nhạy cảm với các yếu tố nào hay yếu tố nào
gây nên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả xem xét, để từ đó có biện pháp quản lý chúng trong
quá trình thực hiện dự án
- phân tích độ nhạy là 1 trong các phương pháp được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tài chính dự án
đầu tư.Theo phương pháp này, trước hết phải xác định được những yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến các chỉ
tiêu hiệu quả tài chính của dự án. Sau đó dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai
theo chiều hướng xấu đối với dự án như: vượt chi phí đầu tư, giá các chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ
sản phẩm giảm, có thay đổi về chính sách thuế theo hướng bất lợi… đánh giá tác động của các yếu tố đó
đến hiệu quả tài chính của dự án.
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các yếu tố ảnh hưởng đến dự án trong những tình huống xấu thường
được chọn từ 10%-20% dựa trên cơ sở phân tích những tình huống đó đã xảy ra trong quá khứ, hiện tại và
dự báo trong những năm tương lai. Nếu dự án vẫn đạt hiệu quả kể cả trong trường hợp có nhiều bất trắc
phát sinh đồng thời thì đó là những dự án có độ an toàn cao. Trong trường hợp ngược lại, cần phải xem xét
lại khả năng xảy ra các tình huống xấu đó để đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hay hạn chế
chúng.

Những khó khăn trong công tác thẩm định và hướng khắc phục
A. Những khó khăn trong công tác thẩm định
1. Về khâu tổ chức thẩm định:
Khó khăn:
Dù thời gian qua khâu thẩm định đã dc chú trọng đáng kể nhưng trên thực tế, các phòng chuyên trách về
khâu thẩm định chưa thực sự dc tách biệt rõ ràng, còn lồng ghép với các nghiệp vụ khác vì vậy sự tách
bạch và tập trung trong công tác thẩm định chưa đủ đảm bảo, khối lượng công việc nhiều và bao gồm
nhiều loại cùng phải giải quyết nên ko đủ thời gian để thu thập đầy đủ thông tin liên quan đến dự án do đó
làm giảm chất lượng cũng như hiệu quả và tính chính xác trong công tác thẩm định

33
Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các bộ phận trong quá trình thẩm định còn hạn chế, cán bộ thẩm định
thường làm việc khá độc lập, ít có sự chia sẻ thông tin, hỗ trợ kinh nghiệm cho nhau.
 Khắc phục:
Cần tách biệt rõ ràng các phòng chuyên trách và các khâu thẩm định để nâng cao hiệu quả và tính chính
xác trong công tác thẩm định
Cần có sự phối hợp giữa các bộ phận trong quá trình thẩm định, tránh làm việc độc lập để có thể chia sẻ
thông tin, hỗ trợ kinh nghiệm cho nhau
2. Về phương pháp thẩm định:
Khó khăn:
Trên thực tế, chưa có sự đan xen, kết hợp các phương pháp thẩm định, việc sử dụng các hệ thống chỉ tiêu
cũng còn hạn chế.
Phương pháp so sánh đc xem như là phương pháp phổ biến nhất, tuy nhiên mới chỉ so sánh ở mức độ giản
đơn do nguồn lực thông tin còn thiếu thốn, chưa đáp ứng đủ nhu cầu thẩm định
Phương pháp dự báo vẫn chưa đc áp dụng một cách khoa học, nguồn thông tin đáp ứng cho nhu cầu dự
báo chưa đầy đủ và kịp thời. Điều này ảnh hưởng ko nhỏ đến chất lượng của công tác dự báo, làm giảm độ
chính xác của các chỉ tiêu hiệu quả.
Các phương pháp phân tích rủi ro còn chưa đc chú trọng một cách đúng mức. Các cán bộ thẩm định ít khi
dành nhiều thời gian và công sức cho việc đi sâu và đánh giá từng loại để có hướng tư vấn, cùng chủ đầu
tư tìm các biện pháp phòng ngừa
Bên cạnh đó, phân tích rủi ro thông qua phân tích độ nhạy đc coi là một biện pháp phân tích hiện đại tuy
vậy vẫn chưa đc sử dụng nhiều. Việc lựa chọn các yếu tố giao động, khoảng giao động phụ thuộc nhiều
vào sự đánh giá chủ quan của cán bộ thẩm định chứ ko dựa trên các quy định cụ thể trên cơ sở tổng kết
các dự án đặc trưng ở các lĩnh vực khác nhau.
 Khắc phục
Cần có sự đan xen, kết hợp các phương pháp thẩm định
Tổng hợp đầy đủ thông tin để có thể so sánh các dự án ở mức độ cao hơn
Phương pháp dự báo cần đc áp dụng một cách khoa học
Phương pháp phân tích rủi ro cần dành nhiều thời gian và công sức để đi sâu và đánh giá từng loại cụ thể
Sử dụng nhiều phương pháp phân tích độ nhạy
3. Về nội dung và quy trình:
Khó khăn:
Quy trình tuy đã đc thực hiện khá đầy đủ nhưng chỉ mang tính chất là hình thức bên ngoài. Nhìn chung,
công tác thẩm định tại các đơn vị còn sơ sài, nội dung chỉ tập trung chủ yếu vào đánh giá về khía cạnh tài
chính, các nội dung khác chỉ đc đánh giá một cách chung chung, ko đc quan tâm một cách đúng mức.
 Khắc phục
Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình thẩm định dự án đầu tư, nội dung phải tập trung vào nhiều khía cạnh
khác nhau
4. Về trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định
Khó khăn:

34
Hệ thống thiết bị công nghệ còn chưa đc đầu tư một cách đúng mức, chưa chú trọng áp dụng các phẩn
mềm thẩm định, công việc thẩm định còn mang tính thủ công cục bộ.
Chưa khai thác tốt và triệt để và có hiệu quả các tính năng ưu việt của công nghệ, máy tính phục vụ cho
công tác thẩm định.
 Khắc phục
Đầu tư đúng mức hệ thống thiết bị, áp dụng tối đa hệ thống phần mềm
Khai thác triệt để các tính năng của công nghệ
5. Về mạng lưới thông tin
Thông tin vẫn chủ yếu là dựa trên thông tin của khách hàng gửi đến, trong nhiều trường hợp nó sai lệch so
với thực tế vì đây có thể là thông tin chưa thực sự mang tính khách quan.
 Cần kiểm tra, thẩm tra thông tin chính xác để có thể thẩm định một cách khách quan, khoa học
6. Về cán bộ thẩm định
Đa số cán bộ thẩm định đều đã tốt nghiệp đại học, tuy nhiên hầu hết là những người còn trẻ, thiếu kinh
nghiệm
Đội ngũ cán bộ chưa đc phân công chuyên môn hóa trong các lĩnh vực, thiếu cán bộ chuyên trách về mảng
kỹ thuật.
 Đào tạo đội ngũ cán bộ thẩm định, chuyên môn hóa các lĩnh vực
7. Các khó khăn khác
Kết quả thẩm định đôi khi còn mang tính chủ quan, phụ thuộc vào mối quan hệ đối với khách hàng còn
thẩm định chỉ là hình thức.

35
Mục Lục
Khái niệm và mục đích thẩm định DA đầu tư......................................................................1

Các chủ thể thẩm định và mục đích cụ thể TĐ DA ở từng chủ thể.....................................1

Vai trò của công tác thẩm định DA ĐT................................................................................2

“TDDA được xem là công cụ quản lý đầu tư hữu hiệu”......................................................2

Vị trí của TDDA trong quá trình hình thành và thực hiện DADT(các giai đoạn hình thành
và thực hiện DADT,các công việc thẩm định).....................................................................3

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định DA ĐT...................................4

Yêu cầu đặt ra trong TĐ DA ĐT..........................................................................................5

“Công tác thẩm định dự án đầu tư cần đảm bảo tính khách quan”....................................5

“Công tác thẩm định dự án đầu tư cần đảm bảo tính toàn diện”........................................7

Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng theo quy định hiện hành ở Việt Nam (Các
dự án đầu tư xây dựng, thẩm quyền thẩm định, Nghị định và các quy định hướng dẫn hiện
hành) ....................................................................................................................................8

Quy trình thẩm định dự án đầu tư nói chung........................................................................9

Quy trình thẩm định dự án đầu tư ở ngân hàng thương mại (cơ cấu tổ chức của ngân
hàng, thẩm quyền, quy trình thẩm định).............................................................................10

Quy trình thẩm định dự án đầu tư ở NHTM:.....................................................................10

Nội dung thẩm định dự án đầu tư ở NHTM:......................................................................11

Quy trình thẩm định dự án đầu tư ở nhà nước:..................................................................14

Quy trình thẩm định dự án ở chủ đầu tư và cho nhân xét..................................................14

Các căn cứ thẩm định dự án đầu tư (Căn cứ pháp lý, căn cứ thực tế, kinh nghiệm)..........15

Những nội dung của thẩm định dự án đầu tư.....................................................................15

Mối quan hệ giữa các nội dung thẩm định.........................................................................18

36
Nội dung thẩm định ở ngân hàng thương mại. Mối quan hệ giữa các nội dung thẩm định
(Thẩm định theo nhóm yếu tố: Thẩm định khách hàng, thẩm định dự án vay vốn, thẩm
định điều kiện đảm bảo tiền vay)........................................................................................18

Nội dung thẩm định khía cạnh thị trường của dự án..........................................................20

Nội dung thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án.............................................................20

Nội dung thẩm định tài chính dự án và phương pháp thẩm định phù hợp.........................21

Phương pháp thẩm định......................................................................................................22

Mối quan hệ giữa thẩm định thị trường và kỹ thuật; kỹ thuật và tài chính; thị trường và tài
chính...................................................................................................................................24

Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư, mối quan hệ giữa các nội dung thẩm định đó.
............................................................................................................................................24

Nội dung thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư......................................................25

Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính chủ yếu được xem xét trong thẩm định dự án. (NPV, IRR,
T - Nội dung, ý nghĩa, phương pháp tính, ưu nhược điểm và những lưu ý cần thiết khi
thẩm định dự án).................................................................................................................26

Câu 25: Nội dung thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội của dự án đầu tư............................28

Câu 26: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội được xem xét khi thẩm định dự án..............29

Các phương pháp được áp dụng trong thẩm định dự án....................................................30

Phương pháp phân tích độ nhạy:........................................................................................32

Những khó khăn trong công tác thẩm định và hướng khắc phục.......................................32

37

You might also like