Những vấn đề lý luận về địa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ĐỊA CHIẾN LƯỢC - ĐỊA CHÍNH TRỊ

I. Những vấn đề lý luận về địa - chính trị; địa - chiến lược và khái
quát lịch sử tư tưởng địa - chính trị
 Các quốc gia muốn tồn tại và phát triển phải luôn tìm cách tăng cường các nguồn
lực cần thiết, trong đó yếu tố lãnh thổ là quan trọng nhất.
Vì thế mở rộng lãnh thổ luôn là mục tiêu của mỗi quốc gia nhằm tìm kiếm nguồn lực
tài nguyên thiên nhiên cho sự sinh tồn và phát triển.
 Xâm chiếm lãnh thổ đã diễn ra rừ sớm trong lịch sử và đến thời cận đại hệ thống
thuộc địa và chủ nghĩa thực dân ra đời (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp, Anh,
Đức, Nga,…)
 Để phục vụ cho mục đích xâm chiếm lãnh thổ, chiếm giữ các vị trí trọng yếu trên
trái đất, các nhà chính trị, quân sự rất chú trọng đến yếu tố địa lí.
è Như vậy, tư tưởng địa - chính trị bắt đầu hình thành.
1. Khái niệm Địa - Chính trị
1.1 Khái niệm Địa - Chính trị
 Thuật ngữ Địa - Chính trị (geopolitics) được sử dụng đầu tiên vào năm 1899 do
nhà địa lý học Thụy Điển Rudolph Kijellen (1864 - 1922).
 Năm 1917, Kjellen đã đưa ra định nghĩa về địa - chính trị: Là khoa học coi quốc
gia là một tổ chức về mặt địa lý hay là một hiện tượng trong không gian. “Tổ
chức” này bị ràng buộc với cuộc đấu tranh để có được các nguồn lực cần thiết
cho sự sống, trong đó lãnh thổ là yếu tố quan trọng nhất.
 Khái niệm địa - chính trị có hai yếu tố cấu thành là yếu tố địa lý và yếu tố chính
trị.
 ĐỊA LÝ (GEOGRAPHICAL)
 Là toàn bộ hoặc một phần bề mặt tự nhiên trái đất và các hiện tượng tự nhiên,
kinh tế, dân cư cùng tình hình phân bố chúng trên bề mặt đó.
 Thuật xem đất để dựng nhà, đặt mồ mả…
 Các yếu tố địa lý gồm có: Vị trí địa lý, Địa lý tự nhiên, Địa lý nhân văn, Địa
lý giao thông, Địa lý quốc phòng…
 CHÍNH TRỊ (POLITICAL)
 Hoạt động tổ chức và điều khiển bộ máy nhà nước trong đối nội và đối ngoại.
 Hoạt động của một giai cấp, một chính đảng, hay một tập đoàn người…
nhằm giành hoặc duy trì quyền điều khiển bộ máy nhà nước.
 Hiểu biết về mục đích, nhiệm vụ đấu tranh của một giai cấp, một chính
đảng…
 Hoạt động nâng cao nhận thức chính trị của quần chúng
 Sự khôn khéo đối xử để đạt được mục đích mong muốn
S Yếu tố chính trị: Là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn
với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh
vấn đề trung tâm là giành, giữ chính quyền và sử dụng quyền lực nhà
nước.
S Chính trị phản ánh tập trung của kinh tế, nên trong địa - chính
trị luôn có nội hàm kinh tế. (Mỹ, EU, Trung Quốc)
S Chính trị có tính độc lập tương đối và có quy luật riêng của nó
(Ví dụ: Nhật Bản)
 Địa chính trị dưới góc nhìn địa lý:
Là một lĩnh vực của khoa học địa lý nhằm nghiên cứu sự tổ chức, phân bổ và sắp xếp
các hiện tượng chính trị và các biểu hiện phân bố:
 Hệ thống chính trị quốc gia
 Đặc điểm địa lý
 Quốc gia và chủ quyền
 …
 MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ ĐỊA LÝ VÀ CHÍNH TRỊ
 Có mối liên hệ nhân quả, tác động lẫn nhau.
Ví dụ: Vùng đất Lưỡng Hà - Trung Cận Đông; Đà Nẵng - Việt Nam
1.2 Khái niệm Địa - Chiến lược
 Địa chiến lược (geostrategy): Đây là khái niệm dùng để chỉ việc nghiên cứu giá
trị chiến lược của các yếu tố địa lý trong chính sách đối ngoại của một quốc gia
và trong mối quan hệ của nó với các quốc gia khác.
 Như vậy, địa - chiến lược là một bộ phận thực hành quan trọng của địa - chính trị.
Thuật ngữ xuất hiện vào năm 1942, do Frederick L.Schuman sử dụng đầu tiên với
tên gọi “geo - strategy”, dịch từ một thuật ngữ của Haushofer là
“Wehrgeopolitik” có nghĩa là “địa - chính trị phòng vệ”, “địa - chính trị quốc
phòng”.
 Địa chiến lược là một lĩnh vực của địa - chính trị, được áp dụng để cụ thể hóa
chính sách đối ngoại của một quốc gia. Là sự liên kết những tính toán chiến lược
với các nhân tố địa - chính trị.
 Thuật ngữ địa - chiến lược mới hình thành đầu thế kỉ XX nhưng tư tưởng địa -
chiến lược đã xuất hiện từ xa xưa. (Ví dụ: Alexandri)
1.3 Một số khái niệm liên quan Địa - Chính trị
 Không gian địa - chính trị
 Trường địa - chính trị
Trường là độ dào, chỉ ảnh hưởng, tầm vươn của địa chính trị của một quốc gia nào đó
sang một quốc gia hay khu vực khác.
 Khu vực địa - chính trị
Khu vực địa - chính trị là không gian địa - chính trị nhưng được xác định rõ hơn,
chính xác hơn (Ví dụ: Khu vực Đông Bắc Á - các nước Đông Bắc Á)
 Lãnh thổ
Vùng đất, vùng trời, vùng biển thuộc chủ quyền của một quốc gia nào đó
 Biên giới quốc gia
Là đường giới hạn của một lãnh thổ, quốc gia nào đó
 An ninh quốc gia
Là sự đảm bảo, ổn định độc lập tự chủ của một quốc gia nào đó. Bao gồm an ninh
truyền thống và an ninh phi truyền thống
 Sức mạnh dân tộc
Là tổng hợp các sức mạnh của dân tộc. Ví dụ: sức mạnh kinh tế, sức mạnh quân sự,
sức mạnh dân tộc, sức mạnh cứng, sức mạnh mềm,…
1.4 Tài nguyên Địa - Chính trị
 Tài nguyên địa - chính trị quốc gia: Là sự kết hợp địa thế, tài nguyên thiên nhiên,
tài nguyên nhân văn… với những vận hội mà cục diện chính trị và kinh tế mở ra
cho quốc gia đó. (Ví dụ: Thái Lan thời cận đại, Singapore hiện nay)
 Tài nguyên địa - chính trị khu vực: Là nhưng lợi thế có được do tài nguyên địa lý
tự nhiên và nhân văn của khu vực đó trên bản đồ chính trị quốc tế. (Khu vực
Trung Cận Đông, Bắc Mỹ…)
1.5 Vai trò, ý nghĩa của Tài nguyên Địa - Chính trị
 Trước đây, người ta thường nhấn mạnh đến yếu tố tài nguyên thiên nhiên và con
người…
 Hiện nay, chính tài nguyên địa - chính trị mới là yếu tố số một quyết định sự
phồn vinh của một quốc gia.
1.6 Đặc điểm của Tài nguyên Địa - Chính trị
 Thay đổi theo trình độ phát triển của mỗi quốc gia và bối cảnh của khu vực và thế
giới (Trường hợp Hy Lạp).
 Bán kính vùng ảnh hưởng của địa - chính trị có xu hướng ngày càng mở rộng
trong bối cảnh phát triển Khoa học & Công nghệ và toàn cầu hóa.
 Binh pháp Tôn Tử có sử dụng các yếu tố Đạo, Thiên, Địa, Tướng, Pháp. Ba yếu
tố đầu là địa chính trị “THIÊN THỜI - ĐỊA LỢI - NHÂN HÒA”.
2. Khoa học Địa - Chính trị
2.1 Khái niệm
 Địa - chính trị học là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa chính trị và các
nhân tố địa lý, các hình thức tập hợp lực lượng và các chiến lược (chính trị, kinh
tế, quân sự, văn hóa… ) theo quan điểm mang tính địa lý.
2.2 Mục đích của khoa học Địa - chính trị
 Nhằm luận giải các mối quan hệ quốc tế dựa trên các yếu tố địa lý, tức là nghiên
cứu các thực thể, các quá trình, xu hướng cũng như sự phân bố quyền lực chính
trị trên một phạm vi địa lý, trong những thời điểm lịch sử cụ thể.
VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG
VỊ TRÍ ĐỊA - CHÍNH TRỊ CỦA YẾU TỐ BIỂN ĐÔNG

TRUNG QUỐC BRUNEI

Tranh chấp chủ quyền VIỆT NAM Thiếu vắng một cơ chế
khó giải quyết hữu hiệu

MALAYSIA ĐÀI LOAN PHILIPINES

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđến


Liên quan QUAN
nhiều HỆ QUỐC TẾ
nước
 Phương pháp phân tích lịch sử
 Phương pháp phân tích tổng thể và toàn cục
 Phương pháp so sánh lực lượng
 Phương pháp phân tích kinh tế
 Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn…
3. Khái quát lịch sử phát triển tư tưởng Địa - Chính trị thế giới
 Địa - chính trị đã ra đời tại các nước Âu - Mỹ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX,
phát triển mạnh mẽ đến Chiến tranh Thế giới thứ hai và tiếp tục phát triển cho
đến nay.
 Tiêu biểu có một số lý thuyết gia địa - chính trị sau:
3.1 Tư tưởng Địa - chính trị từ cuối thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh
thế giới thứ hai
3.1.1 Alfred Theyer Mahan (1840 - 1914)
 Người Mỹ, cố vấn của Tổng thống, có quan hệ mật thiết với quan chức Anh, nhà
cải cách hải quân, nhà sử học và thần học.
 Là một nhân cách tài năng, đa dạng đặc biệt, nhà “truyền giáo” về quyền lực đại
dương, cha đẻ của địa - chính trị học.
 Tác phẩm nổi tiếng là “Ảnh hưởng của quyền lực đại dương” (The influence of
sea power upon history), được coi là tác phẩm kinh điển của địa - chính trị học.
 Khái niệm cơ bản được ông sử dụng trong cuốn sách là “các vùng biển và quyền
lực quốc gia”.
 Theo ông, có 6 điều kiện cho một quốc gia phát triển sức mạnh biển:
1. Vị trí địa lý đối với biển của quốc gia đó.
2. Đặc trưng địa chất của lãnh thổ quốc gia trong tương quan với đại dương như chiều
dài bờ biển, số lượng hải cảng, độ sâu của nước và địa hình che chắn các hải cảng…
3. Chiều rộng của lãnh thổ quốc gia, tương quan giữa địa lý địa chất và địa lý nhân
văn.
4. Dân cư
5. Truyền thống thương mại trong bản tính dân tộc (Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha).
6. Đặc trưng của lãnh đạo quốc gia (chuyên chế hay dân chủ)

 NỘI DUNG THUYẾT SEA POWER:


 Kiểm soát quyền lực trên biển là nhân tố quyền lực và tiêu chí quan trọng
cho sự phồn vinh của quốc gia.
 Những quốc gia có lối vào trên biển dễ trở thành cường quốc hơn các quốc
gia trên lục địa.
 Ai khống chế được biển sẽ trở thành cường quốc thế giới.
 Vấn đề then chốt để khống chế biển: chiếm các eo biển + các con đường
huyết mạch.
 Tư tưởng của Mahan đã ảnh hưởng đến vua Phổ - Wilhelm II, ông ca ngợi và
áp dụng vào chiến lược hải quân của mình. Thuyết “Sức mạnh trên biển”
cũng đã ảnh hưởng đến các nhà địa - chính trị sau này.
3.1.2 Sir Halford Mackinder (1861 - 1947)
 Nhà địa lý học, nhà kinh tế học, chính trị gia người Anh
 Năm 1904, trong bài viết “Mấu chốt địa lý của lịch sử” (Geographical Pivot
of History), ông đã trình bày có hệ thống tư tưởng địa - chính trị của mình,
mô tả rõ ràng
 Tư tưởng “trục quay địa lý của lịch sử” của ông cho rằng trái đất là một hệ
thống đóng, do có sự thay đổi trên một bộ phận của hệ thống này sẽ làm thay
đổi sự cân bằng của các mối quan hệ khác của phần còn lại.
 Ông chỉ ra mối quan hệ giửa 3 yếu tố địa lý - kỹ thuật - chính trị của một
quốc gia. Sự thay đổi và phát triển của 3 yếu tố ấy sẽ đem lại quyền lực trên
đất liền chứ không phải trên biển.
 Ông không chia lịch sử theo thời gian, nghĩa là không gian hóa lịch sử với
những biến đổi bên trong hết sức sinh động.
 Với ông, trái đất là một không gian duy nhất, thống nhất, đã được chiếm lĩnh
và là một hệ thống khép kín.
 Ông đưa ra thuật ngữ vùng đất trung tâm “heartland”: Theo ông, Trung Á là
pháo dài quyền lực trong nền chính trị toàn cầu, bất khả xâm phạm vì được
bảo vệ bởi hai vành đai: Vành đai trong (Đông Âu) và vành đai ngoài (không
gian Á - Phi - Mỹ)
3.2

II.

You might also like