C6. Uocluongthamso

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 73

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA TOÁN – THỐNG KÊ


BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ

CHƯƠNG 6.

ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

GV: Ths.Phạm Thị Yến Anh


Email: phamthiyenanh@tdtu.edu.vn
NỘI DUNG

6.1. Lý thuyết mẫu


6.2. Ước lượng điểm
6.3. Ước lượng khoảng
6.3.1. Ước lượng khoảng cho trung bình
6.3.2. Ước lượng khoảng cho tỷ lệ
6.3.3. Ước lượng khoảng cho phương sai
6.4. Xác định kích thước mẫu

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 2


6.1. Lý thuyết mẫu
a. Tổng thể và mẫu:

Lấy mẫu ngẫu nhiên

TỔNG THỂ MẪU

N: Kích thước tổng thể. n: Kích thước mẫu.


𝜇: Trung bình tổng thể. ത Trung bình mẫu.
𝑋:
𝜎: Độ lệch chuẩn tổng thể. 𝑆: Độ lệch chuẩn mẫu.
p: tỷ lệ tổng thể. 𝐹𝑛: tỷ lệ mẫu.
Ước lượng tham số
Kiểm định giả thuyết

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 3


6.1. Lý thuyết mẫu
b. Mẫu ngẫu nhiên và mẫu cụ thể:
❖ Mẫu ngẫu nhiên: Mẫu ngẫu nhiên kích thước 𝑛 được lập từ
tổng thể 𝑋 là một bộ gồm 𝑛 biến ngẫu nhiên 𝑿𝒊 , 𝑖 =
1,2, … , 𝑛 độc lập và cùng phân phối với biến ngẫu nhiên X,
kí hiệu là 𝑿𝟏, … , 𝑿𝒏 .
Có 2 cách lấy mẫu:
• Mẫu có hoàn lại: Phần tử vừa quan sát xong được trả lại
cho tổng thể trước khi quan sát lần sau. Trong tổng thể có
𝑁 phần tử, chọn mẫu ngẫu nhiên có 𝑛 phần tử (có hoàn lại)
thì số mẫu chọn được là 𝑁 𝑛
• Mẫu không hoàn lại: Phần tử vừa quan sát xong không
được trả lại cho tổng thể. Trong tổng thể có 𝑁 phần tử,
chọn mẫu ngẫu nhiên có 𝑛 phần tử (không hoàn lại) thì số
mẫu chọn được là 𝐶𝑁𝑛
Khi mẫu có kích thước lớn thì ta không phân biệt mẫu có hoàn
lại hay không hoàn lại.
04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 4
6.1. Lý thuyết mẫu

❖ Mẫu cụ thể (thực nghiệm):


Từ tổng thể, ta chọn một mẫu có kích thước 𝑛.
Sau đó, ta tiến hành quan trắc về dấu hiệu X trên 𝑛
phần tử này thuộc mẫu này. Gọi 𝒙𝟏, … , 𝒙𝒏 là các giá trị
nhận được.
Khi đó, ta gọi bộ (𝒙𝟏, … , 𝒙𝒏) là một mẫu cụ thể về
dấu hiệu X.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 5


6.1. Lý thuyết mẫu

Ví dụ 1. Số liệu về khối lượng của gói bánh gạo (đơn


vị: gam) như sau: {22, 21, 20, 22,…, 18, 20, 19, 19…}
(Là tập giá trị các biến ngẫu nhiên tổng thể X chỉ khối
lượng của mỗi gói bánh gạo trong siêu thị A).
➢ Ta chọn một mẫu ngẫu nhiên 33 gói bánh gạo trong
siêu thị A: 𝑿𝟏, … , 𝑿𝟑𝟐
➢ Một mẫu cụ thể {22 21 20 22 22 20 19 20 22
21 19 19 20 18 19 20 20 18 19 20 20 21 20 18
19 19 21 22 21 21 20 19} gồm 32 giá trị khối
lượng của 32 gói bánh gạo.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 6


6.1. Lý thuyết mẫu

Bảng phân phối thực nghiệm của mẫu cụ thể:


Mẫu cụ thể (𝑥1, … , 𝑥𝑛 ), 𝑥1 < 𝑥2 < ⋯ < 𝑥𝑘 và
𝑥1 + 𝑥2 + ⋯ + 𝑥𝑘 = 𝑛
Bảng phân phối tần số thực nghiệm
Giá trị dữ liệu 𝑥1 𝑥2 … 𝑥𝑘
Tần số 𝑛1 𝑛2 … 𝑛𝑘

Ví dụ 1(tt). Bảng phân phối tần số thực nghiệm về


khối lượng của 32 gói bánh gạo:
Khối lượng (g) 18 19 20 21 22
Số gói 3 8 10 6 5

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 7


6.1. Lý thuyết mẫu

Ví dụ 2. Bảng phân phối tần số thực nghiệm về chiều


cao của nam thanh niên
Chiều cao (X) 148-152 152-156 156-160 160-164 164-168
Số người (n) 5 20 35 30 16

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 8


6.1. Lý thuyết mẫu

• Một đại lượng nhận được dựa trên tất cả các giá trị
dữ liệu của tổng thể (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑁) được gọi là
một tham số (parameter).
• Một đại lượng nhận được dựa trên các giá trị dữ
liệu của mẫu (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛) được gọi là một
thống kê (statistic).

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 9


6.1. Lý thuyết mẫu

Xét X là một dấu hiệu định lượng trên các đối


tượng của tổng thể. Ta xem X như là một biến ngẫu
nhiên, có một phân phối xác suất nào đó.
Ta thường quan tâm đến các tham số sau của X:
• Trung bình (kỳ vọng )
• Phương sai
• Tỷ lệ

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 10


6.1. Lý thuyết mẫu

d. Các đặc trưng của tổng thể


Dữ liệu dạng liệt kê Dữ liệu dạng bảng

𝑥1 + ⋯ + 𝑥𝑁 𝑥1𝑛1 + ⋯ + 𝑥𝑘 𝑛𝑘
Trung bình 𝜇= 𝜇=
𝑁 𝑛1 + ⋯ + 𝑛𝑘
𝑁
2
1 2
𝑛1 𝑥1 − 𝜇 2 + ⋯ + 𝑛𝑘 𝑥𝑘 − 𝜇 2
Phương sai 𝜎 = ෍ 𝑥𝑖 − 𝜇 𝜎2 =
𝑁−1 (𝑛1 + ⋯ + 𝑛𝑘 ) − 1
𝑖=1

Độ lệch chuẩn 𝜎= 𝜎2 𝜎= 𝜎2
𝑚
𝑝=
𝑁 𝑚
Tỷ lệ trong đó: m là số quan sát có 𝑝=
tính chất nào đó, N là kích 𝑁
tổng thể.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 11


6.1. Lý thuyết mẫu

d. Các đặc trưng của mẫu


Dữ liệu dạng liệt kê Dữ liệu dạng bảng

𝑥1 + ⋯ + 𝑥𝑛 𝑥1𝑛1 + ⋯ + 𝑥𝑘 𝑛𝑘
Trung bình 𝑋ത = 𝑋ത =
𝑛 𝑛1 + ⋯ + 𝑛𝑘
𝑛
1 𝑛 𝑥 − ത 2 + ⋯ + 𝑛𝑘 𝑥𝑘 − 𝑋ത
𝑋 2
Phương sai 𝑆2 = ෍ 𝑥𝑖 − 𝑋ത 2
𝑆2 =
1 1
𝑛−1 (𝑛1 + ⋯ + 𝑛𝑘 ) − 1
𝑖=1

Độ lệch chuẩn 𝑆= 𝑆2 𝑆= 𝑆2
𝑚
𝐹𝑛 =
𝑛 𝑚
Tỷ lệ trong đó: m là số quan sát có 𝐹𝑛 =
tính chất nào đó, n là kích 𝑛
tổng thể.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 12


VÍ DỤ 1
Để khảo sát chiều cao (cm) trung bình của thanh niên
trong một vùng A nào đó, một mẫu ngẫu nhiên gồm 16
thanh niên được chọn và đo được như sau:
172 173 173 174 174 175 176 166
166 167 173 171 170 171 170 178

Hãy xác định:


a) Cỡ mẫu, kỳ vọng (trung bình) mẫu, phương sai mẫu,
độ lệch mẫu.
b) Tỷ lệ nam thanh niên có chiều cao từ 175cm trở lên.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 13


VÍ DỤ 2

Cho bảng dữ liệu sau:


Năng suất Tần số Hãy xác định:
(Tạ/ha) (Số ha) a) Cỡ mẫu, kỳ vọng (trung
(Xi ) (fi)
bình) mẫu, phương sai
70 2 mẫu, độ lệch mẫu.
82 3 b) Tỷ lệ diện tích có năng
92 5 suất thấp (năng suất dưới
78 3 85tạ/ha được gọi là năng
85 1 suất thấp).
90 1

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 14


VÍ DỤ 3

Thu thập số liệu về trọng lượng X(gam) mỗi trái xoài


trong vườn, ta được kết quả sau:
X (g) < 210 210-220 220-230 230-240 240-250 250-260 ≥ 260

Số trái 2 8 14 30 25 12 9

a/ Hãy xác định cỡ mẫu, kỳ vọng (trung bình) mẫu,


phương sai mẫu, độ lệch mẫu.
b/ Những sản phẩm có chỉ tiêu X từ 250g trở lên được
xếp vào loại 1. Tính tỷ lệ mẫu các sản phẩm loại 1.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 15


VÍ DỤ 3
X (g) < 210 210-220 220-230 230-240 240-250 250- ≥ 260
260
Trị số 210-10/2 215 225 235 245 255 260+10/2
giữa = 205 =265
Số trái 2 8 14 30 25 12 9

Giải:
a/ Ta có: (Bấm máy tính) b/ Những sản phẩm có chỉ
Cỡ mẫu: 𝑛 = 100 tiêu X từ 250g trở lên được
Trung bình mẫu: 𝑋ത = 239 xếp vào loại 1. Tỷ lệ mẫu
Độ lệch mẫu: 𝑆 = 14,284 các sản phẩm loại 1 là:
Phương sai mẫu: 𝑚 12 + 9
𝐹𝑛 = = = 0,21
𝑆 2 = 14,284 2 = 204,04 𝑛 100
= 21%
Lưu ý: Các bạn tính thêm cột
04/03/2024 trị- CHƯƠNG
C01136 số giữa (cách
6. ƯỚC LƯỢNGtính
THAMxem
SỐ ở chương16 3)
6.1. Lý thuyết mẫu

e. Các phân phối xác suất của các đặc trưng mẫu

❖ Một đại lượng nhận được dựa trên các giá trị dữ liệu
của mẫu (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛) được gọi là một thống kê
(statistic).
❖ Một phân phối xác suất của một thống kê được gọi là
phân phối mẫu (sampling distribution):
1. Phân phối của TB mẫu
2. Phân phối của tỷ lệ mẫu
3. Phân phối của phương sai mẫu

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 17


6.1. Lý thuyết mẫu
1. Phân phối của trung bình (TB) mẫu:
Trong quá trình suy luận thống kê, các giá trị thống kê của mẫu:
trung bình (số học), tỷ lệ, phương sai được sử dụng để ước lượng
cho các giá trị thực tương ứng của tổng thể vì có có thuộc tính:
• Không chệch: nếu tất cả các mẫu có cùng kích thước 𝑛 được
chọn từ tổng thể thì trung bình của tất cả các giá trị TB mẫu sẽ
bằng với TB của tổng thể.
• Hiệu quả: vì TB (số học) ổn định hơn các đặc trưng đo lường
khuynh hướng tập trung khác: trung vị, mode.
• Chắc chắn: khi kích thước mẫu càng lớn thì sai số giữa TB
mẫu và TB tổng thể sẽ càng nhỏ.
• Đầu đủ: TB mẫu thể hiện, chứa đựng tất cả những dữ liệu của
tổng thể.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 18


6.1. Lý thuyết mẫu

1. Phân phối của trung bình mẫu:


• Sai số chuẩn của TB mẫu: là độ lệch TB của các
ത Ký hiệu 𝝈𝑿ഥ
giá trị 𝑋.
𝝈
- Khi mẫu được chọn có hoàn lại, thì 𝝈𝑿ഥ =
𝒏

𝑛 𝝈 𝑵−𝒏
- Khi tổng thể hữu hạn và ≥ 0.05 thì 𝝈𝑿ഥ =
𝑁 𝒏 𝑵−𝟏
Trong đó,
n là kích thước mẫu; N là kích thước của tổng thể.
𝜎 là độ lệch tiêu chuẩn của tổng thể.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 19


6.1. Lý thuyết mẫu

• Giả sử có 1 mẫu ngẫu nhiên (có hoàn lại) gồm 𝑛


quan sát được chọn từ một tổng thể có phân phối
chuẩn có giá trị trung bình là µ và phương sai là 𝜎 2 ,
thì TB mẫu 𝑋ҧ cũng có phân phối chuẩn với TB là µ và
𝝈
sai số chuẩn là 𝝈𝑿ഥ =
𝒏
σ2
ҧ
Nếu 𝑋~𝑁 𝜇, 𝜎2 thì 𝑋~𝑁 µ,
n

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 20


6.1. Lý thuyết mẫu

• Giả sử ta lấy mẫu từ một tổng thể chưa biết


luật phân phối hoặc không có phân phối chuẩn
thì: Khi kích thước mẫu đủ lớn 𝑛 ≥ 30 thì phân
phối của TB mẫu 𝑋ҧ sẽ xấp xỉ𝟐 phân phối chuẩn với
2 𝝈
TB là µ và phương sai 𝜎𝑋ത =
𝒏
(cho dù biến ngẫu nhiên tổng thể X có bất kì phân
ത 2
phối nào) 𝑋~𝑁 µ, 𝜎𝑋ത

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 21


6.1. Lý thuyết mẫu

❖ Định lý (Định lý giới hạn trung tâm-Central


Limit Theorem)
Nếu 𝑋ത là giá trị trung bình của mẫu ngẫu nhiên
có kích thước 𝑛 được lấy từ tổng thể có trung bình là µ
2 ത
𝑋−𝜇
và phương sai là σ , khi đó giới hạn của 𝑍 = 𝜎 là
𝑛
phân phối chuẩn tắc N(0,1) khi n → ∞.
𝑋 ҧ −𝜇 𝑛
Nếu 𝑋~𝑁 𝜇, 𝜎2 thì Z = ~𝑁 0,1
𝜎

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 22


6.1. Lý thuyết mẫu
Ví dụ 1. Một công ty điện sản xuất bóng đèn tròn mà nó có tuổi
thọ được xấp xỉ theo hàm phân phối chuẩn với trung bình là 800
tiếng và độ lệch chuẩn là 40 tiếng.
Tính xác suất của một mẫu ngẫu nhiên có 16 bóng mà có tuổi
thọ trung bình ít hơn 775 tiếng.

Phân phối mẫu của 𝑋ത được xấp xỉ là hàm phân phối chuẩn với
µ = 800 và 𝜎 = 40.
Ta có: P 𝑋ത < 775
𝑋ത − 𝜇 𝑛 775 − 800 16
=𝑃 𝑍= < = −2.5 = 0.0062
𝜎 40

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 23


6.1. Lý thuyết mẫu
Ví dụ 2. Chiều cao (cm) của một loại cây công nghiệp
là BNN tuân theo luật phân phối chuẩn với trung bình
là 75 và độ lệch chuẩn là 10. Người ta đo ngẫu nhiên
25 cây loại trên, tính xác suất để chiều cao trung bình
của 25 cây đó nằm trong khoảng từ 71cm đến 79cm
(ĐS: 0,9554)

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 24


6.1. Lý thuyết mẫu

2. Phân phối của tỷ lệ mẫu:


𝑚
• Tỷ lệ mẫu: 𝐹𝑛 = ,
𝑛
Trong đó: m là số quan sát có tính chất nào đó,
n là kích thước mẫu.
• Tỷ lệ mẫu có tính chất không chệch:
Trung bình của Fn: 𝜇𝐹𝑛 = 𝑝
𝑝 1−𝑝
Phương sai của Fn: 𝜎𝐹2𝑛 =
𝑛
Trong đó: p là tỷ lệ tổng thể

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 25


6.1. Lý thuyết mẫu

𝑝 1−𝑝
Sai số chuẩn của Fn: 𝜎𝐹𝑛 =
𝑛
𝑛
Nếu tổng thể hữu hạn và ≥ 0.05 thì sai số chuẩn
𝑁
của 𝐹𝑛 được tính bằng công thức:
𝑝 1−𝑝 𝑁−𝑛
𝜎𝐹𝑛 =
𝑛 𝑁−1
Nếu mẫu khá lớn 𝒏 ≥ 𝟓𝟎 và 𝒏𝒑 𝟏 − 𝒑 > 𝟗, BNN
𝑭𝒏−𝒑
𝒁= có phân phối xấp xỉ chuẩn.
𝝈𝑭
𝒏

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 26


6.1. Lý thuyết mẫu

Ví dụ 1. Được biết 30% hộ gia đình ở xã A có hệ thống


điện không an toàn. Một mẫu ngẫu nhiên 250 hộ gia
đình được chọn từ xã A.
Tính xác suất để tỷ lệ các hộ có hệ thống điện không
an toàn trong khoảng từ 25% đến 35%.
Giải
Ta có: 𝑝 = 30%, 𝑛 = 250
Gọi 𝐹𝑛 là tỷ lệ hộ gia đình có hệ thống điện không an
toàn

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 27


6.1. Lý thuyết mẫu

Tính xác suất để tỷ lệ các hộ có hệ thống điện không


an toàn trong khoảng từ 25% đến 35%? Nghĩa là ta cần
tính:
𝑃 25% < 𝐹𝑛 < 35%
𝟎. 𝟐𝟓 − 𝟎. 𝟑 𝑭𝒏 − 𝒑 𝟎. 𝟑𝟓 − 𝟎. 𝟑
=𝑃 < <
0.3 1 − 0.3 𝝈𝑭 𝒏 0.3 1 − 0.3
250 250
= 𝑃 −𝟏. 𝟕𝟑 < 𝒁 < 𝟏. 𝟕𝟑
= 𝑃 𝑍 < 1.73 − 𝑃 𝑍 < −1.73
= 0.9582 − 0.0418 = 0.9164

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 28


6.1. Lý thuyết mẫu

3. Phân phối của phương sai mẫu:


1
Phương sai mẫu: 𝑆 = 2 σ𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 − 𝑋ത 2
𝑛−1
Phương sai mẫu có tính không chệch: 𝐸 𝑆 2 = 𝜎 2

Nếu 𝑆2 là phương sai của mẫu ngẫu nhiên có


kích thước 𝑛 được lấy từ tổng thể có phương sai là 𝜎2,
𝑛−1 𝑆2 σ𝑛 ത 2
𝑖=1 𝑥𝑖 −𝑋
khi đó thống kê: χ2 = = có dạng
𝜎2 𝜎2
phân phối χ2 (Chi (Ki) bình phương) với 𝜈 = 𝑛 − 1
bậc tự do.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 29


6.1. Lý thuyết mẫu

Ví dụ: Một nhà máy sản xuất bình ắc quy cho xe hơi
đảm bảo rằng tuổi thọ trung bình của bình ắc quy là 3
năm với độ lệch chuẩn là 1 năm. Nếu có 5 bình ắc quy
với tuổi thọ là 1.9, 2.4, 3.0, 3.5 và 4.2 năm, thì nhà sản
xuất còn có thể thuyết phục rằng độ lệch chuẩn là 1
năm không? Giả sử tuổi thọ của bình ắc quy tuân theo
luật phân phối chuẩn.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 30


6.1. Lý thuyết mẫu

Giải:
Ta có: Phương sai tổng thể: 𝜎2 = 1
1
Phương sai mẫu: 𝑆2 = σ𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 − 𝑋ത 2 = 0.815
𝑛−1
𝑛−1 𝑆2 5−1 0.815
khi đó thống kê: χ2 = 2 = = 3.26
𝜎 1
Vì 95% của phân phối Chi bình phương với bậc tự do
là 𝜈 = 𝑛 − 1 = 4 nằm giữa 0.484 và 11.143 nên việc
tính 𝜎2 = 1 là hợp lý và nhà sản xuất không có lý do
gì nghi ngờ rằng độ lệch chuẩn khác 1.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 31


Trong quá trình suy luận thống kê, các giá trị
thống kê mẫu như trung bình số học, tỉ lệ, phương sai
mẫu được sử dụng để ước lượng cho các giá trị thực
tương ứng của tổng thể vì nó có các thuộc tính:
- Không chệch
- Hiệu quả
- Chắc chắn
- Đầy đủ

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 32


Ước lượng các đặc trưng của tổng thể (chưa biết) từ
các đặc trưng của mẫu dữ liệu thu thập được.
- Ước lượng điểm.
- Ước lượng khoảng.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 33


6.2. Ước lượng điểm

Ước lượng điểm:


◼ 1) Trung bình (kỳ vọng) mẫu 𝑋 ത là ước lượng không
chệch của trung bình tổng thể: 𝜇 ≈ 𝑋ത
◼ 2) Phương sai mẫu (hiệu chỉnh) S2 là ước lượng không
chệch của phương sai tổng thể: 𝜎 2 ≈ 𝑆 2
◼ 3) Tỉ lệ mẫu Fn là ước lượng không chệch của tỉ lệ
tổng thể: 𝑝 ≈ 𝐹𝑛

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 34


6.2. Ước lượng điểm

Ví dụ. Để khảo sát chỉ tiêu X của một loại sản


phẩm, người ta quan sát một mẫu và có kết quả
sau:

Những sản phẩm có chỉ tiêu X từ 19cm trở


xuống được xếp vào loại B. Hãy ước lượng giá trị
trung bình, phương sai của chỉ tiêu X và tỉ lệ các
sản phẩm loại B.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 35


6.2. Ước lượng điểm

Kỳ vọng mẫu:
Phương sai mẫu đã hiệu chỉnh của X là:

Tỉ lệ mẫu các sản phẩm loại B là

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 36


6.2. Ước lượng điểm

Ta ước lượng:
Giá trị trung bình của X là:

Phương sai của X là:

Tỉ lệ các sản phẩm loại B của X là:

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 37


6.3. Ước lượng khoảng

Ước lượng khoảng là dựa vào dữ liệu mẫu, với


một độ tin cậy cho trước, ta xác định khoảng giá trị mà
đặc trưng của tổng thể có thể rơi vào.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 38


6.3. Ước lượng khoảng

Gọi 𝜃 là đặc trưng của tổng thể cần ước lượng.


Giả sử dựa vào mẫu quan sát, ta tìm 2 biến ngẫu nhiên
A, B sao cho:
𝑃 𝐴 <𝜃 <𝐵 =1−𝛼
Gọi 𝑎, 𝑏 là các giá trị cụ thể của A, B.
Khi đó ta gọi khoảng (𝑎, 𝑏) là khoảng ước lượng
(estimate interval) (hay khoảng tin cậy 𝟏 − 𝛂 𝟏𝟎𝟎%)
cho 𝜃. Và số 𝟏 − 𝜶 𝟏𝟎𝟎% là độ tin cậy (confidence
level) của khoảng ước lượng.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 39


CÁC KÝ HIỆU CẦN NHỚ

Cỡ mẫu/kích thước mẫu: 𝑛 Kích thước tổng thể: N


Trung bình mẫu: 𝑋ത Trung bình tổng thể: 𝜇
Độ lệch mẫu/độ lệch chuẩn: 𝑆 Độ lệch tổng thể: 𝜎
Phương sai mẫu: 𝑆2 Phương sai của tổng thể: 𝜎2
Tỷ lệ của tổng thể: 𝑝
Tỷ lệ mẫu: 𝐹𝑛

Lưu ý: Các bạn học thuộc các ký hiệu này để tóm tắt đề
và làm bài nhé.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 40


6.3. Ước lượng khoảng

6.3.1. Ước lượng khoảng cho trung bình


6.3.2. Ước lượng khoảng cho tỷ lệ
6.3.3. Ước lượng khoảng cho phương sai

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 41


6.3.1. Ước lượng khoảng cho trung bình
(kỳ vọng)
Giả sử có mẫu 𝑛 quan sát được chọn ngẫu nhiên từ
tổng thể có phân phối chuẩn. Gọi 𝑋ത là trung bình mẫu.
Khi đó khoảng tin cậy 1 – 𝛼 của trung bình tổng thể 𝜇
được xác định bởi:
ഥ ± 𝜺 nghĩa là 𝑿
𝑿 ഥ−𝜺≤𝝁≤𝑿 ഥ+𝜺
Trong đó:
𝜺 được gọi là sai số (hay độ chính xác) của ước
lượng.
𝜶 là mức ý nghĩa
𝟏 − 𝜶 là độ tin cậy

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 42


6.3.1. Ước lượng khoảng cho trung bình
(kỳ vọng)
Tìm sai số (hay độ chính xác) của ước lượng 𝜀:
TH1. Khi TH2. Khi 𝒏 ≥ 𝟑𝟎, TH3. Khi 𝒏 < 𝟑𝟎, TH4. Khi 𝒏 <
𝒏 ≥ 𝟑𝟎, phương phương sai tổng 𝝈𝟐 đã biết, tổng thể 𝟑𝟎, 𝝈𝟐 chưa biết,
sai tổng thể 𝝈𝟐 đã thể 𝝈𝟐 chưa biết có phân phối chuẩn tổng thể có phân
biết phối chuẩn

𝝈 𝑺 𝝈 𝑺
𝜺 = 𝒁𝜶/𝟐 𝜺 = 𝒁𝜶/𝟐 𝜺 = 𝒁𝜶/𝟐 𝜺 = 𝒕𝒏−𝟏,𝜶/𝟐
𝒏 𝒏 𝒏 𝒏
Với Với Với Với:
𝛼 𝛼 𝛼
𝜑 𝑍𝛼 = 0.5 − 𝜑 𝑍 𝛼 = 0.5 − 𝜑 𝑍𝛼 = 0.5 − 𝒕𝒏−𝟏,𝜶/𝟐 có phân
2 2
2 2 2 2
Là hàm Laplace Là hàm Laplace phối Student với
Là hàm Laplace n-1 bậc tự do, mức
S: Độ lệch mẫu ý nghĩa 𝛼.
S: Độ lệch mẫu

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 43


VÍ DỤ 1
Xây dựng khoảng tin cậy 95% cho tiền lương trung
bình trong 1 giờ của công nhân ngành thép ở Mỹ, biết rằng
khi khảo sát một mẫu gồm 50 công nhân biết được tiền
lương trung bình là 14.75 USD, với độ lệch chuẩn 3 (USD).

Tóm tắt đề bài ta có:


Cỡ mẫu: … … … … …
Trung bình mẫu: … … … … … . .
Độ lệch chuẩn: … … … … … … … … … … . .
Độ tin cậy … … … … … …
ഥ−𝜺≤𝝁≤𝑿
Cần tìm khoảng ước lượng trung bình: 𝑿 ഥ+𝜺?

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 44


VÍ DỤ 1

Ta có: 1 − 𝛼 = 95%
⟹ 𝛼 = 5%
𝛼
⟹ 𝜑 𝑍𝛼 = 0.5 −
2 2
= 0,475

⇒Tra bảng hàm ngược


Laplace ta được
𝒁𝜶 = 𝟏, 𝟗𝟔
𝟐

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 45


Một vài ví dụ tra bảng tìm 𝒁𝜶
𝟐

VD1:Cho1 − 𝛼 = 96%
⟹ 𝛼 = 4%
⟹ 𝜑 𝑍𝛼 = 0.5 −
2
𝛼
= 0,48 ⇒
2
𝒁𝜶 =2,0537
𝟐

VD2:Cho1 − 𝛼 = 97%
⟹ 𝛼 = 3%
𝛼
⟹ 𝜑 𝑍𝛼 = 0.5 −
2 2
= 0,485
⇒ 𝒁𝜶 =2,1701
𝟐

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 46


Một vài ví dụ tra bảng tìm 𝒁𝜶
𝟐

VD3: Cho mức ý


nghĩa 2%
⟹ 𝛼 = 2%
𝛼
⟹ 𝜑 𝑍𝛼 = 0.5 −
2 2
= 0,49
⇒ 𝒁𝜶 =2,3263
𝟐

VD4: Cho mức ý


nghĩa 1%
⟹ 𝛼 = 1%
𝛼
⟹ 𝜑 𝑍𝛼 = 0.5 −
2 2
= 0,495
⇒ 𝒁𝜶 =2,5758
04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 𝟐 47
Một vài giá trị bảng Laplace thường dùng
Tra bảng hàm ngược Laplace để tìm 𝒁𝜶 thỏa mãn
𝟐
𝛼
𝜑 𝑍𝛼 = 0.5 −
2 2
Mức ý nghĩa Độ tin cậy 𝜑 𝑧𝛼Τ2 𝑧𝛼Τ2
(α) (1 − α)
10% 90% 0.45 1.6449
5% 95% 0.475 1.96
4% 96% 0.48 2.0537
3% 97% 0.485 2.1701
2% 98% 0.49 2.3263
1%04/03/2024 99% 0.495
C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 2.575848
VÍ DỤ 2
Cho bảng dữ liệu về năng suất cây trồng sau:

Năng suất (Tạ/ha) (Xi) Số ha(fi)


70 2
78 3
82 3
85 1
90 1
92 5

Hãy ước lượng năng suất trung bình của cây trồng
với mức ý nghĩa 4%.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 49


Hướng dẫn tra bảng PP Student

𝒕𝒏−𝟏,𝜶/𝟐 = 𝒕𝟏𝟓−𝟏;𝟒%/𝟐 = 𝒕𝟏𝟒;𝟎,𝟎𝟐 = 𝟐, 𝟐𝟔𝟑𝟖


04/03/2024 (Tra bảng p𝐡â𝒏 𝒑𝒉ố𝒊 𝒔𝒕𝒖𝒅𝒆𝒏𝒕 ) 50
VÍ DỤ 3

Cho bảng dữ liệu về chiều dài (cm) của 120 sản phẩm:
X (cm) 11-15 15-19 19-23 23-27 27-31 31-35 35-39

Số sản phẩm 10 19 30 36 6 14 5

a/ Hãy tìm khoảng ước lượng về chiều dài trung bình của
sản phẩm với mức ý nghĩa 3%.
b/ Hãy tìm khoảng ước lượng về chiều dài trung bình của
sản phẩm loại 1 với độ tin cậy 99%. Biết rằng sản phẩm
loại 1 là sản phẩm có chiều dài từ 27(cm) trở lên.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 51


Hướng dẫn tra bảng PP Student

𝒕𝒏−𝟏,𝜶 = 𝒕 𝟏% = 𝒕𝟐𝟒;𝟎,𝟎𝟎𝟓 = 𝟐, 𝟕𝟗𝟔𝟗


𝟐 𝟐𝟓−𝟏; 𝟐
(Tra bảng p𝐡â𝒏 𝒑𝒉ố𝒊 𝒔𝒕𝒖𝒅𝒆𝒏𝒕 )

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 52


VÍ DỤ 4

Tại một khu công nghiệp khảo sát một mẫu 14


công nhân thấy số lần họ đi xem phim trong một năm
là:

14 16 17 17 24 20 25 19 22 25 18 22 20 18

Tìm khoảng tin cậy 96% cho số lần đi xem


phim trung bình của công nhân khu công nghiệp
này.(giả sử có phân phối chuẩn).

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 53


VÍ DỤ 5

Trong một khảo sát của cơ quan y tế, 350


người nghiện hút thuốc được chọn ngẫu nhiên.
Số điếu thuốc hút trung bình trong một tuần của
nhóm người này là 100 điếu, độ lệch chuẩn 12.
Tìm khoảng tin cậy 99% cho số điếu thuốc
hút trung bình của tất cả người nghiện thuốc.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 54


6.3.2. Ước lượng khoảng cho tỉ lệ

Khoảng tin cậy 1 – 𝛼 của tỉ lệ tổng thể 𝑝 được xác


định bởi: 𝑭𝒏 −𝜺 ≤ 𝒑 ≤ 𝑭𝒏 +𝜺
𝑭𝒏 (𝟏− 𝑭𝒏 )
Với 𝜺 = 𝒁𝜶/𝟐 được gọi là sai số
𝒏

(hay độ chính xác) của ước lượng.


𝐹𝑛 là tỉ lệ mẫu.
𝛼
(Với 𝜑 𝑍 𝛼 = 0.5 − là hàm Laplace)
2 2

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 55


VÍ DỤ 1

Tại một thành phố nhỏ, trong số 500 người mua xe gắn
máy có 325 người mua xe tay ga. Tìm khoảng tin cậy 99%
cho tỷ lệ người mua xe tay ga trong số những người mua xe
gắn máy.

04/03/2024 56
VÍ DỤ 2

Cho bảng dữ liệu về chiều dài (cm) của 120 sản


phẩm:
X (cm) 11-15 15-19 19-23 23-27 27-31 31-35 35-39

Số sản phẩm 10 19 30 36 6 14 5

Với mức ý nghĩa 2%, Hãy tìm khoảng ước lượng


về tỷ lệ sản phẩm loại 1. Biết rằng sản phẩm loại 1 là
sản phẩm có chiều dài từ 27(cm) trở lên.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 57


VÍ DỤ 3

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 58


VÍ DỤ 4

Kiểm tra hệ thống phanh của 50 chiếc xe tải trên


quốc lộ thấy có 12 chiếc phanh kém an toàn. Tìm
khoảng tin cậy 96% cho tỷ lệ xe có phanh kém an
toàn.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 59


6.3.3. Ước lượng khoảng cho phương sai

Để xem xét độ đồng đều của dữ liệu hoặc chất lượng


của sản phẩm. Đôi khi người ta dùng ước lượng
phương sai của tổng thể

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 60


6.2.3. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG PHƯƠNG SAI
CỦA TỔNG THỂ

Chọn mẫu ngẫu nhiên 𝑛 quan sát có phân


phối chuẩn với độ tin cậy 1 – 𝛼 có ước lượng
phương sai của tổng thể như sau:
(𝒏 − 𝟏)𝑺𝟐 (𝒏 − 𝟏)𝑺𝟐
≤ 𝝈𝟐 ≤
𝝌𝟐𝒏−𝟏,𝜶/𝟐 𝝌𝟐𝒏−𝟏,𝟏−𝜶/𝟐

2 2
Với 𝝌𝑛−1,𝛼/2 , 𝝌𝑛−1,1−𝛼/2 tra bảng phân phối chi
bình phương.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 61


VÍ DỤ 1

Một nhà sản xuất quan tâm đến biến thiên của tỉ lệ
tạp chất trong một loại hương liệu được cung cấp.
Chọn ngẫu nhiên 16 mẫu hương liệu cho thấy độ
lệch chuẩn về tỉ lệ tạp chất là 2.36%. Với độ tin cậy
98%, ước lượng phương sai về tỉ lệ tạp chất.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 62


HƯỚNG DẪN TRA BẢNG CHI BÌNH
PHƯƠNG

𝝌𝟐𝒏−𝟏,𝜶 = 𝝌𝟐 𝟐% = 𝝌𝟐𝟏𝟓;𝟎,𝟎𝟏 = 𝟑𝟎, 𝟓𝟕𝟕𝟗


𝟐 𝟏𝟔−𝟏, 𝟐

(𝑻𝒓𝒂 𝒃ả𝒏𝒈 𝒑𝐡â𝒏 𝒑𝒉ố𝒊 𝑪𝒉𝒊 𝒃ì𝒏𝒉 𝒑𝒉ươ𝒏𝒈)

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 63


HƯỚNG DẪN TRA BẢNG CHI BÌNH
PHƯƠNG

𝝌𝟐𝒏−𝟏;𝟏−𝜶 = 𝝌𝟐 𝟐% = 𝝌𝟐𝟏𝟓;𝟎,𝟗𝟗 = 𝟓, 𝟐𝟐𝟗𝟑


𝟐 𝟏𝟔−𝟏;𝟏− 𝟐

(𝑻𝒓𝒂 𝒃ả𝒏𝒈 𝒑𝐡â𝒏 𝒑𝒉ố𝒊 𝑪𝒉𝒊 𝒃ì𝒏𝒉 𝒑𝒉ươ𝒏𝒈)

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 64


VÍ DỤ 2

Một Cty muốn nghiên cứu sự biến thiên về


tuổi thọ của một loại sản phẩm. Họ đã chọn
ngẫu nhiên 15 sản phẩm và tính được phương
sai là 15,274. Hãy ước lượng phương sai của
tuổi thọ sản phẩm với độ tin cậy 95% (giả sử
tuổi thọ sản phẩm có phân phối chuẩn)

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 65


BÀI TẬP CHƯƠNG 6
1/ Bảng dữ liệu về số tiền chi cho việc gọi điện thoại của sinh
viên như sau : (đvị:1.000đ)
Số tiền Số SV
7-35 31
35-63 18
63-91 6
91-119 2
119-147 2
Hãy xây dựng khoảng tin cậy 95% cho số tiền điện thoại
trung bình trong tháng của một sinh viên.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 66


BÀI TẬP CHƯƠNG 6

2/ Để xác dịnh trọng lượng trung bình của các


bao bột mì được đóng gói bằng máy tự động,
người ta chọn ngẫu nhiên 15 bao và tính được
trung bình 39,8kg và phương sai 0,144.
Tìm khoảng tin cậy 99% của trọng lượng
trung bình của các bao bột. (giả sử có phân
phối chuẩn)

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 67


BÀI TẬP CHƯƠNG 6

3/ Trong một khảo sát của cơ quan y tế, 150


người nghiện hút thuốc được chọn ngẫu nhiên.
Số điếu thuốc hút trung bình trong một tuần của
nhóm người này là 97 điếu, độ lệch tiêu chuẩn
16.
Tìm khoảng tin cậy 99% cho số điếu thuốc
hút trung bình của tất cả người nghiện thuốc.

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 68


BÀI TẬP CHƯƠNG 6

4/ Tại một khu công nghiệp khảo sát một mẫu 12


công nhân thấy số lần họ đi xem phim trong một
năm là:

22 20 17 23 24 20 25 19 22 25 18 22

Tìm khoảng tin cậy 96% cho số lần đi xem phim


trung bình của công nhân khu công nghiệp
này.(giả sử có phân phối chuẩn).

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 69


BÀI TẬP CHƯƠNG 6

5/ Ta muốn xây dựng một khoảng tin cậy 95%


cho trọng lượng trung bình của các gói đường
đóng bằng máy tự động. Một mẫu điều tra sơ
bộ cho ta trung bình 11,8kg và độ lệch chuẩn
là 0,7kg.
Hỏi phải lấy mẫu kích thước tối thiểu bao
nhiêu để sai số không quá 0,2 kg?

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 70


BÀI TẬP CHƯƠNG 6

6. Kiểm tra hệ thống phanh của 400 chiếc xe tải


trên quốc lộ thấy có 40 chiếc phanh kém an
toàn. Tìm khoảng tin cậy 90% cho tỷ lệ xe có
phanh kém an toàn.

7. Một cuộc điều tra 2000 gia đình trí thức


thấy có 1800 gia đình có máy vi tính ở nhà.
Tìm khoảng tin cậy 96% cho tỷ lệ gia đình
trí thức có máy vi tính ở nhà .

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 71


BÀI TẬP CHƯƠNG 6

8/ Một khách sạn tiến hành một nghiên cứu để


xác định tỷ lệ khách trọ thời gian hơn 1 ngày.
Chủ khách sạn muốn đạt độ tin cậy 95% và sai
số không quá 0,05. Anh ta sơ bộ ước lượng tỷ
lệ này là 25%.
Hỏi cần lấy mẫu kích thước bao nhiêu?

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 72


BÀI TẬP CHƯƠNG 6

9. Một nhà máy SX vỏ xe đã chọn mẫu ngẫu nhiên 120


vỏ xe, thì thấy có 9 vỏ xe bị lỗi. Khoảng tin cậy cho tỷ
lệ xe bị lỗi tìm được là (0.0354; 0.1146).
Hãy tìm giá trị độ tin cậy đã dùng cho bài toán ước
lượng này?

04/03/2024 C01136 - CHƯƠNG 6. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 73

You might also like