Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PHẦN 1: SOẠN THEO BÀI


BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TRONG SGK
1. GÓC LƯỢNG GIÁC
a) Khái niệm về góc lượng giác và số đo của góc lượng giác
Trong mặt phẳng, cho hai tia Ou , Ov . Xét tia Om cùng nằm trong mặt phẳng này. Nếu tia Om quay
quanh điểm O , theo một chiều nhất định từ Ou đến Ov , thì ta nói nó quét một góc lượng giác với tia
đầu Ou , tia cuối Ov và kí hiệu là  Ou , Ov  .
Góc lượng giác  Ou , Ov  chỉ được xác định khi ta biết được chuyển động quay của tia Om từ tia đầu
Ou đến tia cuối Ov . Ta quy ước: Chiều quay ngược với chiều quay của kim đồng hồ là chiều dương,
chiều quay cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm.

Khi tia Om quay góc   thì ta nói góc lượng giác mà tia đó quét nên có số đo   . Số đo của góc lượng
giác có tia đầu Ou , tia cuối Ov được kí hiệu là sñ (Ou, Ov) .
Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou , tia cuối Ov và số đo của nó.
Chú ý. Cho hai tia Ou, Ov thì có vô số góc lượng giác tia đầu Ou , tia cuối Ov . Mỗi góc lượng giác như
thế đều kí hiệu là (Ou, Ov) . Số đo của các góc lượng giác này sai khác nhau một bội nguyên của 360 .
b) Hệ thức Chasles
Với ba tia Ou, Ov, Ow bất kì, ta có
1) sñ (Ou, Ov)  sñ (Ov, Ow)  sñ (Ou,Ow)  k 360  k    .
2) sñ (Ov, Ow)  sñ (Ou, Ow)  sñ (Ou, Ov)  k '360  k '    .
2. ĐƠN VỊ ĐO GÓC VÀ ĐỘ DÀI CUNG TRÒN
a) Đơn vị đo góc và cung tròn
1
 Góc 1 bằng góc bẹt.
180
1  60 ';1'  60 ''.
 360  2 rad .

  180 
1  rad; 1rad    .
180   
Chú ý. Khi viết số đo của một góc theo đơn vị rađian, người ta thường không viết chữ rad sau số đo.
 
Chẳng hạn góc được hiểu là góc rad.
2 2
b) Độ dài cung tròn
Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo  rad thì có độ dài l  R .
3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC
a) Đường tròn lượng giác

1
Đường tròn lượng giác là đường tròn có tâm tại gốc
toạ độ, bán kính bằng 1 , được định hướng và lấy
điểm A(1;0) làm điểm gốc của đường tròn.
Điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc
lượng giác có số đo  (độ hoặc rađian) là điểm M
trên đường tròn lượng giác sao cho sđ
(OA, OM )   .

b) Giá trị lượng giác của góc lượng giác


1) cos   x (hoành độ của điểm M ).
2)sin   y (tung độ của điểm M ).
sin  y
3) tan     x  0.
cos  x
cos  x
4) cot    ( y  0).
sin  y

Chú ý
a) Ta còn gọi trục tung là trục sin, trục hoành là trục côsin.
b)
sin  , cos  xác định với mọi giá trị của  và ta có:
1  sin   1;  1  cos   1;
sin(  k 2 )  sin  ; cos(  k 2 )  cos  ( k   ).

tan  xác định khi    k (k  ) .
2
cot  xác định khi   k (k  ) .
c) Dấu của các giá trị lượng giác của một góc lượng giác phụ thuộc vào vị trí điểm biểu diễn M trên
đường tròn lượng giác.

d) Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

2
4. QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
a) Hệ thức cơ bản
1)sin 2   cos 2   1
1   
2)1  tan 2   2     k , k    .
cos   2 
1
3)1  cot 2   (  k , k  ).
sin 2 
 k 
4) tan  .cot   1   , k   .
 2 
b) Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt

Góc đối nhau  vaø   
cos( )  cos 
sin( )   sin 
tan( )   tan 
cot( )   cot 


Góc bù nhau  vaø    

sin(   )  sin 
cos(   )   cos 
tan(   )   tan 
cot(   )   cot 

3
  
Góc phụ nhau   vaø  
 2 
 
sin      cos 
2 
 
cos      sin 
2 
 
tan      cot 
2 
 
cot      tan  .
2 
Góc hơn kém   vaø    
sin(   )   sin 
cos(   )   cos 
tan(   )  tan 
cot(   )  cot  .

Chú ý. Ta có thể nhớ giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt bằng câu sau.
“Đối cos, bù sin, phụ chéo, hơn kém  tang”.
BÀI TẬP SGK
Câu 1: [1] Hoàn thành bảng sau:

Số đo độ 15 ? 0 900 ? ?
Số đo raddian ? 3 ? ? 7 11
 
8 12 8
Câu 2: [1] Một đường tròn có bán kính. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo sau:

a) ; b) 1,5 ; c) 35 ; d) 315 .
12
Câu 3: [2] Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau:
2 11
a) ; b)  ; c) 150 ; d) 225 .
3 4
Câu 4: [3] Tính các giá trị lượng giác của góc  , biết:
1  2 
a) cos  và 0    ; b) sin  và     ;
5 2 3 2
3 1 3
c) tan  5 và     ; d) cot   và    2 .
2 2 2
Câu 5: [2+] Chứng minh các đẳng thức:
cos 2  tan 2  1
a) cos 4  sin 4  2cos2  1 ; b)  tan 2 .
sin 2
Câu 6: [2+] Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây.
a) Tính góc (theo độ và rađian) mà bánh xe quay được trong 1 giây.
b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút, biết rằng đường kính của bánh xe đạp là
680 mm .
CÁC BÀI TẬP LUYỆN TẬP
BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1: ĐƠN VỊ ĐO GÓC
4
Câu 1: [1] Đổi góc có số đo 108 sang đơn vị radian?
Câu 2: [1] Cho góc có số đo 4050 , đổi góc sang đơn vị radian?
5
Câu 3: [1] Góc có số đo thì góc đó có số đo là?
4
Câu 4: [1] Trong một ngày 24h kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ?
0 0
Câu 5: [2] Cho góc lượng giác  OA, OB  biết sd  OA, OB   60  k 360 . Chứng minh tam giác OAB là tam giác
đều?

Câu 6: [2] Đổi rad sang đơn vị độ, ta được?
15

Câu 7: [2] Đổi rad sang đơn vị độ, ta được?
5

Câu 8: [3] Góc lượng giác có một số đo là  2017 , xác định điểm cuối của cung lượng giác đã cho?
4
1
Câu 9: [3] Từ lúc 12h, kim phút quay tiếp 4 vòng nữa thì đồng hồ chỉ mấy giờ ?
4
Câu 10: [4] Trên đường tròn như hình vẽ, có một điểm M di chuyển từ A theo chiều ngược chiều kim đồng hồ 3 vòng
rồi quay tiếp và dừng lại ở điểm B , khi đó tia OM đã quét được một góc bao nhiêu độ?
DẠNG 2. ĐỘ DÀI CUNG TRÒN
Câu 1: [1] Cho đường tròn có bán kính R  5 . Độ dài l của cung tròn có số đo   2 rad
Câu 2: [1] Cho đường tròn có bán kính R , một cung tròn có độ dài 8 thì có số đo   4 rad . Bán kính R của đường
tròn là:
Câu 3: [1] Cho đường tròn có bán kính bằng 3. Một cung tròn có độ dài 18 thì có số đo rad là:
Câu 4: [1] Cho đường tròn có bán kính R . Một cung tròn có độ dài bằng một nửa bán kính thì có số đo rad là:
Câu 5: [2] Cho đường tròn có bán kính R  5 . Độ dài l của cung tròn có số đo   60 là:
Câu 6: [2] Một cung tròn có độ dài 10 có số đo   4 rad thì đường tròn có bán kính R là bao nhiêu ?
Câu 7: [2] Cho đường tròn có chu vi 20 . Một cung tròn có độ dài 4 thì có số đo rad là bao nhiêu ?
Câu 8: [3] Bạn An được giao một tấm bìa hình tròn có bán kính R  4 cm và được yêu cầu cắt đi một phần của hình
tròn có số đo 30 . Nhưng bạn An không có thước đo độ mà chỉ có thước dây đo độ dài. Hỏi bạn An cần cắt đi
1 cung tròn có độ dài bao nhiêu ? (làm tròn 2 chữ số thập phân).

Câu 9: [3] Trong một buổi biểu diễn xiếc, người nghệ sĩ đạp xe theo mép của một sân khấu hình tròn có bán kính
R  5m . Sau một lúc từ khi bắt đầu đạp thì xe giữ được vận tốc không đổi là 300 m trong 1 phút. Hỏi nghệ sĩ
xiếc đạp xe được góc 45 (góc nhìn tâm sân khấu) trong thời gian là bao nhiêu ?
Câu 10: [4] Một tấm bìa (phần kẻ) là một phần của hình tròn. Bạn Bình đo được độ dài đoạn thẳng AD  10cm , khoảng
cách IE  3cm với I là trung điểm của AD và IE  AD . Hỏi độ dài cung tròn AD bằng bao nhiêu ?

DẠNG 3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA GÓC HÌNH HỌC VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
Câu 1: [1]Cho một góc lượng giác (Ou, Ow) có số đo 450 và một góc lượng giác (Ow, Ov) có số đo 150 . Số đo của
các góc lượng giác (Ou, Ov) là

5
Câu 2: [1] Cho một góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo 2700 và một góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo 1350 . Số đo
của các góc lượng giác (Ou, Ov) là
Câu 3: [1] Cho một góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo 300 và một góc lượng giác (Ov, Ow) có số đo 1600 . Số đo của
các góc lượng giác (Ou, Ow) là
Câu 4: [2] Cho hình vuông A0 A1 A2 A3 nội tiếp đường tròn tâm O (các đỉnh được sắp xếp theo chiều ngược chiều quay

của kim đồng hồ). Tính số đo của các góc lượng giác  OA0 , OAi  , OAi , OAj  ( i, j  0,1, 2,3, i  j ).


Câu 5: [2]Trên đường tròn lượng giác gốc A . Cho điểm M , N sao cho A nằm giữa M , N và 
AOM  ,
5
 
AON  . Các điểm M ', N ' lần lượt là các điểm đối xứng của M , N qua tâm đường tròn. Tìm số đo của
5
các góc lượng giác  OA, OM ' ,  OA, ON ' và  OM ', ON '  .
Câu 6: [2]Trên đường tròn lượng giác gốc A . Biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau (với k là số nguyên tùy ý).
 
a. x1  k . b. x2   k . c. x3    k .
3 3
Câu 7: [2] Góc lượng giác có số đo  có tia đầu là OA và tia cuối trùng với một trong bốn tia OM , ON , OP , OQ
(xem hình vẽ). Tính số đo của  .

Câu 8: [3]Trên đường tròn định hướng cho hai điểm M , N . Gọi M 1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox . Tìm số
đo của các góc lượng giác  OA, OM  ,  OA, ON  ,  OM , ON  ,  OA, OM 1  .

Câu 9: [3] Trên đồng hồ tại thời điểm đang xét kim giờ OG chỉ số 3, kim phút OP chỉ số 12. Đến khi kim phút và kim
giờ gặp nhau lần đầu tiên, tính số đo góc lượng giác mà kim giờ quét được.
Câu 10. [4] Vị trí cabin mà Bảo và Cao ngồi trên vòng quay được đánh dấu với điểm B và C như hình sau

6
Gọi  là số đo của góc lượng giác tia đầu OA và tia cuối OB ,  là góc tạo bởi tia đầu OA và tia cuối OC .
Khi điểm B cách mặt đất 4m thì điểm C cách mặt đất bao nhiêu mét. Kết quả gần với đáp án nào nhất?
DẠNG 4. DẤU CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC
Câu 1: [1] Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo là  thuộc góc phần tư thứ
nhất của đường tròn lượng giác. Hãy xác định dấu của sin  , cos  , tan  , cot  .
Câu 2: [1] Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo là  thuộc góc phần tư thứ
hai của đường tròn lượng giác. Hãy xác định dấu của sin  , cos  , tan  , cot  .
o o
Câu 3: [1] Cho 180    270 . Hãy xác định dấu của sin  , cos  , tan  , cot  .

Câu 4: [1] Cho     0. Hãy xác định dấu của sin  , cos  , tan  , cot  .
2
Câu 5: [2] Hãy xác định dấu của sin156.
17
Câu 6: [2] Hãy xác định dấu của tan .
8
  
Câu 7: [2] Cho     . Hãy xác định dấu của sin     .
2 2 
  
Câu 8: [3] Cho 0    . Hãy xác định dấu của cot     .
2  2
  3 
Câu 9: [3] Cho     . Hãy xác định dấu của tan    .
2  2 
   
Câu 10: [4] Cho     . Hãy xác định dấu của cos      .tan      .
2  2 
DẠNG 5. RÚT GỌN BIỂU THỨC LƯỢNG GIÁC
Câu 1: [1] Rút gọn biểu thức : A  sin 2 x  1  cos 2 x .
1
Câu 2: [1] Rút gọn biểu thức : B   tan 2 x .
cos 2 x
 
Câu 3: [1] Rút gọn biểu thức : C  sin   x   cos  x    .
 2 
 
Câu 4: [1] Rút gọn biểu thức : D  tan   x  .tan x  sin    x   sin x.
2 
Câu 5: [2] Rút gọn biểu thức : E  sin  x  4   cos  3  x   sin x  cos x
   3 
Câu 6: [2] Rút gọn biểu thức : E  sin   x   cos   x   sin x .
2   2 
tan x  1
Câu 7: [2] Rút gọn biểu thức : H 
1  cot x
sinx
Câu 8: [3] Rút gọn biểu thức : A   cot x .
1  cos x
Câu 9: [3] Rút gọn biểu thức :
 5   11   7 
D  sin   x   3cos   x   3sin  x  5   tan   x  .tan   x 
 2   2   2 

7
 3A  B  C 
Câu 10: [4] Cho tam giác ABC có 3 góc A, B, C thỏa 2 cos    3sin A  sin C 1 . Chứng minh rằng
 2 
tam giác ABC cân tại B.
DẠNG 6. TÍNH GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC

Câu 1. [1] Cho góc lượng giác có số đo bằng  . Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho
6
2
Câu 2. [1] Cho góc lượng giác có số đo bằng . Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho
3
47
Câu 3. [1] Tính sin .
6
2 3
Câu 4. [2] Cho góc  thỏa mãn cos    và     . Tính sin  .
3 2
5 3
Câu 5. [2] Cho góc  thỏa mãn cos    và     . Tính tan .
3 2
Câu 6. [2] Cho góc  thỏa mãn tan   2 và 180o    270o. Tính sin  .
1
Câu 7. [3] Cho sin   . Tính giá trị biểu thức P  3sin 2   cos 2  .
3
12 3
   2 . Tính P  1  cot x  1 cot x .
2 2
Câu 8. [3] Cho góc  thỏa mãn cos  và
13 2
2 3  
Câu 9. [3] Biết sin       và     . Tính P  sin     sin   .
3 2  2 
 2023 
Câu 10. [4] Biết cot     2 . Tính P  sin  .cos     .
 2 
DẠNG 7. CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC
 2
Câu 1: [1] Chứng minh sin  sin  0.
3 3
Câu 2: [1] Chứng minh sin 2  x  3   cos 2  x  5   1.
1   
Câu 3: [1] Chứng minh 1  tan 2   2     k , k    .
cos   2 
Câu 4: [1] Chứng minh rằng: cos10  cos170  cos180  1.
Câu 5: [2] Chứng minh rằng: cos 4 x  sin 4 x  1  2sin 2 x.
cos x  cot x
Câu 6: [2] Chứng minh rằng:  cot x.
1  sin x
sin x cos x 1
Câu 7: [2] Chứng minh rằng:   .
cos x 1  sin x cos x
 1  1 
Câu 8: [3] Chứng minh rằng: tan x 1  cot x   1  cot x  2
 sin x   sin x 
4sin 2 x cos 2 x  4cos 2 x  4
Câu 9: [3] Chứng minh rằng: 6
 4  cot 2 x  1 .
sin x
 2021  2 2 2021 
Câu 10: [4] Chứng minh sin  x    cos  2023  x   sin  2023  x   sin  x    1.
 2   2 

You might also like