Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

TRƯỜNG THCS PHAN CÔNG HỚN

TỔ TIẾNG ANH
TIẾNG ANH 7
TUẦN 5 (TỪ 03/10 ĐẾN 08/10)
Period 13
UNIT 2: HEALTH
LESSON 1-3 (Pronunciation)
I. Find the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation.
1. A. game B. plane C. band D. make
2. A. provided B. learned C. invited D. decided
3. A. plan B. arcade C. sale D. face
4. A. concert B. cycle C. collect D. cabbage
5. A. vegetables B. exercises C. oranges D. classes

II. Find the word that differs from the other three in the position of primary stress.
1. A. dangerous B. sociable C. fantastic D. different
2. A. begin B. enjoy C. comment D. allow
3. A. tradition B. attraction C. capital D. effective
4. A. badminton B. Saturday C. memory D. production
5. A. lifestyle B. survey C. classmate D. asleep

III. Choose the word (A, B, C or D) that best fits the space in the following passage.
Nothing is as precious as good health. Following are some guidelines to being fit and healthy:
- Eat a healthful diet. You should eat a variety of food. You should not eat too (1)_________ sugar or fat. A
diet without sugar or fat is not good, either. Eat a lot of vegetables. Avoid (2)_________ food and soft drinks.
Remember (3)_________ a lot of water.
- Exercise regularly. You can play a sport three or four times a week. You can even give up your bikes and cars
and walk.
- Maintain a daily routine. This routine should balance between life (4)_________ work. Being under great
stress can destroy your health very quickly. Good (5)_________ is what everyone wishes for. It is neither
diffcult nor easy to stay fit. You need to be determined to do good things for your health.
1. A. many B. much C. some D. a lot of
2. A. junk B. fast C. energetic D. slow
3. A. to drinking B. drinks C. to drink D. drank
4. A. to B. opposite C. behind D. and
5. A. health B. lifestyles C. food D. vegetables

IV. Rewrite each of the following sentences in another way so that it means almost the same as the
sentence printed before it.
1. My mother didn’t sleep well last night, so she is tired now.
→ Because ___________________________________________________
2. It’s good for him to stop smoking.
→ He should give _____________________________________________
3. Of all vegetables, Mai’s brother likes cabbages the most.
→ Mai’s brother’s favourite ______________________________________
4. There is nothing we can do.
→ There isn’t _________________________________________________
5. It took him two hours a day to do more exercise.
→ He spent ___________________________________________________
Period 14
UNIT 2: HEALTH
LESSON 2-1 (New words)
I. New words
1. feel (v) /fiːl/ : có cảm giác, cảm thấy
→feeling (n) /ˈfiːlɪŋ/ : sự cảm thấy
2. fever (n) /ˈfiːvər/ : cơn sốt
3. get rest (v) /ɡet rest/ : nghỉ ngơi
4. have – had – had (v) : sở hữu, có
5. keep – kept – kept (v) : giữ, lưu, duy trì
6. late (adv) /leɪt/ : chậm, muộn, trễ
7. lazy (adj) /ˈleɪzi/ : lười biếng
→laziness (n) /ˈleɪzinəs/ : sự lười biếng
8. medicine (n) /ˈmedɪsn/ : thuốc
→medical (adj) /ˈmedɪkəl/ : thuộc về y khoa
9. sore throat (n) /sɔːr ˈθroʊt/ : đau họng
10. stay up late (v) /steɪ ʌp leɪt / : thức khuya
11. take – took - taken (v) : lấy
12. vitamin (n) /ˈvaɪtəmɪn/ : vitamin
13. warm (adj) /wɔːrm/ : ấm
→warmth (n) /wɔːmθ/ : sự ấm áp
14. weak (adj) /wiːk/ : yếu
→weakness (n) /ˈwiːknəs/ : sự yếu ớt
II. Choose the word or phrase (A, B, C or D) that best fits the space in each sentence.
1. She has no energy and can’t do any work. She feels __________.
A. weak B. hot C. healthy D. well
2. My mother has a cough and a_________. It hurts when she drinks.
A. rest B. medicine C. sore throat D. vitamin
3. Wearing a thick jacket and scarf to __________ in the winter is good for your health.
A. get some rest B. take vitamins C. stay up late D. keep warm
4. _________ fast food do you eat every week?
A. How many B. How often C. How much D. How
5. You look tired. You ___________ get some rest.
A. shouldn’t B. should C. not should D. ought not to
6. A- “I can’t read this letter because it’s small.”
B - “I think you should __________.”
A. take your eye test B. sit down C. eat something D. eat too much candy
7. _________ some ginger tea if you have a stomachache.
A. See B. Watch C. Keep D. Drink
8. It’s a good idea to get a_________ from an independent adviser.
A. lunch B. enough water C. a healthy check D. fast food
9. The doctor told me to take some__________ after eating, three times a day.
A. fruit B. medicine C. meat D. fever
10. Do you eat fruit and vegetables? - _________.
A. I see B. OK C. No, not really D. I feel sick
Period 15
UNIT 2: HEALTH
LESSON 2-2 (Grammar)
I. Grammar

* SHOULD/ SHOULDN’T: give advice/ ask for advice


SHOULD + V…
Ex: You should eat fresh fruit.

SHOULD NOT / SHOULDN’T + V…


Ex: You should not eat a lot of fast food.

REMEMBER: SHOULD = OUGHT TO + V...


SHOULD NOT = OUGHT NOT TO + V...

II. Choose the correct answer should or shouldn’t


1. You should/ shouldn’t stay up too late because it’s not good for your health.
2. No one should/ shouldn’t be late for school tomorrow because we will have an exam.
3. You should/ shouldn’t go for a check-up regularly.
4. What should/ shouldn’t I do to learn better?
5. My father thinks that I should/ shouldn’t play online games.
6. You should/ shouldn’t learn about some cultural features of the country you are going to visit.
7. Should/ Shouldn’t I watch TV or go out with friends now?
8. How much time should/ shouldn’t I spend on this task?
9. Old people should/ shouldn’t work too hard. They need a lot of time to relax.
10. Which dress should/ shouldn’t I wear today?

III. Read the following passage. Decide if the statements from 1 to 4 are True or False and choose the
correct answer (A, B, C or D) for the questions 5 and 6.
Sleep is of great importance to our life. It provides our body time for relaxation. We wake up to be energetic
for a day of work or school. How much sleep do we need? We are all different. A baby needs 16 hours of sleep
every day. Children 6 to 12 years old need an average of 10 to 12 hours of sleep. A teenager needs 9 to 10
hours of sleep. An adult needs an average of 7 to 8 hours a night. There are some people who need only 3
hours of sleep. Others need10 hours of sleep. After the age of 50, the average sleep time goes down to 6.5
hours a night. We need less sleep as we get older. Most people have some nights when they cannot sleep.
Continual lack of sleep causes bad health problems and a child’s growth.

1. Sleep is very important for everyone. ________


2. Peole don’t need to sleep. ________
3. 6.5 hours a night is the average sleep time of the age of 50. ________
4. We become younger when we need less sleep. ________
5. How many hours of sleep does a teenager need every day? - __________.
A. 7 to 8 hours B. 8 to 9 hours C. 9 to 10 hours D. 10 to 11 hours
6.The health problems and a child’s growth are bad because of ____________.
A. continual lack of sleep B. a dificult book
C. lack of energy D. people’s food
TRƯỜNG THCS PHAN CÔNG HỚN
TỔ TIẾNG ANH
TIẾNG ANH 7
TUẦN 5 (TỪ 03/10 ĐẾN 08/10)
PHIẾU TỰ HỌC
Period 13: Unit 2 – Lesson 1-3 (Pronunciation)
Period 14 + 15: Unit 2 – Lesson 2-1+ 2-2 (New words + Grammar)
New words (SGK trang 15)
A–1 B–8 C–7 D-6
E–2 F–4 G–5 H-3
Listening (SGK trang 15)
a. → 2. He is sick.
b. 1. sore throat 2. (very) tired 3. late 4. laptop 5. seven / 7
Bài nghe:
Jacob: Good morning, Doctor.
Doctor: Good morning, Jacob. What can I do for you today?
Jacob: I'm not feeling very well.
Doctor: How are you feeling?
Jacob: I have a sore throat and I feel very tired.
Doctor: I see. Are you getting enough sleep every night?
Jacob: Hmm...Not really. I often stay up late because I have a lot of homework.
Doctor: Do you use a computer for your homework?
Jacob: Yes. I use a laptop all the time.
Doctor: Well, you shouldn't stay up late or spend too much time on your laptop.
Jacob: OK, I'll try.
Doctor: And you should get at least 7 hours of sleep every night. Eight or nine hours would be better.
Jacob: OK.
Doctor: Here's some medicine for your throat. Take it every morning and night.
Jacob: Thanks, Doctor.
Doctor: You're welcome.
Grammar (SGK trang 16)
b. 1. You shouldn't eat so much candy.
2. You should take medicine.
3. You shouldn’t eat junk food.
4. You should see doctor.
5. You should take eye test.
6. You shouldn’t sit down all day.
7. You should eat something.
c. 1. You should take some medicine.
2. You shouldn’t eat too much junk food.
3. What should I do to lose weight? - You should eat more fruit and vegetables.
4. Should I join a gym? - Yes, you should.
5. You should get some rest.
6. You should go to the dentist.
7. You shouldn’t drink so much soda.
SỬA BÀI TẬP TUẦN 4
Period 10: TEST - UNIT 1
I. Find the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation.
1. A. bakes B. collects C. takes D. does
2. A. soccer B. city C. collection D. comic

II. Find the word that differs from the other three in the position of primary stress.
3. A. market B. comic C. sticker D. online
4. A. basketball B. equipment C. badminton D. skateboarding

III. Choose the word or phrase (A, B, C or D) that best fits the space in each sentence.
5. They _______ to the bowling alley tonight.
A. are going B. to go C. goes D. went
6. We are going camping this weekend. Do you want ______ ?
A. comes B. came C. come D. to come
7. He often ______ stickers in his free time.
A. collect B. collects C. collected D. collecting
8. Lets meet ________ front of the theater.
A. on B. at C. about D. in
9. Does she like building ____________ ?
A. cakes B. V logs C. models D. comics
10. We are doing our homework __________.
A. tomorrow B. yesterday C. last night D. two days ago
11. The children ________ swim in the winter.
A. do B. don’t C. does D. doesn’t
12. What a busy man! He doesn’t have _______ .
A. housework B. games C. free time D. activities
13. I ________ comics in the library when I have free time.
A. build B. read C. play D. make
14. Sports and music are my ________.
A. homework B. activities C. hobbies D. housework

IV. Read the signs and choose the best answer .


15. What is the photo about ?

A. Surfing B. rock climbing


C. badminton D. Skate boarding
16 . What is the photo about
A. bake cakes B . make V logs
C. read comics D. build models

V. Choose the word (A, B, C or D) that best fits the space in the following passage.
My name is Mike. I’m doing a survey about my friends’ hobbies. They all like doing different
(17)______. My best friend, Linda, likes playing the violin (18) ______ her free time. She plays it very
well. She started practicing violin when she was only four. She wants to be a ( 19) ______ when she
grows up. Unlike Linda, Peter isn’t good at music. He likes collecting movie posters in his free time. He
also ( 20) ______ an amazing big collection in his room. A bit different from Peter, Andy loves painting
(21) ______ when he has free time. He often goes to the art gallery to look at (22) ______ paintings.
Andy wants to study arts when he goes to university.
17. A. activities B. hobby C. housework D. homework
18. A. on B. at C. in D. from
19. A. teacher B. doctor C. farmer D. musician
20. A. make B. has C. visit D. swim
21. A. pictures B. comics C. cakes D. online games
22. A. fat B. short C. beautiful D. tall

VI. Read the following passage. Decide if the statements from 23 to 26 are True or False and choose
the correct answer (A, B, C or D) for the questions 27 and 28.
Shuttlecock ( da cau) has been played in Viet Nam for hundreds of years. It’s popular because it’s easy to
play and the rules are simple. Most people teach themselves how to play it. After 1975, Dr. Nguyen Khac
Vien, a Vietnamese historian, tried to reintroduce the games to children as an easy and healthy sport to
play. You can play shuttlecock in a group, with just two people or by yourself. Shuttlecock has become
one of the most popular sports in Vietnam for a long time.
23. Shuttlecock is difficult to play and the rules are simple. ____FALSE____
24. Most people teach themselves how to play it. __TRUE______
25. You can play shuttlecock in a group, with just two people or by yourself. ___TRUE_____
26. Shuttlecock hasn’t become one of the most popular sports in Vietnam yet. ____FALSE____
27. How long has shuttlecock been played in Viet Nam?
A. For hundreds of days B. For hundreds of years
C. For hundreds of weeks D. For hundreds of months
28. When did Dr. Nguyen Khac Vien try to reintroduce the games to children as an easy and healthy
sport to play ?
A. After 1965 B. After 1956 C. After 1957 D. After 1975

VII. Use the correct form of the word given in each sentence.
29. This is my stamp ____collection__________. (collect)
30. We __are____________ students in this school. (be)
31. That film is very ____exciting_______ . We like it. (excite)
32. We rent the __safety______ equipment when going zorbing with our friends. (safe)
33. Her brother __doesn’t make_____ the bed after getting up . (not
make)
34. I __am swimming_________ in this pool tomorrow. (swim)
VIII. Rearrange the groups of words in a correct order to make complete sentences.
35. reading comics/ I are/ tonight./ Tom and/
→ Tom and I are reading comics tonight.
36. cakes on Sunday / Does your / morning?/ sister bake/
→ Does your sister bake cakes on Sunday morning?

IX. Rewrite each of the following sentences in another way so that it means almost the same as the
sentence printed before it.
37. Making V- logs is her hobby.
→ She likes making V-logs.
38. We will go to the sport center tomorrow.
→ We are going to the sport center tomorrow.
39. I don’t like extreme sports
→ Extreme sports are not my hobbies.
40. There aren’t any extreme sports in the children’ sport centers.
→ The children’ sport centers don’t have any extreme sports.

Period 11: Unit 2 – Lesson 1.1

II. Choose the word or phrase (A, B, C or D) that best fits the space in each sentence.
1. You should do more exercise to stay__________.
A. healthy B. unhealthy C. asleep D. fast
2. She tries to get at least eight hours of_________ every night.
A. fruit B. sleep C. lifestyle D. drink
3. It’s a great idea to __________, like carrots and onions, with meat and fish.
A. eat fast food B. drink soda
C. eat fruit and vegetables D. do some exercise
4. My sister often has sweets and ___________ drinks with every meal.
A. slow B milk C. junk D. soda
5. Eating too much ________ is not good for your health.
A. vegetables B. fast food C. fruits D. books
6. It’s important to ______________ regular daily exercise every day.
A. get B. drink C. go D. sleep
7. Food which contains a lot of sugar is __________ for everyone to eat.
A. fresh B. asleep C. unhealthy D. good
8. Apples, bananas and oranges are some types of_________. Would you like some for dessert?
A. food B. soda C. lemon D. fruit
9. Staying off ____________ because it contains a lot of fats and sugar.
A. fruit juice B. junk yard C. junk food D. healthy food
10. Do you have a healthy ___________?
A. lifestyle B. sleeps C. fast food D. vegetables
III. Write the suitable word for each picture

drink soda eat fast food

get (some) sleep healthy unhealthy

Period 12: Unit 2 – Lesson 1.2


II. Choose the correct answer of the indefinite quantifiers.
1. I don't eat any / a little junk food.
2. We drink lots of / much water every day.
3. How much / any fruit did you eat yesterday?
4. He does much / a little exercise in the morning.
5. She doesn't do any/some exercise.
6. There wasn’t any/ some rain yesterday.
7. He’s always busy. He has much/ many time to have a rest.
8. How a lot of/ many students are there in your class?
9. There isn’t any/ lots of shampoo in the bathroom.
10. Would you like some/ not much tea?
TRƯỜNG THCS PHAN CÔNG HỚN
TỔ ÂM NHẠC-MỸ THUẬT
MÔN MỸ THUẬT LỚP 7
(Từ ngày 03/10/2022 đến ngày 15/10/2022)

CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM


BÀI 3: ĐƯỜNG DIỀM TRANG TRÍ VỚI HOẠ TIẾT THỜI LÝ (2 tiết)

Tiết 1: Lý thuyết-từ ngày 03/10/2022 đến 08/10/2022


Tiết 2: Thực hành-từ ngày 10/10/2022 đến 15/10/2022-các em không ghi lại phần
lý thuyết, chỉ tập trung phần thực hành để hoàn thành bài vẽ.

A-LÝ THUYẾT
1/ KHÁM PHÁ MỘT SỐ HỌA TIẾT ĐẶC TRƯNG CỦA THỜI LÝ
Quan sát hình và chỉ ra:
- Hoạ tiết trang trí thường được sử dụng.
- Nguyên lí tạo hình thường sử dụng trong trang trí.
- Chất liệu và hình thức thể hiện.
2/ CÁCH VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
- Hai đường thẳng song song, sử dụng nguyên lí lặp lại vẽ phác hình hoạ tiết chính
tạo nhịp điệu của đường diềm.
- Vẽ rõ hình hoạ tiết chính của đường diềm.
- Vẽ thêm hoạ tiết phụ tạo sự liên kết các hình trong đường diềm.
- Vẽ màu hoàn thiện đường diềm.
3/ VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VỚI HỌA TIẾT THỜI LÝ
- Lựa chọn hoạ tiết thời Lý để sử dụng cho bài vẽ.
- Xác định cách mô phỏng hoạ tiết lặp lại cùng chiều hoặc đảo chiều và thực hiện
theo hướng dẫn.
4/ TRƯNG BÀY SẢN PHẨM VÀ CHIA SẺ
- Nêu cảm nhận và phân tích về:
+ Bài vẽ em yêu thích.
+ Đặc điểm về nét, hình, màu của hoạ tiết.
+ Giá trị thẩm mĩ và văn hoá của hoạ tiết trong bài vẽ.
+ Các nguyên lí được sử dụng trong bài vẽ.
+ Ý tưởng điều chỉnh để bài vẽ hoàn thiện hơn.
- Kể tên một số hoạ tiết trang trí thời Lý mà em biết.
5/ TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG RỒNG VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI
Đọc thông tin dưới đây để nhận biết nét đặc trưng của hình tượng rồng Việt
Nam thời Trung đại.
Hoạ tiết trang trí thời Trung đại Việt Nam rất phong phú, đa dạng như: hoa
sen, hoa cúc, lá đề, rồng, rùa, phượng,... trong đó tiêu biểu là hình tượng rồng.
Trong mỗi giai đoạn phát triển của nghệ thuật Trung đại, hình tượng rồng có sự
biến đổi và mang đặc trưng riêng thể hiện văn hoá của người Việt ở mỗi triều đại
phong kiến.
Rồng trong chạm khắc thời Lý được thể hiện với dáng vẻ hiền hoà, uốn khúc
mềm mại, nhịp nhàng, thân tròn, thon dần về phía đuôi, thường không có vẩy.
Rồng thời Trần vẫn giữ dáng dấp như ở thời Lý nhưng lượn thoải mái hơn, động
tác dứt khoát, mạnh mẽ, thân mập chắc, đầu có sừng, lưng có vây, thân có vẩy, thể
hiện sự dũng mãnh uy nghiêm. Thời Lê và thời Nguyễn, hình tượng rồng về cơ
bản kế thừa những nét đẹp của các thời kì trước, nhưng độ cong uốn lượn lớn hơn.
Thời Lê, đầu rồng to hơn. Đến thời Nguyễn, rồng có sừng hai chạc và vây lưng
hình tam giác nhô cao, nhọn.
Hình tượng rồng thời Trung đại được xem là đại diện của các thế lực tự
nhiên và là biểu tượng của uy quyền nên được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung
đình, đền đài,...
B-B ÀI TẬP
- Lựa chọn hoạ tiết thời Lý để sử dụng cho bài vẽ.
- Xác định cách mô phỏng hoạ tiết lặp lại cùng chiều hoặc đảo chiều và thực
hiện theo hướng dẫn.

Mọi thắc mắc PHHS và HS liên hệ:


- GVBM Ka Hoàng Phương Thảo - 0979410097
- GVBM Bùi Hoàng Phương – 0383871263
TRƯỜNG THCS PHAN CÔNG HỚN
TỔ ÂM NHẠC – MỸ THUẬT
MÔN ÂM NHẠC - KHỐI 7
(Từ ngày 3/10/2022 đến ngày 8/10/2022)
Chủ đề 2: “GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG”
Tiết 5: Học hát “Niềm vui gia đình”
A. LÝ THUYẾT
I. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Vân (HS có thể tìm thêm tư liệu trên internet)

II. Học hát


- Tìm hiểu bài hát: nhịp, kí hiệu âm nhạc.
- Bài hát được chia 2 đoạn
- Nội dung bài: Với tiết tấu rộn ràng, giai điệu dịu dàng, lời ca trong sáng, bài hát nói lên
niềm hạnh phúc của cuộc sống, nhắn nhủ mọi người biết yêu thương trân trọng gia đình.
B. BÀI TẬP
- Hát kết hợp vận động theo nhạc với động tác phù hợp nội dung, tính chất bài hát.
- Chuẩn bị bài mới.
- Tìm hiểu thêm về các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân.
Mọi thắc mắc quý PHHS và học sinh vui lòng liên hệ:
Cô Huyền Trang SĐT: 0979838830
TRƯỜNG THCS PHAN CÔNG HỚN
TỔ NGỮ VĂN

MÔN NGỮ VĂN, KHỐI 7


BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (tiếp theo)
(Truyện Ngụ Ngôn)

Tuần 5- Tiết : 17
VĂN BẢN 2 THẦY BÓI XEM VOI

II.TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN


B.Văn bản” Thầy bói xem voi”
1.Đề tài và tình huống truyện:
- Thể loại: truyện ngụ ngôn (về con người)
- Nhân vật: năm ông thầy bói mù
- Đề tài: Những bài học về cách nhìn sự vật.
- Tình huống truyện: Năm ông thầy bói mù rủ nhau “xem voi”; mỗi ông chỉ sờ được một
phần cơ thể con voi, nhưng ai cũng tin chỉ có mình miêu tả đúng về con voi dẫn đến xô
xát, đánh nhau.
2. Nhân vật:
Cuộc xem voi của năm ông thầy bói

Hoàn cảnh Cách xem Cách phán về con voi Thái độ khi phán Kết quả
Một buổi ế Dùng tay + Thầy thì sờ vòi: sun sun + Tưởng … thế “Cả năm
hang, các để sờ (vì như con đỉa nào... Hoá ra... thầy không
thầy phàn nàn các thầy + Thầy thì sờ ngà: + Không phải,... ai chịu ai
không biết đều bị mù chần chẫn như cái đòn càn thành ra xô
hình thù con - mỗi thầy xát, đánh
voi thế nào? + Thầy thì sờ tai: + Đâu có!... nhau toác
chỉ sờ được
Chung tiền một bộ bè bè như cái quạt thóc. đầu, chảy
biếu người phận của + Thầy thì sờ chân + Ai bảo!... máu.”
quản voi, xin con voi sừng sững như cái cột đình
cho voi đứng (vòi, ngà, + Thầy thì sờ đuôi + Các thầy nói
lại để cùng tai, chân tun tủn như cái chổi sể cùn không đúng cả!
xem. đuôi) và Chính nó...
tưởng đó là Khẳng định chỉ có
toàn bộ con mình đúng, phủ
voi). nhận ý kiến của
người khác.
=> Thái độ chủ
quan sai lầm.
3. Bài học
- Muốn kết luận đúng một sự vật, hiện tượng, phải xem xét nó một cách toàn diện.
- Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác, không giải quyết vấn đề bằng vũ lực.
III.Tổng Kết
1. Nội dung
-Ếch ngồi đáy giếng: phê phán sự thiếu hiểu biết của ếch nhưng lại ra vẻ tự đắc, huênh
hoang.
- Thầy bói xem voi: chế giễu cách xem và phán về voi một cách phiến diện của năm ông
thầy bói.
2. Nghệ thuật
- Ngôn từ bình dị, gần gũi.
-Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với đời sống.
- Lối viết hấp dẫn, thú vị.
- Dùng bút pháp ẩn dụ, nhân hóa
….……………………………………………………………….
Phiếu học tập số 1

Cuộc xem voi của năm ông thầy bói

Hoàn cảnh Cách xem Cách phán về con voi Thái độ khi phán Kết quả
Phiếu học tập số 2

Em rút ra được bài học gì từ hai văn bản trên?


….…………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………..
….…………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………..
….…………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………..

….…………………………………………………………………………….
BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (tiếp theo)
(Truyện Ngụ Ngôn)

Tiết 18,19
VĂN BẢN 3,4 NHỮNG TÌNH HUỐNG HIỂM NGHÈO
HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU,
CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
I.TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
1. Đọc, chú thích: xem SGK/ Tr.34,35
2. Tác phẩm
a. Tác giả
- Ê-dốp (Aesop)
- La Phông-ten (La Fontaine)
b. Tác phẩm
*Hai người bạn đồng hành và con gấu
- In trong truyện ngụ ngôn Ê-dốp (2013)
- Thể loại: truyện ngụ ngôn (về con người)
- Hình thức: Văn xuôi
* Chó sói và chiên con
- In trong ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten (1985)
- Thể loại: truyện ngụ ngôn (về loài vật)
- Hình thức: Văn vần
I. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
A. HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU
1. Đề tài và tình huống truyện
- Đề tài: tình bạn và tình người
-Tình huống truyện: hai người bạn đi trong rừng thì một chủ gấu nhảy ra vồ. Người bạn
đi trước đã bỏ mặc người còn lại để chạy thoát thân.
2. Nhân vật
- Nhân vật thứ nhất: vì mạng sống mà bỏ mặc bạn mình.
- Nhân vật thứ hai: thông minh,biết ứng biến tình huống cấp bách một cách nhanh nhạy
và khôn khéo.
3. Bài học
Đừng bao giờ đặt niềm tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn.
B. CHÓ SÓI VÀ CON CHIÊN
1. Đề tài và tình huống truyện
- Đề tài: Kẻ mạnh và chân lí
-Tình huống truyện: Chiên con đang uống nước bên bờ suối thì gặp một con sói đói
đang lảng vảng gần đó. Con sói đã vặn vẹo, hạch sách chiên con để có cớ ăn thịt.
2. Nhân vật
* Chó sói:
- Chó sói là hiện thân cho “kẻ mạnh”, kẻ bạo tàn; để thoã mãn nhu cầu (cơn đói) của
mình, hắn sẵn sàng bịa đặt, vu khống, bắt nạt, giết hại kẻ yếu.
* Chiên con:
- Chiên con là hiện thân cho sự vô tội, sự thật, lẽ phải nhưng là kẻ yếu, bị kẻ mạnh ức
hiếp, vùi dập, hãm hại.
➔ Sự đối lập giữa hai nhân vật khiến người nghe, người đọc bất bình, căm ghét cái xã
hội mà ở đó kẻ mạnh hiện thân cho cái ác hoành hành.
4. Bài học
Kẻ mạnh thường chà đạp chân lí, đạo lí một cách tàn bạo, bất công.
II. TỔNG KẾT
1. Nội dung
- Truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu: Câu chuyện phê phán những người bỏ
mặc bạ bè trong hoàn cảnh khó khăn nguy hiểm, đồng thời đề cao sự thông minh và mưu
trí của con người
- Truyện Chó sói và chiên con: Qua câu chuyện chúng ta thấy được sự độc ác, hung hăng
của con sói. Hình ảnh con sói tượng trưng cho những kẻ xấu trong xã hội, ý mạnh hiếp
yếu để thỏa mãn lợi ích cá nhân.
2. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo.
- Các yếu tố truyện li kì, hấp dẫn.
- Sử dụng ngôn ngữ sắc bén, có tính thuyết phục.
….…………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhận xét về không


Từ ngữ chỉ
Tên văn bản Từ ngữ chỉ thời gian gian trong hai văn
không gian
bản

Hai người bạn


đồng hành và
con gấu

Chó sói và chiên


con

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Tình huống và tác dụng tình Hai người bạn đồng hành và Chó sói và chiên con
huống con gấu

Tình huống
Tác dụng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Trong hai văn bản Hai người bạn đồng hành và con gấu và Chó sói và chiên con, em thích
văn bản nào hơn? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………..

….……………………………………………………………………
BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG
(Truyện Ngụ Ngôn)

Tiết 20 ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM:


BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA

I.TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN


1.Đọc, chú thích: xem SGK/ Tr.40
2.Tác phẩm
- Thể thơ lục bát.
- Thể loại:
+ Văn bản (1), (2): Tục ngữ.
+ Văn bản (3): Ca dao.
- Trích trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, 2005.
II.SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
A. Văn bản (1), (2)
- Các cặp hình ảnh: châu chấu – xe; con sắt – ông Đùng (ẩn dụ cho kẻ yếu thế và kẻ
mạnh).
à Nội dung của 2 văn bản (1) và (2): Thắng lợi bất ngờ của châu chấu, con
sắt trước xe và ông Đùng.
- Ý nghĩa:
+ Trong hoàn cảnh, điều kiện đặc biệt, biết dựa vào tình thế và điểm yếu của đối phương,
“châu chấu”, “con sắt” có thể chiến thắng kẻ lớn mạnh hơn mình gấp nhiều lần.
+ Sức mạnh “cơ bắp”, hình thể khôn phải lúc nào cũng giúp làm nên thắng lợi.
B. Văn bản (3)
- Lời tự khoe của trăng hay đèn đều đáng ngờ vì cả hai đều có những hạn chế của mình
khi đối mặt với thử thách (mây che, gió thổi).
- Trăng chỉ sáng tỏ khi bầu trời không mây, đèn chỉ đủ sáng trong căn phòng không gió
hoặc được che chắn cẩn thận.
III.TỔNG KẾT
1. Nội dung
- Bài học về việc biết người, biết ta có thể giúp yếu thắng mạnh, nhỏ thắng lớn, cũng như
cần có đức tính khiêm tốn.
2. Nghệ thuật
- Sử dụng thể lục bát, hình thức tục ngữ, ca dao quen thuộc với người Việt.
- Sử dụng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nói quá để tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
….…………………………….
Tiết 20 BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG
(Truyện Ngụ Ngôn)

ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI


CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I.TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
1.Đọc, chú thích: xem SGK/ Tr.43,44
2.Tác phẩm
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Tóm tắt: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai ghen tị với lão Miệng chỉ ăn mà không
làm gì cả nên bàn nhau để mặc lão Miệng, không cho lão ăn gì cả. Sau đó, ba ngày trôi
qua cả bọn đã thấy mệt mỏi rã rời, không ai làm nổi việc gì nữa. Đến ngày thứ bảy thì
không ai còn chịu nổi. Bác Tai là người nhận ra sai lầm đầu tiên, bèn nói rõ phải trái, rủ
cả bọn đến xin lỗi lão Miệng và lại cho lão ăn như xưa. Lão Miệng ăn xong, ai nấy đều
khoẻ trở lại. Họ hiểu rằng lão Miệng tuy thế nhưng cũng có công việc của lão, một công
việc rất quan trọng, liên quan đến tính mạng của cả bọn. Từ đó, lão Miệng, cô Mắt, cậu
Chân, cậu Tay và bác Tai lại sống hoà thuận như xưa.
II.SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
1. Đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, không gian
- Đề tài: mượn chuyện về các bộ phận của con người để đưa ra bài học cho mọi người.
- Sự kiện: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai nói chuyện về lão Miệng và họ cho rằng
lão không làm gì cả chỉ có ăn. Vì vậy, họ đồng lòng phản đối bằng cách bảo nhau không
làm gì nữa để lão Miệng không có gì ăn. Khi lão Miệng không được ăn thì Mắt, Chân,
Tay, Tai cũng mệt mỏi, rã rời. Cuối cùng họ cũng nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa
ngay lập tức bằng việc đến nhà lão Miệng để giải quyết mọi việc.

-Tình huống: Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mình phải làm cho lão Miệng được ăn nên quyết
định không làm gì nữa.
- Cốt truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt vốn sống hòa thuận với Miệng. Nhưng họ nhận thấy
mình phải làm lụng suốt ngày còn lão Miệng không phải làm gì cả. Thế là cả bọn không
làm nữa, để lão Miệng nhịn đói. Nhưng rồi bọn họ cũng trở nên yếu đi và hiểu vai trò của
lão Miệng. Tất cả lại làm lụng để cho lão Miệng được ăn.
- Không gian: trên cơ thể con người.
2.Nhân vật
Các bộ phận cơ thể người (Chân, Tay, Tai, Mắt và Miệng)
3.Bài học
Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau,
gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó, phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức
của nhau.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
Bài học về lối sống tập thể mỗi người cần phải có trách nhiệm với mọi người, cộng sinh
để cùng tồn tại, phải biết tôn trọng và cùng nhau xây dựng cuộc sống chung
2. Nghệ thuật
Xây dựng tình huống đặc sắc và hình tượng nhân vật ấn tượng.
….……………………………………………………………….

PHIẾU HỌC TẬP 1


Tóm tắt truyện
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP 2

Các yếu tố cần xem xét Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Đề tài

Sự kiện, tình huống

Cốt truyện

Nhân vật

Không gian
TRƯỜNG THCS PHAN CÔNG HỚN
TỔ: KHTN
MÔN KHTN – KHỐI 7
(Từ ngày 3/10/2022 đến ngày 8/10/2022)
BÀI 4: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
* TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
A. 5. B. 7.
C. 8. D. 9.
Câu 2: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ
tự tăng dần của:
A. Khối lượng.
B. Số proton.
C. Tỉ trọng.
D. Số neutron.
Câu 3: Các nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học?
A. Nhóm IA.
B. Nhóm IVA.
C. Nhóm IIA.
D. Nhóm VIIA.
Câu 4: Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì?
A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố.
B. Chu kì của nó.
C. Số nguyên tử của nguyên tố.
D. Số thứ tự của nguyên tố.
Câu 5: Tên gọi của các cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là gì?
A. Chu kì.
B. Nhóm.
C. Loại.
D. Họ.
Câu 6: Phần lớn các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn là:
A. Kim loại.
B. Phi kim.
C. Khí hiếm.
D. Chất khí.
Câu 7: Những nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIIA (Halogen)?
A. Chlorine, bromine, fluorine.
B. Fluorine, carbon, bromine.
C. Beryllium, carbon, oxygen.
D. Neon, helium, argon.
Câu 8: Các nguyên tố hóa học nhóm IIA có điểm gì chung?
A. Có cùng số nguyên tử.
B. Có cùng khối lượng.
C. Tính chất hóa học tương tự nhau.
D. Không có điểm chung.
* TỰ LUẬN
Bài 1: Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:
a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium?
b) Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học?
c) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là gì?
d) Calcium có cần thiết cho cơ thể chúng ta không? Lấy ví dụ minh họa.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: kim loại; phi kim; khí hiếm
Phần lớn các nguyên tố (1) ……………… nằm ở phía bên trái của bảng tuần hoàn và các
nguyên tố (2) ………….….. được xếp ở phía bên phải của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố (3)
…….……….. nằm ở cột cuối cùng của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Bài 3: Cho các nguyên tố hóa học sau: H; Mg; B; Na; S; O; P; Ne; He; Al.
a) Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm?
b) Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kì?
c) Những nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí hiếm?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Bài 4: X là nguyên tố cần thiết cho quá trình hô hấp của sinh vật và thiếu nguyên
tố này sự cháy không thể xảy ra. Hãy cho biết tên, kí hiệu hóa học và vị trí( ô
nguyên tố,chu kỳ,nhóm) của X trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố X là kim loại,
phi kim hay khí hiếm?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1
A. LÝ THUYẾT
- Nguyên tử: cấu tạo, khối lượng nguyên tử
- Nguyên tố hóa học: khái niệm, đặc điểm, tên gọi, kí hiệu
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: nguyên tăc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn, vị trí các
nhóm nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm.
B. BÀI TẬP
- Ôn tập lại các bài tập chủ đề 1 trong tài liệu KHTN.
DẶN DÒ
- Học sinh dựa vào Sách KHTN7 tìm hiểu các thông tin Mục I, II, III, IV và V.
- Hoàn thành các nội dung Bài tập vận dụng.
- Ôn tập lý thuyết và bài tập chủ đề 1 để kiểm tra thường xuyên 1
* Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ:
- Cô Tâm: 0975375268
- Cô Oanh: 0374560523
- Thầy Tâm: 0779442859
- Cô Tuyết: 0389097016
- Cô Tiểu Y: 0389928322
TRƯỜNG THCS PHAN CÔNG HỚN
TỔ LỊCH SỬ ĐỊA LÝ
MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7
(Từ ngày 3/10/2022 đến ngày 8/10/2022)

Bài 3: SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TÂY ÂU
TRUNG ĐẠI
A. LÝ THUYẾT
1. Những biến đổi trong xã hội Tây Âu
Xã hội Tây Âu phân hóa sâu sắc:
+ Tầng lớp thương nhân, chủ xưởng, ngân hàng ngày càng giàu lên, chi phối toàn xã hội.
+ Đại đa số dân thành thị, thợ thủ công, nông dân bị mất đất, không có quyền công dân,
nghèo đói và bị bần cùng hóa.
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa Tây Âu
- Các tổ chức phường hội dần thay thế bằng các công trường thủ công.
- Quan hệ chủ và thợ được thay thế bằng quan hệ giữa chủ xưởng (tư sản) và người lao động
(vô sản).
=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã hình thành.

Bài 4: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG ( TIẾT 1)


1. Những biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội Tây Âu thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI
Từ thế kỷ XIII thành thị là những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Tây Âu. →Giai cấp
tư sản ra đời, có thế lực về kinh tế song lại chưa có địa vị xã hội→Họ phát động phong trào
Văn hóa Phục hưng.
2. Những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng
- Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn ra đầu tên ở I-ta-li-a (thế kỉ XIV)
- Phong trào Văn hoá Phục hưng thời kì này phát triển đến đỉnh cao của văn học, nghệ thuật,
khoa học với sự xuất hiện các tác giả tiêu biểu như:W. Sếch-pia, Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Cô-
péc-ních……..
Bài 2: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU (TIẾT 2)
A. LÝ THUYẾT
1. Đặc điểm di cư ở châu Âu
+ Từ thế kỉ 15, người châu Âu đã di cư đến khai phá các vùng đất mới ở châu Mỹ.
+ Từ giữa thế kỉ 20 đến nay, người nhập cư vào châu Âu tăng mạnh.
+ Châu Âu đã tiếp nhận khoảng 86,7 triệu người di cư quốc tế (2020)
+ Di cư nội bộ châu Âu ngày càng gia tăng do nhu cầu lao động và tìm kiếm việc làm.
+ Người nhập cư đã góp phần giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động, tăng nhu cầu các sản
phẩm và dịch vụ.
+ Việc nhập cư trái phép vào châu Âu gây ra nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội
và an ninh.
2. Đô thị hóa ở Châu Âu
- Dân cư Châu Âu phân bố không đều, tập trung đông ở các đồng bằng, thung lũng và vùng
duyên hải, thưa thớt ở vùng có khi hậu lạnh giá phía Bắc
- Châu Âu có mức độ đô thị hóa cao với 75% dân số sống trong các đô thị.
- Mạng lưới đô thị phát triển rộng khắp với nhiều thành phố đông dân và hiện đại, các đô thị
vệ tinh xuất hiện ngày càng nhiều.
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
1. Tìm hiểu thêm về sự thay đổi trong cuộc sống của dân nghèo thành thị và người
nông dân trong xã hội Tây Âu sau các cuộc phát kiến địa lí. Viết một đoạn văn ngắn
khoảng 15 dòng nói về sự thay đổi đó.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Nêu một số thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục Hưng theo mẫu dưới
đây:

Lĩnh vực Văn học Nghệ thuật Khoa học –


kĩ thuật
Thành tựu ………………………………… ……………… ………….
……………………………..… ……………….. …………..
…………………… ……………… …………..

3. Hãy vẽ sơ đồ hệ thống hóa các đặc điểm dân cư Châu Âu?


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

C. DẶN DÒ
- Đọc thuộc bài 3
- Xem lại các thành tựu của phong trào văn hóa Phục Hưng
- Làm các bài tập vận dụng trong SGK.

Mọi thắc mắc quý PHHS và học sinh vui lòng liên hệ:
GVBM: Nguyễn Thị Thắng
-SĐT: 0962253101
THCS PHAN CÔNG HỚN
TỔ TIN HỌC

MÔN TIN HỌC – KHỐI 7


(Tuần 5: Từ ngày 03.10.2022 – 08.10.2022)
❖ THỰC HÀNH
(dành cho HS có máy tính tại nhà hoặc thực hành trên phòng máy; trả lời câu
hỏi vào vở thực hành - bài tập)
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
BÀI 6:
THỰC HÀNH THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC

1. Những điều cần biết


- Hệ điều hành Windows cho phép thao tác linh hoạt theo vài cách khác nhau để
nhận được cùng một kết quả. Ví dụ:
+ Nháy nút lệnh có sẵn trong cửa sổ làm việc
+ Chọn lệnh trong bảng chọn nổi lên khi nháy chuột phải
+ Nhấn đồng thời 2 hoặc 3 phím (tổ hợp phím tắt)
2. Thực hành
Bài 1. Tạo thư mục mới tên là ThuMucMoi trên màn hình nền Desktop và thư
mục ThuMucTam nằm trong thư mục Documents

Bài 2. Sao chép tệp, thư mục


Nhiệm vụ 1: Sao chép vài tệp (một tệp văn bản bất kì, một tệp ảnh bất kì, …) vào
thư mục ThuMucTam
Nhiệm vụ 2. Sao chép thư mục ThuMucTam vào trong thư mục ThuMucMoi trên
màn hình nền.
Bài 3. Di chuyển tệp, thư mục
Nhiệm vụ 1: Di chuyển các tệp đang có trong thư mục Documents\ThuMucTam
sang ThuMucMoi trên màn hình nền
Nhiệm vụ 2. Di chuyển ThuMucMoi thành thư mục con của Documents
Bài 4. Đổi tên tệp, thư mục
Nhiệm vụ 1: Đổi tên vài tệp đang có trong thư mục Documents\ThuMucMoi,
thêm vào cuối tên “_tam” hoặc tên mới khác tùy ý. Chú ý không thay đổi phần
đuôi mở rộng
Nhiệm vụ 2. Đổi tên ThuMucMoi thành ThuMucXoa
Bài 5. Xóa tệp, thư mục
Nhiệm vụ 1: Xóa các tệp trong ThuMucXoa
Nhiệm vụ 2. Xóa tất cả các thư mục vừa tạo ra trong bài thực hành
❖ PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời câu hỏi sau:

Bài 1. Trong máy tính thường có một số tệp bài hát rải rác nhiều nơi. Hãy
tìm và di chuyển tất cả các tệp bài hát ấy tới thư mục Music và tổ chức thành
các thư mục con, phân loại theo cách mà em muốn để tiện truy cập.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Mọi thắc mắc PHHS và HS vui lòng liên hệ:


1. Cô Thủy → Zalo: 0908962965
2. Cô Hà → Zalo: 0908281062
3. Cô Ý → Zalo: 0786771441
Trường THCS Phan Công Hớn Đại số Tuần 5
Tổ Toán (3/10 – 9/10/2022)

Bài 3: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)


BÀI TẬP
Bài 1:
Khối lượng một số hành tinh trong Hệ Mặt Trời:

Sao Thổ 5, 6846 1026 kg , Sao Mộc 1,8986 10 kg , Sao Thiên Vưong
27

8, 6810 1025 kg , Sao Hải Vương 10, 243 1025 kg , Trái Đất 5,9736 1024 kg .

a) Sắp xếp khối lượng các hành tinh trên theo thứ tự từ nhẹ đến nặng.
b) Trong các hành tinh trên, hành tinh nào nhẹ nhất, hành tinh nào nặng nhất?
Hướng dẫn

a) 5,9736 10  ................  10, 243 10  ...............  1,8986 10 .


24 25 27

b) 1,8986 10  1898, 6 1024  5,9736 1024 .


27

Vậy ……………………………………………………………….
8
Bài 2: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời bằng khoảng 1,5 · 10 km . Khoảng
8
cách từ Mộc tinh đến Mặt Trời khoảng 7,78. 10 km . Hỏi khoảng cách từ Mộc tinh
đến Mặt Trời gấp khoảng bao nhiêu lấn khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời?
(Theo solarsystem.nasa.gov)
Bài 3: Bảng thống kê đưởi đây cho biết số lượng khách quốc tế đến thăm Việt Nam
trong năm 2019.

(Theo Viện Nghiên cứu Phát triến Du lịch)


Em hãy sắp xếp tên các quốc gia theo thứ tự số lượng khách đến thăm Việt Nam từ
nhỏ đến lớn.
Bài 4. QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Quy tắc dấu ngoặc
 Trước ngoặc có dấu “+”, phá ngoặc giữ nguyên dấu toàn bộ các số hạng trong
ngoặc
 Trước ngoặc có dấu “-”, phá ngoặc đổi dấu toàn bộ các số hạng trong ngoặc

Thực hành 1.

Cho biểu thức:

Hãy tính giá trị của A bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Giải
2 1 4 6 8 5
𝐴 = (7 − + ) − (6 − + ) − (2 − + )
5 3 3 5 5 3
2 1 4 6 8 5
𝐴 =7− + −6+ − −2+ −
5 3 3 5 5 3
2 6 8 1 4 5
𝐴 =7−6−2− − + + + −
5 5 5 3 3 3
0 0
𝐴 = −1 + +
5 3
𝐴 = −1
2. Quy tắc chuyển vế
Trong 1 đẳng thức, khi chuyển một số hạng tử từ vế này sang vế kia, ta đổi dấu số hạng
đó.

Thực hành 2.
1 1 2 1
a)𝑥 + = − b) (− ) + 𝑥 = −
2 3 7 4

1 1 1 2
𝑥=− − 𝑥 = − − (− )
3 2 4 7
5 1
𝑥=− 𝑥=
6 28
5 1
Vậy 𝑥 = − Vậy 𝑥 =
6 28
3. Thứ tự thực hiện các phép tính
a) Biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện
Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ
b) Biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện:
(…) → […] → {…}

Thực hành 3

a) b)
PHẦN HÌNH HỌC
Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng
tam giác - hình lăng trụ đứng tứ giác
Bài 1: Hình bên là tấm lịch đé bàn có dạng hình lăng trụ đứng tam
giác. Tính diện tích xung quanh của tấm lịch.
Giải
Diện tích xung quanh của tấm lịch để bàn là:


Sxqq  Cdáy  h  (7  15  15) 16  37 16  592 cm2 

Bài 2: Gàu xúc của một xe xúc (Hình 2a) có dạng gần như một hình lăng trụ đứng tam
giác với kích thước đã cho trong Hình 2b. Để xúc hết 40 m3 cát, xe phải xúc ít nhất
bao nhiêu gàu?

Hình 2a Hình 2b
Giải

Thể tích của gàu xúc hình lăng trụ: V  Sdáy  h  1, 2  1 3, 2  1, 92 m3  .
1
2

40 5
Ta có:  20
1,92 6

Vậy xe phải xúc ít nhất 21 gàu để hết 40 m3 cát


Bài 3: Để thi công một con dốc, người ta đúc
một khối bê tông hình lăng trụ đứng tam giác
có kích thước như Hình 3 . Hãy tính thể tích
của khối bê tông.

Hình 3
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Bài 4: Bạn Nam đã làn một chiếc hộp hình lăng trụ đứng với kích thước như Hình 4 .
Bạn ấy định sơn các mặt của chiếc hộp, trừ mặt
bên dưới. Hãy tính diện tích cần sơn.

Hình 4
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

You might also like