Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

3 BUỔI CHINH PHỤC

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


BUỔI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN – LIVESTREAM 18:00 Thứ 4 (3/4)

DẠNG 1: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Câu 1: [VNA] Trong một phản ứng hạt nhân thì


A. bảo toàn năng lượng toàn phần và động lượng.
B. bảo toàn năng lượng toàn phần còn động lượng thì không.
C. cả năng lượng toàn phần và động lượng đều không bảo toàn.
D. bảo toàn động lượng còn năng lượng toàn phần thì không
Câu 2: [VNA] Trong một phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn
A. số nuclôn B. điện tích C. động năng D. động lượng
Câu 3: [VNA] Trong một phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn
A. điện tích B. số nuclôn
C. năng lượng toàn phần và động lượng D. khối lượng
Câu 4: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
C. Tổng khối lượng nghỉ (tĩnh) của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
Câu 5: [VNA] Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi
A. tổng khối lượng trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng sau phản ứng.
B. tổng động năng trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng sau phản ứng.
C. tổng độ hụt khối trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng sau phản ứng.
D. tổng năng lượng liên kết trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng sau phản ứng
Câu 6: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 10
5
Bo + X → α + 84 Be . Hạt nhân X là
A. 13 T B. 12 D C. 10 n D. 11 p
Câu 7: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: n + 92
235
U →95
42
Mo +139
57
La + 2X + 7β− . Hạt nhân X là
A. electron B. prôtôn C. heli D. nơtron.
Câu 8: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân H + X → Li + B . Giá trị của Z là
2
1
A
Z
6
3
10
5

A. 7 B. 14 C. 9 D. 18
Câu 9: [VNA] Khi bắn phá hạt nhân 27
13
Al bằng hạt α người ta thu được một hạt nơtron và một hạt nhân
X. Hạt nhân X là
A. 30
15
P B. 30
14
P C. 31
14
P D. 31
15
P
Câu 10: [VNA] Gọi mt và ms lần lượt là tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng và sau phản
ứng. Biết phản ứng trên thu năng lượng 18,63 MeV. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. mt − ms = 0,2 u B. ms − mt = 0,02 u C. ms − mt = 0,2 u D. mt − ms = 0,02 u
Câu 11: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 10 n + 92
235
U →144
56
Ba + 89
36
Kr + 301 n + 200 MeV . Gọi M0 là tổng khối
lượng của các hạt trước phản ứng; M là tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng và cho
1 u = 931 MeV / c 2 . Giá trị của (M0 – M) là
A. 0,3148 u B. 0,2148 u C. 0,2848 u D. 0,2248 u
Câu 12: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 12 D +12 D →23 He +10 n . Biết khối lượng của 12 D , 32 He , 10 n lần lượt
là mD = 2,0135 u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A. 7,4991 MeV B. 2,7391 MeV C. 1,8821 MeV D. 3,1671 MeV

DẠNG 2: PHẢN ỨNG PHÓNG XẠ HẠT NHÂN


Câu 13: [VNA] Chất phóng xạ 210
84
Po phát ra tia α và biến đổi thành 206
82
Pb . Biết khối lượng các hạt nhân
là mPb = 205,9744 u ; mPo = 209,9828 u ; mα = 4,0026 u. Năng lượng tỏa ra khi 10 gam Po phân rã hết là
A. 2,2.1010 J B. 2,5.1010 J C. 2,7.1010 J D. 2,8.1010 J
Câu 14: [VNA] Tính năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 234
92
U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri
230
90
Th . Biết năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234
92
U là 7,63 MeV, của 230
90
Th là 7,7 MeV.
A. 10,82 MeV B. 13,98 MeV C. 11,51 MeV D. 17,24 MeV
Câu 15: [VNA] Rađi 226
88
Ra là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân 226
88
Ra đang đứng yên phóng ra hạt α
và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính
theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gama. Năng lượng tỏa
ra trong phân rã này là
A. 269 MeV B. 271 MeV C. 4,72 MeV D. 4,89 MeV
Câu 16: [VNA] Hạt nhân Poloni đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Biết khối lượng của các
hạt nhân là mPo = 209,9373 u; mα = 4,0015 u; mX = 205,9294 u; 1 u = 931,5 MeV/c2. Tốc độ hạt α phóng ra là
A. 1,27.107 m/s B. 1,68.107 m/s C. 2,12.107 m/s D. 3,27.107 m/s
Câu 17: [VNA] Hạt nhân 11
6
C phân rã β+ tạo thành hạt nhân 11
5
B và tỏa năng lượng E. Biết năng lượng
liên kết của C và B lần lượt là 73,743 MeV và 76,518 MeV. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2, khối lượng các hạt
prôtôn, nơtron và êlectron lần lượt là 1,0073 u, 1,0087 u và 0,00055 u. Giá trị của E gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 0,48 MeV B. 0,95 MeV C. 2,77 MeV D. 3,56 MeV

DẠNG 3: PHẢN ỨNG KÍCH THÍCH HẠT NHÂN


Câu 18: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: hai hạt nhân X1 và X2 tương tác với nhau, tạo thành hạt nhân
Y và một prôtôn. Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là 2 MeV, 1,5 MeV và 4
MeV thì năng lượng phản ứng tỏa ra là
A. 2 MeV B. 2,5 MeV C. 1 MeV D. 0,5 MeV
Câu 19: [VNA] Hạt triti (T) và hạt đơtriti (D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X và nơtron
và toả năng lượng là 18,06 MeV. Biết năng lượng liên kết riêng của T, X lần lượt là 2,7 MeV/nuclôn và 7,1
MeV/nuclôn thì năng lượng liên kết riêng của hạt D là
A. 4,12 MeV/nuclôn B. 2,14 MeV/nuclôn C. 1,12 MeV/nuclôn D. 4, 21 MeV/nuclôn
Câu 20: [VNA] Một hạt α có động năng 3,9 MeV đến đập vào hạt nhân 27
13
Al đứng yên gây nên phản
ứng hạt nhân α +13
27 30
Al → n +15 P . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là mα = 4,0015 u; mn = 1,0087
u; mAl = 26,97345 u; mP = 29,97005 u và 1 uc2 = 931 MeV. Tổng động năng của các hạt sau phản ứng là
A. 17,4 MeV B. 0,54 MeV C. 0,5 MeV D. 0,4 MeV
Câu 21: [VNA] Dùng hạt nhân α có động năng 18 MeV bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên gây ra
phản ứng α + 14
7
N → 17
8
O + 11 p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng vectơ vận tốc. Lấy khối lượng của các hạt
nhân xấp xỉ bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Động năng của hạt prôtôn sinh ra bằng
A. 0,111 MeV B. 0,222 MeV C. 0,333 MeV D. 0,444 MeV
Câu 22: [VNA] Một hạt prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân 23
11
Na đứng yên, sinh ra hạt α
và hạt X. Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là mp = 1,0073 u; mNa = 22,9854 u; mα = 4,0015 u; mX
= 19,987 u; 1 u = 931,5 MeV/c2. Biết hạt α bay ra với động năng 6,6 MeV. Động năng của hạt X là
A. 2,89 MeV B. 1,89 MeV C. 3,9 MeV D. 2,56 MeV
Câu 23: [VNA] Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( Li ) đứng yên. Giả sử sau
7
3

phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng
tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV B. 15,8 MeV C. 9,5 MeV D. 7,9 MeV.
Câu 24: [VNA] Một prôtôn có động năng là 4,8 MeV bắn vào hạt nhân 23
11
Na đứng yên tạo ra hạt nhân α
và X. Biết động năng của hạt α là 3,2 MeV và vận tốc hạt α bằng hai lần vận tốc hạt X. Năng lượng tỏa
ra của phản ứng là
A. 1,5 MeV B. 3,6 MeV C. 1,2 MeV D. 2,4 MeV
Câu 25: [VNA] Dùng hạt nhân α có động năng 8 MeV bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên gây ra phản
ứng α + 14
7
N → 17
8
O + 11 p . Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân α, N và O lần lượt là 7,1
MeV/nuclôn; 7,48 MeV/nuclôn và 7,715 MeV/nuclôn; khối lượng hạt prôtôn 1,66.10−27 kg và các hạt sinh ra
có cùng động năng. Tốc độ của hạt nhân prôtôn là
A. 3,79.107 m/s B. 3,10.107 m/s C. 2,41.107 m/s D. 1,05.107 m/s.
Câu 26: [VNA] Một nơtron có động năng 1,1 MeV bắn vào hạt nhân liti đứng yên gây ra phản ứng:
1
0
n + 63 Li → X + 42 He . Cho khối lượng các hạt lần lượt là mn = 1,0086 u; mX = 3,01600 u; mHe = 4,0016 u; mLi =
6,00808 u. Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt

A. 0,12 MeV và 0,18 MeV B. 0,1 MeV và 0,2 MeV
C. 0,18 MeV và 0,12 MeV D. 0,2 MeV và 0,1 MeV
Câu 27: [VNA] Một nơtron có động năng 1,1 MeV bắn vào hạt nhân liti đứng yên gây ra phản ứng:
1
0
n + 63 Li → X + 42 He . Cho khối lượng các hạt lần lượt là mn = 1,0086 u; mX = 3,01600 u; mHe = 4,0016 u; mLi =
6,00808 u. Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt

A. 0,12 MeV và 0,18 MeV B. 0,1 MeV và 0,2 MeV
C. 0,18 MeV và 0,12 MeV D. 0,2 MeV và 0,1 MeV
Câu 28: [VNA] Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt 14
7
N đứng yên gây ra phản ứng: 42 He + 14
7
N →
X + 11 H. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các
hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 11 H bay ra theo các hướng
hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 23° và 67°. Động năng của hạt nhân 11 H là
A. 1,75 MeV B. 1,27 MeV C. 0,775 MeV D. 3,89 MeV.
Câu 29: [VNA] Dùng hạt α có độ năng Kα = 4 MeV bắng phá hạt nhân 14
7
N đang đứng yên tạo hạt nhân
p và hạt X. Biết góc giữa các vectơ vận tốc của hai hạt α và p là 60°. Cho biết mα = 4,0015 u; = 1,0073 u;
mN = 13,9992 u; mX = 16,9947 u . Vận tốc hạt p bằng
A. 3.107 m/s B. 2.106 m/s C. 2.107 m/s D. 3.106 m/s
Câu 30: [VNA] Người ta dùng prôton có động năng E (MeV) bắn vào hạt nhân 37 Li đang đứng yên và
thu được hai hạt X, Y giống nhau, trong đó, hạt nhân X bay hợp với phương ngang một góc 30°, hạt
nhân Y bay thẳng đứng vuông góc với phương ngang xuống dưới. Coi khối lượng các hạt gần bằng số
khối tính theo u. Hạt nhân Y bay ra với động năng có thể đạt giá trị lớn nhất bằng
A. 4E/3 B. 3E/4 C. E/3 D. 3E
Câu 31: [VNA] Dùng hạt α có động năng 5 MeV bắn vào hạt nhân 14
7
N đứng yên gây ra phản ứng
4
2
He + 14
7
N → X + 11 H. Phản ứng thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối
lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với
hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 62° B. 22° C. 41° D. 17°

You might also like