Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Chương VI:

CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP


Tổng cầu và chính
sách tài khóa

Vũ Thị Hải Anh


GV Khoa Kinh tế Quốc tế
I. Tổng cầu và các thành phần
liên quan đến tổng cầu
1. Tiêu dùng, tiết kiệm của dân cư
Yd=Y-T
C=C0+MPC.Yd
≡C0+Cm.Yd Cm=∆C/∆Yd (0<Cm<1)
Trong đó C0: tiêu dùng tự định
MPC: Marginal Propensity to Consume –
xu hướng tiêu dùng biên

slide 1
I. Tổng cầu và các thành phần
liên quan đến tổng cầu
S=S0+Sm.Yd
= - C0+Sm.Yd
= - C0+MPS.Yd Sm=∆S/∆Yd
Trong đó S0: tiết kiệm tự định
MPS: Marginal Propensity to Save – xu
hướng tiết kiệm biên
MPC+MPS=1
(Cm+Sm=1)

slide 2
I. Tổng cầu và các thành phần
liên quan đến tổng cầu
Câu 4 (tr. 64) (sách tóm tắt lý thuyết và bài tập)
Câu 9 (tr. 65) (tương tự câu 4, tr. 64) (sách tóm
tắt lý thuyết và bài tập)

slide 3
2. Đầu tư của doanh nghiệp: I

I = I0+Im.Y
= I0+MPI.Y
(MPI: Marginal Propensity to invest – đầu tư
biên)
(I0: đầu tư tự định, Im≡MPI: đầu tư biên)

I
Im  ;0  I m  1
Y

slide 4
2. Đầu tư của doanh nghiệp: I

r
I  I 0  I .r
m

Trong đó Imr: hệ số đầu tư biên theo lãi suất hay


hệ số nhạy cảm của đầu tư theo lãi suất.
r I
I 
m
r

slide 5
VD1.

I0=400; Im=0,15; I mr  25 .


a. Xác định hàm đầu tư theo lãi suất.
b. Xác định hàm đầu tư theo sản lượng.
c. Xác định hàm đầu tư theo lãi suất và sản
lượng.

slide 6
3. Thu, chi của chính phủ
và cán cân ngân sách
- Thuế:
• Tổng số thuế:
Tx  Tx 0  Tm .Y  Tx 0  MPT .Y
Trong đó:
MPT≡Tm: thuế biên

slide 7
3. Thu, chi của chính phủ
và cán cân ngân sách
- Thuế:
• Thuế ròng: T=Tx-Tr
Với Tr=Tr0 T=T0+Tm.Y
trong đó T0=Tx0-Tr0; T0: thuế ròng tự định
Tx T
MPT  Tm  
Y Y
0  Tm  1

slide 8
3. Thu, chi của chính phủ
và cán cân ngân sách
- Thuế:
• Ảnh hưởng của thuế đối với tiêu dùng:
Yd=Y-T
C  C0  Cm .Y  Cm .(T0  Tm .Y )
Thuế làm cho tiêu dùng giảm

slide 9
3. Thu, chi của chính phủ
và cán cân ngân sách
- Chi ngân sách:
G=G0
Tr=Tr0
- Cán cân ngân sách: phản ánh tình trạng thu
chi ngân sách:
B=T-G
B>0: ngân sách chính phủ thặng dư (bội thu)
B<0: ngân sách chính phủ thâm hụt (bội chi)
B=0: ngân sách chính phủ cân bằng (cân bằng
cán cân ngân sách)
slide 10
VD2.

Tx0=200; Tr0=80; G0=600; MPT=0,2.


a. Xác định các hàm số Tx, Tr, T & G.
b. Nêu ý nghĩa của hệ số Tm trong hàm T.
c. Nhận xét tình trạng ngân sách chính phủ với
mức sản lượng quốc gia được xác định là
Y=3000 tỷ đồng.
d. Minh họa tình trạng ngân sách chính phủ trên
đồ thị.

slide 11
4. Xuất nhập khẩu
& cán cân thương mại
X=X0
M=M0+MPM.Y≡M0+Mm.Y
trong đó: M0: nhập khẩu tự định
Mm: nhập khẩu biên

M
0  Mm  1
Y

slide 12
4. Xuất nhập khẩu
& cán cân thương mại
- Cán cân thương mại:
NX=X-M
NX>0: cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu)
NX<0: cán cân thương mại thâm hụt (nhập siêu)
NX=0: cán cân thương mại cân bằng

slide 13
VD3.
Có các số liệu sau:
S=-300+0,3.Yd
I=200+0,15.Y
T=100+0,2.Y
G=1100 (tỷ đồng)
X=600 (tỷ đồng)
M=130+0,11.Y
Mức sản lượng tiềm năng Yp=5200 tỷ đồng.
a. Xác định hàm tổng chi tiêu & biểu diễn trên
đồ thị.
slide 14
II. Xác định sản lượng cân bằng
Y=AE
Hoặc tổng các khoản bơm vào = tổng các
khoản rò rỉ:
I+G+X=S+T+M

slide 15
VD3 (tiếp)
b. Xác định sản lượng cân bằng. Tính mức thu
nhập khả dụng, tiêu dùng & tiết kiệm của dân cư
tại mức thu nhập khả dụng.
c. Nhận xét tình trạng thất nghiệp, ngân sách
chính phủ & cán cân thương mại của nền kinh tế.
d. Chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa, dịch vụ
thêm 80 tỷ đồng. Hãy xác định mức sản lượng
cân bằng mới & thể hiện trên đồ thị diễn biến
này.
e. Tính lượng thuế thay đổi không do chủ ý. Nhận
xét tình trạng ngân sách chính phủ lúc này.
slide 16
III. Mô hình số nhân
1. Số nhân tổng cầu k:
Y
Y  k .AD  k=
AD
- Với mô hình nền kinh tế đóng, không có chính
phủ: 1
k=
1  MPC  MPI
- Với mô hình nền kinh tế đóng, có chính phủ:
1
k=
1  MPC (1  MPT )  MPI

slide 17
III. Mô hình số nhân
- Với mô hình nền kinh tế mở:
1
k=
1  MPC (1  MPT )  MPI  MPM

slide 18
Ví dụ 3 (tiếp)
Trở lại câu d/: Xác định sản lượng cân bằng mới
dựa vào mô hình số nhân tổng cầu.

slide 19
III. Mô hình số nhân
- Số nhân cá biệt:
kC: số nhân tiêu dùng
kI: số nhân đầu tư
kG: số nhân chi tiêu của chính phủ về hàng hóa,
dịch vụ
kNX: số nhân xuất khẩu ròng

- Chứng minh kC = kI = kG = kNX= k?

slide 20
III. Mô hình số nhân
Y
Y  kTr .Tr ; kTr 
Tr
- Chính phủ thay đổi chi chuyển nhượng một
lượng ∆Tr:
Yd  Tr ;
C  MPC.Yd;
Y  kC .C  k .MPC.Tr

- Do đó ta có kTr=k.MPC<k

slide 21
Ví dụ 3 (tiếp)

Trở lại câu d/: Xác định sản lượng cân bằng mới
dựa vào số nhân cá biệt.

slide 22
III. Mô hình số nhân
Câu 2 (tr. 63) (sách Tóm tắt lý thuyết và bài tập)
Câu 13 (tr. 66)
Câu 14 (tr. 66); câu 15 (tr. 67); câu 16 (tr. 67);
câu 17 (tr. 67); câu 20 (tr. 68); câu 21 (tr. 68);
câu 23 (tr. 69); câu 24 (tr. 69): tương tự như câu
13 tr. 66 ở trên.

slide 23
III. Mô hình số nhân
Câu 12 (tr. 66) (sách Tóm tắt lý thuyết và bài tập)
Câu 6 (tr. 64): tương tự câu 12 tr. 66 ở trên

slide 24
Ví dụ 4
Y1=5000; Yp=5320 (tỷ đ); k=4; MPS (Sm)=0,2.
a. Chính phủ giảm thuế 75 tỷ đ. Hãy nhận xét tác
động cụ thể của chính sách thuế này đối với
nền kinh tế (sản lượng & mức thất nghiệp).
b. Thay cho chính sách thuế, nếu chính phủ tăng
chi ngân sách thêm 65 tỷ đ, trong đó tăng chi
tiêu cho đầu tư 40 tỷ đ & tăng trợ cấp thất
nghiệp 25 tỷ đ. Hãy nhận xét tác động cụ thể
của chính sách chi ngân sách này đối với nền
kinh tế.

slide 25
Ví dụ 4
Y1=5000; Yp=5320 (tỷ đ); k=4; MPS (Sm)=0,2.
c. Tìm chính sách thuế cần thiết để sản lượng đạt
mức sản lượng tiềm năng.
d. Thay yêu cầu c, tìm chính sách chi ngân sách
cần thiết để sản lượng đạt mức sản lượng tiềm
năng.
e. Thay 2 yêu cầu c & d, tìm chính sách tài khóa
cần thiết để thực hiện mục tiêu ổn định nền kinh
tế.

slide 26
III. Mô hình số nhân
Câu 8 (tr. 65)
Câu 2 (tr. 32)
Câu 5 (tr. 64)
Câu 11 (tr. 66)

slide 27

You might also like