Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

8/26/2022

Chương 3: CÁC VÍ DỤ CÂN BẰNG NASH1

 3.1 Mô hình Cournot của độc quyền nhóm


 3.2 Mô hình Bertrand của độc quyền nhóm (tự đọc)
 3.3 Cạnh tranh bầu cử (tự đọc)
 3.4 Cuộc chiến tranh tiêu hao (tự đọc)
 3.5 Đấu giá (tự đọc)
 3.6 Luật tai nạn (tự đọc)
Điều kiện tiên quyết: Chương 2

Mô hình Cournot
của độc quyền nhóm (oligopoly) 2

Sự cạnh tranh giữa các công ty trong một ngành công nghiệp
phụ thuộc: đăc tính sản phẩm, tính chất hàm chi phí, số
lượng công ty

Giảm số công ty có tạo ra kết quả ít mong đợi hơn?

 mô hình tương tác giữa sự cạnh tranh của các công ty và


sự liên quan với khách hàng.

 mô hình “oligopoly” (“độc quyền nhóm lần đầu tiên được


nghiên cứu bởi nhà kinh tế học Cournot (1838).

1
8/26/2022

Mô hình Cournot 3

 Một loại hàng hóa được sản xuất bởi n công ty, sản
lượng công ty i là qi, chi phí Ci(qi) là hàm tăng

 Tổng sản lượng là Q, giá thị trường là P(Q) là hàm cầu


ngược, sản lượng càng cao giá càng thấp cho đến khi
bằng 0.

 Lợi nhuận của công ty i:,

Mô hình hóa trò chơi chiến lược 4

 Người chơi Các công ty

 Hành động Tập hợp các hành động của


mỗi công ty, là một tập hợp các sản lượng có
thể (một số không âm)

 Sự ưa thích Mỗi sự ưa thích của các công


ty được biểu diễn bằng lợi nhuận của nó,
như biểu thức (56.1).

 i  q1 ,..., qn   qi P  q1  ...  qn   Ci  qi 

2
8/26/2022

Cournot hai công ty: Lưỡng độc quyền


5

Hàm chi phí Ci  qi   cqi


  Q, neu Q  
Hàm giá P  Q   
0
Lợi nhuận của công ty 1
 1  q1 , q2   q1  P  q1  q2   c 
q1   c  q1  q2  neu q1  q2  

cq1 neu q1  q2  

Lưỡng độc quyền


6

1  q1 , q2   q1   c  q2  q1  Khi q2>α-c thì lợi nhuận


công ty 1 là âm với mọi
1
   c  q2  neu q2    c q1>0 nên tốt nhất là
b1  q2    2 không sản xuất
0 neu q2    c
1
q1    c  q2 
2
1
q2    c  q1 
2
Khi sản lượng q2 tăng,
lợi nhuận của công ty 1
sẽ giảm vì giá giảm do
tổng sản lượng tăng.

3
8/26/2022

2
  c 
3

Lưỡng độc quyền 7

1
q1    c  q2  1
2
1
 q1*  q2*    c 
q2    c  q1  3
2

BÀI TẬP 57.1 8

4
8/26/2022

BÀI TẬP 57.2 9

10

5
8/26/2022

11

BÀI TẬP 57.3 12

6
8/26/2022

Bài tập 60.1 13

Bài tập 60.2


14

7
8/26/2022

Mô hình độc quyền nhóm Bertrand15

Trong một mô hình khác của độc quyền nhóm, mô hình


Bertrand, mỗi nhà máy chọn một giá, và sản xuất đủ sản
lượng để đáp ứng nhu cầu, với các mức giá được chọn
bởi tất cả các nhà sản xuất.

Hàng hóa được sản xuất bởi n công ty, mỗi công ty có
sản lượng qi, chi phí Ci(qi), với hàm cầu D, nếu hàng hóa
có sẵn ở mức giá p, thì tổng nhu cầu sẽ là D(p)

Mô hình hóa trò chơi chiến lược 16

Người chơi: Các công ty

Hành động: Tập hợp hành động của các công ty là tập các
mức giá có thể (các số không âm)

Sự ưa thích: Sự ưa thích của công ty i được biểu diễn


bằng lợi nhuận, bằng với piD(pi)/m-Ci(D(pi)/m) nếu công ty
i là một trong m công ty có mức giá thấp nhất ( m=1 nếu
giá pi của công ty i thấp hơn hết các giá khác), và bằng 0
nếu giá một vài công ty thấp hơn pi.

You might also like